Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THANH HOÁ GIAI ĐOẠN 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.65 KB, 41 trang )

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI
CƠNG TY THUỐC LÁ THANH HỐ GIAI ĐOẠN 2006 - 2008
1/ TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY THUỐC LÁ THANH HỐ
1.1/ Khái qt chung:
Cơng ty thuốc lá Thanh Hóa tiền thân là Nhà máy thuốc lá Cẩm Lệ được
thành lập ngày 12/6/1966 tại xã Vĩnh Hòa huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa, trực
thuộc Cơng ty cơng nghiệp Thanh Hóa, tới tháng 4/1985 trực thuộc UBND tỉnh
Thanh Hóa, từ năm 1996 là đơn vị thành viên của Tổng công ty Thuốc lá Việt
Nam.
Mười năm đầu tiên, từ 1966 tới 1976 do điều kiện chiến tranh và do sản
xuất thủ công là chủ yếu nên sản lượng mỗi năm chỉ đạt từ 12 – 14 triệu bao
thuốc lá các loại. Với 100% thuốc lá không đầu lọc.
Mười năm tiếp theo từ 1977 – 1987 sản lượng sản xuất bắt đầu tăng
trưởng với tốc độ cao, cơ cấu sản xuất đã có sự thay đổi về chất. Năm 1983 đã
sản xuất thuốc lá đầu tiên ở miền Bắc nước ta.
Từ năm 1988 đến nay, mặc dù cơ chế điều hành kinh tế của Đảng và Nhà
nước thay đổi cơ bản từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường. Nhà máy nhanh
chóng thích ứng với cơ chế mới nên sản lượng sản xuất và tiêu thụ đạt mức tăng
trưởng với tốc độ cao. Sản lượng sản xuất và tiêu thụ năm 1988 là 70 triệu bao,
tới năm 1996 đạt mức 123,35 triệu bao tăng 1,76 lần.
Tuy nhiên, thuốc lá là mặt hàng không được nhà nước khuyến khích tiêu
dùng, Nhà nước đặt ra chính sách cấm nhập khẩu thuốc lá ngoại và hạn chế sự
phát triển sản xuất trong nước. Nhưng do nhu cầu tiêu dùng chưa giảm nên việc
sản xuất thuốc lá trong nước nên đã góp phần bình ổn quan hệ cung – cầu trong
nước, chống thuốc lá nhập lậu và không ngừng tăng thu cho ngân sách Nhà
nước. Ngay từ khi mới thành lập, Công ty đã trở thành đơn vị có đóng góp hàng
đầu vào ngân sách tỉnh Thanh Hóa. Trước năm 1986 Cơng ty đã nộp tích lũy
cho ngân sách hàng trăm triệu đồng, năm 1987 nộp tích lũy cho ngân sách là
1.315 triệu đồng, các năm tiếp theo nộp ngân sách được ra tăng với tốc độ cao.



Tới năm 1990 nộp ngân sách là 19,931 tỷ đồng, năm 1995 là 53,3 tỷ đồng, năm
2003 là 107.2 tỷ đồng.
Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh
tranh và tham gia hội nhập kinh tế thế giới, từ năm 2002 Cơng ty thuốc lá Thanh
Hóa đã xây dựng và đưa vào áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn Quốc tế ISO 9001 - 2000.
Tháng 12 năm 2005 thực hiện chủ trương của Thủ tướng Chính phủ về
việc chuyển đổi doanh nghiệp theo cơ chế Công ty mẹ - Công ty con, Nhà máy
Thuốc lá Thanh Hóa thuộc Tổng Cơng ty Thuốc lá Việt Nam chuyển thành
Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thanh Hóa
Trong suốt hơn 40 năm qua Cơng Ty đã khơng ngừng lớn mạnh và tự
khẳng định mình về mọi mặt, hoàn thiện tốt các kế hoạch và nhiệm vụ mà Nhà
nước đã giao cho. Là một trong những đơn vị đứng đầu tỉnh Thanh Hóa về
nghĩa vụ giao nộp ngân sách Nhà nước. Hàng năm Công ty nộp ngân sách hơn
100 tỷ đồng. Trước đây tại Công ty hầu hết máy móc thiết bị cịn lạc hậu, chủ
yếu là lao động thủ cơng bán cơ khí, trình độ công nhân và cán bộ quản lý chủ
yếu là lao động phổ thơng và một số rất ít cơng nhân kỹ thuật, cán bộ có trình
độ trung cấp, chỉ có một cán bộ trình độ đại học. Điều kiện lao động độc hại
nặng nhọc ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của người lao động. Ngày nay
trong tình hình mới với sự phát triển chung của cả nước, Công ty đã chú ý đến
xây dựng nhà xưởng, đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại, xây dựng đội ngũ
cơng nhân kỹ thuật lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật có trình
độ đại học và trên đại học. Ngồi ra Cơng ty cịn chú trọng đến việc xây dựng y
tế nhà trẻ,mẫu giáo.... Sản lượng, doanh thu, lợi nhuận nộp ngân sách và tiền
lương bình quân của Công ty hàng năm không ngừng được tăng lên. Điều đó
được phản ánh qua một số chỉ tiêu cơ bản của Công ty trong mấy năm gần đây
như sau:
Bảng 1.1/ Báo cáo tài chính các năm 2006 - 2008
Chỉ tiêu


Năm

Năm Năm


ĐVT
-Nguyên giá TSCĐ
-Sản lượng tiêu thụ
-Doanh thu
-Nộp ngân sách
-Lợi nhuận
-Tổng số lao động
-Tiền lương bình quân
-Vốn chủ sở hữu

Tr.đ
Tr.bao
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Người
Ng.đ/người/
tháng
Tr. đ

2006
142.340
111,634
356.196
142.340

4.500
1.115

2007
151.300
113,587
437.165
146.231
5.122
1.125

1.500

1.620

71.798

73.452

2008
155.436
116,253
465.012
149.431
5.735
1.145
1.700
77.658

(Nguồn: Cơng Ty Thuốc Lá Thanh Hóa, báo cáo tài chính các năm)

