THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
2.1 Tổng quan tỡnh hỡnh sản xuất lúa gạo của Việt Nam trong thời gian qua
Sản xuất lúa gạo đóng vai trũ đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế
nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Khoảng 80% trong tổng số 11 triệu hộ
nông dân tham gia sản xuất lúa gạo, chủ yếu dựa vào phương thức canh tác
thủ công truyền thống. Trong gần ba thập kỷ qua nhờ có đổi mới cơ chế quản
lý, Việt Nam đó đạt được những thành tựu lớn trong sản xuất lúa gạo, không
những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà hàng năm cũn xuất khẩu
được 3-4 triệu tấn gạo.
Trong sản xuất nông nghiệp, chiếm gần 50% GDP nông nghiệp (không bao
gồm lâm và ngư nghiệp) năm 2003. Trong giai đoạn 1990-2002 sản lượng lúa
tăng bỡnh qũn khoảng 4,9% năm. Đó là kết quả của việc tăng năng suất lúa
(3.0% năm) và do tăng diện tích gieo trồng (1,8% năm). Mức tăng trưởng của
sản xuất lúa giữa các vùng khác biệt đáng kể. Tốc độ tăng sản lượng cao nhất
là ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Năng suất lúa tăng mạnh nhất là ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ và
Đồng bằng sông Hồng. Diện tích gieo trồng lúa ở Tây Bắc và Duyên hải Nam
Trung Bộ trong giai đoạn 1990-2002 giảm, trong khi đó ở các vùng khác trong
cùng thời kỳ lại tăng.
Sự thay đổi về diện tích và năng suất lúa là hai nhân tố chính tác động tới tốc
độ tăng sản lượng, song vai trũ của chúng giữa các vùng khác nhau và thay đổi
theo thời gian. Diện tích gieo trồng lúa của Việt Nam năm 2002 đạt xấp xỉ 7,5
triệu ha, trong đó ĐBSCL chiếm tỉ lệ cao nhất (51,3%) sau đó là ĐBSH (19,6%).
Hiện nay, năng suất lỳa trung bỡnh cả nước đạt 4,6 tấn/ha và sản lượng thóc
đạt 34,064 triệu tấn. Tăng năng suất lúa khơng chỉ nhờ có giống tốt, mà cũn do
phỏt triển thuỷ lợi, cải thiện dinh dưỡng cây trồng, và cải tiến công tác quản lý.
Tốc độ tăng năng suất lúa (tuỳ theo điều kiện tự nhiên, chủ yếu là dinh dưỡng,
bức xạ và khả năng tưới tiêu) khác biệt đáng kể giữa các vùng sinh thái, đặc
biệt là giữa ĐBSCL và các vùng cũn lại trong cả nước. Trong khi tốc độ tăng
năng suất lúa ở ĐBSCL giảm từ 2,1% xuống cũn 0,4%, thỡ cỏc vựng khỏc lại
tăng trung bỡnh từ 4 lên 5%. ĐBSCL chiếm trên 50% tổng sản lượng lúa cả
nước và là nguồn cung cấp gạo xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, trong khi các
vùng khác chỉ sản xuất vừa đủ hoặc thiếu. Năng suất lúa của ĐBSCL trong
vũng 5 năm gần đây (1998-2002) ổn định trong khoảng 4,1 - 4,6 tấn/ha, trong
khi đó tại ĐBSH năng suất lúa đó tăng từ 4,5 lên đến 5,6 tấn/ha. Sản lượng lúa
của ĐBSCL trong thập kỷ 90 tăng mạnh nhưng chủ yếu là nhờ tăng diện tích
hơn là do tăng năng suất. Các vùng khác (ngoại trừ Đông Nam Bộ) thỡ ngược
lại.
Những thành tựu trong sản xuất lúa gạo trong thời kỳ đổi mới đó giúp Việt
Nam khơng chỉ đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước mà cũn trở thành
nước xuất khẩu gạo quan trọng trên thế giới. Kể từ năm 1996 đến nay khi cơ
chế hạn ngạch xuất khẩu đó được nới lỏng và xố bỏ, số lượng gạo có thể sử
dụng cho xuất khẩu đó tăng gấp đơi.
2.2 Quỏ trỡnh thực hiện hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam
Trong suốt quỏ trỡnh tham gia vào thị trường gạo thế giới với tư cách là một
nhà xuất khẩu quan trọng, hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam đó trải qua
bốn giai đoạn phát triển lớn với nhiều mốc thay đổi quan trọng.
2.2.1 Giai đoạn khởi động và định hỡnh
Giai đoạn khởi động (1989-1991): Thời kỳ Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo
cùng với việc Việt Nam thực hiện đổi mới, tăng cường hợp tác thương mại với
các nước ngoài khối SEV.
Nghị quyết số 10 NQ/T.Ư về đổi mới quản lý kinh tế nơng nghiệp là quyết sách
có tác dụng trực tiếp, tạo ra những chuyển biến căn bản và sâu rộng trong quỏ
trỡnh phỏt triển nơng nghiệp, xuất khẩu nơng sản nói chung và lúa gạo nói
riêng.
Giai đoạn định hỡnh (1991-2000): Cùng với việc đàm phán ký kết và tham gia
các Hiệp định đa phương (diễn đàn Á – Âu, ký Hiệp định khung với Liên minh
châu Âu, trở thành thành viên chính thức của APEC, ASEAN…) - bước đầu mở
rộng hoạt động thương mại quốc tế, lĩnh vực xuất khẩu gạo của Việt Nam định
hỡnh phương hướng sản xuất và xuất khẩu.
Đầu những năm 90, để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, Chính phủ Việt
Nam đó kiểm sốt hồn tồn lượng gạo xuất khẩu thơng qua giấy phép và hạn
ngạch xuất khẩu, và chỉ cho phép doanh nghiệp nhà nước xuất khẩu gạo. Từ
1991 đến 1993, cả nước chỉ có 40 cơng ty xuất khẩu gạo, chủ yếu là ở phía
Nam. Hệ thống xuất khẩu gạo trong giai đoạn đó khơng có hiệu quả và ảnh
hưởng bất lợi tới thu nhập của nông dân.
Từ năm 1998, để tăng cường hiệu quả xuất khẩu gạo, chính phủ cho phép tư
nhân tham gia các hoạt động thương mại quốc tế. Năm 1999, các cơng ty liên
doanh đó được phép xuất khẩu gạo nếu tỡm được đối tác. Đến năm 2000, cả
nước đó cú 47 cụng ty xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, thị phần của công ty tư nhân
trong tổng lượng gạo xuất khẩu vẫn cũn nhỏ. Năm 1998, các doanh nghiêp tư
nhân chỉ xuất được 185.000 tấn gạo, chiếm khoảng 4% ngồi tổng số 4 triệu
tấn.
