Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.39 MB, 42 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC Tự NHIÊN
ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU ĐO DỌNG SINH HỌC ĐỘNG VỘT
• • • •
CHÂN KHỚP Ở ĐẤT Ở VƯỜN QUÔC Gin TAM ĐẢO,
TỈNH VĨNH PHÚC
Mà số: QT -07 -31
CHÚ TRÌ DẾ TÀI: ThS. B ù i Thanh Ván
CẤC CÁN BỘ THAM GIA:
TS. Nguyen Văn Quảng
- CN. Ngo Minh Thu
KTV. Nguyẻn Thị Pham
I H Ọ C G U Ố C G IA HÀ N Ộ I Ị
kUNG ĨA Í'/' TH'_ NO TIN TH*J V EN
L d ị - L ì Ấ l
HẢ NỘI - 2008
BÁO CÁO TÓM TẮT
a. Tên đề tài: Nghiên cứu da dạng sinh hoc dộng vật chán khớp ở dát o Vườn quóc
gia Tam Đảo, tính Vĩnh Phúc
c. Các cán hộ Iham gia: Nguyễn Vãn Quàng, Ngó Minh Thu và Nguyễn Thị Pham
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
- Mục tiêu: Sử dụng các chí sỏ đa dạng sinh học đê đánh giá da dạng sinh học động
vật chân khớp ở đất ớ Vườn quốc gia Tam Đáo. tính Vĩnh Phúc.
Nội dung:
+ Thu thập vật mẫu dộng vật chân khớp ở dát theo phưưng pháp cua c. Philip
Wheater và Helen J. Read (1996) tại Vườn quốc gia Tam Đáo vào thane
+ Phân tích mẫu vật dộng vật chân khớp ớ đất trong phòng ihí nnhiệm;
+ Xứ lý sô liệu và tính loán các chí so da dạng sinh học.
c. Các kết quá đạt được:
- Thu được 721 mẫu vật dộng vậl chân khớp;


- Xác định được 148 loài, thuộc 40 họ. 1 3 hộ động vật chân khớp ớ đất ớ Vườn quòe
gia Tam Đáo;
- Xác định được các chi số đa dạng sinh học: Margalcf (d). Fisher (a). Shannon -
Weiner (IT), Simpson (C).
r. Tình hình kinh phí của đề tài: 20.000.OOOd
KHOA QUẢN LÝ CHÚ TRÌ ĐỂ TÀI
Mã số: Q T -0 7 -31
b. Chú trì đề tài: Bùi Thanh Ván
06/2007;
CHỦ N H IÊ M KH O A
PCS.TS.ylỷ ap ếin $ u á /i u%Ufừì
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
BRIEF OF REPORT
a. The title of study: Sillily oil biodiversity o f terrestrial arthropods in Tam Duo
National Park, Vinii Pluic province
Code: Ọ T -0 7 -31
b. Coodinator of study: Ma. lỉiti Tlianli Van
c. The members of study: Prof. Pill). Nguyen \ ail Qiicui[>, Use. Ni>(> Mi nil Thu and
Tec. Nguyen Till Pham.
d. Objectives and Content:
Objectives: Using the biodiversity indcxs to evaluate biodiversity of terrestrial
arthropods in Tam Dao National Park. Vinh Phuc province.
Content:
+ Collecting the terrestrial arthropod samples adopted the method of
Wheater & Read (1W6).
+ Determine the laxons composition of collected terrestrial arthropod
samples.
+ Calculate ihe biodiversity index s.
c. Result obtained:
72] terrestrial arthropod samples were collected.

148 species of 40 families. 13 orders were recognized.
- The biodiversity indcxs (Mariialef (d). Fisher (a). Shannon - Weiner ill’).
Simpson (C)) W’CI'C calculatcd.
MỤC LỤC
Trang
1. Mở đầu 1
2. Sơ bộ về tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học ở Vườn quốc 2
gia Tam Đảo trong những năm gần đáy
3. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu 6
3.1. Sơ bộ về điều kiện tự nhién của khu vực nghiên cứu 6
3.2. Thời gian và địa đicm nghiên cứu 7
3.3. Phương pháp nghiên cứu 7
4. Kết quả nghiên cứu 11
4.1. Thành phần loài động vật chán khớp ở đất ở Vườn quốc gia 11
Tam Đảo
4.2. Đánh giá tính đa dạng động vật chân khớp ở đất ở Vườn 15
quốc gia Tam Đảo
5. Kcì luận và đề nghị 19
Tài liệu tham khảo 22
Phụ lục 25
1. MỞ ĐẦU
Động vật chán khớp nói chung khá đa dạng về hình thái và chức năng,
chúng giữ những vai trò thiết yếu trong hệ sinh thái như là sinh vật ăn cỏ,
sinh vật thụ phấn, sinh vật phán huỷ, sinh vật hỗ sinh, sinh vật ãn thịt và là
con mồi cho bò sát, chim và thú (Wilson 1987; Samways 1994). Nhiều
nhóm động vật chân khớp có vòng đời ngắn, do vậy sự dao động về số
lượng cá thể trong quần thể có thể diễn ra một cách nhanh chóng, phản ánh
kịp thời những biến đổi về chất lượng nơi sống và các quá trình sinh thái
(Wolda 1978; South wood, Brown & Reader 1979; Brown & South wood
1983; Andersen 1990; Williams 1993). So với động vật có xương sống, mật