Cùng với sự phát triển không ngừng về quy mơ cả chiều rộng lẫn chiều
sâu là những thành tích của Công Ty đã liên tục nhận được bằng khen và huân
chương lao động của Thủ Tướng Chính Phủ trao tặng:
- Được UBND tỉnh tặng bằng khen.
- Được Bộ Công Nghiệp tặng bằng khen.
- Được Bộ Tài Chính tặng bằng khen.
- Được Thủ Tướng Chính Phủ tặng Huân Chương Lao Động Hạng Ba.
- Được Thủ Tướng Chính Phủ tặng Huân Chương Lao Động Hạng Nhì.
- Được Thủ Tướng Chính Phủ tặng Huân Chương Lao Động Hạng Nhất.
Mạng lưới và thị trường tiêu thụ của Công Ty được lan rộng khắp các
tỉnh trong nước. Đặc biệt năm 2004 và các năm tiếp theo Cơng Ty cịn mở rộng
thị trường xuất khẩu sang các nước như Lào, Trung Quốc, Mỹ và các nước
thuộc Châu Phi. Hiện nay thị trường nhà máy chiếm hầu hết các tỉnh phía Bắc
và một số tỉnh phía Nam như: Hải Phịng, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Ninh Bình,
Lạng Sơn, Nghệ An, Đà Nẵng....Mỗi một tỉnh Công ty đặt một trạm bao gồm
trạm trưởng và các nhân viên tiếp thị để quản lý và bảo đảm tiêu thụ ở thị
trường đó. Cơng ty ln nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ
bán hàng để mở rộng thị trường, nâng cao doanh số bán hàng. Tổ chức mạng
lưới bán hàng là tất yếu không thể thiếu trong khâu bán hàng. Để phù hợp với
thị trường tiêu thụ phải có những dịch vụ bán hàng khác nhau.Vì vậy phải tổ
chức hệ thống bán hàng một cách linh động để đáp ứng nhu cầu khách hàng.


1.2/ Cơ cấu tổ chức Công ty:
1.2.1/ Chức năng và nhiệm vụ
Tên đơn vị: Công ty TNHH 1 thành viên Thuốc lá Thanh Hóa
( gọi tắt là Cơng ty thuốc lá Thanh Hóa )
Cơng ty mẹ: Tổng Cơng ty Thuốc lá Việt Nam
Địa chỉ: Thị trấn Hà Trung – huyện Hà Trung- tỉnh Thanh Hóa


Số điện thoại: 0373.624.448
Diện tích mặt bằng: 33.286 m2
Vốn điều lệ: 72,4 tỷ VNĐ
Lĩnh vực hoạt động chính:
+ Sản xuất và kinh doanh thuốc lá điếu.
+ In bao bì và sản xuất cây đầu lọc tại Nhà máy phục vụ và sản xuất
kinh doanh thuốc lá điếu.
+ Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh có

hiệu quả .
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể được tổng công ty giao chỉ tiêu kế
hoạch hàng năm. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ chính mà Tổng Cơng ty giao cho
Cơng ty và đặc điểm kinh doanh, quy trình cơng nghệ sản xuất thuốc lá, Cơng ty
thuốc lá Thanh Hóa tổ chức bộ máy quản lý theo mơ hình trực tuyến tham mưu bao
gồm: 1 giám đốc, 9 phòng ban và 5 phân xưởng sản xuất.

1.2.2/ Sơ đồ tổ chức Công ty:

Bảng 1.2/ Sơ đồ tổ chức Cơng ty
Giám đốc

Phó giám đốc


Ph
ịn
g
K
ế
ho

ạc
h

Ph
ịn
g
tại
vụ

Ph
ịn
g
tổ
ch
ức
nh
ân
sự

PX

PX

Lá sợi

Bao mềm

Ph
ịn
g


nh
ch
ín
h

Ph
ịn
g
th

tr
ư
ờn
g

PX
Bao cứng

P.
K

th
uậ
t

ng
ng
hệ


PX
Cơ khí

Ph
ịn
g
kỹ
th
uậ
t

đi
ện

Ph
ịn
g
tiê
u
th


Ph
ịn
g
K
C
S

PX

Phụ liệu

( Nguồn: Phịng tổ chức – Cơng ty thuốc lá Thanh Hố )
1.2.3/ Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận của Công ty
1.2.3.1/ Giám đốc:
- Do Chủ tịch Công ty tuyển chọn, bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng có thời
hạn tối đa là 5 năm
- Là người đại diện theo pháp luật của Công ty
- Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Công ty, trước pháp luật về hoạt động
của Công ty


- Tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư, tài chính,
lao động đã được Chủ tịch Công ty thông qua và các quyết định của Chủ tịch
Cơng ty
……………
1.2.3.2/ Phó giám đốc:
- Do Chủ tịch Cơng ty tuyển chọn, bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng có thời
hạn theo đề nghị của Giám đốc. Thời hạn tối đa là 5 năm và có thể được bổ
nhiệm lại hoặc ký tiếp hợp đồng.
- Giúp việc cho giám đốc, thay Giám đốc vắng mặt, hoặc được Giám đốc
ủy quyền.Việc uỷ quyền có liên quan đến ký kết hợp đồng kinh tế hoặc liên
quan đến việc sử dụng con dấu của Công ty đều phải thực hiện bằng văn bản.
1.2.3.3/ Phòng kế hoạch:
Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác kế
hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Phịng có nhiệm vụ lập kế hoạch sản
xuất dài hạn, năm quý, tháng. Điều hành sản xuất theo kế hoạch thị trường,
tham gia xây dựng kế hoạch định mức kinh tế, kỹ thuật, giá thành, thống kê và
theo dõi cơng tác tiết kiệm.
1.2.3.4/ Phịng tài vụ:

Thực hiện chức năng tham mưu cho Giám đốc về mặt tài chính, kế tốn
của Nhà máy. Phịng có nhiệm vụ tổ chức mọi mặt hoạt động có liên quan tới
cơng tác tài chính kế tốn của Nhà máy như: tổng hợp thu chi, cộng nợ, giá
thành, hạch toán, dự toán sử dụng vốn, quản lý tiền mặt.
1.2.3.5/ Phòng tổ chức nhân sự:
Đây là đơn vị chuyên môn, tham mưu giúp việc Giám đốc
1.2.3.6/ Phịng hành chính:
Thực hiện chức năng giúp việc Giám đốc về tất cả các công việc liên
quan tới cơng tác hành chính trong Cơng ty, có nhiệm vụ quản lý về văn thư lưu
trữ tài liệu, bảo mật, đối nội, đối ngoại, quản lý về công tác xây dựng cơ bản và
hành chính quản trị, đời sống kinh tế nhà ăn, đội xe, nhà trẻ.