Chính phủ Việt Nam cũng áp dụng hạn ngạch để kiểm soát xuất khẩu gạo. Từ
năm 1997, Chính phủ tồn quyền xác định tổng lượng xuất khẩu dựa trên mức
dư thừa được dự báo từ sản lượng và tiêu thụ. Trong thực tế, hạn ngạch xuất
khẩu khơng hồn tồn ràng buộc đối với tất cả các doanh nghiệp do hạn ngạch
được phép chuyển nhượng. Hơn nữa, tổng hạn ngạch xuất khẩu được điều
chỉnh theo định kỳ tùy theo sản lượng thực tế và giá gạo thế giới. Nhằm đẩy
mạnh lượng gạo xuất khẩu, Chính phủ đó thực hiện những biện pháp khuyến
khích đối với cả doanh nghiệp trung ương và địa phương. Từ năm 2000 việc
kiểm soát xuất khẩu bằng hạn ngạch đó được bói bỏ.
2.2.2 Giai đoạn xây dựng và hoàn thiện
Giai đoạn xây dựng (2001-2006): Chiến lược xuất khẩu gạo đó được xác định
trong Văn kiện Đại hội Đảng về phát triển nông nghiệp, trong chiến lược xuất
khẩu và chiến lược ngành trồng trọt nói chung, đến chiến lược cụ thể của các
doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong Hiệp hội lương thực Việt Nam.
Trong giai đoạn này, Việt Nam bước vào thời kỳ thực hiện lộ trỡnh hội nhập
vào các khn khổ chung đó cam kết như CEPT/AFTA, thuế suất nhập khẩu các
mặt hàng nông sản của các nước, trong đó có gạo, giảm đồng loạt. Bên cạnh
đó, Việt Nam cũng tích cực xúc tiến cho quỏ trỡnh đàm phán gia nhập WTO,
đặt lộ trỡnh cho việc thực hiện các cam kết của tổ chức này, trong đó có việc
xóa bỏ hồn tồn các rào cản phi thuế quan và ưu đói về xuất khẩu nơng sản.
Giai đoạn hồn thiện (từ 2007): Với sự kiện chính thức là thành viên của Tổ
chức thương mại Thế giới WTO, đánh dấu bước hội nhập theo chiều sâu, chiến
lược xuất khẩu gạo của Việt Nam đang từng bước được hoàn thiện, từ cấp vĩ
mơ (đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ NN PTNT, Bộ Công Thương,
UBND địa phương…) đến cấp vi mô (doanh nghiệp xuất khẩu gạo, doanh
nghiệp trung gian, nông dân), ngày càng tập trung chuyên sâu (chiến lược
Marketing, chiến lược liên kết hợp tác, chiến lược nâng cao chất lượng – nâng
cao vị thế…)
Từ năm 1989 đến nay, sản xuất lúa gạo của nước ta tăng trưởng không ngừng
với tốc độ bỡnh quõn 5,0%/năm (khoảng 1 triệu tấn/năm). Kim ngạch xuất
khẩu gạo thường chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu nông lâm sản và
chiếm khoảng 15-17% thị phần gạo thế giới.
Từ một nước thiếu lương thực triền miên, luôn phải chạy ăn những tháng giáp
hạt, đến nay Việt Nam đó trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới.
Đó là do sản xuất lương thực trong những năm đổi mới đó đạt được những
thành tựu to lớn, làm cho bạn bè gần xa khâm phục. Trong 16 năm xuất khẩu
gạo (1989 - 2004), Việt Nam đó cung cấp cho thị trường thế giới hơn 45,14
triệu tấn gạo, thu về cho đất nước trên 10,77 tỉ USD. Đó cũng là một trong
những thành tựu nổi bật của kinh tế Việt Nam sau gần 20 năm thực hiện
đường lối đổi mới của Đảng.
Nhỡn lại chặng đường tham gia thị trường xuất khẩu gạo thế giới, trong điều
kiện ln có sự cạnh tranh thị trường quyết liệt, nhưng lượng gạo xuất khẩu
của Việt Nam liên tục có tốc độ tăng trưởng cao, năm sau cao hơn năm trước
(xem bảng).
Lượng gạo xuất khẩu bỡnh quõn năm qua các thời kỳ
Thời kỳ
Gạo xuất khẩu bỡnh quõn năm (triệu
tấn)
1989-1990
1,520
1991-1995
1,734
1996-2000
3,663
2001-2004
3,706
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam qua các năm
Có 13 năm Việt Nam giữ vị trí thứ hai thế giới về lượng gạo xuất khẩu (chỉ có 3
năm đứng thứ ba sau Thái Lan và Ấn Độ) và vượt Mỹ liên tục từ năm 1990 đến
nay. Đó là quóng đường đi lên đầy khó khăn, thách thức, nhưng cũng khá
thành công trong hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam, được đánh dấu bằng
những kỷ lục đáng ghi nhận.
2.3 Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 2001 đến nay
2.3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng xuất khẩu gạo từ 2001 đến nay
Khi xem xét quan điểm định hướng hoạt động xuất khẩu gạo, Văn kiện Đại hội
Đảng tồn quốc lần thứ IX đó xác định ”Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất lương
thực theo hướng thâm canh, tăng năng suất và tăng nhanh lúa đặc sản, chất
lượng cao…Tạo thị trường ổn định cho một số loại mặt hàng nông sản thực
phẩm và hàng cơng nghiệp có khả năng cạnh tranh; tỡm kiếm các thị trường
cho mặt hàng xuất khẩu mới. Nâng cao chất lượng các mặt hàng xuất khẩu,
tăng thêm thị phần ở các thị trường truyền thống, tiếp cận và mở mạnh các thị
trường mới…”
Trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế đất nước thời kỳ 2001 - 2010,
Đảng đó xỏc định vai trũ quan trọng của việc sản xuất lúa gạo. éõy là nhiệm vụ
hàng đầu trong phát triển nông nghiệp ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào. éể giải
quyết nhu cầu ăn của đất nước ta trong tương lai sẽ là 100 triệu người, giải
quyết thức ăn cho chăn nuôi với nhu cầu ngày càng lớn về thịt, trứng, sữa,
cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, nhất là đối phó với khả năng xuất hiện
khủng hoảng lương thực toàn cầu thỡ an toàn lương thực quốc gia vẫn là
“chỡa khúa" bảo đảm cho sự ổn định về chính trị, xó hội của đất nước.
