Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Cau 1 lanh tho (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.93 KB, 3 trang )

QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC THEO LÃNH
THỔ
Mơ bài: Việc phân chia
các đơn vị hành chính lãnh
thổ và thành lập các cơ
quan nhà nước trên các đơn
vị hành chính lãnh thổ ấy
phù hợp với điều kiện, tình
hình mỗi giai đoạn phát
triển để từ đó quy định
nhiệm vụ, quyền hạn cho
chính quyền mỗi cấp thích
hợp sao cho vừa phát huy
được thế mạnh, sự chủ
động, sáng tạo của mỗi địa
phương, vừa bảo đảm sự
chỉ đạo, quản lý thống nhất
của Trung ương đối với
chính quyền địa phương…
là những vấn đề cần được
nghiên cứu kỹ lưỡng. Vì
vậy thực trạng quản lý nhà
nước theo lãnh thổ của
UBND địa phương hiện nay
như thế nào? Chúng ta làm
rõ chức năng, nhiệm vụ của
UBND;
Lãnh thổ được hiểu như
là một vùng lãnh thổ có
những đặc trưng kinh tế ctrị - vh, xh chạy dài trên


một vùng đất, vùng biển
nhất định.
1. Nội dung quản lý
nhà nước theo lãnh thổ
*Quản lý nhà nước theo
lãnh thổ là sự tác động có
mục đích và định hướng của
các cơ quan nhà nước đối với
toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội trên một lãnh thổ nhất
định, bao gồm tất cả các cơ
sở kinh tế, văn hoá, xã hội...
thuộc các ngành khác nhau,
không phân biệt thành phần
xã hội và cấp quản lí, đóng
và hoạt động trên địa bàn
lãnh thổ đó.
*Quản lý nhà nước
theo lãnh thổ có nhiệm vụ
và quyền hạn:
1) Sử dụng đồng bộ tất
cả các loại tài nguyên thiên
nhiên và nguồn lực kinh tế
trên lãnh thổ; bảo vệ tài
nguyên và môi trường.
2) Tổ chức sx hợp lý
trên lãnh thổ, trên cơ sở sử
dụng những tính ưu việt của
tích tụ, chun mơn hố,
hợp tác hố và liên hiệp hoá
sản xuất trên lãnh thổ.

3) Xđ quan hệ tối ưu
giữa sx, kết cấu hạ tầng sx
và kết cấu hạ tầng xã hội.
4) Bảo đảm việc thi

hành pháp luật và tăng
cường pháp chế trong tất cả
các cơ quan, tổ chức, nhân
viên nhà nước và nhân dân.
5) Quản lý dân số và lao
động, phân bố dân cư và
chăm lo đời sống nhân dân.
6) G/ quyết những vấn đề
văn hoá xã hội, ANQP. Quản
lý nhà nước theo lãnh thổ
thuộc chức năng quản lý nhà
nước về KT - XH hoặc do một
cơ quan nhà nước được chính
phủ phân cơng phụ trách (đối
với vùng lãnh thổ phân bố trên
hai hay nhiều địa phương) và
do HĐND và UBND các cấp
đảm nhiệm (đối với đơn vị
hành chính lãnh thổ).
*Theo Luật Tổ chức Hội
đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân năm 2003, Hội
đồng nhân dân các cấp
tỉnh, huyện, xã đều có các
nhiệm vụ, quyền hạn:

+ Quyết định những chủ
trương, biện pháp quan trọng
để phát huy tiềm năng của
địa phương, xd và phát triển
địa phương về KT-XH, củng
cố QP, an ninh, không ngừng
cải thiện đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân địa
phương, làm tròn nghĩa vụ
của địa phương đv cả nước.
+ Quyết định dự toán
thu, chi ngân sách nhà nước
trên địa bàn; dự toán thu chi
ngân sách địa phương và
phân bổ ngân sách cấp
mình; phê chuẩn quyết tốn
ngân sách cấp mình.
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ
tịch, Ủy viên thường trực
HĐND, Chủ tịch, Phó Chủ
tịch và các thành viên khác
củaUBND (HĐND cấp
tỉnh, huyện bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm hội thẩm
nhân dân của Tòa án cùng
cấp); bỏ phiếu tín nhiệm đối
với người giữ chức vụ do
HĐND bầu;
+ Thực hiện quyền giám

sát đối với hoạt động của
Thường
trực
HĐND,
UBND, TAND, VKTND
cùng cấp; giám sát việc
thực hiện các nghị quyết
của HĐND; giám sát việc
tuân theo pháp luật của cơ
quan nhà nước, tổ chức
kinh tế, tổ chức XH, đơn vị
vũ trang nhân dân và của
công dân ở địa phương.
*Theo Luật Tổ chức Hội

đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân năm 2003, Ủy
ban nhân dân chịu trách
nhiệm chấp hành Hiến
pháp, luật, các văn bản của
cơ quan nhà nước cấp trên
và nghị quyết của Hội đồng
nhân dân cùng cấp nhằm
bảo đảm thực hiện chủ
trương, biện pháp phát triển
kinh tế - xã hội, củng cố
quốc phịng, an ninh và
thực hiện các chính sách
khác trên địa bàn. Ủy ban
nhân dân thực hiện chức

năng quản lý nhà nước ở
địa phương, góp phần bảo
đảm sự chỉ đạo, quản lý
thống nhất trong bộ máy
hành chính nhà nước từ
trung ương tới cơ sở.
+ Nhiệm vụ, quyền hạn
của UBND tỉnh được quy
định theo 14 lĩnh vực, của
UBND huyện theo 11 lĩnh
vực và của UBND xã theo 7
lĩnh vực, nhưng thực chất
cũng là đầy đủ các lĩnh vực
KT – XH – QP - AN, xây
dựng chính quyền, điểm
khác biệt là càng xuống
UBND cấp huyện, cấp xã
càng có sự lồng ghép một
số lĩnh vực gần nhau.
+ Đối với UBND thành
phố trực thuộc trung ương, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh,
quận, phường, bên cạnh việc
thực hiện những nhiệm vụ,
quyền hạn như Ủy ban nhân
dân tỉnh, huyện, xã, cịn có
được bổ sung một số nhiệm
vụ, quyền hạn riêng phù hợp
với đặc điểm, tính chất của đơ
thị (các vấn đề về kết cấu hạ

tầng đô thị, giao thông, bảo vệ
môi trường và cảnh quan); Ủy
ban nhân dân huyện thuộc địa
bàn hải đảo cũng được bổ
sung nhiệm vụ thực hiện các
biện pháp để xây dựng, quản
lý, bảo vệ đảo, vùng biển và
dân cư trên địa bàn.
Để thực hiện tốt chức
năng, nhiệm vụ của bộ máy
quản lý nhà nước, pháp luật
quy định cơ chế phân công,
phân cấp giữa cơ quan
trung ương và địa phương.
Như vậy, cơ chế phân cấp
giữa chính quyền địa
phương và chính quyền
trung ương đã được quan
tâm, điều chỉnh. Trên thực tế
việc phân cấp giữa trung
ương và địa phương khá
mạnh và tồn diện, nhiều

nhiệm vụ của chính quyền
cấp trên đã được chuyển
giao cho chính quyền cấp
dưới. Các cấp chính quyền
địa phương đã ngày càng
chủ động hơn trong việc
thực hiện chức năng, nhiệm

vụ của mình nhằm phát triển
kinh tế - xã hội địa phương.
*Liên hệ thực tiễn
QLNN về KT-VH-XHANQP ở tỉnh AG 9 tháng
đầu năm 2015:
Ưu điểm
- Về lĩnh vực kinh tế: kinh tế
của tỉnh tiếp tục tăng trưởng
ở mức hợp lý, cao hơn cùng
kỳ: 6,3%. Các chính sách
phát triển nơng nghiệp, nơng
dân, nơng thơn: Tổng diện
tích gieo trồng được
521.075 ha, đạt 98,9% kế
hoạch, tăng 1,1% so cùng
kỳ. Tồn tỉnh, hiện có diện
tích sản xuất theo mơ hình “
Cánh đồng lớn” trên 46,3
ngàn ha, tăng khoảng 22
ngàn ha so năm trướcHoa
màu xuống giống được
46.997 ha, đạt 94,6% so kế
hoạch, tăng 0,6%.
Cơng tác phịng chống dịch
bệnh trên gia súc, gia cầm
tiếp tục được kiểm sốt tốt
Diện tích ni trồng thủy
sản đạt 2.130 ha, tăng
1,48% (+ 31 ha) so cùng kỳ
Xây dựng nơng thơn mới,

