Tải bản đầy đủ (.pdf) (222 trang)

Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống ở sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam và sự biến đổi của nó dưới ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế, xã hội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.19 MB, 222 trang )

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HẢ NỘI
TRƯỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

NGUYÈN QUANG HUY

N G H I Ë N c u u ĐA DẠNG
SINH H Ọ• C Đ ỌN
KHONG

• G VẬT

X Ư Ơ N C SÓ NG Ỏ S Ô N G ĐÁY,* S Ồ N G NHUẸ T H U Ộ C ĐỊA
PHẬN T Ỉ N H HÀ NAM VÀ s ự BI ÉN Đ Ó I CỦA NÓ DƯỚI
ẢNH H Ư Ở N G CỦA C Á C H O Ạ T Đ Ọ N G KINH TÉ, XÃ HỘI

Chuyên ngành: Thuy sinh vật học
Mà sổ: 62 42 50 01

LUẬN ÁN TIẾN Sĩ SINH HỌC

NGƯỜI H Ư Ớ N G DẦN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. NGUYỄN XUÂN QUÝNH
2. PGS.TS. PHẠM BÌNH QUYÈN

HÀ NỘI,7 2010



MỤC LỰC
Trang
Lời cam đoan.......................................................................................................................... i


Lời cảm ơ n .............................................................................................................................. ii
Mục lục.....................................................................................................................................iii
Danh mục các ký hiệu và chữ viết t ắ t ....................................................................................vi
Danh mục các b ả n g ..................................................................................................................vii
Danh mục các hình vẽ, đồ th ị...................................................................................................X
Mở đ ầ u ..................................................................................................................................... 1
Chương 1. Tổng quan tài liệu
1.1. Tình hình nghiên cứu khu hệ ĐVKXS nước ngọt trên thế g iớ i................................. 4
1.2. Tình hình nghiên cứu khu hệ ĐVKXS nước ngọt ớ Việt N am ................................ 14
1.3. Đặc điểm khu hệ ĐVKXS các sông vùng đồng bằng Bẩc Việt N am ....................26
1.3.1. Khu hệ Đ V N ......................................................... .7............................................... 27
1.3.2. Khu hệ Đ V Đ ............................................................................................................ 28
1.4. Các nghiên cứu về ĐDSH sông Đáy, sôna Nhuệ..................................................... 29
Chương 2. Thòi gian, Địa điếm và Phuong pháp nghiên cứu
2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu................................................................................... 33
2.1.1. Thời gian nghiên c ứ u ..............................................................................................33
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu...............................................................................................33
2.2. Phương pháp nghiên cứ u .............................................................................................. 33
2.2.1. Phương pháp thu thập vật mẫu ngoài tự nhiên.................................................. 33
2.2.1.1. Phương pháp thu mẫu ĐVN (Zooplankton) ..............................................33
2.2.1.2. Phương pháp thu mẫu ĐVĐ (Zoobenthos).................................................34
2.2.2. Phương pháp phân tích vật mẫu trong phòng thí nghiệm.............................. 34
2.2.3. Phương pháp thu thập sổ liệ u ............................................................................... 35
2.2.4. Phương nháp đánh giá chất lượng nước bàng hệ thống tính điểm
BMWP
và chỉ số sinh học ASPT.

....... .....7............. .7............... 35

2.2.5. Phươns pháp ứng dụng phần mềm Primer V.6 ..................................................36

2.2.5.1. Tính toán các chỉ số ĐDSH ( H \ M agaleí)............................................... 36
2.2.5.2. Các ứng dụng khác........................................................................................37
2.3. Phươna pháp xử lý số liệu............................................................................................ 38
Chương 3. Kct quả nghiên cứu
3.1. Khái quát về đặc điểm điều kiện tự nhiên. KT. Xỉ I và hiện trạng ô nhiễm lưu
vực sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà N am ...........................................40
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên.................................................................................40

iii


3.5.5. Phát triển công nghiệp.......................................................................................122
3.5.6. Quá trình dô thị h ó a ........................................................................................... 124
3.5.7. Giao thông vận tải.............................................................................................. 125
3.5.8. Các nguyên nhân khác.......................................................................................126
3.6. Đe xuất các định hướng bảo tồn ĐDSH và B V M T ............................................... 128
3.6.1. Nâng cao nhận thức về ĐDSH và B V M T ......................................................128
3.6.2. Quy hoạch phát triển đô thị gắn kết với ĐDSH.............................................129
3.6.3. Phát triển KT. XII theo hướng phát triển bền v ữ n g ..................................... 130
3.6.4. Kiểm soát các nguồn thải đổ vào sông Đáy, sông N h u ệ............................. 131
3.6.5. Cải tạo môi trường, bảo tồn và phát triển ĐDSH sông Đáy, sông Nhuệ ... 132
3.6.6. Quản lý và phòng trừ các loài ngoại lai xâm h ạ i...........................................133
3.6.7. Xây dựng các đề án, dự án và đề tài nghiên cứu khoa học - công nghệ
về tài nguyên và môi trường phục vụ phát triển bền vững......................... 134
KẾT L U Ậ N ......................................................................................................................... 136
TÀI LIỆU TH A M K H Ả O ...............................................................................................138
PHỤ L Ụ C

V



DANH MỰC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHŨ V I Ẻ T T Ả T
ASPT

Average Score Per Taxon - Điểm số trung bình cho các đơn vị
phàn loại.

BMWP

Biological Monitoring Working Party - Tổ chức nghiên cứu về
quan trắc Sinh học.

BOD s

Biological Oxygen Demand - Nhu cầu oxy sinh học.

BVMT

Bảo vệ môi trường.

BVTV

Bảo vệ Thực vật.

COD

Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxy hóa học.

DO


Dissolved Oxygen - Nona độ oxy hòa tan.

ĐDSH

Đa dạng Sinh học.

ĐVĐ

Động vật đáy.

ĐVKXS

Động vật không xương sống.

ĐVN

Động vật nổi.

IUCN

International Union for the Conservation o f Nature and Natural
Resources (now the World Conservation Union) - Tổ chức bảo tồn
quốc tế.

KCN

Khu Công nghiệp.

KT, XH


Kinh tế, xã hội.

QCVN

QCVN 08: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất
lượng nước mặt, ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐBTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trường Bộ Tài
nguyên và Môi trường.

SVCT

Sinh vật chỉ thị.

Sở NNPTNT

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

TB

Trung bình.

TCVN loại A

Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942: 1995 áp dụng đổi
với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng
phải qua quá trình xử lý theo quy định).