Từ nhận thức đó, mục tiêu cụ thể trong việc sản xuất lúa gạo nước ta là duy
trỡ bốn triệu ha đất canh tác lúa; giữ ổn định sản lượng lúa đến năm 2010 là
36 triệu tấn. Dự báo trong thời kỳ 2001 - 2005, khối lượng gạo xuất khẩu của
nước ta đạt khoảng 4 triệu tấn/năm với kim ngạch gần 1 tỷ USD/năm. Dự kiến
xuất khẩu gạo của nước ta vào khu vực chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương chiếm
khoảng 51% (trong đó các nước ASEAN chiếm 48%); vào thị trường Trung
Đơng và châu Phi chiếm 35%; vào thị trường châu Mỹ chiếm 10% và thị
trường châu Âu chiếm 4%. Xây dựng vùng sản xuất lúa xuất khẩu một triệu ha
ở đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất gạo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, nâng
cao năng lực chế biến và kỹ năng kinh doanh để chiếm lĩnh thị trường quốc tế.
2.3.2 Tỡnh hỡnh triển khai cụ thể hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo từ
2001 đến nay
Thông qua việc phân tích các vấn đề về lợi thế nguồn lực, khả năng cạnh tranh
và các biến động trên thị trường lúa gạo thế giới, hoạt động xuất khẩu gạo của
Việt Nam được triển khai cụ thể ở các mặt: xác định quy mô (về sản lượng và
kim ngạch xuất khẩu), xác định chi phí và giá gạo xuất khẩu, định hướng tỷ
trọng loại gạo xuất khẩu (định hướng chất lượng), thị trường và thương hiệu
gạo xuất khẩu.
a. Quy mô xuất khẩu
Trong những năm qua, sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đó tăng mạnh
(bảng). Trước năm 1989, Việt Nam đó từng là một nước thiếu lương thực
triền miên, mỗi năm phải nhập bỡnh quõn 1 triệu tấn lương thực. Đến nay Việt
Nam đó trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Thái Lan.
Trong khu vực, ngoài Thỏi Lan, cũn cú 3 quốc gia khác có khả năng cạnh tranh
với Việt Nam là Ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc.
Bảng: Sản lượng gạo xuất khẩu của các nước xuất khẩu hàng đầu trên
thế giới
Đơn vị: Nghỡn tấn
Nước
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009*
Thái Lan
7521 7245 7552 10000 7240 7500 9600 10000 8500
Việt Nam
3528 3245 3820 4060 5200 4800 4557 4720 5000
Ấn Độ
1936 6650 4421 2800 4150 3700 6200 3700 4000
Hoa Kỳ
2541 3291 3834 3000 3680 3500 3000 3500 3200
Paskistan
2417 1603 1458 1800 2480 3500 2600 3000 4500
Trung Quốc 1847 1963 2583
800
500
800
1400 1000 1600
Ai Cập
705
473
579
700
1000 1000 1200
500
700
Agrgentina
363
233
170
250
345
346
400
400
500
Myanmar
670
1002
388
100
190
192
-
200
400
EU
264
350
220
225
201
196
200
200
200
Tổng thế
24442 27922 27550 25378 27390 27800 32400 30800 31000
giới
Nguồn: USDA (2008); Thời báo kinh tế Việt Nam (2007); TCTK và FAO (2009)
Trong thời gian qua, sản lượng gạo xuất khẩu của cả 3 nước Ấn Độ, Pakistan
và Trung Quốc khơng ổn định. Pakistan là quốc gia có thể cạnh tranh ổn định
nhất về sản lượng gạo xuất khẩu với Việt Nam. Trong thời gian 2006-2008
gần đây sản lượng xuất khẩu gạo của Pakistan tương đối ổn định với khoảng
3000 nghỡn tấn (dự báo năm 2009 sẽ tăng lên 4500 nghỡn tấn). Trên thị
trường quốc tế, Hoa Kỳ được xem là nước xuất khẩu gạo chất lượng cao. Là
một nước có nền cơng nghiệp hiện đại, Hoa Kỳ khơng hướng hoạt động xuất
khẩu gạo theo sản lượng. Do đó, sản lượng gạo xuất khẩu của Hoa Kỳ có sự ổn
định tương đối, khơng có những thay đổi đột ngột, trung bỡnh trong giai đoạn
1999-2008 đạt khoảng 3300 nghỡn tấn.
Cũng như nhiều nước khác, sản lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam khơng ổn
định, nhưng có xu hướng tăng lên.
Bảng: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam
Khối lượng Biến động hàng
Biến động hàng
Kim ngạch
Năm
(nghỡn năm
(khối
năm
(kim
(triệu USD)
tấn)
lượng)%
ngạch)%
2000
3370
-
615,82
-
2001
3528
4,7
544,11
- 11,5
2002
3245
-8
608,12
11,7
2003
3820
17,7
734,00
20,7
2004
4060
4,7
941,00
28,2
2005
5200
28,07
1394,00
48
2006
4800
-9
1306,00
- 6,7
2007
4557
-5
1454,00
11,3
2008
4720
3,6
2900,00
99,5
Nguồn: TCTK (2009) và Hiệp hội lương thực Việt Nam (2006)
Trong những năm gần đây, hầu hết các nước trong khu vực đều có xu hướng
giảm diện tích trồng lúa. Tuy nhiên, khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam
vẫn có xu hướng tăng, chủ yếu nhờ năng suất lúa tương đối cao so với Thái
Lan, Ấn Độ và Myanmar.
Năm 2001, mặc dù xuất khẩu với số lượng lớn hơn năm 2000 (hơn 158 nghỡn
tấn) nhưng giá trị kim ngạch lại thấp hơn 2000 là 71,1 triệu USD do giá gạo
Việt Nam giảm 27 USD/tấn (từ 192 xuống cũn 165 USD/tấn). Từ giữa những
năm 2003 đến nay, thị trường gạo thế giới biến động mạnh do cung gạo thế
giới thiếu hụt và lượng gạo dự trữ giảm đột ngột đó đẩy giá lên cao. Năm
2004, xuất khẩu cả nước đạt 4,06 triệu tấn, tăng 4,7% so với 2003. Song do giá
xuất khẩu gạo bỡnh qũn năm 2004 đó tăng tới 22% (43,16 USD/tấn) đạt
232,06 USD/tấn, nên kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2004 tăng 28,2% so với
năm 2003, đạt 941 triệu USD. Năm 2005, gạo xuất khẩu của Việt Nam đạt mức
cao nhất từ trước đến nay, tăng gần 30% về lượng và 48% về giá trị so với
năm 2004, giá xuất khẩu tăng 14,4% so với 2004. Năm 2006, gạo xuất khẩu
4,8 triệu tấn, đạt 1,3 tỷ USD, so với năm 2005 giảm 9% về lượng nhưng giá
tăng 2,6% nên kim ngạch chỉ giảm 6,7%. Diễn biến tương tự xảy ra trong năm
2007 và 2008, khi sản lượng không tăng nhiều nhưng giá tăng mạnh đó đẩy
kim ngạch xuất khẩu gạo tăng mạnh.
Như vậy, với khối lượng xuất khẩu trung bỡnh trong giai đoạn 2001-2008
khoảng 4,2 triệu tấn, Việt Nam đó duy trỡ vị trí thứ hai về khối lượng gạo xuất
khẩu. Khối lượng gạo xuất khẩu qua các năm có xu hướng tăng lên giúp gia
tăng kim ngạch cũng như mở rộng thị trường xuất khẩu.