Chương trình mục tiêu quốc
gia về xây dựng nơng thơn
mới, kế hoạch hành động về
thích ứng với biến đổi khí
hậu và nước biển dâng mới
tiếp tục triển khai thực hiện
theo kế hoạch. Tính đến
nay, các tiêu chí và chỉ tiêu
của 11 xã điểm đạt chuẩn
NTM.
Trong lĩnh vực công
nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp: UBND tỉnh đã triển
khai các chính sách khuyến
khích để thúc đẩy sự phát
triển cơng nghiệp - tiểu thủ
cơng nghiệp thơng qua
chương trình khuyến cơng
hỗ trợ vốn đầu tư đổi mới
máy móc cho các cơ sở sản
xuất nhỏ, làng nghề thủ
công truyền thống…;
Sản xuất công nghiệp, Chỉ
số sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 9
tháng đầu năm 2015 tăng
5,5% so cùng kỳ
Chính sách về khoa học
và công nghệ, tài nguyên và

2



mơi trường; tiếp tục triển
khai chính sách hỗ trợ
nghiên cứu ứng dụng, đổi
mới công nghệ và chuyển
giao các tiến bộ khoa học
công nghệ trên địa bàn tỉnh
giai đoạn 2011 - 2015; theo
dõi và giám sát môi trường,
nhằm phục vụ các hoạt
động bảo vệ mơi trường,
ni trồng thủy sản, phịng
chống thiên tai
- Về lĩnh vực văn hóa xã hội: cơng tác giáo dục có
nhiều chuyển biến tích cực,
nhiều hoạt động nhằm đổi
mới phương pháp dạy và
học, củng cố nâng cao chất
lượng giáo dục được ngành
và địa phương quan tâm;
Kỳ thi THPT Quốc gia năm
2015 được tổ chức tại An
Giang
Tuyên truyền để nâng
cao nhận thức của cộng
đồng xã hội trong bảo vệ
sức khỏe và phòng chống
dịch bệnh đối với các bệnh
nguy hiểm, thường gặp,

ngành y tế đã can thiệp và
điều trị kịp thời giảm thiểu
tối đa số ca tử vong;
- Về lĩnh vực cơng tác nội
chính và chính quyền: Cơng
tác cải cách thủ tục hành
chính được các ngành các
cấp quan tâm, thường
xuyên rà sốt quy định
khơng cịn phù hợp để tiến
hành điều chỉnh quy trính
giải quyết của từng loại thủ
tục. Năm 2014, Chỉ số quản
trị và hành chính cơng
(PAPI) của An Giang đứng
hạng 19/63 tỉnh, thành phố
(tăng 18 bậc so năm 2013);
Chỉ số năng lực cạnh tranh
cấp tỉnh (PCI) đứng thứ
37/63 tỉnh, thành phố (giảm
14 bậc so năm 2013 và nằm
trong top khá); Chỉ số cải
cách hành chính (ParIndex)
đứng hạng 15/63 tỉnh,
thành phố, giữ nguyên thứ
hạng so năm 2013.;
Công tác thanh tra – phịng
chống tham nhũng; tồn
Ngành đã tiến hành 91 cuộc
thanh tra (07 cuộc chuyển

sang và 84 cuộc triển khai
mới), gồm 65 cuộc thực
hiện theo kế hoạch và 26
cuộc đột xuất. Đã kết thúc
77 cuộc và ban hành 58 kết
luận, qua đó phát hiện 42
đơn vị sai phạm với số tiền
trên 7 tỷ đồng và 13 giấy

chứng nhận quyền sử dụng
đất; Cơng tác tiếp dân được
duy trì tốt cơng tác đối thoại
trực tiếp với công dân trong
giải quyết khiếu nại, tố cáo;
các cấp các ngành đã chỉ đạo
thực hiện công tác phịng
chống tham nhũng, thực
hành tiết kiệm, chống lãng
phí với quyết tâm cao gắn kết
chặt chẽ với cuộc vận động
học tập và làm theo tấm
gương đạo đức HCM
- Về lĩnh vực cơng tác
an ninh, quốc phịng và trật
tự an tồn xã hội: cơng tác
quốc phịng, triển khai cơng
tác huấn luyện lực lượng vũ
trang, kế hoạch quân sự
quốc phòng cho các địa
phương năm 2014 theo kế

