MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA VNDIRECT TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Triển vọng của thị trường chứng khoán Việt Nam và sự phát triển của
các công ty chứng khoán:
3.1.1. Triển vọng của thị trường chứng khoán Việt Nam:
Như chúng ta đó biết, năm vừa qua là năm tồi tệ nhất đối với thị trường
chứng khoán Việt Nam và thế thế giới. Nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng, kéo theo
đó là sự sụt giảm mạnh mẽ của các chỉ số chứng khoán nổi tiếng thế giới như Dow
Jone, Nasdas, S&P 500, Hangsheng, Dax.…… Chỉ số VN-Index hàn thử biểu của nền
kinh tế Việt Nam cũng theo đó mà đi xuống nhanh chóng, đến cuối năm 2008, chỉ số
VN-Index chỉ cũn hơn 300 điểm, mất 66% giá trị so với đầu năm 2008 và mất hơn
75% giá trị so với đỉnh điểm 1167 điểm của VN-Index xác lập vào ngày 28/03/2007.
Nền kinh tế thế giới và trong nước lâm vào cuộc khủng hoảng kéo theo đó là sự khó
khăn, thua lỗ về tài chính của các công ty, tập đoàn tài chính hàng đầu ở trong và
ngoài nước. Đó là CityGroup, Chrysler, GM, Ford,…..của Mỹ đến các doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam như BVSC, KLS, Tribeco, Bông bạch Tuyết, nhiệt điện Phả Lại,
…..Năm 2008, cả 2 sàn HOSE và HASTC có khoảng hơn 20 doanh nghiệp niêm yết
công bố báo cáo tài chính năm 2008 bị thua lỗ, trong đó có những công ty thua lỗ
hàng trăm tỷ như chứng khoán Bảo Việt, Chứng khoán Kim Long,……thậm chí có
công ty thua lỗ vượt quá cả vốn chủ sở hữu như trường hợp của Tribeco. VN-Index
từ 921 điểm ngày 2/1/2008 đó bị tụt xuống cũn 315 điểm ngày 31/12/2008 cho thấy
sự mất điểm rất lớn của thị trường chứng khoán Việt Nam, 75% nhà đầu tư thua lỗ,
80% các công ty chứng khoán công bố lợi nhuận âm, vốn hoá thị trường giảm một
nửa từ chỗ chiếm 40% GDP xuống cũn 20% GDP, từ 6 cổ phiếu cú vốn hoỏ trờn 1tỷ
USD xuống cũn duy nhất 1 cổ phiếu cú vốn hoỏ trờn 1 tỷ USD (ACB), hầu hết các đợt
IPO không bán hết cổ phần như Sabeco, Habeco,…. tất cả điều đó nói lên bức tranh
buồn tẻ của thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008.
Trong thời gian tới, theo đánh giá của các chuyên gia dự báo, đặc biệt là theo
báo cáo của các tổ chức có uy tín như WB và HSBC thỡ nền kinh tế thế giới phải mất
ớt nhất 5 năm nữa để có thể vượt qua được cuộc khủng hoảng này. Thị trường
chứng khoán Việt Nam là một trong những thị trường chứng khoán giảm mạnh nhất
trong năm 2008 và năm 2009 vẫn sẽ là một năm khó khăn của thị trường chứng
khoán Việt Nam. Với những dự báo đó và tỡnh hỡnh khụng mỏy sỏng sủa của nền
kinh tế đó khiến cho chỉ số VN-Index tiếp tục giảm giỏ trị xuống cũn 250 điểm vào
tháng 3/2009. Theo khuyến cáo của các tổ chức quốc tế thỡ cỏc nhà đầu tư nên giảm
giá trị danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam, điều này đó khiến
cho cỏc nhà đầu tư và các tổ chức nước ngoài đó rỳt một phần vốn khỏ lớn tại thị
trường Việt Nam.