Nguồn: TCTK và Hiệp hội Lương thực Việt Nam (2001-2008)
So sánh sản lượng và giá trị gạo xuất khẩu qua các năm, từ 2001 đến nay
chúng ta càng thấy rừ sự gia tăng nhanh chóng trong tổng giá trị gạo xuất
khẩu. Như vậy trong thời kỳ 2001 – 2008, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt
trung bỡnh trờn 4,1 triệu tấn/năm, tổng giá trị xuất khẩu ngày càng tăng
nhanh.
So với các đối thủ cạnh tranh mạnh thỡ tốc độ tăng sản lượng gạo xuất khẩu
của Việt Nam cao hơn, nhưng tốc độ tăng kim ngạch lại thấp hơn. Sản lượng
gạo xuất khẩu của Việt Nam lớn thứ 2 thế giới nhưng chỉ xếp thứ 3, thứ 4 nếu
xét về giá trị xuất khẩu. Chẳng hạn, năm 2005 trong khi sản lượng gạo xuất
khẩu của Thái Lan chỉ gấp 1,39 lần của Việt Nam (7240 nghỡn tấn so với 5200
nghỡn tấn) thỡ kim ngạch xuất khẩu lại gấp 1,61 lần (2246 triệu USD so với
1390 triệu USD).
Như vậy có thể khẳng định rằng, sự gia tăng hay giảm sản lượng và đặc biệt là
kim ngạch gạo xuất khẩu của Việt Nam chịu tác động lớn từ sự biến động về
sản lượng sản xuất và xuất khẩu gạo của các nước trong khu vực như Ấn Độ,
Trung Quốc, Thái Lan, Pakistan và sự biến động của giá cả trên thị trường thế
giới.
b. Chi phí sản xuất và giá gạo xuất khẩu
Chi phí sản xuất lúa gạo
Các số liệu điều tra cho thấy chi phí sản xuất lúa của Việt Nam thuộc vào loại
thấp nhất trong khu vực Đông Nam Á. Riêng đối với đồng bằng sơng Cửu Long,
chi phí sản xuất lúa thuộc vào loại thấp nhất thế giới. Giá thành sản xuất lúa ở
đồng bằng sông Cửu Long khoảng 1000-1050 đồng/kg, ở đồng bằng sơng
Hồng là 1300-1350 đồng/kg, bỡnh qũn từ 63,5-90 USD/tấn. Trong khi đó, ở
Thái Lan, chi phí sản xuất lúa là 73-93 USD/tấn, cao hơn giá thành lúa của Việt
Nam từ 12-15%.
Giá thành sản xuất lúa của Việt Nam thấp hơn của Thái Lan chủ yếu do chi phí
lao động của Việt Nam chỉ bằng 1/3 so với Thái Lan, trong khi đó năng suất
lúa của Việt Nam cao hơn 1,5 lần so với Thái Lan. Điều này thể hiện thế mạnh
của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo.
Bảng: Chi phí sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long và Thái Lan
Đơn vị: USD/tấn
Năm
ĐB sông
Cửu Long
Thái Lan
So sánh (%) Việt
Nam/ Thái Lan
Tỷ giá
Baht/USD
1997
8,97
9,37
95,6
31,4
1998
8,20
7,86
104,2
41,4
1999
7,01
8,62
81,4
37,0
2000
7,79
8,08
96,5
40,1
2001
6,35
7,36
86,3
44,4
Nguồn: Bộ NN&PTNT (2005)
Xét theo chỉ số chi phí nguồn lực nội đại (DRC) của gạo xuất khẩu Việt Nam
trung bỡnh giai đoạn 1995-2000 là 0,490 (chỉ số này ở đồng bằng sông Cửu
Long là 0,5 cũn ở đồng bằng sông Hồng là từ 0,4-0,8) so với của Thái Lan là 0,9
cho thấy xuất khẩu gạo của Việt Nam là có hiệu quả và có lợi thế hơn. Có nghĩa
là, để tạo ra 100 USD sản phẩm lúa, người nông dân ở đồng bằng sông Cửu
Long chỉ cần 50 USD, ở đồng bằng sông Hồng chỉ cần từ 40-80 USD trong khi
đó ở Thái Lan là 90 USD.
Cỏc hỡnh thức giao dịch thu mua lúa gạo xuất khẩu
Các nghiên cứu khảo sát đó phõn tớch 4 hỡnh thức giao dịch thương mại lúa
gạo phổ biến tại Việt Nam hiện nay, gồm có: (i) Mua bán lúa gạo tự do thông
qua mạng lưới thương nhân nhỏ (người thu gom, thương lái); (ii) Mua bán lúa
gạo theo hỡnh thức ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp với hộ nông dân; (iii)
Mua bán lúa gạo thông qua hợp đồng giữa doanh nghiệp với các hợp tỏc xó,
tổ, nhóm, chủ hợp đồng là tổ chức và cá nhân đại diện cho nông dân; (iiii)
Mua bán giao dịch tại các chợ đầu mối bán buôn nông sản.
Ngoài ra cũn cú một số hỡnh thức khác như: một số doanh nghiệp, cơng ty,
hiệp hội đó xõy dựng hệ thống liên kết từ người sản xuất, người thu gom và
các tác nhân khác trong phân phối lúa gạo; nụng dõn ký gửi thóc lúa tại các
doanh nghiệp, ứng tiền trước và thanh toán trừ dần.
Giá gạo xuất khẩu
Trong những năm gần đây, khoảng cách về giá gạo xuất khẩu giữa Việt Nam
và thế giới tuy được thu hẹp dần, do chất lượng gạo tăng lên, nhưng giá gạo
xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn giá gạo xuất khẩu của thế giới. Vấn đề
không phải vỡ Việt Nam chủ động hạ giá để cạnh tranh, mà phải chấp nhận
mức giá thấp hơn so với mặt bằng giá thế giới do chất lượng gạo chưa cao. Có
những thời điểm, gạo xuất khẩu cùng phẩm cấp, cùng thị trường nhưng giá
gạo của Việt Nam vẫn thấp hơn giá gạo xuất khẩu của Thái Lan từ 35-80
USD/tấn. Đây chính là sự thiệt hại đối với Việt Nam, có ảnh hưởng khơng nhỏ
đến sức cạnh tranh của gạo xuất khẩu. Xét ví dụ dưới đây cho thấy giá gạo 5%
tấm của Thái Lan thường cao hơn giá gạo cùng loại của Việt Nam trong nhiều
năm qua.