hoạch; tổ chức giao quân
đợt I và II đạt 100% chỉ tiêu
giao; bên cạnh tổ chức
thành công diễn tập phịng
thủ khu vực trên địa bàn
Cơng tác an ninh chính trị
và trật tự xã hội, đẩy mạnh
phong trào quần chúng bảo vệ
an ninh tổ quốc, mở các điểm
cao điểm tấn công trấn áp tội
phạm, nhất là trong dịp lễ, tết, lệ
hội, các sự kiện chính trị quan
trọng của địa phương, thời gian
Trung quốc hạ đặt trái phép già
khoan HD 981 trên vùng biển
nước ta; qua hệ đối ngoại, hợp
tác với các đối tác tiếp tục phát
triển tốt. Tổ chức họp định kỳ 6
tháng đầu năm với 02 tỉnh
takeo, Kandal - Campuchia.
Các phát sinh nơi biên giới
được giải quyết kịp thời.
Hạn chế
số lượng doanh nghiệp
thành lập mới giảm, doanh
nghiệp đóng cửa và tạm
dừng hoạt động tăng so
cùng kỳ; hoạt động sản xuất
kinh doanh các mặt hàng
chủ lực chưa khởi sắc; tình

hình tiêu thụ các mặt hàng
nơng sản cịn khó khăn về
thị trường, giá xuất giảm
mạnh.
- Giải ngân vốn đầu tư xây
dựng đạt thấp; chỉ đạo chấn
chỉnh công tác quản lý các
khu điểm du lịch chuyển
biến còn chậm. Năng lực
cạnh tranh và môi trường
đầu tư của tỉnh chậm cải
thiện; công tác phối hợp các
cơ quan chun mơn giải
quyết những khó khăn,
vướng mắc của doanh
nghiệp chưa kịp thời.

- Thực hiện cải cách hành
chính ở một số nơi chưa
được đánh giá cao, thể hiện
qua chỉ số năng lực cạnh
tranh (PCI) và chỉ số Cải
cách hành chính Par index
của tỉnh năm 2014.
- Tình hình dịch bệnh diễn
biến phức tạp do diễn biến
thất thường của thời tiết.
Tình hình trật tự xã hội tiếp
tục diễn biến phức tạp, tai
nạn giao thông xảy ra tăng

cao so cùng kỳ.
- Về lĩnh vực kinh tế: chăn
nuôi thủy sản do giá cá tra
nguyên liệu luôn biến động
tăng giảm thất thường trong
khi giá thức ăn ở mức cao,
người nuôi vẫn thật sự chưa
an tâm đầu tư sản xuất. Bên
cạnh, chưa cải cách vùng
chăn nuôi cho hợp lý;
Trong 9 tháng đầu năm xảy
ra 18 vụ cháy rừng, diện
tích bị thiệt hại 25,08 ha,
tăng 5 vụ và tăng 22,8 ha so
cùng kỳ, trong đó có vụ
cháy tại rừng tràm Trà Sư
thuộc xã Văn Giáo, huyện
Tịnh Biên, gây thiệt hại
khoảng 20 ha rừng; phát
hiện 59 vụ vi phạm lâm
luật, giảm 19 vụ so cùng kỳ
Tình hình sản xuất cơng
nghiệp - tiếu thủ cơng
nghiệp của tỉnh vẫn cịn
khóa khăn như sản phẩm
làm ra tiêu thụ chậm, giá
chi phí đầu vào ln biến
động tăng bất lợi cho sản
xuất đã tác động đến khu
vực này;

Chưa đa dạng hóa sản
phẩm du lịch, chưa liên kết
với các đơn vị làm du lịch
trong nước và quốc tế và
xây dựng các tour du lịch
mang tính độc đáo theo
hướng phát huy lợi thế về
điều kiện tự nhiên, sinh
thái;
Thời gian gần đây việc
quản lý và sử dụng đất đai,
khai thác tài nguyên khoán
sản, tài nguyên nước chưa
thật sự kiên quyết, các hành
vi vi phạm pháp luật về
quản lý sử dụng tài nguyên
và bảo vệ mơi trường
- Về lĩnh vực văn hóa xã hội: Chất lượng, hiệu
quả giáo dục và đào tạo còn
thấp so với yêu cầu, nhất là
giáo dục đại học, giáo dục
nghề nghiệp. Hệ thống giáo
dục và đào tạo thiếu liên

thông giữa các trình độ và
giữa các phương thức giáo
dục, đào tạo; còn nặng lý
thuyết, nhẹ thực hành. Đào
tạo thiếu gắn kết với nghiên
cứu khoa học, sản xuất,