TCVN loại B

Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942: 1995 áp dụng đối
với nước mặt dùng cho các mục đích khác. Nước dùng cho nông

nghiệp và nuôi trồng thủy sản có quy định riêng.

TCVN 5945

Giá trị giói hạn các thônạ số và nồng độ các chất ô nhiễm trong

2005

nước thài công nghiệp.

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Báng 2.1 Mối liên quan giữa chỉ số Sinh học (ASPT) và mức độ ô nhiễm............... 35
Bảng 2.2. Quan hệ giữa giá trị chi số Shannon - Weiner (I I’) và mức độ đa dạng .. 36
Bảng 2.3. Quan hệ giữa giá trị chỉ số Margalef (d) và mức độ đa dạng.....................37
Bảng 3.1. Dặc trưng mực nước TB sông Đáy tại trạm Phủ Lý từ năm 1980 - 2007 . 42
Bảng 3.2 Lưu lượns nước TB sông Đáy tại trạm Ba Thá từ năm 1970 - 2000.........42
Bảng 3.3. Lưu lượna nước theo năm thời kỳ 1961 - 2000 tại trạm Ba Thá sông
Đáy.......................................................................................................................... 43
Bảng 3.4. Lưu lượng nước cần lấy qua cống Liên Mạc năm 1996................................. 44
Bảng 3.5. Đặc trưng mực nước TB sông Nhuệ tại cổng Nhật Tựu từ năm 1994 1996......~............................................ ...............7....... ...........................................44
Bảne 3.6. Chỉ số thủy lý hóa học mùa mưa tại các tuyến thu mầu từ năm 2005
đến 2007................................................................................................................ 50
Bàng 3.7. Chi số thủy lý hóa học mùa khô tại các tuyến thu mẫu từ năm 2005 đến
2007 ......................... ...................... ...................................................................... 51
Bảng 3.8. Tổng hợp về thành phần loài ĐVKXS đã gặp ở sông Đáy, sông Nhuệ
thuộc địa phận tỉnh Hà Nam từ năm 2005 - 2007.......................................... 54

Bàng 3.9. Thành phần loài ĐVKXS đã gặp ở sông Dáy, sông Nhuệ theo từng
n ă m ....................................................................................................................... 56
Bảng 3.10. Danh sách các loài đặc hữu cho Việt Nam dã gặp ở sông Đáy, sông
Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam từ năm 2005 - 2007 (theo quan
điểm của Đặng Ngọc Thanh và nnk, 1980 và 2002).......................................67
Bảng 3.11. Danh sách các loài đã gặp tại sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận
tỉnh Hà Nam từ năm 2005 - 2007 có tên trong ""Nguồn lợi thủy sản
Việt Nam” (Bộ Thủy sản, 1996).................................................. ........ ............. 68
Bảng 3.12. Số ngàv xả thải (mờ cống Nhật Tựu) qua các năm 2005 -2007............... 69
Bàng 3.13. Thành phần loài ĐVN dã gặp tại khu vực nghiên cứutừ năm 2005 -

.7

2 0 0 7 .... ................................. ............................... ........................................... 69
Bảng 3.14. Số lượng loài ĐVN đã gặp theo các năm thu m ẫ u .......................................70
Bảng 3.15. Số lượng loài ĐVN dã gặp theo các tuyến thu m ẫ u ..................................... 71
Bảng 3.16. Thành phần loài DVN đã gặp tại tuyến 1 từ 2005 - 2007.......................... 72
Bảng 3.17. Thành phần loài DVN đã gặp tại các điểm thu mẫu tuyến 1 từ 2005 2007 ....................................................................................... .............................. 72

vii


Bảng 3.18. Thành phần loài ĐVN đã gặp tại tuyên 2 từ 2005 - 2007........................ 74
Bảng 3.19. Thành phần loài ĐVN dã t»ặp tại các điểm thu mẫu tuyến 2 từ 2005 2007 ...................................................................................... ............................. 74
Bàng 3.20. Thành phần loài ĐVN đã gặp tại tuyến 3 từ 2005 - 2007........................ 76
Bảng 3.21. Thành phần loài ĐVN đã gặp tại các điểm thu mẫu tuyến 3 từ 2005 2007 .................................................................................................................... 76
Bàng 3.22. số lượng loài ĐVN đã gặp theo mùa........................................................... 77
Bảng 3.23. Mật độ TB (cá thể/nr') và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (H') và
Magalei'(d) của các nhỏm ĐVN tuyến 1.......................................................80
Bảng 3.24. Mật độ TB (cá thể/m3) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (H’) và

Magalef (d) của các nhóm ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 1 ................ 80
Bảng 3.25. Mật độ TB (cá thể/m3) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (H’) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVN tuyển 2 .......................................................82
Bảng 3.26. Mật độ TB (cá thể/m3) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (FT) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 2 ................ 83
Bảng 3.27. Mật độ TB (cá thể/m') và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (IT) và
Magalef (d) cùa các nhóm ĐVN tuyến 3 .......................................................84
Bảng 3.28. Mật độ TB (cá thể/m3) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (IT) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 3 ................ 85
Bảng 3.29. Tỷ lệ phần trăm số lượng cá thể ở các nhóm ĐVN theo m ù a ..................87
Bảng 3.30. Mật độ TB (cá thể/m3), chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (IT) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVN theo mùa................................................... 87
Bảng 3.31. Thành phần loài ĐVĐ dã gặp tại khu vực nghiên cứu từ năm 2005 2007 .... ......................................*......................... ............................................. 89
Bàng 3.32. số lượng loài ĐVĐ đã gặp theo các năm thu m ẫ u .................................... 90
Bảng 3.33. Số lượng loài ĐVĐ đã gặp theo các tuyến thu m ẫ u ......................................90
Bảng 3.34. Thành phần loài ĐVĐ dã gặp tại tuyến 1 từ 2005 - 2007............................ 93
Bảng 3.35. Thành phần loài ĐVĐ đã gặp tại các điểm thu mẫu tuyến I lừ 2005
2007 ..................................... ...................................................................................93
Bảng 3.36. Thành phần loài DVD đã gặp tại tuyến 2 từ 2005 - 2007........................... 95
Bảng 3.37. Thành phần loài DVD dã gặp tại các điểm thu mẫu tuyến 2 từ 2005 —
2007 ..................................... .................................................................................. 96
Bảng 3.38. Thành phần loài DVD đã gặp tại tuyến 3 từ 2005 - 2007............................99
Bảng 3.39. Thành phần loài DVD dã gặp tại các điểm thu mẫu tuyến 3 từ 2005 2 0 0 7 ..................................... ............................................................................... 100