độ quần thể của các động vật chân khớp thường rất cao. cho nén chúng ta
có thể thu mẫu lặp lại mà không làm thay đổi động thái quần thể của chúng
(Southwood et aỉ. 1979; Erwin & Scott 1980; Kremen et aì. 1988; Williams
1993). Do các đặc điểm thuận lợi trên, nhiều nhóm chân khớp ở đấl đã được
nghiên cứu làm sinh vật chỉ thị về chất lượng nơi sống (Wilson 1987;
Andersen 1990; Collins & Thomas 1991; Kremen et al. 1993; Williams
1993; Kremen 1994; Simmonds et al. 1994).
Đa dạng sinh học của từng nhóm động vật chán khớp cụ thể ỏ' Vườn
quốc gia Tam Đảo như bướm (Lepidoptera), bọ cánh cứng ăn lá
(Chrysomelidae), đuôi bật (Collembola), đã được rất nhiều tác giả quan
tâm nghiên cứu. Thực tế nghiên cứu đa dạng sinh học cho thấy, ở một khu
vực điều tra khi số lượng loài sinh vật càne nhiều thì mức độ đa dạng sinh
học ở khu vực đó càng phong phú. Vì vậy việc đánh giá đa dạng sinh học
dựa trên cơ sở sử dụng càng nhiều nhóm phân loại tại cùng một thời điểm
sẽ cho kết quả đánh giá càng gần thực tế hơn [18].
Nhằm góp phần bổ trợ cho các nghiên cứu về đa dạng sinh học của từng
nhóm động vật chân khớp cụ thể, chúng tôi đã tiến hành đề tài “Nghién
cứu đa dạng sinh học động vật chán khớp ỏ đất ỏ Vưòn quốc gia Tam
Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc ’ bằng việc sử dụng các chỉ số đa dạng sinh học
(Fisher, Margalef, Shannon-Weiner, Simpson).
BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỂ TÀI
1
Đề tài có mã số QT - 07 - 31, do Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
quản lý.
2. Sơ BỘ VỂ TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐA DẠNG SINH HỌC
VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO TRONG NHỮNG NĂM GAN ĐẢY
2.1. v ề thực vật: Theo kết quả điều tra cho thấy ở Tam Đảo có 8
loại rừng và thực bì khác nhau, mà mỗi kiểu rừng đó thường đại diện cho
một loại hình lập địa và tương ứng có một tổ thành loài cây nhất định như:
- Rừng kín thường xanh mưa âm nhiệt đới: Kiêu rừnn này bao phu

phần ỉớn dãy núi Tam Đao và phân bô O' độ cao dưó‘i 800m, với nhiêu tâng
tán và những loài cây có giá trị kinh tế như: Chò chi (Shorea chinensis),
gioi (Michelia SP), re {Cinamomum Itaỉ), trườna mật (Pawiesia
aimamensis)
- Rùng kín thường xanh mưa âm á nhiệt đới núi thâp: Kiêu rừne này
phân bố từ độ cao 800m trở lên và trong quân hệ thực vật cua kiêu rừng
này không còn các loài thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae). Thực vật ờ đây
gồm các loài trong họ re (Lauraceae), họ dẻ (Faeaceae), họ chè (Theaceae),
họ mộc lan (Macroliaceae), họ sau sau (Hamamelidocene) Từ độ cao
lOOOm trở lên xuất hiện một số loài thuộc ngành hạt trần như: Thông nànc
(.Daciycarpus imbìTĨcatus), pơ mu (Fokieria /lờdginsii), thông tre
(Podocarpus neriifolicv), kim giao (Nageia fleun'i) Dưới tán kiêu rừnẹ
nàv thườne có các loài như: vầu đẳne, sặt gai. Các loài cây bụi thuộc họ cà
phê (Rubiaceae), đơn nem (Myrsiraceae), họ thâu dâu (Euphorbiaceae)
- Rừng lùn trên đinh núi: Là kiêu phụ đặc thù cua rừnc kín thườne
xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp mà thực vật chu vêu là các loài cây thuộc
họ đỗ quyên (Ercaceae), họ re (Lauraceae), họ de (Faeaceae), họ hôi
(Illiciaceae), họ thích (Aceraceae) Kiểu rừna này xuất hiện ơ các đỉnh
núi cao khoảng lOOOm trở lên.
- Rừng tre nứa: ở Vườn quốc gia Tam Đảo rừng tre nứa không có
nhiều (chỉ có 884 ha) và thường phân bố ở độ cao trên 800 m, có các loài
tiêu biểu là: vầu, sặt gai ơ độ cao 500 (800m là cây giang và dưcri 500m là
nứa).
2
- Rừng phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác: Trước khi thành lập
Vườn quốc gia Tam Đảo, rừng ở đây chỉ được bảo vệ từ độ cao 400m trơ
lên, dưới 400m là rừng kinh tế, nên rừng ở đây các lâm trường đã khai thác
gỗ với cường độ cao và một phần diện tích ở đây được dân làm nươne. rẫy.
Ngày nay diện tích này được bảo vệ phục hồi rùng với các loài câv: Dung
(Sympiocos SP), màng tang (Litsea cubeba), dền (.Xyỉopia vielana), ba soi