Nguồn: FAO Rice Market Moniter (2006-2008)
Ví dụ trên cho thấy giá gạo FOB của cả Thái Lan và Việt Nam đều có xu hướng
tăng lên trong giai đoạn 2001-2008. Nguồn cung gạo thế giới thiếu hụt là
nguyên nhân chủ yếu làm cho giá gạo tăng lên trong những năm gần đây, và sẽ
tạo thêm sức cạnh tranh cho các nền kinh tế xuất khẩu gạo trên thế giới, trong
đó có Việt Nam.
Xét khả năng cạnh tranh về giá, khoảng cách chênh lệch giữa giá gạo xuất
khẩu (loại 5% tấm) của Việt Nam và Thái Lan có xu hướng giảm trong những
năm 2000-2003 (chênh lệch giá chỉ khoảng 10-15 USD/tấn) nhưng sau đó lại
tăng lên đến 45 USD/tấn năm 2006. Nếu so sánh mức bỡnh quõn tất cả các
loại gạo xuất khẩu thỡ giỏ gạo xuất khẩu tuy có đưoc cải thiện hơn nhưng vẫn
cũn khoảng cách và giá gạo của Việt Nam luôn thấp hơn giá gạo của Thái Lan
từ 15-30 USD/tấn. Nguyên nhân chính gây ra sự chênh lệch về giá này là do
chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn của Thái Lan. Theo biểu giá
Thống kê hàng hóa của Úc năm 2005 cũng cho thấy, giá gạo xuất khẩu của Việt
Nam thấp nhất trong 6 nước xuất khẩu gạo. Gạo Việt Nam xuất khẩu với giá
218 USD/tấn, thấp hơn 60,33 USD/tấn so với gạo cùng loại của Thái Lan và
thấp hơn tới 291 USD/tấn so với giá gạo xuất khẩu trung bỡnh của Úc là nước
có giá gạo xuất khẩu cao nhất.
c. Chất lượng (phân loại) gạo xuất khẩu
Cùng với sự tăng trưởng về sản lượng gạo xuất khẩu, chất lượng gạo xuất
khẩu của Việt Nam đó cú một số bước chuyển biến tích cực. Tỷ lệ xuất khẩu
gạo đó qua chế biến sâu tăng lên, bước đầu tạo được năng lực cạnh tranh trên
thị trường thế giới. Tuy nhiên, so với gạo của Thái Lan, gạo của Việt Nam hiện
vẫn cũn thua kộm cả về chất lượng và sự đa dạng về chủng loại. Thực tế,
những năm đầu tham gia thị trường gạo thế giới (1989-1994), chất lượng gạo
xuất khẩu của Việt Nam cũn thấp xa so với gạo xuất khẩu của Thái Lan về cả
độ dài, mùi thơm, bạc bụng, tỷ lệ tấm v.v. nên giá cả thấp, chủ yếu xuất khẩu
sang thị trường các nước châu Phi, Trung Đông, thông qua các nước trung
gian. Trong khi đó, phẩm cấp gạo của Thái Lan phù hợp với thị trường có thu
nhập cao như Nhật, EU v.v. Tỷ lệ xuất khẩu gạo cấp thấp chiếm tới 48,57% và
gạo cấp trung bỡnh chiếm 25,54% trong danh mục gạo xuất khẩu của Việt
Nam. Gạo cấp cao chỉ chiếm 19,48%. Lượng gạo có phẩm chất cao với đặc
điểm hạt dài, ít bạc bụng, thơm, tỷ lệ tấm thấp (5-10%) thường chỉ chiếm 40%
lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, trong khi của Thái Lan là trên 70% tổng
lượng gạo xuất khẩu.
Trong thời kỳ từ 2001 đến nay, để phù hợp với yêu cầu thị trường, chất lượng
gạo của Việt Nam đó được cải thiện một bước đáng kể, loại gạo chất chất
lượng trung bỡnh đó tăng lên chiếm 85% năm 2005. Trong cùng thời gian, loại
gạo chất lượng thấp đó giảm từ 23% xuống cũn 8%. Đây là dấu hiệu tích cực
thể hiện sự phát triển của công nghệ sau thu hoạch, công nghệ chế biến như
gặt hái, vận chuyển tuốt lúa, xay xát gạo.
Khoảng 10% gạo xuất khẩu từ Việt Nam khụng rừ phẩm cấp và khoảng dưới
1% là gạo xuất khẩu dưới dạng đó nấu. Phần lớn gạo xuất khẩu của Việt Nam
được phân loại căn cứ theo tỉ lệ tấm. Năm 2001 Việt Nam xuất khẩu khoảng
3,7 triệu tấn, trong đó gạo 25% tấm chiếm 32%, gạo 100% tấm chiếm 5%. Mặc
dù gạo chất lượng thấp thường chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng lượng xuất
khẩu, song năm 2001 gạo chất lượng cao (5% tấm) đó chiếm trên 25% trong
tổng lượng xuất khẩu.
Lâu nay trên thị trường quốc tế, giá gạo Việt Nam thường ở mức thấp hơn giá
gạo cùng loại của các nước từ 5-10 USD/tấn. Trước năm 2006, Việt Nam xuất
khẩu chủ yếu vẫn chỉ là gạo 25% tấm, hiện nay loại gạo 15% tấm đó chiếm
40,21% tổng giá trị xuất khẩu; gạo 5% đó chiếm 28,85%; tiếp đến là gạo 10%
tấm.
Sự hiện diện của các giống lúa chất lượng cao, lúa thơm IR 64, OM 1490, ST1,
ST3, Jasmine đó chiếm tỉ trọng cao. Đây cũng là yếu tố quan trọng nâng cao giá
trị gạo Việt Nam. Các chuyên gia thống kê cho biết: gạo cao cấp đó tăng mạnh,
chiếm đến 60% tổng lượng gạo xuất khẩu. Dự án 1 triệu ha xuất khẩu ở
ĐBSCL trong thời gian tới sẽ tập trung nghiên cứu cải tiến chất lượng lúa có
phẩm chất cao. Nhất là cải tiến hàm lượng amylose, mùi thơm… để nông dân
và doanh nghiệp ngày càng đạt lợi nhuận cao hơn trong xuất khẩu gạo.
d. Thị trường xuất khẩu và thương hiệu gạo xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực châu Á
(52%), châu Âu (20,4%), Trung Đông (12,7%) và châu Phi (8,2%), với các thị
trường truyền thống như: Philippines (chiếm hơn 1/3 tổng lượng gạo xuất
khẩu), Malaysia, Singapore, Indonesia, Iraq; các nước Đông Âu (khối SNG cũ)
như Ba Lan, Ukraina; các nước Tây và Trung Phi như Angola, Keynia…
Gạo xuất khẩu của Việt Nam (2001-2005) phân theo khu vực, %
Cơ cấu lượng XK
Cơ cấu Giá trị XK
Tổng cộng:
100,0
100,0
Châu Á
52,0
51,0
Đông-Nam-Á
46,2
45,4
Châu Âu
20,4
19,6
Đông Âu
4,4
3,8
Trung Đông
12,7
16,0
Châu Phi
8,2
6,9
Châu Mỹ
5,5
5,3
USA
3,2
3,2
Châu Đại Dương
1,1
1,1
Nguồn: Bộ NN&PTNT, Báo cáo lúa gạo Việt Nam(2006)
Những năm gần đây, cùng với thị trường truyền thống được giữ vững, thị
trường mới được mở thêm, như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Ô-xtrây-li-a...