1.2.3.7/ Phịng kỹ thuật cơng nghệ:
Thực hiện chức năng giúp việc Giám đốc về tất cả các công việc liên
quan tới cơng tác hành chính trong Cơng ty, có nhiệm vụ quản lý về văn thư lưu
trữ tài liệu, bảo mật, đối nội, đối ngoại, quản lý về công tác xây dựng cơ bản và
hành chính quản trị, đời sống kinh tế nhà ăn, đội xe, nhà trẻ.
1.2.3.8/ Phòng kỹ thuật cơ điện:
Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác kỹ
thuật, quản lý máy móc thiết bị, đảm bảo cung cấp điện an tồn, thường xun
cho q trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
1.1.3.9/ Phòng KCS:
Thực hiện chức năng giúp việc Giám đốc về quản lý chất lượng sản
phẩm, phịng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát về chất lượng nguyên liệu, vật
tư...khi khách hàng đưa về Công ty,kiểm tra, giám sát về chất lượng sản phẩm
trên từng công đoạn dây chuyền sản xuất, phát hiện các sai xót để khắc phục.
1.2.3.10/ Phịng thị trường:
Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc lãnh đạo Công ty về công tác
thị trường và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc. Phịng có nhiệm vụ theo

dõi phân tích diến biến thị trường qua bộ phận nghiên cứu thị trường, tiếp thị
đại lý. Soạn thảo và đề ra các quy trình, kế hoạch, chiến lước tham gia cơng tác
điều hành Marketing, tìm các hình thức quảng cáo sản phẩm, tham gia công tác
thiết kế sản phẩm mới, tham gia triển lãm hội chợ..
1.2.3.11/ Phòng tiêu thụ:
Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, xây dựng, ký kết các hợp đồng tiêu thụ
sản phẩm của Công ty tại các thị trường. Theo dõi hoạt động của các đại lý, theo
dõi các mặt hàng tiêu thụ ở từng địa phương, từ đó cung cấp thơng tin cho
phịng kế hoạch để đảm bảo cho sản xuất sát với yêu cầu của thị trường.
1.2.3.12/ Các phân xưởng:
Thực hiện các công đoạn sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp các hoạt động
phù trợ cho sản xuất như phân xưởng lá sợi thực hiện chế biến lá thuốc thành


sợi, phân xưởng bao mềm thực hiện cuốn điếu và đóng bao các sản phẩm bao
mêm; phân xưởng bao cứng thực hiện cuốn điếu và đóng gói các sản phẩm bao
cứng. Phân xưởng cơ khí cung cấp điện, hơi khí, nước và gia công các chi tiết
phụ thay thế, sửa chữa thiết bị, phân xưởng phụ liệu sản xuất bao bì và sản xuất
cây đầu lọc cho sản xuất.

2/ THỰC TRẠNG ĐÂU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THANH HOÁ GIAI ĐOẠN 2006 - 2008
2.1/Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Cơng ty thuốc lá
Thanh Hố giai đoạn 2006 – 2008:
2.1.1/Tình hình vốn đầu tư của doanh nghiệp:
Vốn đầu tư ( VĐT ) là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất cho doanh
nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. VĐT giúp doanh nghiệp


hoạt động được liên tục, mở rộng sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị cho q

trình sản xuất. Đối với doanh nghiệp hoạt động công nghiệp và thương mại thì
V ĐT là hết sức quan trọng vì đặc điểm hoạt động của các hoạt động này, nhất
là hoạt động thương mại đòi hỏi vốn lưu động nằm trong lưu thông lớn, ở nhiều
khâu, nhiều giai đoạn; trong dự trữ vật tư, vốn trong các khoản nợ khách hàng,
vốn mua sắm máy móc, mua cơng nghệ, dây chuyền mới.
2.1.1.1/ Quy mơ vốn đầu tư
Những năm trước đây, do để có nguồn vốn đầu tư dây chuyền chế biến lá
sợi và đầu tư các thiết bị cuốn điếu, đóng bao Cơng ty đã phải vay vốn Ngân
hàng và các đối tượng khác hàng trăm tỷ đồng. Vì vậy, chi phí cho sử dụng vốn
cho sản xuất kinh doanh là rất cao, mỗi năm Công ty phải trả lãi vay từ 25 tỷ
đến trên 30 tỷ đồng. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh
doanh của Cơng ty.


Giá thành sản phẩm cao dẫn đến phải định giá bán sản phẩm cao, làm giảm sức
cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.



Khơng có khả năng đầu tư lớn cho thị trường như: quảng cáo, khuyến mãi,
khuếch trương.



Việc đầu tư nghiên cứu các sản phẩm mới với chất lượng cao bị định trệ do
thiếu kinh phí.
Hiện nay do nền kinh tế đất nước tăng trưởng liên tục nhưng lạm phát cao
Nhà nước đang ra sức kiềm chế được lạm phát, từ đó mức lãi suất vay ngân
hàng và các đối tượng khác đã giảm đi rất nhiều, đã tạo cho Nhà nước có vốn
sản xuất kinh doanh với chi phí sử dụng vốn thấp hơn trước đây mặc dù vẫn

năm trong ngưỡng cao, nhưng đó cũng là sự cố gắng lớn rồi.
Bảng 2.1/ Tổng vốn đầu tư 2006 – 2008
(đơn vị tính: tr.đ, %)
Chỉ tiêu
-Tổng vốn đầu tư

Năm 2006
2.768,0

Năm 2007
10.401

Năm 2008
4.983,

13

,4

42


-Tốc độ tăng định

-

gốc
-Tốc độ tăng liên
hồn


275,77
%

-

80,03
%

275,77

-

%
0,52%
(Nguồn:phịng Kế hoạc - Cơng ty thuốc lá Thanh Hóa)
Nhìn vào bảng tổng mức đầu tư ở trên ta thấy tổng mức vốn đầu tư cho

từng năm có sự thay đổi rõ rệt tăng giảm khơng theo chu kỳ năm 2006 là
2768,013 thì năm 2007 lại tăng lên rất mạnh 10401,4 đột ngột năm 2008 lại
giảm mạnh và chỉ bằng ½ của năm 2007 là 4.983,42. Năm 2007 và năm 2008 có
tốc độ tăng định gốc tổng vốn đầu tư đều dương và tương đối cao cụ thể năm
2007 là 275,77%, và năm 2008 là 80,03%. Nguyên nhân là vào tháng 7 năm
2006 đã có sự cảnh báo từ thuốc lá do vụ việc in hình ảnh độc hại trên bao bì
của bao thuốc lá, đến năm 2007 có sự tăng trưởng kinh tế năm 2007, vào năm
2008 như chúng ta đã biết nền kinh tế thật sự đã rất vất vả chính phủ đã khuyến
khích tiết kiệm và hoạt động đầu tư cũng bị thắt chặt hơn.

Bảng 2.2/ Cơ cấu vốn đầu tư năm 2006 - 2008
Năm 2006


Năm 2007

Năm 2008

Chỉ tiêu
Giá trị
(triệu
đồng)

tỷ lệ
(%)

Giá trị
(triệu
đồng)

tỷ lệ
(%)

Giá trị
(triệu
đồng)

Vốn chủ sở
hữu

1.408,086 50,87% 5.565,789 53,51% 001,015

Vốn nộp
ngân sách

nhà nước

480,25

17,35% 1.994,988 19,18% 791,865

tỷ lệ
(%)
3.