(Macarauga denticulata)
- Rừng trồng: Rừng trồng ở Tam Đảo đã có từ thời Pháp thuộc, loài
cây chủ yếu của thời kỳ nàv là thông đuôi ngựa (Pinus Massoniana). lim
xanh (Eiythropholenm fordii). Sau này được trông thêm các loài: Bạch đàn.
keo, thông Caribee và một số loài cây bản địa có neuồn cốc tại Tam Đao.
khô hạn, nhiêu ánh sáng, điên hình là: Thâu tâu (Aporosa diaica), thô mật
(Bridelia tomentosa), thao kén (Helicteres SP). me rùng (Phvlỉanthus
embvica)
- Trảng cỏ: Loại này được hình thành trên các kiêu rừng đã bị khai
thác, đất bị thoái hoá mạnh và được phân ra thành 2 loại hình: Trang co
cao, có chiều cao khoảng 2m và mọc thành từng bụi như: Lách (Saccharum
spontaneum), cỏ chít (Thvsamolema maxima), cỏ lào (Chromolaena
odorata) Trảng cỏ thấp, gồm các loài co thâp dưới 2m, mọc thành thảm
cỏ dày đặc hoặc rải rác, điên hình là cò tranh (Imperata cyỉindrỉca), co
đắng (Paspaỉum scrobiculatum), cò sâu róm (,Setaria vividis)
Nhìn chung hệ thực vật Tam Đảo khá phong phú và phản bô trên
nhiều sinh cảnh khác nhau từ trảne cỏ, cây bụi đên các loài cây gồ trên núi
đất, núi đá. Theo GS. TSKH Nguyễn Nghĩa Thìn (Đại học khoa học tự
nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội) thì Vườn quốc gia Tam Đảo có khoanc
2000 loài thực vật. Đến nay tống hợp số liệu điều tra cua Viện sinh thái tài
nguyên sinh vật (Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia); Đại
học khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội); Đại học lâm nghiệp,
Viện điều tra qui hoạch rừng và một số cơ quan, tô chức khác cho thấy đã
thống kê được 904 cây có ích ở Tam Đảo thuộc 478 chi, 213 họ thuộc 3
3
ngành dương xỉ, hạt trần và hạt kín. Các loài cây nàv được xếp thành 8
nhóm có giá trị khác nhau: cây lấy gỗ, cây cho quả, cây cho sợi, cây làm
thuốc, cây cho tinh dầu, cây làm rau ăn, cây làm cảnh và cây cho tinh bột,
trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm cây cho 2ồ và nhóm cây dược liệu, ơ
Tam Đảo có nhiều loài thực vật đượcthu thập và mô ta lần đầu tiên ờ Việt

Nam và có tới 38 loài mang nguồn gen quý hiếm được ghi trong sách đò
Việt Nam.
Hệ thực vật rừng của Tam Đảo rất đa dạng, có nhừng loài rất quý
hiếm như: Kim tuyến; vù hương: kim eiao; de tùne dọc trắng: trầm
hương Tam Đảo có nhiêu loại thực vật có giá trị vê mặt bao tôn.
0 đảv có
tới 42 loài đặc hữu và 64 loài quỷ hiếm cần được bao vệ.
Trong các loài thực vật trên có 42 loài đặc hữu và 64 loài quý hiếm
cẩn được bảo tôn và bảo vệ như: Hoàng thao Tam Đao (Dendrobium
daoensis), trà hoa dài (Camellia ỉongicaudata), trà hoa vàne Tam Dao
('Camellia peteỉotii), hoa tiên (Asarum peteỉotii), chuỳ hoa leo (Molas
tamdaoensis), trọng lâu kim tiên (Paris delavavi)
2.2. v ề động vật có xương sống
Khu hệ động vật có xương sông VỌG Tam Đảo đã được nhiêu tác
giả người Pháp nghiên cứu và công bố vào nhữnc năm 30 và 40 cua thế ky
20 như: Delacour (1931), Ossood (1932), Bourret (1943) Sau năm 1954
các nhà khoa học Việt Nam đã bẳt đầu thực hiện các nghiên cưú độns vật
tại Tam Đảo. Tổng hợp các kết quả điều tra, đã thổne kê được ơ Tam Đao
có 406 loài động vật có xươne. sống, trone đó có 64 loài thú. thuộc 8 bộ. 25
họ, 48 giống; 239 loài chim, thuộc 16 bộ, 50 họ. 140 giống; 75 loài bò sát.
thuộc 3 bộ, 14 họ, 46 giống và 28 loài lường cư, thuộc 3 bộ, 7 họ, 11 giống.
Lớp thú, tính đa dạng loài cao nhất là bộ ăn thịt có 23 loài; gặm nhấm có 20
loài; bộ Linh trưởng có 6 loài; bộ Dơi và bộ Guốc chằn, mồi bộ có 5 loài;
bộ ăn sâu bọ có 2 loài; bộ nhiều răng và bộ Tê tê mồi bộ có 1 loài.
Lóp chim có 239 loài, trong đó bộ có tính đa dạng cao nhất là bộ
chim sẻ có 147 loài, tiếp đến là bộ Gõ kiến có 15 loài; bộ Sả có 12 loài; bộ
Cu cu có 12 loài
4
Lớp bò sát có 75 loài, tính đa dạng cao nhất có các bộ: bộ có vảy có
69 loài; bộ rùa có 6 loài.

Lớp lưỡng cư có 28 loài, bộ không đuôi là bộ có tính đa dạng loài
cao nhât là 26 loài; hai bộ có đuôi và bộ không chân mồi bộ có một loài.
Trong đó có:
- Những loài đặc hữu hẹp chỉ có ở Vườn quốc gia Tam Đảo côm 3
loài: Ran sãi angen (Amphiesma angeìi)\ ran dáo thái dương (Boiga
multitempoỉarisỴ, cá cóc Tam Đảo (Paramerotriton deỉoustaỉi).
- Nhừns loài đặc hữu miền Bấc Việt Nam có ở Vườn quốc eia Tam
Đảo : 16 loài, tronc. đó: Chim có 9 loài; bò sát có 4 loài; ếch nhái có 3 loài.
- Những loài đặc hữu cua Việt Nam. ơ Vườn quôc eia Tam Đao có 6
loài, trong đó chim 5 loài; êch nhái 1 loài.
2.3. về động vật không xương sống
Vườn quốc gia (VQG) Tam Đảo được ghi nhận là một trong những
nơi có mức độ đa dạng của các loài côn trùng cao nhái Việt Nam (Anon.
1991). VỌG Tam Đảo được chia làm 3 phân khu, bao gồm: phân khu bao
vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hôi và phân khu nehi mát. Những nehiên
cứu về khu hộ côn trùng ở Tam Đảo đã được băt đâu nghiên cứu rải rác vê
thành phần loài của một số họ côn trùng tập trune ở xune quanh phản khu
nghỉ mát từ nhừns năm đầu the kỷ 20 (Vitalis, 1919). Sau hòa bình lập lại,
Hoàne Đức Nhuận đã ghi nhận 19 loài bọ rùa ờ VỌG Tam Đao [16]. Theo
báo cáo của VQG Tam Đao. năm 2001 đã ghi nhận được 434 loài côn trùne
thuộc 48 họ, 8 bộ, trong đó chủ yêu là các loài thuộc họ cánh cứng ăn lá
(140 loài, chiếm 32,36%), các loài bướm ngày (182 loài, chiếm 41,39%)
[24].
Kết quả điều tra tài nguyên côn trùng ỏ' Vườn quốc gia Tam Đảo
trong 2 năm (2001-2002) của Bùi Công Hiển và cộng sự đã ihcíng ké dược
474 loài côn trùng thuộc 17 bộ [8]. Theo
, cho tới năm 2005, đã thống kê được
434 loài côn trùng, thuộc 271 giống, 48 họ, 8 bộ ở Vườn quốc gia Tam Đảo
[27].
5