Bảng 3.40. Số lượng loài ĐVĐ đã gặp theo mùa........................................................... 101
Bảng 3.41. Mật độ TB (cá thế/m ) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (ÍT) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVĐ tuyến 1....................................................... 104
Bảng 3.42. Mật độ TB (cá thể/m2) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (IF) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVĐ tại các điểm thu mầu tuyến 1 .................105

Bảng 3.43. Mật độ TB (cá thể/m2) và chỉ sổ ĐDSH Shannon - Weiner (II’) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVĐ tuyến 2 ....................................................... 106
Bảng 3.44. Mật độ TB (cá thể/m ) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (H’) và
Magalef (d) của các nhóm DVD tại các điểm thu mẫu tuvến 2 ................ 107
Bảng 3.45. Mật độ TB (cá thể/m2) và chì sổ ĐDSH Shannon - Weiner (H’) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVĐ tuyến 3....................................................... 108
Bảng 3.46. Mật độ TB (cá thể/m2) và chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (IT) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVĐ tại các điểm thu mẫu tuyến 3 ................ 108
Bảna 3.47. Phần trăm số lượng cá thể ở các nhóm ĐVĐ theo mùa............................ 110
Bảns 3.48. Mật độ TB (cá thể/m2), chỉ số ĐDSH Shannon - Weiner (H’) và
Magalef (d) của các nhóm ĐVĐ theo mùa....................................................111
Bảng 3.49. Số lượng loài ĐVKXS theo các nhóm sinh c ả n h ...................................... 112
Bảng 3.50. Các họ ĐVKXS cỡ lớn nằm trong hệ thống tính điểm BMWP VI|;1........114
Bảntì 3.51. Chỉ số sinh học ASPT theo các điếm và tuyến thu mẫu từ năm 2005 2 0 0 7 ....................................................................................................................116
Bảng 3.52. Phân bón và lượng hóa chất được sử dụng trong nông nghiệp từ ăm
2004 và dự đoán đến năm 2010...................................................................... 122
Bảng 3.53. Lưu lượng một sổ nguồn thải gây ô nhiễm lưu vực sông Đáy, sông
Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà N a m .................................................................123
Bảng 3.54. Hàm lượng dầu trong nước tại một số bến, cảng ở Hà N am .................... 126

IX


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, DÒ THỊ
Trang
Hình 2.1. Sơ đồ các điểm thu mẫu tại sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh
Hà Nam từ năm 2005 đến 2007...................................................................... 39
Hình 3.1. Phần trăm thành phần loài ĐVKXS đã gặp ờ sông Đáy, sông Nhuệ
thuộc địa phận tỉnh Hà Nam từ năm 2005 đến 2007.................................. 55
Hình 3.2. Thành phần loài các nhóm ĐVKXS đã gặp tại sông Đáy, sông Nhuệ

thuộc địa phận tỉnh Hà Nam qua các năm từ 2005 - 2007......................... 57
Hình 3.3. Tỷ lệ % thành phần loài các nhóm ĐVN đã gặp theo các tuyến thu mẫu . 71
Hình 3.4. Thành phần loài DVN tại các điểm thu mẫu tuyến 1...................................73
Hình 3.5. Thành phẩn loài ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 2 ................................... 75
Hình 3.6. Thành phàn loài ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 3 ...................................77
Hình 3.7. Thành phần loài ĐVN thu dược theo mùa khô và mùa m ư a .................... 78
Hình 3.8. Chỉ số đa dạng d và H’ của các nhóm ĐVN theo tuyến và năm thu mẫu.. 79
Hình 3.9. Biến động mật độ (cá thể/m3) và chỉ sổ ĐDSH (d và HT) của các nhóm
ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 1 ................................................................ 81
Hình 3.10. Biến động mật độ (cá thể/m3) và chỉ số ĐDSH (d và IT) của các nhóm
ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 2 ................................................................ 83
Hình 3.11. Biến động mật độ (cá thể/m3) và chỉ số ĐDSH (d và IT) cùa các nhóm
ĐVN tại các điểm thu mẫu tuyến 3 ................................................................ 85
Hình 3.12. Biến động mật độ (cá thể/m'), chỉ số ĐDSH d và I ỉ ’ các nhóm ĐVN
theo mùa..............................................................................................................88
Hình 3.13. Tỷ lệ % thành phần loài các nhóm ĐVĐ đã eặp theo các tuyến thu
m ẫ u ......................................................................................................................91
Hình 3.14. Thành phần loài ĐVĐ tại các điểm thu mẫu tuyến 1............................... 94
Ilình 3.15. Thành phần loài DVD tại các điểm thu mẫu tuyến 2 ............................... 98
Hình 3.16. Thành phần loài DVD tại các điểm thu mẫu tuyến 3 ............................... 100
Hình 3.17. Thành phần loài DVD đãgặp theo mùa mưa và mùa k h ô ..........................102
Hình 3.18. Chỉ số da dạng d và H’ của các nhóm ĐVĐ theo tuyến và năm thu
m ẫ u ...................................................................................................................... 104
Hình 3.19. Biến động mật độ (cá thể/m2) và chì số ĐDSH (d và II') của các nhóm
ĐVĐ tại các điểm thu mẫu tuyến 1 ................................................................ 105
Hình 3.20. Biến động mật độ (cá thổ/m2) và chỉ số ĐDSH (d và IP) của các nhóm
DVD tại các điểm thu mẫu tuyến 2 ................................................................ 107

X



I lìnli 3.21. Biến dộng mật độ (cá thể/m’) và chỉ sổ1)[)SH (d vàI P) của các nhóm
DVD tại các điểm thu mẫu tuyến 3 ................................................................109
Ilình 3.22. Biến động mật độ (cá thể/trr), chỉ sổ ĐDSH d và H ’ các nhóm ĐVĐ
theo mùa..............................................................................................................111
I lình 3.23. Giá trị TB chỉ sổ ASPT tại các điểm thu mẫutừ năm2005 - 2007 ........ ] 14