Gạo Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực xuất khẩu không chỉ
ở các thị trường truyền thống mà cũn vươn đến các thị trường mới đầy thử
thách như:
Tại Nhật Bản, năm 2008, Việt Nam trúng thầu xuất khẩu 45.050 tấn gạo. Hai
lần liên tiếp Việt Nam đó trỳng thầu tổng cộng 28.000 tấn gạo (14.000
tấn/lần). Giá gạo trung bỡnh của đợt thầu là trên 63.433 Yên/tấn (khoảng
528,6 USD/tấn). Lần thứ 3 là 17.050 tấn với giá trung bỡnh là 52.804 Yờn/tấn
(tương đương 459,16 USD/tấn). Các chuyên gia nhận định, chất lượng gạo
Việt Nam ngày càng được nâng cao đồng thời có giá cả phù hợp với những yêu
cầu và quy định khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản (đây là
thị trường rất khó tính). Do vậy, Việt Nam là một trong ba nước (cùng với Thái
Lan và Mỹ) đó trỳng thầu cung cấp gạo sang thị trường Nhật Bản năm 2007.
Tại Indonexia, năm 2007, nước này nhập khẩu 1 triệu tấn gạo Việt Nam. Các
Bộ trưởng Thương mại Việt Nam và Indonexia đó ký biờn bản ghi nhớ về việc
Việt Nam sẽ xuất khẩu 1 triệu tấn gạo sang Indonexia. Đầu năm ngối, nước
này đó nhập 25.000 tấn gạo Việt Nam.
Tại Iraq, năm 2007 Hiệp hội lương thực Việt Nam cho biết, trong tổng số
200.000 tấn gạo 5% tấm được gọi thầu tại Iraq, Việt Nam trúng thầu cung cấp
50.000 tấn gạo, với giá trúng thầu cao lên tới 270 USD/tấn FOB. Nhiều khả
năng Việt Nam sẽ được cung cấp số lượng thầu cũn lại 1à 150.000 tấn.
Đặc biệt, theo báo cáo tháng 9/2008 của TCTK, Cuba đó trở thành thị trường
xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Tính chung sáu tháng đầu năm 2008,
xuất khẩu gạo sang thị trường này đạt 336.376 tấn, trị giá 296,8 triệu USD,
tăng 203,9% về lượng và tăng 699,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2007.
Thương hiệu gạo xuất khẩu
Phần lớn gạo của Việt Nam khi được xuất khẩu ra thị trường thế giới đều qua
khâu chế biến, song hiện tại vẫn chưa có một thương hiệu gạo Việt Nam nào
đủ mạnh để xứng với tầm xuất khẩu lớn thứ hai thế giới. Hiện tại, Việt Nam có
hơn chục thương hiệu gạo nhưng những thương hiệu này thường xuyên bị
đánh cắp bởi các cơng ty nước ngồi do phần lớn các doanh nghiệp trong
nước tự đặt tên thương hiệu cho sản phẩm của mỡnh căn cứ và giống đặc sản
chất lượng cao và xuất xứ nơi người trồng. Các thương hiệu phổ biến nhất là
Nàng Hương, Nàng Thơm, Jasmine, KDM đang được bày bán công khai tại các
siêu thị, cửa hàng nước ngồi với nhón hiệu “Made in Thailand”, “Made in
Hong Kong”, “Made in Taiwan”, v.v.
Trong những năm gần đây, nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu,
nhiều doanh nghiệp trong cả nước đó bắt đầu thực hiện hoặc đó cú kế hoạch
xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm gạo đặc sản do chính đơn vị sản xuất
hay đầu tư bao tiêu. Các cơng ty này đó biết gắn liền nhón hiệu với chất lượng
sản phẩm để tạo nên thương hiệu danh tiếng và bền vững. Công ty TNHH Viễn
Phát (thành phố Hồ Chí Minh) là một trong số hiếm hoi những cơng ty đó xõy
dựng thành cơng thương hiệu cho gạo. Ngày 10/2/2003, cơng ty đó được Cục
sở hữu trí tuệ chính thức cơng nhận nhón hiệu độc quyền gạo hữu cơ Hoa Sữa.
Do có thương hiệu, với bao bỡ đẹp, ghi rừ hàm lượng và những thông tin cần
thiết của một loại thực phẩm, thích hợp cho những người ăn kiêng, gạo của
cơng ty đó bỏn được với giá cao hơn các loại gạo khác.
Nằm trong chiến dịch xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam, nông trường
Sơng Hậu đó xõy dựng thương hiệu gạo Sohafarm đó được khách hàng nhiều
nước tín nhiệm. Cùng với quỏ trỡnh xõy dựng thương hiệu, nông trường cũng
đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu trên diện tích 5.000 ha và sử dụng 40 lũ sấy
lúa để nâng cao khả năng bảo quản sau thu hoạch.
Trên thế giới có nhiều thương hiệu gạo nổi tiếng mà người tiêu dùng đó biết
đến lâu nay như Hoa Lài, Jasmines, Cao Đắc Ma Li, v.v. Khi nói đến một thương
hiệu gạo nào đó, người tiêu dùng nghĩ ngay đến nước sản xuất như Thái Lan,
Ấn Độ. Hạt gạo Việt Nam muốn tỡm đến thị trường cao cấp, khơng có cách nào
khác hơn là phải nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng bằng được thương
hiệu gạo Việt Nam trên thị trường thế giới. Để làm được điều đó, yêu cầu phải
có sự gắn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp xuất khẩu và người sản xuất trong
quy trỡnh từ khâu chọn giống, sản xuất, bảo quản và chế biến nghiêm ngặt
đảm bảo hàng hóa có chất lượng cao, có chiến lược thị trường rừ ràng và từng
bước đi cụ thể.