Quá trình nghiên cứu ở các giai đoạn khác nhau đã chứng minh được
tính đa dạng côn trùng của VQG Tam Đảo. Năm 2003, Trương Xuân Lam
đã ghi nhận có 18 loài bọ xít ăn sâu trên các câv trồng ở vùng đệm VQG
Tam Đảo [11]. Trong danh lục côn trùng của VQG Tam Đảo năm 2001 mới
chỉ ghi nhận 11 loài bọ xít ăn sâu [24]. Trong các năm 2002-2004. Vũ
Quang Côn, Trương Xuân Lam đã xác định được 38 loài bọ xít ăn sáu thuộc
9 phân họ tài VQG Tam Đảo và vùng đệm, trong đó có 34 loài thu được tại
vùng lõi, chiếm 42,5% số loài có mặt ở miền Bắc Việt Nam [4],
Năm 2004, Trương Xuân Lam ghi nhận có 39 loài bưóm đêm thuộc
họ Sphingidae, trong đó phân họ Sphingidae có 8 loài (chiếm 20.51%).
phân họ Smerinthinae có 15 loài (chiếm 38.46%) và phán họ
Macroglossinae có 16 loài, chiếm 41,02% [12].
Những nghiên cứu về từng nhóm côn trùng cụ thể trong nhũng nãm
gần đây cho thấy ở Tam Đảo đã thống kê được 30 loài cánh thẳng, thuộc 5
họ (Lưu Tham Mun, Lê Xuân Huệ, Nguyễn Đức Hiệp) [15]. 85 loài kiến,
thuộc 38 giống, 7 phán họ (Bùi Tuấn Việt) [23]; 360 loài bướm thuộc 11 họ
bướm ngày (Vũ Văn Liên) [14]; 23 loài chán chạy Carabidae thuộc bộ cánh
cứng Coleoptera (Nguyễn Đức Hiệp, Vũ Quang Côn) [9]; 72 loài nhện,
trong đó có 32 loài nhện nhảy (Phạm Đình sắc và các cộng sự) [20, 21], 21
loài ong (Nguyễn Thị Phương Liên, Khuất Đăng Long) [13], 38 loài mối
thuộc 4 họ. 15 giống (Nguyễn Văn Quảng, Lê Ngọc Hoan và Nguyễn Thuý
Hiền) [19] và 43 loài bọ xít ăn thịt trên các cây trồng ở vùng đệm Vườn
quốc gia Tam Đảo (Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam) [3].
3. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
3.1. So bộ về điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu
Vườn quốc gia Tam Đảo được thành lập vào năm 1996, trải dài từ
21 °21 ’ đến 21°23’ vĩ độ Bắc và 105°23‘ đến 105°44’ kinh độ Đông, nằm
trên địa phận 3 tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên. Tuyên Quang. Vườn quốc
gia nằm trong khối núi dài 80km, chạy theo hướng Đống Bắc - Tâv Nam,
từ huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đến huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc). Diện

tích vườn là 36.883 ha, nằm ở độ cao từ lOOm trở lên. có trên 20 đỉnh cao từ
6
1000m trở lên so với mặt nước biển, đỉnh cao nhất là Tam Đảo (ranh giới
giữa ba tỉnh) cao 1592m.
Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trong vùng phân thuỷ của hai con sông
chính: ở phía đống bắc của khối núi là lưu vực sông Công, trong khi phía
Tây Nam của khối núi nằm trong đường phân thuỷ của sông Đáv.
Địa hình của núi Tam Đảo có đặc điểm là đỉnh nhọn, sườn rất dốc.
độ chia cắt sâu, dày bởi nhiều dông phụ gần như vucmg góc với dóng chính
độ dốc trung bình là 26° - 30°, nhiều nơi trên 35°. Hầu hết các sông suối
bên trong Vườn quốc gia đều dốc và chảy xiết.
Tam Đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình hàng
năm là 18°c. Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.630 mm với 174 ngày
mưa trong năm. Thời gian mưa tập trung vào tháng 4 đến tháng 10, chiếm
tới 90% lượng mưa cả năm. Độ ẩm trung bình cả năm là 87% và độ bốc hơi
là 561,5mm (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1998).
Rừng tự nhiên Tam Đảo giữ vai trò quan trọng trong việc điéu hoà
khí hậu, điều tiết nguồn nước, bảo vệ môi trường sống cho một phần đổng
bằng Bắc Bộ.
Tài nguyên rừng tự nhiên Tam Đảo rất phong phú và đa dạng với
hàng nghìn loài thực vật, động vật, côn trùng, đã tạo nên tính đa dạng sinh
học cao. Vườn quốc gia Tam Đảo được ghi nhận là một trong những nơi có
mức độ đa dạng của các loài côn trùng cao nhất Việt Nam (Anon, 199] ),
trong số đó có nhiều loài quý hiếm có tên trong sách đỏ.
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành thu mẫu định tính và định lượng vào tháng
6/2007 tại 3 sinh cảnh: rừng tự nhiên ít bị tác động (RTNIBTĐ), bìa rừng và
đất canh tác (vườn chè) ở độ cao trên 800m tại Vườn quốc gia Tam Đảo,
tỉnh Vĩnh Phúc.
3.3. Phương pháp nghiên cứu