XI


MỞ ĐẦU

Trong các loại hình thuỷ vực đã dược con người sử dụng thi sông dóng vai
trò to lớn, cung cấp nguồn tài nguyên nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất, nguồn
lợi sinh vật. neuồn điện năng, giao (hông và du lịch... Mặc dù vậy, sông cũng gián
liếp gây ra nhiều tác hại như: lan truyền ô nhiễm, ẩn chứa các tác nhân truyền bệnh
cho người và vật nuôi... Thực tế đã cho thấy nếu như việc khai thác, sử dụng các
nguồn lợi từ sông không đựơc quy hoạch và có những biện pháp khai thác hợp lý thì
chắc chắn sông sẽ bị ô nhiễm nặng, suy giảm ĐDSH, mất cân bàng sinh thái, qua đó
ảnh hưởng tới đời sống xã hội, sức khoẻ nhân dân, suy giảm tài nguyên và tốn kém
chi phí cho khắc phục hậu quả... Do đó, việc phát triển bền vững KT, XH phải gắn
liền với mục tiêu bảo vệ và cải thiện môi trường, tăng cường bảo tồn ĐDSH, duy trì
cân bànsí sinh thái, chú trọng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên...
Nghiên cứu các thủy vực nhiễm bẩn và ảnh hường của sự phát triển KT, XH
và ô nhiễm đối với ĐDSH được xem là một trong những vấn đề trọng tâm của Thủy
sinh học hiện đại [471- Trên thế giới, nhiều nghiên cứu về quá trình ô nhiễm thủy
vực dạng sông cho thấy khu hệ ĐVKXS là một yếu tố quan trọng trong quá trình
bảo tồn ĐDSH, tái tạo và phục hồi hệ sinh thái [114, 141, 75].
Sông Đáy, sông Nhuệ và các sông phụ lưu của chúng tạo thành một lưu vực
với diện tích 7.665 km 2 với dân số trên 10 triệu người (2005), bao gồm 5 tỉnh Hà

Nam, 1là Nội, Hòa Bình, Nam Định và Ninh Bình Ị4 ]. Trong địa phận tỉnh Hà Nam,
sông Dáy dài 47.6 km và sông Nhuệ dài 14,5 krn đã và đang góp phần quan trọng
vào sự phát triển kinh tế của tỉnh. Cùna, với sông Hồng, sông Đáy và sông Nhuệ tạo
thành tuyến giao thông đường thủy huyết mạch, nối liền các khu vực trong tinh Hà
Nam cũng như với các tinh lân cận. Bên cạnh đó, nước sông Đáv và sông Nhuệ là
nguồn nước chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và nước sinh
hoạt... Cùng với cá, việc đánh bắt, nuôi trồng các nguồn lợi thuỷ sản từ sông, phần
nhiều là ĐVKXphần giải quyết một cách thoả đáng vấn đề đa dạng sinh học và biến
đổi cùa nó dưới ảnh hường của các hoạt động kinh tế-xã hội Nghiên cứu sinh đã đi sâu
vào nghiên cứu ĐDSH động vật không xương sống ở sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa
phận tinh Hà Nam là hoàn toàn đúng hưởng và chuẩn xác.
Chính vì lẽ đó mà bản luận án này đều mang tính chất khoa học và thực tiễn san
xuất rất cao.
2. Sự không trùng lặp của đề tài nghiên cứu so với các công trình, luận văn, luận
án đã công bố ờ trong và ngoài nưóc, tính trung thực rõ ràng và đầy đủ trong
trích dẫn tài liệu tham khảo.
Nghiên cứu sinh đã tham khảo nhiều tư liệu về nghiên cứu (159 tài liệu tham
khảo về kinh điển và thực tiễn) sinh học nói chung và đa dạng sinh học nói riêng cũngi
như nuôi trồng thuỷ sàn ớ ihuv vực nghiên cứu , tuy nhiên các công trình nghiên cứu
trước đây chi là những khía cạnh riêng lẻ. chưa thật hoàn chinh, chi điêu tra chune vê
môi trường, nguồn lợi , kinh tế -xã hội . Mục tiêu và nội dung của luận án này hoàn
toàn mới mẻ, như các đặc điểm vật lý, hoá học ở vùng biên nghiên cứu. thành phân
khu hệ động vật không xương sống(cả định tính và định lượng), thực trạng nguồn lại
và các giải pháp bảo tôn đa dạng sinh học và sử dựng hợp lý.... Có thê khăng định
rằng đề tài luận án khônơ trùng lặp với bất kỳ các công trình nghiên cứu trước đày.
Kết quả khoa học là chính tác giả đã nghiên cứu từ năm 2004-2009 (5 năm);
những trích dẫn đều có địa chi cụ thể.
3. Sự phù họp giữa tên đề tài vói nội dung, giữa nội dung với chuyên ngành và
mâ sô chuyên ngành
Tên đề tài là " Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống ỏ- sôns

Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam và sự biến đối cua nó dirói ánh
hưởng của các hoạt động kinh tế, xã hội ". Chuyên nsàrih cúa luận án là:'' Thu> sin!'
vật học". Toàn bộ mục tiêu . nội dung vá các phụ lục trong luận án đêu đánh giá khe
sâu và toàn diện về đa dạna sinh học động vật không xương sống(độnũ vật nói. độiu
vật đáy) theo không gian và thời gian theo những nguyên tắc chặt chẽ.
2


N h ư vậy có thê k h ă n g định r á n g

t ê n đ ê tái v ớ i n ộ i d u n a . g i ữ a n ộ i d u n a v ớ i

c h u v ê n n g à n h là h o à n t o à n p h ù h ợ p . K h ô n s c ó g i

m âu thuẫn

4. Độ tin cậy và tính hiện đại cúa phưtmg pháp đã sử dụng đê nghiên cứu
P h ư ơ n g pháp nghiên cứ u

đ ề u m a n g tin h c h ấ t k in h đ iê n v à h iệ n đại. Dìrnii n h i ề u

m ô h ìn h to á n học, s ố liệu p h o n g p h ú m ớ i thu th ậ p từ h iệ n t r ư ờ n g ( s ô n g Đ á y v à s ò n e
N h u ệ ) t h u ộ c tinh H à N a m . C h i n h lý v à t ổ n g h ợ p tư liệu c ó b ài b ả n
T r o n g 5 n ă m n g h iê n círu đ ề u tổ c h ứ c các c h u y ế n th ă m d ò , k h ả o sát th e o c h u k \
l ặ p đ i l ặ p lại c h ặ t c h ẽ . t h e o n h ữ n g m ặ t c ắ t x á c đ ị n h ( đ ặ c t r u n g c h o m ù a m ư a v à

mùa

khô)
P h ư c m s p h á p n a h ic n cứ u có thế đ ư a v ào á p d ụ n g r ộ n g rãi tr o n g việc n g h iê n c ứ u

m ô i tr ư ờ n g , n s h i ê n c ứ u đ a d ạ n g s in h h ọ c v à đ á n h giá n g u ồ n lợi ( đ ị n h tín h v à đ ị n h
lư ợ n g ) . Đ ộ tin c ậ y cao.