60,22%

15,89%


Vốn vay
ngân hang
TổngVĐT

31,78% 840,622

879,674
2.

2.

27,31% 190,539

1.


23,89%

1

100
768,013
0.401,4
100
4.983,42 100
( Nguồn: Phòng kế hoạch - Cơng ty thuốc lá Thanh Hố)

2.1.1.2/ Vốn đầu tư theo nguồn hình thành:
a/ Vốn chủ sở hữu: chính là loại vốn tự có, vốn tích luỹ
Vốn được trích ra từ lợi nhuận và khấu hao hàng năm để xây dựng mới,
mở rộng, cải tạo, khôi phục lại năng lực sản xuất của tài sản cố định; thuê mướn
lao động …Theo bảng trên thì nguồn vốn này vẫn chiếm chủ yếu cao nhất vào
năm 2008 lên đến 60,22% trong toàn bộ mức vốn đầu tư. Tổng mức vốn đầu tư
cũng thay đổi nên vốn chủ sở hữu cũng thay đổi theo, giảm vào năm 2006 là
1408,086; tăng vào năm 2007 là 5.565,789; lại giảm vào năm 2008 là
3.001,015. Chi tiết cho các nguồn vốn như sau:
Bảng2.3/ Thành phần vốn chủ sở hữu năm 2006 - 2008


Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Chỉ tiêu

Giá trị
(triệu
đồng)

tỷ
(%)

Vốn
tích luỹ
1011,123
Vốn
tự có
Tổng
VĐT

lệ Giá trị
(triệu
đồng)

tỷ
(%)

lệ Giá trị
(triệu
đồng)

tỷ
(%)

lệ


4123,427

39,643

2215,761

44,462

14,341

396,963

36,52

1442,362

13,867

785,284

15,758

2.

100
10.401,4
100
768,013
100

4.983,42
( Nguồn:Phịng kế hoạch - C ơng ty thuốc lá Thanh Hố)
+ Vốn tích luỹ của Cơng ty: Nguồn vốn này được lấy từ hai nguồn là

nguồn khấu hao cơ bản và nguồn vốn tự bổ sung. Nguồn vốn tích lũy ln
chiếm tỷ trọng cao hàng năm đều cao trung bình khoảng 40%, cao nhất là năm
2008 với chỉ số 44.462. tỷ trọng này có cao nhưng cũng chỉ so với tổng mức
vốn đầu tư năm đó mà tổng mức đầu tư năm đó lại thấp chỉ có 4.983,42 triệu
đồng nhưng năm 2007 lên tới 10.401,4 triệu đồng.
Nguồn vốn khấu hao cơ bản trong những năm qua Công ty đã đầu tư cho
trang thiết bị tài sản để có thể nhằm đáp ứng cơ sở vật chất cho hoạt động sản
xuất và kinh doanh của Công ty.
Bảng 2.4/ Tỷ trọng vốn đầu tư cho TSCĐ
Đơn vị tính: tr.đ,
Năm

2006

2008
2007

Đầu tư TSCĐ

1.974,4
08

∑VĐT

4.136,22


10.

4.983,42

87,

81,89%

52,97
2.768,0

13
Tỷ trọng

9.1

401,4
71,33%


67%
( Nguồn:Phịng kế hoạch - Cơng ty thuốc lá Thanh Hoá)
Việc đầu tư vào tài sản cố định hàng năm cũng chiếm tỷ trọng cao đều
trung bình trên 75%. Cụ thể năm 2006 chỉ là 71.33% tăng mạnh vào năm 2007
lên đến trên cả 85% một con số quá bất ngờ, năm 2008 có giảm xuống 81,89 %
con số này vẫn lớn nhiều so với năm 2006. Điều này cũng là đương nhiên vì tỷ
lệ đầu tư tài sản cố định là không thể thiếu trong bất kỳ một công ty nào cả.
Nguồn vốn tự bổ sung được hình thành phần lớn từ lợi nhuận để lại.
Trong 4 năm từ 2005 - 2008, Công ty đã tổ chức lại hệ thống hạch toán kế toán
trên cơ sở áp dụng tin học vào quản lý đã cho phép việc hạch toán kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh nhanh chóng, chính xác với định kỳ hàng tháng thay
vì hàng quý trước đây. Hệ thống này còn cho phép tạo lập các báo cáo quản trị
về tài chính, hàng tồn kho, cơng nợ, các khoản nợ đến hạn, quá hạn, kỳ luân
chuyển vốn, kỳ thu nợ...đồng thời có những dự báo kỳ sản xuất kinh doanh tiếp
theo để lãnh đạo có cơ sở các quyết định quản lý. Năm 2005 doanh thu là
321,580 tăng vào năm 2007 lên 437,165 do đó nộp ngân sách cũng tăng từ
107,102 lên 146,231 đóng góp vào nguồn ngân sách nhà nước và đồng thời sự
phát triển của Cơng ty.
Bảng 2.5/ Báo cáo tài chính các năm 2006 - 2008
( đơn vị tính: triệu đồng )
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

2006
2007
2008
-Nguyên giá TSCĐ
142.340 151.300 155.436
-Sản lượng tiêu thụ
111,634 113,587 116,253
-Doanh thu
356.196 437.165 465.012
-Nộp ngân sách
142.340 146.231 149.431
-Lợi nhuận

4.500
5.122
5.735
( Nguồn:Phịng kế tốn - Cơng ty thuốc lá Thanh Hố)