Đối với phương pháp thu mẫu định lượng, chúng tôi sử dụng các cốc
nhựa có đường kính 6 cm, chiều cao 10 cm, làm thành các bẫy (pitfall traps)
để thu động vật chân khớp ở đất (theo phương pháp của c. Philip Wheater
7
và Helen J. Read (1996)). Bẫy được đặt khít trong các hồ sao cho miệng
bẫy ngang bằng với mặt đất. Bên trong chứa nước xà phòng hoặc nước muối
để hấp dẫn động vật chân khớp và đồng thời có tác dụng lưu giữ, bảo quản
mẫu vật.
Tại mỗi điểm nghiên cứu, chúng tôi tiến hành đặt 24 bẫy. Các bảy
được xếp thành 4 hàng dọc, mỏi bẫy cách nhau 5 m.
Cứ sau 2 ngàv, mẫu vật được thu lại, làm sạch, sau đó định hình trong
cồn 75°, ghi eteket và đưa về phân tích tại phòng thí nghiệm của Bộ môn
ĐVKXS, trường ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội với sự hỗ trợ của các tài liệu
phân loại động vật chân khớp chính như: Tài liệu phân loại kiến của Bolton
(1997), Plowes & Patrock (2000); phân loại cánh cứng của Jameson &
Ratcliffe (2000) và các tài liệu phân loại của Wheater & Read (1996),
Choate (2003), Dindal (1990)
Việc phân tích mẫu được thực hiện theo nguyên tắc: Đối với các
nhóm côn trùng xã hội, đi kiếm ăn theo đàn (kiến, mối) thì chỉ tính tới 5 cá
thê'/ một loài/ một bẫy. Đối với một số nhóm phân loại, do tài liệu phân loại
8
chưa đầy đủ và thời gian hạn hẹp, chúng tôi chỉ xác định được đến "dạng
loài" làm cơ sở cho việc tính các chỉ số đa dạng.
Các chỉ số đa dạng sinh học được sử dụng:
1. Chỉ sỏ phong phú loài của Margalef (d)
d = (S-l )/lnN
Với:
d: chỉ số phong phú loài Margalef
S: Tổng số loài trong mẫu
N: Tổng số lượng cá thể trong mảu

Chỉ số d thấp khi đa dạng về loài thấp và ngược lại.
2. Chỉ sô đa dạng sinh học của Fisher (a)
s = a . ln( 1 + N /a )
Với: S: số lượng loài trong mẫu
N: số lượng cá thể trong mẫu
a: chỉ số đa dạng loài của quần xã
Chỉ số a thấp khi đa dạng về loài thấp và ngược lai.
Để tính chỉ số đa dạng a trong biểu thức trên, người la thường sử dụns
phương pháp tính gần đúng (xấp xỉ) theo công thức biến đổi của Magurran.
1991:
S/N = [ (l-x)/x ] . [ -ln (1-x) ]
a = N . (1 - x)/x
(x là số thực nghiêm nhỏ hơn 1 sao cho kết quả của vế phải xấp xỉ
bằng kết quả vế trái của phương trình). Sau khi đã tìm được giá trị X theo
phương pháp gần đúng trên chương trình ExceỊ ta tính được a.
3. Chỉ số đa dạng Shannon - Weiner (H')
được đề xuất vào năm 1949. dùng để tính sự đa dạng trên một cá thể trong
một quần xã theo dạng:
9
Với: H': chỉ số đa dạng loài hay lượng thông tin trong mẫu (bít/cá thể)
s : số lượng loài
N : tổng số lượng cá thể trong toàn bộ mẫu
rij : số lượng cá thể của loài i
Nếu chỉ số đa dạng > 3: Đa dạng sinh học tốt và rất tốt
4. Chỉ sỏ ưu thế Simpson (C)
Do Simpson đề xuất nãm 1949 dựa trên cơ sở lý thuyết xác suất đế
tính độ tập Irung hay tính ưu thế của quần xã:
Với C: chỉ số của loài ưu thế
s: tổng số loài
N: tổng số cá thể

n,: số cá thể của loài i
Chỉ số ưu thế c thấp khi đa dạng loài cao và ngược lại.
Từ 1 -3: Đa dạng sinh học khá
Trong đó: 2-3: Trung bình khá
1-2: Trung bình kém
< 1: Đa dạng sinh học kcm và rất kém.
10
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thành phần loài động vật chân khớp ở đất ỏ Vườn quốc gia
Tam Đảo
Bằng phương pháp thu mẫu định tính và định lượng, chúng tồi đã thu
được 148 loài động vật chân khớp, thuộc 40 họ, 13 bộ (Hvmenoptera.
Dermaptera, Pseudoscorpionida. Diplura, Opliones, Chilopoda. Hemiptera.
Blattoptera, Isoptera, Isopoda, Orthoptera Coleoptera và Aranca). Trong đó.
chúng tôi thu được 68 loài, thuộc 24 họ, 11 bộ ỏ' sinh cảnh rừng tự nhiên ít
bị tác động; 80 loài, thuộc 25 họ, 11 bộ ở sinh cảnh ven rừng và 58 loài,
thuộc 21 họ, 10 bộ ở sinh cảnh đất canh tác (Bảng 1).
Bảng 1: Thành phần động vật chân khớp thu được ỏ Vườn quốc gia
Tam Đảo vào tháng 6/2007
Bộ
Tống sô RTNIBTĐ Ven rừng Đất canh tác
Số họ
Số
loài
Số họ
Số
loài
Số họ
Số
loài