5. Kết quả nghiên cứu mói của tác giả, đóng góp mói cho sự phát tricn khoa học
chuyên ngành; đóng góp mới phục vụ cho sản xuất, kinh tế, quốc phòng xã hội và
đòi sống. Ý nghĩa khoa học, giá trị và độ tin cậy của những kết quả đó.
N g u ồ n tư liệu rất p h o n g p h ủ k ế t h ợ p n h u ầ n n h u y ễ n

n h ữ n s tài liệu lịch s ừ v à

c ậ p n h ậ t n h ữ n e rư liệu m ớ i n h ấ t,c ó c ả bề r ộ n g lẫn ch iều sâu.
M ụ c t iê u v à n ộ i d u n g c ù a l u ậ n á n n à y h o à n t o à n m ớ i m ẻ , t ừ t r ư ớ c tới n a y h ầ u
n h ư c h ư a có c ô n g trình n ào n g h iê n c ứ u sâu
v ự c n g h iê n cứu.

vê đa dạng sinh học v à m ôi tru ờ n c ở th u ý

.

C ũ n g cầ n n h ấ n m ạ n h r ằ n g : L ầ n đ ầ u tiên tác giả đ ã p h â n tíc h sâ u về

các đặc

đ i ể m t h u ỷ l ý, t h u ỷ h o á , q u a n h ệ g i ữ a s i n h v ậ t v à m ô i t r ư ờ n g , v ề t h à n h p h ầ n c h ắ t l ư ợ n ũ
và số lư ợ ng khu hệ đ ộ n g vật k h ô n g x ư ơ n g số n g vùng sô n g Đ á y và sô n g N h u ệ

thuộc

t i n h H à N a m . M ộ t t r o n g n h ữ n g t h à n h c ô n g lớ n n h ấ t c ù a l u ậ n á n là tá c g i ả đ ã t ô n g h ợ p
đ ư ợ c 2 0 6 l o à i t h u ộ c 7 n ậ à n h , 12 l ớ p , 2 9 b ộ , 8 2 h ọ v à đ ề x u ấ t đ ư ợ c m ộ t s ố g i ả i p h á p

rihằm bảo tồn và p h át triển

Đ D S H , bảo vệ m ôi trường sô n g Đ áy . sô n g N h u ệ

thuộc địa

p h ậ n tinh H à N a m . H iệ n trạ n g đ a d ạ n g s in h h ọ c và x u thế b iế n đ ồ i Đ D S H

dưới anh

h ư ờ n g c ù a các hoạt đ ộ n g K T - X H .

6.Những ưu điểm và nhưọc điểm về nội dung, kết cấu và hình thức của luận án
6. 1. Ưu điềm :
C ấ u t r ú c c ù a l u ậ n á n h ợ p lý, n g u ồ n t ư l i ệ u p h o n a p h ú . C ô n g t r i n h n g h i ê n c ử u
c ô n g p h u , c h ứ n g m i n h c h ặ t c h ẽ . C ơ s ở k h o a h ọ c v ữ n g v à n g , đ á n g tin c ậ y . Đ ó n g g ó p
v à o c ô n g tác n g h iê n círu Đ D S H v ù n g n ư ớ c nội địa tro n g
N a m nói riêng. G ó p p h ầ n tích c ự c c h o

K h u v ự c nói chuntz

và V iệt

b ả o v ệ D D S H . Đ ặ c b i ệ t lả n h ữ n g v ù n g m a n g

tính chất n h ạ y c ả m cao. P h ư ơ n g p h áp n s h iê n c ứ u và các m ô hình to á n học đ á n h g iá chi
s ố đ a d ạ n a ( H ' ) v à e i á trị đ a d ạ n s ( D v ) c ó t h ề á p d ụ n g

hữu hiệu ch o


h i ệ n tại \ ả t ư ơ n g

lai.
B á n tóm tất luận á n tiến sĩ phàn ả n h đ ẩy đ ũ m ục tiêu v à n ộ i d u n a c ù a L u ậ n án.

3


6.2.Nhừng góp V cho luân án:
- G i á c h i c ó m ộ t d a n h lục c h u n g g ồ m 2 0 6 loài th u ộ c 7 ng àn h.

12 l ớ p , 2 9 b ộ . 8 2 h ọ c h o

s ô n a Đ á v v à s ô n s N h u ệ t h u ộ c t i n h H à N a m t hì

tăng

g i á trị c ủ a L u ậ n á n

hơn nhiều

- P h ầ n m ụ c l ục : m ụ c 2 . 2 . 5 . 1 s a u đ ó p h ả i là 2 . 2 . 5 . 2 . ( t r a n g iii) h ơ n n ữ a ở C h ư ơ n g 3( t r a n s ĩ iV):
t ừ 3 . 3 . 1 . 1 đ ế n 3 . 1 . 1.4 ( p h ả i s ừ a lại)
- C h ữ viết tắt

I U C N : nên viết th à n h tiế n g A nh : Intern atio n al U n io n f o r the C o n s e r v a t i o n o f

N a t u r e an d N a tu ra l R e s o u r c e s ( n o w the W o r ld C o n s e r v a t i o n U n io n )

- Bảng 2.2 (trang 36) và bảng 2.3( trane 35)- Nguồn - có thể không phái là cùa Nguyền

Huy Chiến
- Còn một số lồi kỳ thuật trong khi in ấn cần sửa lại (thừa chữ hoặc thiêu chữ)
7. Nội dung luận án đã được công bố trên tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học
Năm (5) công trình bằng tiếng Anh và tiếng Việt Nam đã công bố đều được in
trên các tạp chí chính thong của Nhà xuất bản KHKT và Trường đại học khoa học
Quốc gia.
Các bài báo hoàn toàn chứa đựng nội dung chủ yêu của luận án.
8. Kết luận

-

v ề mức độ đáp ứng yêu cầu của luận án tiến sĩ:

Luận án có ý nghTa khoa học và thực tiễn lớn . Chất lượng cao.
Luận án đã đáp ứng đâv đủ yêu cầu của một luận án tiến sĩ, có thê đưa ra báo vệ
trước Hội đồng cấp Nhà nước và NCS. Nguyễn Quang Huy hoàn toàn xứng đáng
đưữc nhân hoc vỉ tiến sỹ sinh hoc
Rất mong các kết quả nghiên cứu và áp dụng các mô hình toán học được bô sung
hoàn thiện và tiếp tục được kiểm nghiệm trong thực tiễn nghiên cứu khoa học và sán
xuất, đáp ứng vêu cầu phát triển công tác nghiên cứu đa dạng sinh học trên thẻ giới nói
chung và ờ Việt Nam nói riêng.
T r u n g tâ m tư vấn, ch u y ế n giao công ng hệ

Nguồn lọi thuỷ sinh và môi trường (ACTTARE)

4


T R Í C H YẾU LUẬN ÁN


ro

1.