kinh doanh và nhu cầu của
thị trường lao động; chưa
chú trọng đúng mức việc
giáo dục đạo đức, lối sống
và kỹ năng làm việc.
Phương pháp giáo dục, việc
thi, kiểm tra và đánh giá kết
quả còn lạc hậu, thiếu thực
chất;
Trong việc giải quyết chế
độ chi trả BHXH hiện nay
vẫn cịn một số khó khăn:
Một số chủ sử dụng lao động
cố tình khơng đóng BHXH
cho người lao động, nên
không giải quyết được chế độ
cho người lao động khi có
phát sinh. Ngồi ra, theo Luật
BHXH quy định: Đơn vị
đóng bảo hiểm cho người lao
động được giữ lại 2% quỹ
tiền lương, tiền cơng, mục
đích để chi trả chế độ ngắn
hạn cho người lao động. Cụ
thể, theo quy định: Trong
thời hạn ba ngày làm việc,
người sử dụng lao động có
trách nhiệm giải quyết hưởng
chế độ ốm đau, thai sản, trợ
cấp dưỡng sức, phục hồi sức

khoẻ sau ốm đau, thai sản
cho người lao động. Trong
thời hạn mười lăm ngày giải
quyết hưởng chế độ tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp,
trợ cấp dưỡng sức, phục hồi
sức khoẻ sau khi điều trị tai
nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp cho người lao động.
Tuy nhiên, thực tế nhiều đơn
vị không thực hiện theo quy
định này, do cán bộ phụ trách
ở đơn vị đó khơng nắm rõ,
hầu hết phải chờ BHXH tỉnh
quyết toán mới chi trả cho
người lao động (thay vì phải
chi trước).
- Về lĩnh vực cơng tác
nội chính và chính quyền:
Cải cách thủ tục hành
chính: thủ tục còn nhiêu
khê trong lĩnh vực đất đai,
việc thực hiện TTHC ở
nhiều địa phương chưa tuân
thủ đúng quy định như: yêu
cầu nộp thêm nhiều giấy tờ
không cần thiết, trái quy
định của pháp luật (như nộp
bản sao sổ hộ khẩu, giấy
chứng minh nhân dân, sơ đồ

thửa đất; thủ tục đăng ký

3


biến động vẫn phải nộp đơn
xin cấp GCN, văn bản xác
minh việc chấp hành pháp
luật đất đai...); Công tác
kiểm tra, thanh tra thực hiện
pháp luật về phòng, chống
tham nhũng ở một số đơn
vị, cơ sở chưa đạt yêu cầu,
chất lượng kiểm tra, thanh
tra chưa sâu; khả năng tự
phát hiện tham nhũng trong
đơn vị chưa cao. Sự phối
hợp giữa các cơ quan chức
năng (Thanh tra, Cơng an,
Tịa án, Viện kiểm sát) về
cung cấp thông tin và tiến
độ xử lý tham nhũng có vụ
chưa đạt u cầu.
- Về lĩnh vực cơng tác
an ninh, quốc phịng và trật
tự an tồn xã hội: chưa đẩy
mạnh công tác tuyên
truyền, nâng cao nhận thức
của cán bộ, đảng viên, nên
mở rộng hội nhập trên các

lĩnh vực văn hóa, xã hội,
khoa học, cơng nghệ và
giáo dục, đào tạo; đẩy mạnh
trình độ sẵn sàng chiến đấu,
khơng để xảy ra các vụ việc
bất ngờ
9 tháng đầu năm 2015 đã
xảy ra 420 vụ phạm pháp
hình sự, tăng 19% so cùng
kỳ, trong đó số vụ trọng án
vẫn khơng giảm; phát hiện,
bắt giữ 2.056 vụ buôn lậu,
vận chuyển và buôn bán
hàng cấm (tăng 25,6% so
với cùng kỳ) tổng giá hàng
hóa vi phạm thu giữ trị giá
khoảng 25,05 tỷ đồng (bằng
81,8%); xử phạt và tịch thu
hàng hàng tổng trị giá 14,48
tỷ đồng (bằng 82,6%); đã
xảy ra 87 vụ tai nạn giao
thông, làm chết 81 người và
71 người bị thương. So
cùng kỳ năm 2014 tăng 06
vụ (+ 8,7%), tăng 13 người
chết (+ 26,5%), tăng 7
người bị thương (+ 10,9%).
Giải pháp
- Từng bước triển khai
có hiệu quả đề án tái cơ cấu