Với những khó khăn trên, trong thời gian tới vẫn sẽ có nhiều khó khăn cho các
công ty chứng khoán. Hầu hết các nghiệp vụ kinh doanh của các công ty chứng
khoán đều bị rơi vào tỡnh trạng cầm cự và bự lỗ, một số cụng ty chứng khoỏn đó xin
rỳt bớt một số nghiệp vụ do khụng đủ khả năng duy trỡ. Nghiệp vụ tự doanh của các
công ty chứng khoán hầu hết đều rơi vào tỡnh trạng thua lỗ, cỏc cụng ty đều giảm
mạnh giá trị danh mục đầu tư khi mà VN-Index vẫn tiếp tục ở trong đà giảm giá trị.
Một số công ty chứng khoán đầu tư trái phiếu năm 2008 thỡ tỡnh hỡnh cũn cú chỳt
khả quan, các công ty đó đầu tư cổ phiếu thỡ rơi vào tỡnh trạng thua lỗ mà vẫn
khụng bỏn được cổ phiếu vỡ sức cầu trờn thị trường là quá yếu.
Về các nghiệp vụ khác như tư vấn và bảo lónh phỏt hành thỡ gần như đóng
băng, có rất ít các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá và phát hành tăng vốn, chỉ
trừ có các công ty, tổng công ty cổ phần hoá theo chủ trương của nhà nước, tuy
nhiên số cổ phần mà họ phát hành cũng rất thấp và tỷ lệ thành công không cao. Về
nghiệp vụ môi giới, các công ty gặp nhiều khó khăn, nhiều công ty đó phải đóng cửa
các đại lý nhận lệnh do thu không bù nổi chi phí, một số công ty sống nhờ có mạng
lưới đại lý nhận lệnh rộng khắp thỡ đang đứng trước khó khăn do quy định bắt buộc
đóng cửa các đại lý nhận lệnh của Bộ tài chớnh. Tớnh thanh khoản của thị trường
thấp, mỗi phiên chỉ có khoảng 15 triệu cổ phiếu được giao dịch trên cả 2 sàn với tổng
giá trị khoảng 300 tỷ đồng, điều này khiến cho các công ty chứng khoán hầu hết đều
rơi vào tỡnh trạng phớ thu được không bù nổi chi phí bỏ ra, trừ các công ty chứng
khoán có thị phần môi giới lớn.
Với những khó khăn như vậy, hầu hết các công ty chứng khoán đều phải thực
hiện tái cấu trúc lại doanh nghiệp để phù hợp hơn với tỡnh hỡnh của thị trường, với
mục tiêu là phải giảm mọi chi phí không cần thiết nhằm hạn chế tối đa khả năng
thua lỗ dẫn đến phá sản. Về nhân sự, các công ty chứng khoán đều phải cắt giảm tối
đa số lượng nhân viên để giảm chi phí nhân sự, các nhân viên cũn lại thỡ hầu hết
phải kiờm nhiệm và đảm đương khá nhiều công việc khác nhau. Theo một số cụng ty
chứng khoỏn thỡ trong thời gian vừa qua, họ đó giảm số nhõn viờn từ 150 nhõn viờn
xuống cũn 50 nhõn viên, qua đó đó giảm chi phớ nhân viên từ 50-60%. Về chi phí văn
phũng, cỏc cụng ty thực hiện việc tỏi cơ cấu lại, các phũng ban được điều chuyển
nhằm giảm thấp nhất chi phí thuê văn phũng, đóng cửa các đại lý nhận lệnh, các chi
nhánh hoạt động không hiệu quả. Một số công ty chứng khoán có quy mô nhỏ thỡ
thừa nhận hiện tại họ đang cầm cự trong cơn bóo và nếu tỡnh hỡnh thị trường
không khả quan hơn thỡ nguy cơ họ bị phá sản là có thể. Với tỡnh hỡnh hiện nay,
việc đưa ra các chiến lược phù hợp hơn, linh hoạt và chủ động hơn trong thời điểm
khó khăn có thể giúp công ty vượt qua cuộc khủng hoảng, thậm chí khẳng định được
năng lực của mỡnh.