Nghiên cứu sinh: Nguyễn Quang Huy
Đ e t à i:

"Nghiên cứu da dạng Sinh học Dộng vật không xưong sống 0 sông Đáy,

sông Nhuệ thuộc địa phận tinh Hí) Nam V() sụ biến đỏi của nỏ dưới ánh hướng
cùa các hoạt động kình tế, xã hội"
3. Chuyên ngành: Thủy sinh vật học
4.

Mã số: 62 42 50 01

Đ ơ n v ị• đ à o t ạ•o : •B ô m ô n Đ ộ• n oe v ậ•t k h ô n «CT x ư ơ n cr
g SỎI 1•S
4. k h o a S i n h h o•c , t r ư ư n yo, D a i


học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
NỘI DƯNG
1. Mục đích nghiên círu của luận án:


Nghiên cứu hiện trạng đa dạng Sinh học Động vật không xướng sống (đa dạng loài)
sông Đáy, sông Nhuệ, sự biến động của chúng theo mùa và theo các điềm thu mẫu.




Đánh giá chất lượng nước sông Đáy, sông Nhuệ bang Sinh vật chi thị là Động vật
không xướng sổng (ĐVKXS) cỡ lớn.



Bước đầu tim hiểu ánh hường cùa các hoạt động phát triển Kinh tể, Xã hội đổi VỚI
đa dạng Sinh học ĐVKXS của sông và để xuài các định hướng bảo tồn và phái
trien đa dạng Sinh học khu vực nghiên cửu.

2. Đối tượng nghiên cứu cùa luận án: Đa dạng Sinh học Động vật không xirơng sống ở
sông Đáy. sông Nhuệ thuộc địa phận tinh Hà Nam và sự biến đổi cua nó dưới anh
hưởng cùa các hoạt động kinh tế, xã hội.
3. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng:


Kháo sát, thu thập số liệu ngoài thực địa và các tài liệu có liên quan tới luận án.



Thu thập, xử lý, định loại, phân tích và bào quản vật mẫu bàng các phươnơ pháp và
dụng cụ chuyên dụng đối với ĐVKXS ỡ nước (Đặng Ngọc Thanh, 1974; Nguyễn
Xuân Quýnh, 1995, 1999, 2004).



Xứ lý số liệu bàng phần mềm Primer V.6. Mirosoft Office \ .2003.

4. Các kết quả và kết luận chính:
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu. chúng tôi rút ra một số kết luận sau:



Thành phần loài ĐVK.XS sông Đáy, sông Nhuệ thuộc dịa phận tinh Hà Nam gồm
206 loài thuộc 7 ngành, 12 lớp. 29 bộ và 82 họ. Trong đó, ĐVN có 92 loài và DVD là
114 loài. Khu hệ ĐVKXS thu được mang tính chất khu hộ vùng dồng bằng Bấc Bộ chủ
yếu là các loài phân bố rộng, phổ biến ờ các sông vùng dồng bằng Bắc Việt Nam.
Thành phần loài ĐVKXS thu được có sự suy giảm qua các năm, năm 2005 thu
được 162 loài, năm 2006 là 155 ỉoài và 2007 là 145 loài. Mùa khô có số lượng loài
ĐVKXS nhiều hơn so với mùa mưa nhưng khôno nhiều (183 loài mùa khò so với 17]
loài mùa mưa). Tuyến 1 sông Nhuệ kém đa dạng hơn cà, bao gồm 143 loài. Tuyến 2 và
tuyến 3 sông Đáy ít có sự sai khác về số lượng loài, tương ứng là 184 loài và 181 loài.
Mật độ trung bình ĐVN là 40.477 cá thế/nr. Mật dộ trung binh DVD là 198 cá
thề/m2. Mùa khỏ mặt độ cá thê ĐVN là 73.289 cá ih ế /m D V D la 220 cá ilic m cao hun
mùa mưa với ĐVN là 7.664 cá thề/m'. ĐVĐ là 176 cá thế/m2. Chi số d dao động từ 0,35
- 1,37. tương ứng với mức từ da dạng kém đến đa dạng bình thường. Chi so 11' trung
binh dao động từ 0,67 - 2,15, tương ứng với mức từ đa dạna kém đên đa dạng khá.
Sông Nhuệ (tuyến 1) đang bị ô nhiễm nặng nề nhất, chỉ số ASPT trung bình là 2,5
(rất bẩn: Polysaprobe). Tuyến 2 có chi số ASPT trung bình là 4,1 (bần vừa: GtMesosaprobe). Tuyến 3 có giá trị ASPT trung binh 4,0 (bẩn vừa: cx-Mesosaprobe).
Bước đầu đã xác định 7 nhóm nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường, suy
giảm da dạng Sinh học nói chung và ĐVXKS nói riêng. Đồng thời đã đề xuất 7 định
hướng nhầm bảo tồn và phát triển Đa dạng Sinh học. bảo vệ môi trường sông Đáy. sông
Nhuệ thuộc địa phận tinh Hà Nam.
Hci Nội. MỊÙV 23 thúng 03 năm 2 0 ì 0

CÁN B ộ HƯỚNG DẢN

Nghiên cứu sinh

PGS.TS. Nguyên Xuân Quýnh


Nguyên Quang Huy


S U M M A R Y Ol T H E PH.I) T H E S S i S
1. Author: Nguyen Quang Huy
2. Thesis: Study on biodiversity o f invertebrates o f the Day and Nittie Rivers (the
length in Ha Nani province) and their changes affected by socioeconomic

•s-»J

activities

Speciality: Hydrobiology

4.

Training College: Department of Invertebrate Zoology, Faculty of Biology.

Code: 62 42 50 01

College of Science, Vietnam National University, Hanoi.
CONTENT
1. Purpose of the thesis:


Study on biodiversity status of invertebrates (species diversity) of the Day and
Nhue Rivers and their changes according to the collecting sites and hydrological
seasons.




Assess the water quality of the Day and Nhue Rivers by macroinvertebrates as
species indicators.