Số họ
Số
loài
Isoptera 3
30
2 18
3
20 2
9
Hymenoptera 1
51
1 22 1
28
]
22
Dermaptera
1 1 1 1
Pseudoscorpionida 1 1 1
1
Diplura
1
2
1 1 1
1
Opliones
3
3
2 2 1 1
Chilopoda 4
4 1 1 2 2 1 1

Hemiptera
2 2
1 1
1 1
Blattoptera 2
3
1 1
1
1 1
1
Isopoda
2
4
1
3
2
2
2
2
Ám
Orthoptera 4 8
3
4 3
5 2 3
Coleoptera
9
28
7
11
7

13
5
12
Aranea
7
11
4 4
4
7
4
5
Tổng
40 148
24 68
25 80
21 58
Cấu trúc thành phần họ chân khớp ở đất được trình bày trong bảng 2
cho thấy, thành phần họ của các bộ ở 3 sinh cảnh nghiên cứu sai khác nhau
không lớn: Bộ Cánh cứng (Coleoptera) ở cả 3 sinh cảnh nghiên cứu đều có
số lượng họ nhiều nhất (RTNIBTĐ: 7 họ, chiếm 29,1%; ven rừng: 7 họ,
11
chiếm 28,0%; đất canh lác: 5 họ, chiếm 23,7%), tiếp đến là bộ Nhện
(Aranea), bộ Cánh thẳng (Orthoptera) và bộ Cánh đều (Isoptera), các bộ
còn lại chỉ có từ 1-2 họ.
Bảng 2: Tỷ lệ % động vật chán khớp ỏ đất thu được trong quá trình điéu tra
Bộ
RTMBTĐ
Ven rừng
Đất canh tác
Sỏ họ Só loài

Số họ
sỏ loài Sỏ họ
Só loài
SL
% SL %
SL
% SL % SL %
SL
%
Isoptera
2
8,3
18
26,4
3 12,0 20 24.9 2 9.5 9
15.5
Hymenoptera
1 4.2 22 32.3 1 4.0
28
34.9 1
4.8 22
38.0
Dermaptera 1 4,2
1
1,5
Pseudoscorpionida
1 4,2
1
1,5
Diplura

1 4.0 1
1.3
1
4.8
1
1.7
Opliones 2 8,3
2
2,9
1 4,8 1 1,7
Chilopoda
1 4,2 1
1,5 2 8,0 2 2,5 1
4.8 1 1.7
Hemiptera 1
4,0 1 1.3 1
4.8
1
1.7
Blattoptera 1 4,2 1
1,5
1
4.0
1
1,3
1 4.8 1
1,7
Isopoda 1
4,2
3

4,4
2
8,0
2 2.5 2
9.5 2
3.4
Orthoptera
3
12,5 4 5,9
3
12,0 5 6,3 2 9.5
3
5.2
Coleoptera 7
29,1 11
16,2
7
28,0
13
16.2
5
23,7 12
20,8
Aranea 4 16.6 4
5,9
4 16,0 7 8,8 4 19.0 5 8,6
Tổng 24 100
68
100 25 100 80 100 21 100 58 100
Tuy nhiên, ở tất cả các sinh cảnh nghiên cứu. bộ Hymenoptera lại có

số lượng- loài và cá thể nhiều nhất (RTNIBTĐ: 22 loài chiếm 32,3%; ven
rừng: 28 loài, chiếm 34.9%; đất canh tác: 22 loài, chiếm 38,0%); tiếp đốn là
bộ cánh đều (RTNIBTĐ: 18 loài chiếm 26,4%; ven rừng: 20 loài, chiếm
24,9%; đất canh tác: 9 loài, chiếm 15,5%); bộ cánh cứng (RTNIBTĐ: 11
loài, chiếm 16,2%; bìa rùng: 13 loài, chiếm 16,2%; đất canh tác 12 loài,
chiếm 20,8%).
Có 5 bộ mới chỉ thấy xuất hiện ở 1 hoặc 2 sinh cảnh nghiên cứu với
số lượng cá thể và số loài khá thấp (1-2 cá thể; 1-2 loài) là Dermaptera,
Pseudoscorpionida, Diplura, Opliones, Hemiptera. Có thể là những bộ này
cũng có đại diện ở những sinh cảnh còn lại, nhưng với số lượng khóng
nhiều và thời gian thu mẫu ngắn nên chúng tôi chưa thu được mẫu.
12
Nhìn chung, dường như thành phần loài động vật chân khớp ở đất thu
được ở sinh cảnh ven rừng là đa dạng nhất, tiếp đến là rừng tự nhiên ít bị tác
động và đất canh tác có thành phần loài động vật chân khớp ở đất kém đa
dạng nhất.
Sử dụng phương pháp thu mẫu bằng bẫy (pitfall traps), chúng tôi đã thu
được 721 cá thể, thuộc 119 loài, 38 họ, 13 bộ (Hymenoptera. Dermaptera.
Pseudoscorpionida, Diplura, Opiliones, Chilopoda, Hemiptera. Isopoda.
Isoptera, Blattoptera, Orthoptera, Coleoptera và Aranea). Trong đó, số lượng
cá thể thu được ở sinh cảnh rừng nguyên sinh ít bị tác động là 208 cá thể,
thuộc 51 loài, 23 họ; ở sinh cảnh ven rừng là 289 cá thể, thuộc 61 loài. 23
họ; còn ở sinh cảnh đất canh tác là 224 cá thể, thuộc 50 loài, 20 họ (bảng
Bảng 3: Sô lượng động vật chán khớp thu được bàng bẫy (pitfall traps) ỏ
Vườn quốc gia Tam Đảo vào tháng 06/2007
TT Tên
RTNIBTĐ
Bìa rừng
Đất canh tác
Số loài