2.4 Đánh giá hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam từ 2001 đến nay
2.4.1 Đánh giá mục tiêu định hướng xuất khẩu gạo
Trong các mặt hàng nông sản thỡ gạo chiếm tỷ trọng cao nhất (23,8%), gạo
khơng những góp phần ổn định tỡnh hỡnh lương thực trong nước mà cũn
chiếm tỷ lệ cao trong sản lượng lương thực thế giới. Mặt hàng này đó đem lại
cho nền kinh tế Việt Nam nguồn ngoại tệ tương đối cao đồng thời góp phần
làm tăng vị thế của Việt Nam trong thị trường thế giới. Điều đó cho thấy mặt
hàng lúa gạo đóng vai trũ rất quan trọng trong đời sống người dân Việt Nam
cũng như trong công cuộc phát triển kinh tế Việt Nam. Quan điểm xuất khẩu
gạo đó phản ánh được tầm quan trọng của mặt hàng này đối với hoạt động
thương mại quốc tế cũng như nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Quan điểm xuất khẩu đó có những định hướng đúng đắn, phù hợp với sự phát
triển sản xuất và năng lực khoa học kỹ thuật trong nước như: định hướng
chuyển dần từ xuất khẩu gạo thô chất lượng thấp sang xuất khẩu gạo chất
lượng cao, định hướng phát triển các kịch bản trong từng điều kiện cụ thể
nhằm đối phó với sự thay đổi của thị trường lúa gạo thế giới cũng như từng
thị trường riêng biệt.
Tuy nhiờn, vẫn cũn rất nhiều thỏch thức đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu
gạo của Việt Nam. Ví dụ như việc các cơ quan chức năng khơng xác định chính
xác sản lượng gạo xuất khẩu dẫn đến phải điều chỉnh liên tục mức xuất khẩu
gạo, gây lúng túng cho doanh nghiệp trong việc đàm phán và ký kết hợp đồng.
2.4.2 Đánh giá tỡnh hỡnh triển khai cụ thể hoạt động sản xuất và xuất khẩu
gạo từ 2001 đến nay
Trong thời kỳ 4 năm đầu thế kỷ XXI (2001 - 2004) hoạt động xuất khẩu gạo
Việt Nam không chỉ tăng về lượng mà cũn cú tiến bộ về chất và khả năng cạnh
tranh trên thị trường. Nhiều năm liền Việt Nam luôn là nước xuất khẩu gạo
lớn đứng thứ 2 trên thế giới, có sức cạnh tranh mạnh mẽ với các cường quốc
sản xuất lúa gạo như Thái Lan và Ấn Độ. Năm 2007, gạo Việt Nam đó tăng gần
10% về giá so với năm trước, từng bước theo kịp Thái Lan và dần thâm nhập
vào các thị trường có giá cả cao như Nhật Bản.
Đạt được vậy là do tác động của nhiều nhân tố như: thị trường nông sản thế
giới biến động thuận lợi cho xuất khẩu, giá đồng USD giảm sút và đặc biệt là
Việt Nam đó tranh thủ được cơ hội khi là thành viên của WTO.
Tuy nhiên, sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam cũng gặp phải nhiều vấn
đề: chưa quan tâm đến xây dựng và phát triển thương hiệu gạo; chất lượng
sản phẩm kém, không ổn định; khâu chế biến chưa đạt hiệu quả...
a. Đánh giá về quy mô xuất khẩu
Trong nhiều năm, Việt Nam luôn là nước xuất khẩu gạo lớn đứng thứ 2 trên
thế giới, có sức cạnh tranh mạnh mẽ với các cường quốc sản xuất lúa gạo như
Thái Lan và Ấn Độ. Hiện nay, gạo Việt Nam có mặt trên 100 nước chiếm 20%
thị phần gạo thế giới.
Trong giai đoạn năm 2000 đến năm 2007, năm 2005 là năm đầu tiên Việt Nam
xuất khẩu vượt con số 5 triệu tấn, với mức giá xuất khẩu khỏ cao bỡnh quõn
từ 245-275 USD/tấn (xuất khẩu 5,2 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1,4
tỷ USD, tăng 28% về lượng và 58% về giá trị).
Một điều khác đáng lưu ý là Việt Nam đứng thứ 2 thế giới về lượng gạo xuất
khẩu nhưng chỉ xếp thứ 3, thứ 4 về giá trị xuất khẩu. Nguyên nhân chính là do
hệ thống chế biến và tiếp thị yếu. Bên cạnh đó, hầu hết nơng dân đều trồng lúa
trên diện tích nhỏ, chưa tiến hành sản xuất đại trà quy mô lớn để có thể hạ giá
thành sản xuất.
Bên cạnh đó, khả năng tăng sản lượng do mở rộng diện tích của Việt Nam rất
hạn chế, trong khi của Thỏi Lan, Myanmar, Campuchia cũn rất nhiều cơ hội
tăng sản lượng lúa gạo do cũn tiềm năng nâng cao năng suất, điều kiện mở
rộng diện tích lúa.
b. Đánh giá về chi phí sản xuất và giá gạo xuất khẩu
Nhỡn chung, giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam từng bước được đẩy mạnh qua
các năm. Song, so với các nước xuất khẩu gạo trên thế giới, giá gạo của ta luôn
bị hạ mức thấp hơn.
Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia tham gia đề án quốc gia về nâng
cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Việt Nam thỡ chi phớ sản
xuất lúa của Việt Nam hiện vẫn cũn thấp nhất trong khu vực Đơng Nam Á.
Thậm chí, với điều kiện tự nhiên thuận lợi, chi phí sản xuất lúa gạo tại đồng
bằng sông Cửu Long cũn được coi là thấp nhất thế giới (bằng 80-95% so với
Thái Lan). Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí cho lao động chỉ bằng 1/3 so với
Thái Lan và năng suất lúa cao hơn 1,5 lần. Tuy nhiên, hạ tầng phục vụ sản
xuất, lưu thơng xuất khẩu gạo (chợ, kho chứa, bến bói, cảng chuyên dùng cho
xuất khẩu gạo...) của ta cũn nhiều yếu kém như các chi phí vận chuyển, bốc dỡ,
bến cảng của ta cũn cao hơn so với các nước khác.
Tuy nhiên, những lợi thế trên đang dần mất đi trong quá trỡnh tăng trưởng
kinh tế. Ngay trong tương lai ngắn và trung hạn, Việt Nam cần phải cạnh
tranh nhờ chất lượng chứ không chỉ nhờ giá thành thấp. Mặc dù trong những
năm qua Nhà nước đó ưu tiên tăng dần đầu tư trong nơng nghiệp trong đó có
cả đầu tư cho nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên, so với các nước châu Á và khu
vực, gồm cả các đối thủ cạnh tranh, thỡ đầu tư của nước ta rất thấp. Đầu tư
cho nghiên cứu khoa học nông nghiệp của ta mới bằng 0,15% GDP nông
nghiệp và bằng 0,19% tổng chi tiêu của ngân sách Nhà nước, trong khi của
Thái Lan con số này là 1,4% và 1,1%; của Indonesia là 0,27% và 0,29%; của
Trung Quốc là 0,43% và 0,54%...