Initially, find out the effects of socioeconomic activities on the invertebrate
biodiversity of these rivers and suggest the conservational and developmental
trends.

2. Object of the thesis: Biodiversity of invertebrates of the Day and Nhue Rivers (the
length in Ha Nam province) and their changes affected by socioeconomic
activities.
3. Method used in thesis:


C o n d u c t field trips a n d co llect n e c es sary data.



Collect, sort, analyze, identify and conserve invertebrate specimensbased on the
specialized methods and equipments for the aquatic invertebrates (Dang Ngoc
Thanh. 1974; Nguyen Xuan Quynh. 1995. 1999, 2004).



Apply the software of Primer v.6 and Microsoft Office v.2003

4. Main results and summary:
Based on the analytical results, we had some conclusions as followed:



The species invertebrate composition of the Day and Nhue Rivers consisted of
206 species, 82 families, 29 orders, 12 classes and 7 phyla. Amongst these species. 92
species belonged to the zooplankton and I 14 species belonged to the zoobenthos I hat
composition showed characteristics of the invertebrate launa of the northern low Hat
plain of Vietnam, in which most of the species were common and wide - spread.
The species number showed a decrease by year, e.g., 262 species in 2005, 155
species in 2006 and 145 species in 2007. Regarding to hydrological seasons, the
species number collected in the dry season was fewer than that in the raining season
(183 species in the dry season vs. 171 species in the raining season).
The average density of the zooplankton was 40,477 individuals/m3, whereas,
the average density of the zoobenthos w'as 198 individuals/m2. In another hand, the
average densities in the dry season (the zooplankton: 73,289 individuals/m3 and the
zoobenthos: 220 individuals/m2) presented higher numbers than these in the raining
season

(the

zooplankton:

7.664

individuals/m3 and

the

zoobenthos:

176


individuals/m').
The Nhue river (route 1) showed the highest level of pollution, which the
average number of the ASPT index was only 2.5 (Very Polluted: Poiysprobe). In
contrast, the rout 2 obtained the average ASPT value up to 4.1 (Quite Polluted: aMesosaprobe). The the everage ASPT value of the rout 3 also reached to 4.0 (Quite
Polluted: a-Mesosaprobe).
Initially, 7 sources causing the environmental pollution and the decrease of
biodiversity in general and invertebrate diveristy in particular were found.
Furthermoer, we suggested 7 trends focusing on biodiveristy conservation and
development and environmental protection for the Day and Nhue Rivers in I la Nam
province.
Hanoi, 2 3 "' :\larcli. 2010

SUPERVIORS

Author

Assoc.Prof.Dr. Nguyen Xuan Quynh

Nguyen Quan<» Huy


QIJVKT Nc;ilf CỦA HỌI l)()N<;
CHẤM LUẬN ÁN Tí ÉN s ĩ CÁI’ NHÀ NƯỚC
về

lu ậ n á n c ù a n g h iê n c ứ u sinh:

N (jl Y ẺN Q U A N G H U Y


l)ề tài: "Nghiên cứu đa dạng sinh học đ ộ n v ậ t không xtnmo sống ổ sông Dáy,
Sinn” Nhuệ thuộc (lia phận tinh Hà Nam và sự hiến (lôi cli:i nó (hrrVi ảnh lunVno củiì ("íi’
hioạt động kinh te, xã hội".

Chuyên ngành:
Thuỷ sinh vật học
Mã số:
62 42 50 01
Noày 19 tháng 10 năm 2010, Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước cho luận án cùa
nghiên cứu sinh Nguyễn Quang Huy đã họp tại Trướng Đại học Khoa học Tự nhiên dê
chấm luận án nói trên. Sau phần khai mạc, Hội đồng dã nghe nghiên cứu sinh trình bày tóm
tấit nội dung luận án. Sau khi nghe các ý kiến nhận xét cua phàn biện, Hội đồng đật câu hỏi
Mà nghiên cửu sinh trá lời. Hội đồne đã họp để ra quyết định đánh giá luận án với nhũng
điiểni sau đày:
1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

Đề tài luận án có V nghĩa khoa học về nghiên cứu lính đa dạng động vật không xương
song cho hai thủy vực chịu sự tác độna cua các hoạt độnu kinh te. xã hôi Các ke! CHIM
n;ghiên cứu có giá trị thực tiên làm cơ sớ cho các nhà hoạch định chính sách báo tôn da dạng
sinh học, khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sàn và bảo vệ môi trườn« trong khu vực nchiên
cứu.
2. Tính họp lý, hiện đại và độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu mà tác giả dã
SỬ dụng

- Tác giả đã thực hiện dược một khối lượng công việc nghiên cứu lớn. có tính chất hệ
thống đáp ứng yêu cầu của một luận án Tiến sĩ.
- Các phương pháp nghiên cứu sừ dụng trong luận án là các phương pháp thường quy
trong lĩnh vực nghiên cứu thủy sinh vật học đã và đang được sử dụng ờ Việt Nam và trên
thế giới. Các so liệu diêu tra, thực nghiệm được tính toán thống kê đàm bào độ tin cậy cho
các kết quả nghiên cứu.

3. Các kêt quả mỏi ciía luận án. Giá trị sụ dóng góp cua các kêt qua ná\ tron«
lĩnh vực khoa học chuyên ngành về mặt lý thuyết và ứng dụng

• Cung câp khá đây đủ và cập nhật vồ thành phàn loài, mật dộ, cấu trúc quân xã dộng
vật không xương sống (ĐVKXS) và sự biến đồi của chú 11R theo không gian và thời uian tại
khu vực nghiên cứu.
• Sừ dụng các chỉ sô đa dạng sinh học như Shannon - Weiner (H')} chi sổ Magalef (d)
để phân tích, đánh giá, so sánh mức độ đa dạng của ĐVKXS ờ sông Dáy, sông Nhuệ tại khu
vực nghiên cứu.
1