Sô cá
thể
Số loài
Số cá
thể
Số loài
Sô cá
thê
HYMENOPTERA
1
Formicidae
22 128 28 155
22
140
DERMAPTERA
2
Forficulidae
1
1
PSEUDOSCORPIONIDA
3
Cheliferidae
1 1
DIPLURA
4
Japygidae
1
1
1 1
OPLIONES

5
Gonyleptidae
1
1
6
Phalangodidae
1 1
7
Opliones 1 1 1
CHILOPODA
8
Scolopendrellidae
1
1
9
Geophilidae 1
1
10
Scutigeridae
1
1
13
11
Chilopoda 1
1
3
HEMIPTERA
12
Veliidae
1

2
13
Hemiptera
1
1
BLATTOPTERA
14
Blattidae
1
1
15
Blattellidae
1 5
1
2
ISOPTERA
16
Termitidae 1
3
1
1
1
1
ISOPODA
17 Ligiidae
3
11 1
1
1
7

18
Isopoda 1
1
3
1 2
ORTHOPTERA
19
Tcttigonidae 1
3
2
2
20 Tetrigidae
2
4
9
14
21
Gryllotapidae
1 1
1
1
22
Acridiidae 1
1
2
7
COLEOPTERA
23 Cicindelidae
1 11 3
13

24
Scarabaeidae
1
1
3
5
2
8
25
Hydrophilidae
2
2
1
1
26
Carabidae
3
4 2
2
27 Lucanidae 1 1
28
Psetaphidae 1
4
1 9
29
Elateridae
1 1
2 2 2
2
30

Bruchidae
1
1
31
Staphvlinidae 3
17
2
30 4 25
ARANEA
32
Gnaphosidae
1 8 1
20
33
Clubionidae
1 1
34
Sparassidae
1
3
1
2
35
Linvphiidae
1
7
3
7
1
4

36
Lycosidae
2
14
2 4
37
Thomicidae
1
2
14
38
Hexathelidae
1
1
Tổng
51
208
61
289
224
50
ở tất cả các sinh cảnh nghiên cứu. bộ Hvmenoptera có số lượng loài
và số lượng cá thể rơi vào bẫy nhiều nhất, chiếm gần mội nửa tổng số loài
và hơn một nửa tổng số lượng cá thê thu được của tất cả các bộ (rừng tự
nhiên ít bị tác động: 22 loài, chiếm 43,1%; ven rùng: 28 loài, chiếm 45,9%;
đất canh tác: 22 loài, chiếm 44,0%).
Tuy nhiên, bộ cánh đều (Isoptera) lại rơi vào bẫy rất ít, chi có 1 loài
mối đất Macrotermes annandaìei với số lượng lừ 1-3 con.
4.2. Đánh giá tính đa dạng động vật chán khóp ở đát ỏ Vườn
quốc gia Tam Đảo

Trên cơ sở dẫn liệu phán tích, chúng tôi tính toán các chỉ số đa dạne
của động vật chân khớp ở đất, kết quả được trình bày trong bang 4 và hình
1. Trước tiên, chúng tói thu được chỉ số đa dạn£ Shannon - Weiner (IT) của
các loài chân khớp ở đất thu được trong 3 sinh cảnh đcu lớn hơn 3
(H’RTNIBTĐ=5,016; H ’vr=5,163; H,đci=4,928), cho thấy cả ba sinh cảnh
nghiên cứu đều có mức độ đa dạng sinh học động vật chân khớp ỏ' đất khá
Bảng 4: Các chỉ sỏ đa dạng sinh học của nhóm chán khớp ỏ đát ỏ
khu vực nghiên cứu
Sinh cảnh
SL
bộ
SL
họ
SL
loài
SLcá
thể
d
(loài)
H'
a
c
RTNIBTĐ 11
23
51
208
9,368 5.016
21,555 0.042
Ven rừng
10 23

61 289
10,589
5,163
23,601 0,037
Đất canh tác 11
20
50
224
9,055
4,928
19.982
0.046
Chỉ số đa dạng Fisher (a) của khu hệ chân khớp ở đất cao nhất ở sinh
cảnh ven rừng (oCvr = 23,601), tiếp theo là sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị lác độns
(aRWIKrĐ = 21,555) và thấp nhất ở sinh cảnh đất canh lác (a{x:r = 19,982).
15
Tương tự, chỉ số phong phú MargaJef (d) của khu hệ chân khớp ở đất
cũng cao nhất ở sinh cảnh ven rừng (dvR= 10.589), tiếp theo là sinh cảnh rừng tự
nhiên ử bị tác đớng< djfJJ,= 93681 và tháp nhái ở sinh cảnh đái earth lác
ídb;j=9jQ55).
Bên cạnh đó, chỉ số Simpson (C) của khu hệ chân khớp ớ sinh cảnh rừng
tự nhiên ít bị tác động lại cao hơn ở sinh cảnh ven rừng và thấp hơn ở sinh cảnh
20
15
10
0
Hình 1. Chì so phong phú loài M argalef (<l), chì so <ta (lạng Fisher <(J)
và chi so ƯII the Simpson (C) cùa (tộng vật chau khóị) ó các sinh canh
Iigỉiiéii cứu
□ RTNIBTĐ H Veil lừng □ ĩ)át canh rác