Doanh thu và lợi nhuận đều tăng phản ánh hoạt động hiệu quả của Cơng
ty nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng. Doanh thu năm 2008 cao 465.012
triệu đồng nên nộp ngân sách cũng cao nhất trong 3 năm 149.431 triệu đồng. Sự
tăng trưởng này dẫn đến tăng các khoản tiền nộp cho ngân sách nhà nước đúng
thời hạn mà nhanh chóng, đóng góp vào GDP của nền kinh tế; đáp ứng được
nhu cầu của người tiêu dùng; mặt khác tạo ra công ăn việc làm đảm bảo cho
cơng nhân có cuộc sống ấm no.
b/ Vốn ngân sách:
Cơng ty thuốc lá Thanh Hóa là cơng ty trực thuộc Tổng Công ty thuốc lá
Việt Nam, là doanh nghiệp nhà nước do đó hàng năm Cơng ty vẫn có nguồn
vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển. Tuy nguồn vốn chiếm tỷ trọng
khơng cao nhưng cũng đóng góp quan trọng vào q trình phát triển của cơng
ty. Trong thời kỳ bao cấp thì nguồn vốn này là chủ yếu nhưng do hiện nay nền
kinh tế Việt Nam đã chuyển sang nền kinh tế thị trường thì nguồn vốn này càng
ngày càng ít đi điều đó khơng thể nói là chưa được sự quan tâm của nhà nước
mà điều đó thể hiện Cơng ty đã có thể làm chủ được nguồn vốn của mình mà
khơng ngồi chờ vào từng đồng vốn được rót từ trên xuống, năm 2008 là 791,865
& 15,89% cuộc khủng hoảng kinh tế đã có sự tác động tới khoản vốn này, tỷ lệ
nguồn vốn này cũng chiếm tỷ trọng thấp hơn hẳn so với năm 2006.
c/ Vốn vay ngân hàng:
Nói đến ngân hàng, thì sự phát triển và uy tín của Cơng ty là một lợi thế
cho việc vay vốn. Sự có mặt của các phòng giao dịch của nhiều ngân hàng trên
địa phận huyện Hà Trung và các huyện lân cận thuộc tỉnh Thanh Hóa trong mấy
năm gần đây đã gia tăng nhiều hơn trước. Và đây là cơ hội cho việc gia tăng

nguồn vốn sản xuất đi vay từ các ngân hàng. Làm cho nguốn vốn huy động
ngày càng đông đúc giúp cho hoạt động kinh doanh sản xuất Công ty gặt được
những kết quả mong muốn và cùng với nó là các hoạt động phúc lợi được quan
tâm nhiều hơn nữa, quỹ đóng góp cho hoạt động ngày càng gia tăng. Nhìn vào
bảng trên ta thấy phần vốn này chiếm tương đối cao.


d/ Vốn khác: tỷ lệ này chiếm ít nên khơng đề cập trong bảng số liệu nhưng cũng
rất quan trọng bởi nó cũng ảnh hưởng đến Cơng ty.
Nguồn vốn này gồm: Có thể do nguồn vốn góp liên doanh với các công ty
khác để cùng đưa các công ty của mình thu được kết quả tốt khi cùng hợp tác
hay cũng có thể như nguồn vốn từ cơng nhân và cán bộ viên chức tham gia gửi
tiết kiệm tại Công ty. Trong những năm qua, việc huy động vốn ở phía người
dân đã tăng trưởng khá mạnh đấy là do chính sách của Cơng ty đã có những
chương trình lơi cuốn công nhân, cán bô viên chức gửi tiết kiệm vào nhà máy
như : có lúc đưa ra mức lãi suất cao như cuối năm 2007, 2008 lên đến mức
ngưỡng 16%, bên cạnh đó có những lúc lại tạo dựng được lịng tin ở cơng nhân,
cán bộ n tâm gửi tiết kiệm, các dịch vụ cũng nhanh chóng, giúp người gửi
thuận lợi hơn. Từ lúc đầu cũng chỉ có những cán bộ viên chức lương cao mới
gửi vào đến nay gần như trên 80% cán bộ, công nhân đã tham gia gửi cùng và
hiện giờ tổng số tiền gửi đã trên dưới 100 tỷ VNĐ. Đây không phải là một con
số lớn nhưng những gì mà Cơng ty đang mang lại cũng thật đáng mừng, đặc biệt
đây cũng là sự tin tưởng của người gửi nói chung và của ngân hàng cho vay vốn
nói riêng.
Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng vốn của công ty ngày càng giảm sút đáng
kể, cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý, vốn chủ sở hữu cịn ít trong khi đó vốn vay
bên ngồi thì tăng, đồng thời với việc trả lãi hàng năm làm giảm đi lợi nhuận
của Công Ty. Vốn tồn đọng tại các cơng trình, các kho chưa giải phóng
được...Tình hình cho năm 2008 cũng đáng nói hiện nay do tình hình kinh tế thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng việc huy động vốn năm 2008 thật sự rất

khó khăn, lãi suất tiền gửi và cho vay đồng loạt cao hơn hẳn cho đến hết quý 3,
giá tiêu dùng cùng cao gấp đôi so với trước đây đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến
hoat động sử dụng vốn sao cho có hiệu quả thật sự khó khăn. Đồng thời cần
tăng cường việc thu hồi nợ của các đơn vị khách hàng nhằm tăng nhanh vòng
quay của vốn, tăng tốc độ chu chuyển vốn để doanh nghiệp tiết kiệm được vốn.
2.1.2/ Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh theo lĩnh vực:


2.1.2.1/Đầu tư vào thiết bị kỹ thuật, nguyên - vật liệu và hương liệu:
Chúng ta hãy nhìn xuống bảng dưới sau để có thể có cái nhìn chung nhất
về hoạt động đầu tư này

Bảng 2.6/ VĐT vào TSCĐ phân theo lĩnh vực giai đoan 2006 – 2008
( Đơn vị tính: triệu đồng )
Chỉ tiêu

Năm

2006
-Nhà cửa
432,005
-Máy móc thiết bị
791,001
-Phương tiện vận tải
523,1
-Thiết bị dụng cụ quản 228,302

Năm

Năm


2007
4.867,01
2.703,76
1.285,77
296,43

2008
712,42
1.592,21
1.156,70
264,59

9.152,97

4.136,22


Tổng

1.974,40
8

( Nguồn: phịng kế tốn - Cơng ty thuốc lá Thanh Hố )
a/ Đầu tư cho thiết bị kỹ thuật:
Vì sản phẩm là sản xuất thuốc lá với sự phát triển bùng nổ của công nghệ,
thì hoạt động đầu tư vào trang thiết bị kỹ thuật là điều đánh quan tâm. Đổi mới,
thay thế các thiết bị cũ đã hỏng, khơng cịn đảm bảo để tạo ra sản phẩm chất