• Bước đầu xác định một số xu thế biến đôi về đa dạng sinh học ĐVKXS dưới ảnh
hưởng của các hoạt động kinh tế, xã hội và đề xuất các định hướng nhằm duy trì đa dạng
sinh học và bảo vệ môi trường trong khu vực nehiên cửu.
• Lần dầu tiên sừ dung hê thống tính điểm BMWPVIET và chỉ số sinh hoc ASPT để
đánh giá mức dộ ô nhiễm của thủy vực ở khu vực nghiên cứu.
Các kết quả chính đã đạt được của luận án:
1. Đã tập hợp được một số lượng lớn các tài liệu tham kháo liên quan đến đề tài thực
hiện.
2. Đã xác định được 206 loài ĐVKXS thuộc 82 họ. 29 bộ . 12 lớp và 7 ngành. Thành
phần loài có sự thay đôi theo các năm 2005, 2006. 2007 iheo ihứ lự la 102 loài. 155 loai \a
145 loài. Số lượng loài mùa khô sổ cao hơn so với mùa mưa. Mật độ ĐVN trung hình la
40.477 cá thể/nr, mật dộ ĐVĐ 198 cá thể/m2, mùa khô mật độ ĐVK.XS cao hơn so vói mua
mưa.
3. Sử dụng chỉ số đa dạng d và H' để đánh giá mức độ đa dạng ĐVKXS ở khu vực
nghiên cứu. Trong đó, chỉ sổ d dao động từ 0,35 đến 1,37 tương ứng với mức độ đa dạng
kém đến trung bình. Chỉ số H’ dao động từ 0.67 đến 2,15 tương ứng với mức độ đa dạng
kém đến đa dạng khá.
4. Sừ dụna hệ thống tính điểm BMWPV1ET và chi số sinh học ASPT để đánh giá mức

độ ô nhiễm cùa thủy vực ở khu vực nghiên cứu chi ra rang Sông Nhuệ và sông Đáy dans bị
ô nhiễm ờ mức độ khác nhau, theo tuyến và các điếm thu mẫu.


*—-



4. Những thiêu sót vê nội dung và hình thức của luận án
Một sô lồi chính tá ( t ê n khoa học cua một sò loai, s ô l ư ợ n g loài t r o n g b a n g , ¡ h ớ i ự
phần mục lục) và kỹ thuật in ấn cần chinh sửa lại trước khi nộp lại cho Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên và Đại học Quôc gia Hà Nội
5. Kết luận chung
Bản luận án đã dáp ứng đầy đù yêu cầu cùa luận án tiến sĩ. Tác giả của luận án.
nghiên cứu sinh Nguyễn Quang 1ỉuy xứng dáns; được nhận học vị tiến sĩ. 100% thành viên
trong Hội đồim nhất trí với quvết nghị trên.
Hà Nội, ngàv 19 thảng 10 năm 20 ì 0
Chủ tịch Hội đồng

PGS.TS. Nguyên Văn Vịnh

GS.TS. Vù Trung Tạng




ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
----------------

CỌNG HOÀ XÃ IIỘI CIIỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - T ự do - H ạnh phúc

Số: Z G 5 G /QĐ-SĐH

-----------------------------------------Hà Nội, n g à y /3 tháng 9 nám 2010

QUYẾT ĐỊNH
Ve việc thành lập Hội đồng cấp nhà nước chấm luận án tiến sĩ
GIÁM ĐÓC ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI
Căn cứ Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 của Chính phủ về Đại học
Quốc gia;
Căn cứ Quy chế về Tổ chức và Hoạt độns cùa Đại học Quốc eia ban hành theo
Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg ngày 12/02/2001 cùa Thủ tướng Chính phủ;
Căn cứ Qui định về Tổ chức và Hoạt độna của Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành
theo Quyết định số 600/TCCB. ngày 01/10/2001 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội;
Căn cứ Qui chế đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc eia Hà Nội ban hành theo
Quyết định số 3810/KHCN, ngày 10/10/2007 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội;
Xét đề nghị
khoa Sau đại
c i của Chù nhiệm

• học,
• 7
V

QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Thành lập Hội đồng cấp nhà nước chấm luận án tiến sĩ của nghiên
cứu sinh N guyễn Q u an g Huy, sinh ngày 25/06/1982, tại H à Nội;
Đ e tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống ở sông
Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam và sự biến đôi của nó

dưới ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế, xã hội ‘7
Chuyên ngành: Thủy sinh vật học;

Mă số: 62 42 50 01 ;

Danh sách các thành viên của Hội đồne kèm theo quyết định này.
Điều 2. ô n e Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Tự nhiên có nhiệm vụ tổ
chức cho nghiên cửu sinh bảo vệ cấp nhà nước luận án tiến sĩ theo đúne Quy chế
đào tạo sau đại học ở Đại học Quổc sia Hà Nội.
Điều 3. Các ông Chánh văn phòns, Chủ nhiệm khoa Sau đại học, Hiệu
trướng trường Đại học Khoa học Tự nhiên và các thành viên Hôi đôns cấp nhà
nước chấm luận án tiến sĩ chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./, ỵ c ù
^ . „ K T . GIÁM ĐÓC
'pầộ GIÁM ĐỐC J

Nơi nhận:
-N hư điẻu3;
- Lưu: VT, k h o a S Đ H , M I 2.

* '•

^

Ị;
»I

Ï*

U
V

*•. '

* * ■•*•>/. ' tí

K g s . T s m Vũ Minh Giang


DANH SÁCH T H À N H VIÊN H Ộ I ĐỒNG CẤP NHÀ NƯỚC
C H Ấ M LUẬN ÁN TIẾN s ĩ


(Kèm theo Quyết định số Z6 5ũ /QĐ-SĐH ngày 'iò i 3 /2010
của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội )

STT

Họ và tên

1

GS.TS Vũ Trung Tạng

2

PGS.TSKH Phạm Thược

i">

PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn


■1
Trách nhiệm
trong
Hội đồng

Chuyên ngành
- Lĩnh vực
chuyên môn

Cơ quan công tác

Ngư loại học

Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên, ĐHQGHN

Chủ tịch

Thủy sinh
vật học

Viện nghiên cứu Hài sản
Hải Phòng

Phản biện

Sinh thái học

Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên, ĐHQGHN


Phản biên


Phản biện
*>

1

4

TS Phạm Đình Trọnơ

Độns vật học

Viện Sinh thái và 'èu ,
Tài nguyên Sinh vật,
Viện KH&CN Việt Nam

5

PGS.TS Nguyễn Văn Vịnh

Côn trùng hoc

Trường Đại học Khoa học
Tự nhiên, ĐHQGHN

Thư ký


Viện Sinh thái và
Tài neuyên Sinh vật,
Viện KH&CN Việt Nam

Ưỷ viên

Cục Nuôi trồng Thủy sàn,
Bộ NN&PTNT

ư ỷ viên

6

PGS.TS Hồ Thanh Hải

Thủy sinh
vật học

7

TS Vũ Văn Dũns

Thủy sinh
vật học

Hội đồng gồm 07 thành viền.




×