Phõn tớch cỏc hỡnh thức giao dịch thu mua gạo nhằm mục đích xuất khẩu của
Việt Nam cho thấy:
Thứ nhất, mua bỏn theo hỡnh thức tự do khơng có hợp đồng được đánh giá là
có nhiều điểm mạnh, phù hợp với thói quen và tập qn mua bán truyền thống
của nơng dân, nên nó được áp dụng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên giao dịch mua
bỏn theo hỡnh thức này có một số điểm hạn chế như: bao gồm một số khâu
trung gian không làm thay đổi hỡnh thỏi hiện vật, không nâng cao chất
lượng sản phẩm, nhưng vẫn gia tăng giá chủ yếu do để đảm bảo lợi nhuận của
các nhóm tác nhân trung gian. Giao dịch theo hỡnh thức này người nông dân
chưa tiếp cận sát với nhà chế biến, nhà xuất khẩu. Các nhà chế biến, xuất
khẩu không quản lý được chất lượng sản phẩm, nên thơng thường sản
phẩm làm ra có chất lượng khơng cao.
Thứ hai, giao dịch theo hỡnh thức hợp đồng bằng văn bản (kể cả hợp đồng
trực tiếp giữa doanh
nghiệp với từng hộ và hợp đồng với HTX, tổ nhóm hộ
nơng dân) có nhiều ưu thế, có thể khái quát trên "4 ổn định": ổn định vùng
nguyên liệu; ổn định và đồng đều về chất lượng sản phẩm; ổn định khách
hàng; từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh. Nhưng hỡnh thức này trong thực tế cũn nhiều hạn chế như: qui mô
sản xuất của hộ nông dân quá nhỏ, phân tán gây khó khăn cho giao dịch của
doanh nghiệp; doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tư và hướng dẫn kỹ thuật để
phát huy lợi thế về năng suất cao và chất lượng sản phẩm tốt.
Thứ ba, giao dịch mua bán tại các chợ đầu mối bước đầu hỡnh thành, một số
chợ đó phỏt huy tỏc dụng của một trung tâm thương mại, giao dịch ở chợ đầu
mối có nhiều lợi thế. Tuy nhiên hiện nay ở nước ta, các chợ đầu mối mới xây
dựng, hoạt động giao dịch chỉ giới hạn mua bán buôn giữa các doanh nghiệp và
thương gia trong nước, giao dịch theo hỡnh thức giao ngay, chưa có giao dịch
thứ cấp và thị trường giao sau. Các hoạt động giao dịch mua bán hàng hóa đều
do thương nhân đảm nhận. Các công ty kinh doanh chợ (một số chợ cũn là
Ban quản lý) chưa tham gia giao dịch, chỉ thực hiện một số hoạt động dịch vụ
như cho thuê mặt bằng, bốc dỡ hàng hóa, bảo vệ an ninh.
c. Đánh giá về chất lượng gạo xuất khẩu
Về phẩm cấp gạo xuất khẩu mặc dù chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam
ngày càng cải thiện, nhưng vẫn thua kém Thái Lan cả về chất lượng và sự đa
dạng về chủng loại. Gạo chất lượng cao (5-10% t m) của ta chiếm trên 40%
trong khi của Thái Lan thường chiếm trên 70% tổng lượng xuất khẩu. Cạnh
tranh về gạo cấp thấp sẽ rất gay gắt diễn ra giữa các nước Việt Nam, Ấn Độ,
Trung Quốc...) trong khi nhu cầu thị trường gạo trên thế giới về gạo chất
lượng cao tăng nhanh hơn.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam cũn
thấp là do sự yếu kém về khâu bảo quản và chế biến. So với Thái Lan và Nhật
Bản, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lúa của Việt Nam thuộc loại cao, chiếm 1316% (của Thái Lan khoảng 7-10%, của Nhật Bản là 3,9-5,6%), trong đó 3 khâu
tổn thất lớn nhất là phơi sấy, bảo quản và xay xát chiếm tới 68-70% tổng số
hao hụt.
Các nhà máy chế biến gạo xuất khẩu (4 triệu tấn/năm) của nước ta có cơng
nghệ, thiết bị tương đương với Thái Lan. Nhưng xay xát, chế biến đại trà của
Việt Nam kém hơn do trên 80% tổng lượng thóc được xay xát tại các cơ sở nhỏ
không được trang bị đồng bộ về phơi, sấy, kho chứa. Do không đủ thiết bị phơi
sấy, tỡnh trạng lúa bị nảy mầm, bốc nóng, mốc khá phổ biến. Hơn nữa, cơng
nghiệp chế biến sau gạo của ta chậm phát triển, chủ yếu thủ cơng và để phục
vụ trong nước. Có tới trên 80% lượng thóc được xay xát bởi những nhà máy
nhỏ của tư nhân không được trang bị đồng bộ về sân phơi, lũ sấy và kho chứa.
Hoạt động của các nhà máy này chủ yếu dưới dạng gia công chế biến cho các
doanh nghiệp Nhà nước, phục vụ cho nhu cầu trong nước. Nhưng khi cần gạo
xuất khẩu, các doanh nghiệp này cũng thường kiêm luôn nhiệm vụ gia công
chế biến, nên chất lượng thường khơng đảm bảo. Trong khi đó, Thái Lan có
trên 90% số lượng là nhà máy quy mô lớn, được trang bị đồng bộ nên chất
lượng gạo xuất khẩu cao hơn. Hệ thống chế biến gạo của Việt Nam trong
những năm gần đây đó được cải tạo và nâng cấp đáng kể, nhưng chất lượng
chế biến chưa cao. Tỷ lệ gạo sau chế biến chỉ đạt khoảng 60-65%, trong đó tỷ lệ
gạo nguyên hạt chỉ chiếm 42-48%, vừa gõy lóng phớ trong chế biến, vừa thiệt
hại do phải xuất khẩu với giá thấp.
d. Đánh giá về thị trường và thương hiệu gạo xuất khẩu của Việt Nam
Đánh giá thị trường xuất khẩu
Xuất khẩu gạo của Việt Nam tập trung chủ yếu ở các thị trường có yêu cầu
thấp về chất lượng cũng như các quy định liên quan. Tuy lượng xuất khẩu lớn,
nhưng giá trị gia tăng thu được từ các thị trường này thấp hơn nhiều so với
các thị trường gạo cho gạo phẩm cấp cao như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ…
Đánh giá về thương hiệu gạo xuất khẩu
Một khâu mà các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu
gạo cũn yếu là chưa xây dựng được cho mỡnh một thương hiệu. Mặc dù là
nước xuất khẩu gạo lớn nhưng chưa có thương hiệu hoặc nhón hiệu gạo nổi
tiếng hoặc đặc trưng cho gạo Việt Nam, trong khi các thương hiệu gạo "hương
nhài-Jasmine", gạo Basmati đó được gắn liền với các quốc gia sản xuất là Thái
Lan, Ấn Độ và Pakistan trên thị trường thế giới.
Từ các đánh giá tổng quát này, chúng ta xây dựng bảng hệ thống điểm mạnh,
điểm yếu của hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2008,
xây dựng ma trận SWOT trong chương tiếp theo làm cơ sở định hướng giải
pháp chiến lược.