lượng cao đã làm cho hoạt động này chiếm tỷ trọng cao cho hoạt động đầu tư
vào tài sản cố định. Và ngày càng tăng nhanh và đến năm 2008 thì tăng gấp đơi
mà tăng cao nhất so với các hoạt động đầu tư khác từ 791,001 năm 2006 lên
1.592,21.
Thiết bị sản xuất của Công ty bao gồm: dây chuyền chế biến lá sợi công
suất 245 triệu bao/năm, do hãng GBELEED của Anh chế tạo, đây là dây chuyền
áp dụng công nghệ chế biến hiện đại, chuyên sản xuất thuốc lá của Đức, Nhật,
Tiệp Khắc và Trung Quốc. Tuy nhiên chưa được đầu tư hoàn chỉnh, đồng bộ.
Hiện nay mới khai thác được 86% công suất thiết kế. So với trình độ về thiết bị
chung của ngành thì đây là một lợi thế của Công ty về thiết bị so với một số
Cơng ty khác cịn chưa có hoặc có thiết bị chế biến lá sợi nhưng còn lạc hậu, thơ
sơ và thủ cơng, bởi đây là cơng đoạn có tính chất quyết định đến chất lượng sản
phẩm. Các thiết bị cuốn điếu đóng bao có cơng suất 211 triệu bao/năm. Trong
đó có 2 máy đóng bao cứng, 1 máy cuốn điếu ghép đầu lọc tương đối hiện đại,
số còn lại đều đã cũ kỹ và lạc hậu, đây cũng là tình trạng thiết bị cuốn điếu,
đóng bao chung của ngành thuốc lá Việt Nam. Quy trình sản xuất phù hợp với
trình độ thiết bị tự động hóa với trình độ chưa cao. Hiện nay trên thế giới trình
độ thiết bị tự động hóa rất cao, với đầu vào là nguyên liệu thô ( là thuốc chưa sơ
chế ), sau khi được tự động chế biên trên một dây chuyền tự động hoàn toàn đầu
ra là sản phẩm thuốc lá điếu hồn chỉnh bao bì, đóng gói. Việc bố trí thiết bị
cuốn điếu, đóng bao theo loại sản phẩm: bao cứng, bao mềm có lợi là chun
mơn hóa được theo sản phẩm, nhưng lại không phát huy được công suất thiết bị,
vì xu hướng giảm sản lượng bao mềm, tăng sản lượng bao cứng.
Việc đầu tư các thiết bị ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh tại Công ty
nhằm tạo điều kiện cho tăng giá trị sản lượng, tạo thêm công ăn việc làm cho
cán bộ công nhân viên, đáp ứng yêu cầu sản xuất và yêu cầu thị trường. Hai là,
tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận với công nghệ mới với kỹ thuật công nghệ
tiên tiến. Ba là, lợi nhuận tạo ra được từ việc đầu tư trên sẽ góp phần tăng thu
nhập cải thiện đời sống cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty, đóng góp một phần



đáng kể vào ngân sách nhà nước và hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đúng thời
hạn. Bốn là, giúp Công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh, kịp thời phục vụ
sản xuất đúng tiến độ không phụ thuộc vào các đơn vị Tổng Công ty thuốc lá
Việt Nam
b/ Đầu tư cho nguyên liệu – hương liệu:
Là yếu tố giữ vai trị quan trọng hàng đầu trong q trình sản xuất kinh
doanh đối với một Công ty sản xuất thuốc lá như hiện nay. Khơng có nguồn
ngun liệu, khơng thể đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh liên tục. Nguồn
nguyên liệu không cung cấp kịp thời, đồng bộ dẫn đến sản xuất bị đình trệ hay
nói cách khác khơng được quan tâm đầu tư ảnh hưởng đến quá trình tiêu thụ sản
phẩm. Khơng có sản phẩm để bán, khơng có doanh thu để bù đắp chi phí tất yếu
sẽ khơng có lợi nhuận. Cịn khơng có hương liệu thì việc tạo ra một sản phẩm
thuốc lá không mang lại một sản phẩm đặc trưng của Công ty. Điều này nói lên
rằng: đầu tư nguồn nguyên liệu – hương liệu trong doanh nghiệp giữ vai trị hết
sức quan trọng.
Cơng ty thuốc lá Thanh Hóa sử dụng 2 nguồn nguyên liệu chính:
- Nguồn trong nước: Cơng ty thu mua thuốc lá từ các địa phương, sau đó
tự phối chế thành các cấp nguyên liệu có phẩm chất theo yêu cầu của mỗi loại
thuốc. Nguồn này giá rẻ, dễ thu mua, hơn nữa Cơng ty có khả năng tự nghiên
cứu và đưa ra các giống thuốc lá mới có năng suất, chất lượng đáp ứng nhu cầu
cao hơn.
- Nguồn ngoại nhập : do đặc thù nước ta có những điều kiện thuận lợi để
sản xuất thuốc lá nguyên liệu nhưng do nhiều nguyên nhân mà Công ty vẫn phải
nhập nguyên liệu. Thuốc lá điếu là sự kết hợp của nhiều chủng loại nguyên liệu
từ nhiều vùng Nhà nước bổ sung lẫn nhau, nhằm hạn chế nhược điểm của từng
loại nguyên liệu, nhất là nguyên liệu chất lượng cao. Giá của các loại nguyên
liệu này khá cao như sợi của Singpor, do tình hình lạm phát nên giờ giá đã lên
tới 250.000 đồng/ 1 kg sợi. Giá nguyên liệu cao làm cho giá thành sản phẩm



cao, ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ và không tạo ưu thế cạnh tranh cho sản
phẩm của Cơng ty.
Tình hình trên cho thấy việc đầu tư vào nguồn nguyên liệu thuốc lá để có
thể cạnh tranh với các cơng ty khác là rất cần thiết. Nguồn nguyên liệu ngoại
nhập gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh vì nguồn ngun liệu này
khơng ổn định và đặc biệt là giá rất cao. Nếu nguồn nguyên liệu ngoại nhập đó
được cung cấp từ nguồn trong nước thì khơng những Cơng ty có thể chủ động
mua ngun liệu mà cịn hạ thấp được giá thành của sản phẩm, đồng thời tạo
công ăn việc làm cho người lao động. Hiện nay, Cơng ty đang có chủ trương
tiến tới thay thế một sản phẩm nguyên liệu ngoại nhập bằng cách nhập khẩu và
lại tạo giống cây thuốc mới.
Sản phẩm của Công ty là thuốc lá điếu thơm ngon được làm từ lá của cây
thuốc lá rồi chế biến qua nhiều công đoạn thì mới cho ra được 1 điếu thuốc lá
như thường ngày mà chúng ta vẫn thấy
Bảng 2.7/ Sơ đồ quy trình sản xuất thuốc lá