kinh tế ngành nông nghiệp,
triển khai các quy hoạch
sản phẩm, quy hoạch vùng
sản xuất và các gói hỗ trợ
kỹ thuật, tài chính, thị
trường cho các sản phẩm
(lúa, rau an tồn, bắp lai,
nắm ăn, bị thịt, tôm càng
xanh, hoa - cây kiểng).
- Tăng cường mời gọi
đầu tư vào các khu, cụm
công nghiệp ưu tiên các

ngành công nghiệp thu hút
nhiều lao động địa phương
thông qua các kênh xúc tiến
thương mại - đầu tư các ấn
phẩm.
- Cần phát huy tồng hợp
các nguồn lực xây dựng và
phát triển du lịch; đa dạnh
hóa sản phẩm du lịch, đẩy
mạnh liên doanh, liên kết với
các đơn vị làm du lịch trong
nước và quốc tế; xây dựng
các tour du lịch mang tính
độc đáo theo hướng phát huy
lợi thế vê điều kiện tư nhiên,
sinh thái, truyền thống văn
hóa lịch sử.

- Tăng cường cơng tác
quản lý nhà nước về quản lý,
sử dụng đất đai, khia thác tài
nguyên khoáng sản, tài
nguyên nước. Kiên quyết xử
lý các hành vi vi phạm pháp
luật về quản lý sử dụng
nguồn tài nguyên và bảo vệ
môi trường
- Triển khai tốt yêu cầu
"đổi mới căn bản và tồn
diện" cơng tác giáo dục đào
tạo; kiên quyết hơn nhằm
hạn chế tình trạng bỏ học.
Củng cố, duy trì kết quả
phổ cập bằng hình thức học
tập chính quy; khơng để
xảy ra bệnh thành tích trong
giáo dục
- Tiếp tục tổ chức thực
hiện tốt Nghị quyết 08NQ/TU của BCH Đảng bộ
về phát triển sự nghiệp y tế,
nâng cao hiệu quả chăm sóc
sức khỏe cho nhân dân giai
đoạn 2011 - 2015. Thực hiện
tốt việc khám chữa bệnh bảo
hiểm y tế, khám chữa bệnh
cho trẻ em dưới 6 tuổi.

giới; tăng cường hợp tác đối

ngoại, hợp tác các tỉnh giáp
biên giới để duy trì ổn định,
tạo mơi trường thuận lợi
cho phát triển kinh tế - xã
hội.
Tóm lại, Chức năng,
nhiệm vụ của Uỷ ban nhân
dân các cấp trải rộng trên
các lĩnh vực của đời sống
kinh tế, xã hội, văn hoá, an
ninh, quốc phịng, thực thi
pháp luật. Tính đa dạng
trong hoạt động của hành
chính nhà nước ở địa
phương địi hịi hành chính
nhà nước ở địa phương cần
phải quy định sự tương
xứng về nhiệm vụ, quyền
hạn, thẩm quyền của mỗi
cấp hành chính nhà nước ở
địa phương, bảo đảm các cơ
quan này thực hiện có hiệu
quả nhiệm vụ quản lý nhà
nước trên địa bàn lãnh thổ.
*Kết luận: Quản lý nhà
nước nói chung, quản lý hành
chính nhà nước nói riêng
mang tính tồn diện, bao qt
tất cả các ngành, lĩnh vực của
đời sống xã hội ở khắp mọi

miền đất nước. Quản lý nhà
nước thực chất là quản lý tất
cả các ngành, nhưng do tính
chất đặc điểm khác nhau của
từng vùng lãnh thổ nên cách
thức và phương pháp quản lý
những vấn đề ngành có thể
khác nhau. Tuy nhiên, quản lý
nhà nước các vấn đề trên tất
cả các lĩnh vực địi hỏi vừa
đảm bảo tính thống nhất vĩ
mơ trên tồn bộ lãnh thổ quốc
gia, nhưng đồng thời có tính
đến yếu tố đặc trưng của từng
lãnh thổ.

- Tiếp tục triển khai kế
hoạch thực hiện chương trình
tổng thể cải cách hành chính
giai đoạn 2011 - 2020, tập
trung kiện tồn bộ máy tổ
chức các cơ quan nhà nước
và tăng cường công tác đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ, công chức.
- Triển khai đồng bộ các
giải pháp phịng chống tham
nhũng, lãng phí; tăng cường
sự giám sát của Mặt trận Tổ
quốc và các tổ chức chính trị

xã hội và nhân dân.
- Tăng cường củng cố
quốc phịng an ninh, giữ
vững ổn định chính trị, trật
tự an toàn xã hội, đặc biệt là
khu trọng điểm, vùng biên

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×