3.1.2. Chiến lược phát triển và mục tiêu của VNDirect trong thời gian tới
Với những khó khăn của tỡnh hỡnh thị trường chứng khoán trong và ngoài
nước như vậy, VNDirect cũng như các công ty chứng khoán đang cố gắng có những
thay đổi phù hợp hơn, tạp ra định hướng phát triển lâu dài. Trong thời điểm này, có
thể nói là rất khó để các công ty chứng khoán có thể hy vọng đạt được mức lợi nhuận
khó tin như những năm 2006-2007, thậm chí các công ty chứng khoán cũn phải đối
mặt với thua lỗ nặng nề và nguy cơ phá sản. VNDirect cũng khụng trỏnh khỏi tỡnh
trạng như vậy, năm 2007 dù mới là năm đầu tiên gia nhập thị trường nhưng công ty
đó đạt mức lợi nhuận 95 tỷ đồng, nhưng với những khó khăn gặp phải công ty đó bị
lỗ 86 tỷ trong năm 2008 và dự kiến vẫn cũn rất nhiều khú khăn phải đối mặt trong
năm 2009.
Trong báo cáo tổng kết năm 2008, ban lónh đạo công ty chứng khoán
VNDirect đó xỏc định rừ năm 2009 là năm mà các công ty chứng khoán nói chung và
công ty chứng khoán VNDirect nói riêng sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Với
những khó khăn như vậy sẽ khiến cho công ty phải thực hiện tái cấu trúc lại công ty,
thay đổi phương hướng chiến lược cho phù hợp hơn với hoàn cảnh thị trường. Công
ty cũng xác định tập trung vào đầu tư theo chiều sâu thông qua nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, chất lượng sản phẩm dịch vụ và công nghệ hiện đại. Trong năm
2009, công ty sẽ cắt giảm quy mô, giảm thiểu những chi phí không cần thiết để giúp
công ty vượt qua giai đoạn khó khăn này, đó là giảm chi phí tài sản cố định thông
qua giảm tối đa diện tích mặt bằng, đóng cửa các đại lý nhận lệnh không hiệu quả.
Năm 2008 khoản chi phí lớn nhất của công ty đó là chi phí dành cho nhân viên, lên
đến hơn 13 tỷ đồng, chính vỡ vậy cụng ty phải thực hiện ra soỏt lại nhõn viờn, cắt
giảm một số nhõn viờn cú trỡnh độ cũn hạn chế, hay không có nhiều việc để giảm chi
phí lương thưởng, thường xuyên đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ
nhân viên, một nhân viên có thể tham gia làm tại nhiều vị trí khác nhau trong công
ty.
Về phương hướng đầu tư, trong thời gian tới công ty sẽ thực hiện đầu tư và
hai mảng chính đó là đầu tư cho công nghệ và đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm
dịch vụ. Về đầu tư cho công nghệ, công ty sẽ thực hiện nâng cao chất lượng công
nghệ, ứng dụng vào việc tạo ra các sản phẩm dịch vụ dựa trên công nghệ hiện đại.
Công ty sẽ hoàn thiện, đưa ra các giải pháp hữu ích hơn cho phần mềm BO@, tăng
tốc độ xử lý lệnh của công ty trên sàn HOSE, sẵn sàng thực hiện giao dịch thông sàn
HASTC khi trung tâm giao dịch có yêu cầu, hoàn thiện màn hỡnh giao dịch cho các
AT(Active trader),…….
Một trong những nội dung đầu tư mà công ty tập trung trong thời gian tới đó
là đầu tư nâng cao khả năng cung cấp các dịch vụ cho mọi đối tượng khách hàng,
cho dù đó là khách hàng cũ của VNDirect đến các khách hàng mới, các khách hàng
lớn cho đến cácActive Trader. Đối với các mọi khách hàng tại VNDirect, công ty sẽ
đưa ra các tiện ích cho các nhà đầu tư như là đặt phí giao dịch thấp 0.2% cho mọi
nhà đầu tư, cung cấp các tiện ích giao dịch, tăng tốc độ xử lý lệnh cho các nhà đầu
tư(hiện nay tốc độ xử lý lệnh của VNDirect là tốt nhất thị trường 87lệnh/s), cung cấp
thông tin trên trang web chính của công ty www.vndirect.com.vn với các thông tin
đầy đủ và cập nhật hơn, công ty cũng cung cấp các công cụ hỗ trợ phân tích đầu tư.