Lá thuốc lá

Lên men thái lá sợi Cuốn sợi thành điếu
Đóng điếu thành bao

Kiểm tra chất lượng SP

Nhập kho thành phẩm

( Nguồn: Phịng KCS - Cơng ty thuốc lá Thanh Hố )
Quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm của Cơng Ty Thuốc Lá Thanh
Hóa là quy trình cơng nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, tổ chức sản xuất
nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, nửa thành phẩm ở

giai đoạn trước được chuyển sang giai đoạn tiếp theo để tiếp tục chế biến,


khơng bán nửa thành phẩm ra ngồi. Vùng ngun liệu cũng được quan tâm
thích đáng, về các dự án như để sản xuất ra sản phẩm Vinataba có 5 đơn vị tham
gia đầu tư trồng, thu mua nguyên liệu thuốc lá vàng sấy, thuốc lá Burley và
thuốc lá nâu địa phương, trong đó ở các tỉnh phía bắc có 2 đơn vị là Công ty CP
Ngân Sơn và Viện Kinh tế kỹ thuật thuốc lá, trực tiếp đầu tư trong đó có Cơng
ty thuốc lá Thanh Hóa...Ðến nay, Cơng ty đã cùng với các Công ty thuốc lá
khác cùng đầu tư vào việc xây dựng các vùng nguyên liệu trong nước khá ổn
định với năng suất, chất lượng ngày càng cao. Sản lượng thu mua hằng năm đạt
từ 2 nghìn - 5 nghìn tấn, cơ bản bảo đảm nhu cầu nguyên liệu nội địa cho các
đơn vị sản xuất và phục vụ xuất khẩu. Góp phần làm sản lượng tiêu thụ thuốc lá
điếu năm 2008 của Tổng công ty đạt mức cao nhất từ trước đến nay là 2582
triệu bao, bằng 102% so với cùng kỳ năm trước, đạt 100,3% kế hoạch và chiếm
60% sản lượng của toàn ngành.
Sau khi có Quyết định 80/2002/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về
Chính sách khuyến khích tiêu thụ hàng nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng,
Cơng ty đã có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích nơng dân trồng cây
ngun liệu thuốc lá ở Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc, Hà Trung thông qua việc ký kết
hợp đồng đầu tư và bao tiêu sản phẩm với người nông dân, với giá thu mua
được công bố ngay từ đầu vụ. Cơng ty hỗ trợ có khi còn là ứng trước cho bà con
vùng trồng, cây giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, than sấy ngun liệu,
cấp vốn khơng tính lãi cho các hộ trồng sửa chữa hoặc xây mới lò sấy, mua máy
bơm nước và các trang thiết bị khác phục vụ vùng trồng, sau đó thu hồi đầu tư
bằng sản phẩm khi thu mua vào cuối vụ. Ðồng thời, hướng dẫn bà con về kỹ
thuật trồng, hái sấy, phân loại nguyên liệu và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật thông qua các đợt tập huấn kỹ thuật định kỳ và các hội nghị đầu bờ.
Nhiều năm qua, cùng với việc đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, Công ty đã có
nhiều nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ của nhà nước giao cùng với các ban ngành
trong huyện, tỉnh thực hiện cơng tác xóa đói, giảm nghèo, tham gia phát triển

kinh tế các xã vùng sâu, vùng xa. Ðến nay, Công ty trợ giúp 500 triệu đồng


giúp bà con vùng trồng cây thuốc lá bị thiệt hại do thiên tai, lũ lụt, hạn hán và
sâu bệnh; 50 triệu đồng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như xây dựng, sửa chữa
đường sá, cầu cống, hệ thống thủy lợi, trường học... ở địa phương và vùng lân
cận. Đứng trước những ảnh hưởng khơng tốt của khí hậu trong nước do điều
kiện của khu vực thuộc miền Trung là nơi hay xảy ra hiện tượng bão lũ hàng
năm Cơng ty đã có những chính sách chống lũ lụt cho việc bảo quản nguyên
liệu trên địa bàn.

Bảng 2.8/ Tỷ trọng vốn đầu tư cho nguy ên vật liệu - hương liệu
Năm 2006
Giá
tỷ
Chỉ tiêu
∑VĐT

trị(triệu
đồng)
2.768,01
3
232,81

Năm 2007
lệ Giá
tỷ lệ

Năm 2008
Giátrị(triệ tỷ lệ


(%)

trị(triệu ( % )

u đồng)

(%)

100

đồng)
10.401,

4.983,42

100

100

4
358,95

-Đầu tư
8,41
3.71
193,73
3,887
nguyên vật
liệu

-Đầu tư hương 121,45
4,387 156,74
1,507 142,33
2,856
liệu
( Nguồn: Phịng kế tốn - Cơng ty thuốc lá Thanh Hoá)
Hàng năm việc đầu tư cho nguyên vật liệu và hương liệu con số khơng
cao so với tồn bộ tổng mức vốn đầu tư năm 2006 giá trị chỉ là 232,81 triệu
đồng chiếm 8,41% đối với hoạt động đầu tư cho nguyên vật liệu và 121,45 triệu
đồng chỉ chiếm đến 4,387 % đối với đầu tư cho hương liệu nhưng hiện Cơng ty
đã làm được những ví dụ mà em đã đưa ra ở trên cũng thấy sự cố gắng nỗ lực để
đưa Công ty lớn mạnh hơn nữa. Bảo quản hương liệu thì khó và khác hơn nhiều
nên hiện tỷ lệ cho đầu tư hương liệu đang còn thấp hơn vùng nguyên vật liệu.


Hiện nay cơng tác này do phịng KCS của Cơng ty. Mỗi một loại thuốc lá khi
sản xuất ra đều mang hương của điếu thuốc đó riêng việc sử dụng hàm lượng
bao nhiêu.
2.1.2.2/ Đầu tư nguồn nhân lực:
Mặc dù sản phẩm thuốc lá khơng được Nhà nước khuyến khích phát triển
nhưng dưới góc độ là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tham gia Tổng Cơng ty
thuốc lá Việt Nam thì Công ty đã và đang là một doanh nghiệp hoạt động có
hiệu quả và trải qua rất nhiều thách thức và biến động của thị trường và địa
phương, Công ty vẫn cố gắng giữ vững quá trình hoạt động diễn ra thơng suốt
và hiệu quả. Có được thành tích như vậy điều trước tiên phải nói đến đó là Cơng
ty đã có một đội ngũ lao động quản lý có năng lực, biết nắm bắt tình hình và
ứng biến kịp thời không để Công ty rơi vào thế bị động. Mặc dù Cơng ty vẫn
cịn chú trọng nhiều vào sản xuất tuy nhiên với sự cố gắng nỗ lực hết mình của
các cán bộ quản lý mà cơ bản là đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên viên phòng
tổ chức nhân sự đã đạt thành công đáng ghi nhận trong hoạt động đầu tư nhân

lực. Trước đây cũng như bây giờ và về sau Công ty vẫn cố gắng hết sức để nâng
cao trình độ các hoạt động vẫn còn mới như đấu thầu hay như thẩm định cho
các dự án để có thể phân tích được rủi ro từ đó chọn ra được những dự án mang
lại hiệu quả mà phù hợp với cơng ty. Số người có bằng cấp đại học càng ngày
về Công ty công tác và tham gia hoạt động ngày một nhiều lên.
Bảng 2.9/ Số lượng lao động đào tạo theo hình thức đào tạo
Đơn vị tính: Lượt người
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Đào tạo mới
22
35
25
Đào tạo nâng cao
22
83
65
-Đào tạo chuyên
12
53
45
sâu
-Đào tạo nâng
bậc

7

23

10



-Đào tạo cán bộ

3

7

10

quản lý
Tổng
44
118
90
( Nguồn: Phòng tổ chức - Cơng ty thuốc lá Thanh Hố )
Hàng năm đầu tư cho lao động từ đào tạo mới ( năm 2006 là 22 lượt
người, năm 2007 là 35 lượt người và năm 2008 là 25 lượt người ) đến đào tạo
nâng cao bồi dưỡng cho cán bộ công nhân lành nghề có ý thức với cơng việc
của mình và đồng thời cũng say mê với cơng việc của mình hơn đó là mong
muốn mà sâu thẳm những người đứng đầu Công ty mong muốn.