Đối với các khách hàng mới, các tiện ích mà công ty cung cấp cho đối tượng khách
hàng này đó là đường dây hỗ trợ đặt lệnh, có đội ngũ thông tin thị trường cập nhật
với khoảng 10 chuyên gia và thường xuyên có các báo cáo hỗ trợ đầu tư vào các
ngày giao dịch. Đối với các khách hàng lớn, công ty sẽ cung cấp các dịch vụ một cách
hết sức chuyên nghiệp, có nhân viên tư vấn riêng với trỡnh độ và kinh nghiệm cao, có
đội ngũ phân tích định kỳ và sẵn sàng chia sẻ cơ hội đầu tư với khách hàng. Đối với
các khách hàng là các nhà kinh doanh chứng khoán, công ty sẽ đưa ra các tiện ích
cho đối tượng khách hàng này như tốc độ xử lý lệnh nhanh, có lực lượng Market Info
mạnh mẽ, hoàn thiện màn hỡnh giao dịch cho AT(active trader).
Bảng 3.1. Mục tiêu VNDirect trong năm 2009
Năm 2008 Mục tiêu năm 2009
Lợi nhuận -86.166.711.088đ 15.000.000.000đ
Số lượng khách hàng 14.800 Tài khoản 18.000 Tài khoản
Thị phần môi giới 2.9% 5%
Vị thế - Xếp thứ 15 trong số các
công ty chứng khoán
- Tốp 500 doanh nghiệp
hàng đầu Việt Nam
- Tốp 10 công ty chứng
khoán hàng đầu
- Tốp 500 doanh nghiệp
hàng đầu Việt Nam
Nguồn: Công ty chứng khoán VNDirect
Với những chiến lược và phương hướng đầu tư như vậy nên mặc dù thời gian
tới các công ty chứng khoán đều được đánh giá là sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng
VNDirect vẫn đặt mục tiêu khá cao cho năm 2009 này. Công ty phấn đấu sẽ đạt lợi
nhuận dương, gia tăng số lượng khách hàng và nâng cao thị phần của công ty. Năm
2008, thị phần môi giới của công ty chỉ đạt 3% thỡ mục tiờu đến năm 2009 công ty
sẽ đạt thị phần môi giới là 5%. Về số lượng tài khoản, tính đến cuối năm 2008 số tài
khoản khỏch hàng tại cụng ty là gần 15.000 tài khoản thỡ mục tiờu của cụng ty là
đến cuối năm 2009 số tài khoản khách hàng là 18.000 tài khoản, xếp thứ 10 trong số
các công ty chứng khoán. Mục tiêu của công ty là vẫn đứng vững trong danh sách
500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam.
3.2. Phõn tớch mụ hỡnh SWOT tại cụng ty cổ phần chứng khoỏn VNDirect
3.2.1. Điểm mạnh
Là công ty chứng khoán thành viên của tập đoàn IPA:
Là công ty con của một tập đoàn dịch vụ tài chính và bất động sản nên
VNDirect có nhiều thuận lợi mà các công ty chứng khoán khác không có. Đó là sự bảo
đảm về nguồn vốn từ IPA, đó là những uy tín mà IPA đó tạo dựng hơn 10 năm qua,
đó là kinh nghiệm của những nhà lónh đạo của IPA để tạo nên một VNDirect tuy rất
mới nhưng không hề non trẻ cùng với những đối tác tài chính là những đối tác cũ
của IPA.
Công ty được thành lập với đội ngũ lónh đạo đầy tài năng và kinh nghiệm:
VNDirect được thành lập bởi đội ngũ lónh đạo gồm những người có nhiều
kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính và chứng khoán trong nước và quốc tế, đứng
đầu là chị Phạm Minh Hương, từng là giám đốc điều hành công ty chứng khoán Sài
Gũn SSI và các cộng sự của chị, trong đó cũng có nhiều người đó từng là nũng cốt
của SSI. Điều đó cho thấy những thế mạnh trong đội ngũ lónh đạo của VNDirect mà
không nhiều công ty chứng khoán có được.