Kinh phí đào

tạo thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.10/ Kinh phí đào tạo nguồn nhân lực
Đơn vị tính: tr. đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007
Chi phí đào tạo

49,324
132,75
Chi phí đào tạo 1,121
1,125

Năm 2008
102,03
1,13

BQ 1 lượt người
Tỷ
trọng
so 1,782%

2,04%

1,275%

∑VĐT
( Nguồn: Phòng tổ chức - Cơng ty thuốc lá Thanh Hố )
Đối với đào tạo khi đầu tư cơng nghệ mới thì chi phí đào tạo được trích từ
quỹ đầu tư phát triển. Chi phí quản lý do phịng tổ chức nhân sự chịu trách
nhiệm. Chi phí đào tạo của năm 2006 là thấp nhất chỉ 49,324 triệu đồng. Chi
phí đào tạo 1 lượt người có xu hướng tăng lên, năm 2006 là 1,121 triệu đồng,
năm 2008 lên đến 1,13 triệu đồng. Điều đó cho thấy cơng ty đã có sự quan tâm
đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.Tuy nhiên tỷ trọng vốn dùng
cho nâng cao trình độ nhân lực có tỷ lệ tương đối thấp so với tổng vốn đầu tư
chỉ đạt cao nhất vào năm 2008 là 2,04%
Với phương châm, sản xuất an toàn, năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Cơng ty đã tích cực vận động tồn thể cán bộ, cơng nhân viên đẩy mạnh sản



xuất, thực hiện tốt các phong trào thi đua nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm
trong lao động sản xuất, ý thức tự lực, tự cường, cần cù chịu khó, quyết tâm
thực hiện vượt mức các chỉ tiêu, kế hoạch của Công ty đề ra.

Bảng 2.11/ Tốc độ gia tăng VĐT bảo hộ lao động
và phòng cháy, chữa cháy
Đơn vị tính: Tr.đ
Năm

2006

20
07

VĐT bảo hộ lao động, phịng cháy
chữa cháy
Tốc độ tăng đinh gốc

8

186,8
13
-

23

215


5,312
7,2

,016
15,

2%
Tốc độ tăng liên hồn

-

200

7,2

09%
7,3

2%
4%
( Nguồn: phịng kế tốn - Cơng ty thuốc lá Thanh Hố )
Khơng chỉ quan tâm bồi bổ cho cán bộ mà còn nâng cao tay nghề của
công nhân như hàng năm vẫn tổ chức thi nâng bậc, thi an toàn lao động. Chúng
ta cũng biết với mặt hàng sản xuất là thuốc lá vốn rất dễ gây nguy cơ cháy nổ;
mật độ bụi và tiếng ồn từ các dây chuyền sản xuất tương đối cao, Công ty chú
trọng các biện pháp đảm bảo an tồn vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ
nhằm đảm bảo an toàn sản xuất và cho người lao động. Vốn đầu tư bảo hộ,
phòng cháy chữa cháy năm 2007 là cao nhất 235,312 đến năm 2008 là 215,016
sau cùng là năm 2006 với 186,813. Điều này chứng tỏ càng ngày an toàn lao



động càng được quan tâm nhiều hơn. Nếu thiếi đội ngũ công nhân này đặc biệt
là công nhân lành nghề thì sản phẩm thu được sẽ khơng đạt như kế hoạch đề ra
dẫn đến ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của Công ty. Mặt khác, cũng chẳng
ai muốn làm việc trong một môi trường mà mạng người được coi là rẻ mạt
không đáng để bận tâm, hay như không an tồn một tí nào.
Giai đoạn 2005 - 2008, mỗi năm công ty đã đầu tư gần 200 triệu đồng
cho chi phí bảo hộ lao động như: thực hiện các biện pháp về an tồn, kỹ thuật an
tồn phịng cháy chữa cháy; các biện pháp về vệ sinh lao động, cải thiện điều
kiện làm việc; trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động (quần
áo, nón, giày, khẩu trang, nút chống ồn, mũ bảo hộ….); khám sức khỏe định kỳ
cho người lao động và các hoạt động tun truyền huấn luyện an tồn vệ sinh
lao động, phịng chống cháy nổ… ( bệnh viện 103, 108 hàng năm vẫn về Cơng
ty để kiểm tra sức khỏe định kì cho công nhân viên chức…). Các khoản BHXH,
BHYT, chế độ lương hưu, ốm đau cho công nhân cũng được Công ty tham gia
đầy đủ nghĩa vụ. Các hoạt động thăm hỏi những gia đình có cơng với cách
mạng, với đất nước trong thời kỳ chiến tranh, cùng với sự thăm hỏi ân cần đối
với những gia đình khó khăn thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần đã được xem
như là một công việc thường niên của Công ty.
Đời sống của công nhân, cán bộ cũng được chú ý quan tâm đáng kể. Có
tổ chức đi tham quan, nghỉ mát khi hè đến, hay khi có số lượng người về nghỉ
hưu được đi nghỉ dưỡng. Chi cho hoạt động này năm 2007 là cao nhất lên đến
46,812 triệu đồng. Việc chi cho các hoạt động này ngày càng cao là điều đương
nhiên bởi đời sống của những công nhân cán bộ đang được cải thiện và nâng
cao. Bởi khi đồng lương được cải thiện thì con người lại quan tâm đến đời sống
tinh thần, vui chơi, giải trí Mỗi năm đến các ngày lễ, tết hay ngày kỉ niệm thành
lập Cơng ty đều có tổ chức các chương trình văn nghệ - thể dục thể thao cho
người lớn cũng như trẻ em thiếu niên. Các chương trình khơng phải là hình thức
tượng trưng cho có mà là hồn tồn được tham gia thi đấu biễu diễn công phu.
Như hoạt động văn nghệ cịn có cả th cả chun gia về hướng dẫn như nhạc,



×