Có một nền tảng công nghệ hiện đại bậc nhất so với các công ty chứng khoán
khác:
Đây có lẽ là điểm nổi trội nhất của VNDirect so với các công ty chứng khoán
khác, một thế mạnh mà VNDirect khó có thể bị phá vỡ. Mặc dù mới thành lập vào
cuối năm 2006, nhưng ngay lập tức VNDirect đó đi sâu vào phát triển mạng lưới
công nghệ, trở thành công ty chứng khoán duy nhất Việt Nam tự sử dụng phần mềm
của mỡnh. Tiếp sau đó là hàng loạt dấu ấn về công nghệ, đó là công ty chứng khoán
đầu tiên đưa vào sử dụng dịch vụ Online và cung cấp tất cả các dịch vụ Online cho
các nhà đầu tư, là công ty chứng khoán được thử nghiệm các giải pháp giao dịch
như giao dịch từ xa HASTC, giao dịch thông sàn HOSE, là công ty chứng khoán có tốc
độ truy cập bảng giá nhanh nhất, có tốc độ cử lý lệnh nhanh nhất thị trường,….
Các sản phẩm dịch vụ của VNDirect luôn phong phú và có chi phí rẻ:
VNDirect có hệ thống các sản phẩm dịch vụ tương đối toàn diện và cung cấp
các tiện ích giao dịch thuận lợi cho các nhà đầu tư, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ
trực tuyến. VNDirect cung cấp cho các nhà đầu tư các dịch vụ trực tuyến từ mở tài
khoản đến nộp tiền, chuyển tiền, đặt và huỷ sửa lệnh, ứng trước tiền bán chứng
khoán,……với chi phí rất thấp. Công ty thường đưa ra mức phí giao dịch vào loại
thấp nhất thị trường, với mức phí chỉ 0.2% trên tổng giá trị giao dịch bất kể thời
điểm thị trường đang nóng, đó là một ưu điểm của VNDirect.
Cơ chế hoạt động năng động, thích nghi nhanh với các thay đổi của môi trường
kinh doanh và đũi hỏi của khỏch hàng
Đội ngũ nhân viên trẻ, chuyên nghiệp, giàu tài năng, nhiệt tỡnh với cụng việc,
được đào tạo bài bản tại các quốc gia danh tiếng trong và ngoài nước.
3.2.2. Điểm yếu
Các nhân viên của VNDirect vẫn chưa có đủ năng lực để tận dụng điểm mạnh về
công nghệ nên dẫn đến lóng phớ nguồn lực cụng nghệ.
Mặc dù mới thành lập nhưng VNDirect luôn đi đầu với những sản phẩm công
nghệ hàng đầu mà các công ty chứng khoán chưa có được. Tuy nhiên, khả năng
đào tạo đội ngũ nhân viên đáp ứng với yêu cầu công nghệ cao lại là hạn chế của
công ty.
Vốn điều lệ chưa cao.
Hiện tại vốn điều lệ của VNDirect chỉ là 300 tỷ đồng, xếp thứ 15 trong số các
công ty chứng khoán, kém hơn rất nhiều so với các công ty chứng khoán hàng đầu
như Chứng khoán Sài Gũn SSI, chứng khoán Sài Gũn Thương Tín đến 3-4 lần. Chính
vỡ hạn chế về vốn nên VNDirect thể huy động được vốn để nâng cao năng lực cạnh
tranh manh mẽ trong thời điểm cạnh tranh mạnh mẽ giữa các công ty.
Do thị trường chứng khoán Việt Nam cũn quỏ nhỏ và chưa chuyên nghiệp nên
việc đầu tư phát triển tại công ty gặp nhiều khó khăn.
Thị trường Việt Nam mới thành lập được hơn 8 năm, cũn mang tính sơ khai
và chưa đi vào chuyên nghiệp nên thường xuyên thay đổi, đặc biệt là sự thay đổi
trong quản lý, hệ thống và trong cả các giải pháp về giao dịch. Chính vỡ vậy VNDirect
gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với công nghệ cao do có quá nhiều thay đổi
khách quan.
Quy mô thị trường chứng khoán Việt Nam cũn quỏ nhỏ, trong khi đó có quá nhiều
công ty chứng khoán đang hoạt động.