đất canh tác (CRW1Bn)=0,042, Cvr=0,037, 0x^=0,046).
Các kết quả trên đều phản ánh lên mức độ đa dạng động vật chân khớp ở
đất ở các sinh cánh nghiên cứu: sinh cảnh ven rừng có độ đa dạng cao nhất, tiếp
đến là sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động và sinh cảnh đất canh tác có độ đa
dạng thấp nhất.
Để khẳng định thêm điều này, chúng tôi tiến hành tính toán các chỉ
số đa dạng sinh học của họ kiến (Formicidae) - họ có tổng số loài và cá thể
thu được nhiều nhất trong khu vực nghiên cứu (bảng 5, hình 2)
(I (loài)
16
Bảng 5: Các chỉ sô da dạng sinh học của kiên ở khu vực nghiên cứu
Sinh cảnh SLloài SL cá thể
d(loàỉ)
H ’
a
c
RTNIBTĐ
22
128 4,328
3,856
7,651
0,08 6
Ven rừng
28
155 5,354 4,142
9,981
0,0 72
Đất canh tác 22
140
4,250

3,859
7,337 0,089
Chỉ số đa dạng Shannon - Weiner (H') của các loài kiến thu được
trong 3 sinh cảnh đều lớn hơn 3 (H,K1-NimĐ=3.856; H ’vK=4,142;
H V ,=3 ,859), cho thấy kiến ớ cả ba sinh cảnh nghiên cứu đều có mức độ đa
dạng sinh học khá cao.
Chỉ số đa dạng Fisher (ot) của kiến cao nhất ở sinh cảnh ven rừng (a VR
= 9,981), tiếp theo là sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động (aR1Nmm = 7,651)
và thấp nhất ở sinh cảnh đất canh tác (alXT = 7,337).
Tương tự, chỉ số phong phú Margalef (d) của kiến cũng cao nhất ớ sinh
cảnh ven rừng (dvR= 5,354), tiếp theo là sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động
(dR|NI]ỉm=4,328) và thấp nhất ở sinh cảnh đất canh tác (dfx-1=4,250).
d ( l o à i)
Hìiih 2. Chì so phoug phú loài Margalef (<l), chì so (ta (lạng Fisher (U)
và chì so ƯU thế Simpson (C) cùa kién ờ các sinh cành nghién cíni
□ RTNIBTĐ ■ Ven rừng □ Đất canh tác
-MI H Ọ C Q U Ộ C G IA HÀ NỘI
RUNG TẨM THÒNG TIN ĨHƯ VIỀN
DT / 3
u
17
Bên cạnh đó, chỉ số Simpson (C) của khu hộ chân khớp ở sinh cảnh rừng
tự nhiên ít bị tác động (CRTNIBTĐ=0,086) lại cao hơn ở sinh cảnh ven rừng
(0^=0,072) và thấp hơn ở sinh cảnh đất canh tác (Cqct^O.OSỌ).
Các kết quả trên cũng phản ánh lên mức độ đa dạng của kiến ở các sinh
cảnh nghiên cứu: sinh cảnh ven rừng có độ đa dạng cao nhất, tiếp đến là sinh
cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động, sinh cảnh đất canh lác có độ đa dạng thấp
nhất.
Như vậy, các chỉ số đa dạng sinh học dựa trên các dẫn liệu thực
nghiệm điều tra đã cho thấy, mặc dù cả ba sinh cảnh nghiên cứu đều có tính

đa dạng động vật chán khớp ở đất nói chung và riêng nhóm kiến là khá cao.
nhưng mức độ đa dạng sinh học của kiến nói riêng và động vật chân khớp ở
đất nói chung ở sinh cảnh ven rừng là cao nhất, tiếp đến là sinh cảnh rùng tự
nhiên ít bị tác động và thấp nhất là ở sinh cảnh đất canh tác.
18
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tồi rút ra một số kết luận như sau:
1 - Thành phần loài động vật chân khớp ở đất thu được trong quá
trình điều tra bao gồm 13 bộ, 40 họ với 148 loài, trong đó ở sinh cảnh rừng
tự nhiên ít bị tác động có 68 loài, 24 họ, 11 bộ; sinh cảnh ven rừng có 80
loài, 25 họ, 10 bộ; còn ở sinh cảnh đất canh tác có 58 loài, 21 họ, 11 bộ.
2 - Chỉ số đa dạng Shannon - Weiner (H') của các loài kiến thu được
trong 3 sinh cảnh đều lớn hơn 3 (H’RTN]BTĐ=3,856; H,VR=4,142;
^£^=3,859), cho thấy cả ba sinh cảnh nghiên cứu đều có mức độ đa dạng
của kiến ở đất khá cao.
3 - Chỉ số đa dạng Fisher (a), chỉ số phong phú Margalef (d) của kiến ỏ'
sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động tương ứng là 7.651 và 4,328; thấp hơn so
với ở sinh cảnh ven rừng (9.981 và 5,354) và cao hơn ở sinh cảnh đất canh tác
(7,337 và 4,250), trong khi giá tri chỉ số ưu thế Simpson (C) ở sinh cảnh rừng tự
nhiên ít bị tác động lại cao hơn ở sinh cảnh ven rừng và thấp hơn ở sinh cảnh đất
canh tác. Kết quả trên phản ánh thành phần kiến ở sinh cảnh ven rừng có độ đa
dạng cao nhấí tiếp đến là sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động và sinh cảnh đất
canh lác có độ đa dạng thấp nhất.
4 - Chỉ số đa dạng Shannon - Weiner (H’) của các loài chân khớp ở
đất Ihu được trong 3 sinh cảnh đều lớn hơn 3 (H ’RTN1BTĐ=5,016; H’vr=5,163;
H’Đcr=4,928), cho thấy cả ba sinh cảnh nghiên cứu đều có mức độ đa dạng
sinh học động vật chân khớp ở đất khá cao.
5 - Chỉ số đa dạng Fisher (a), chỉ số phong phú Margalef (d) tính toán
cho quần xã động vật chấn khớp ở đất ở sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động
lương ứng là 21,555 và 9,368; thấp hơn so với ở sinh cảnh ven rừng (23,601 và

10,589) và cao hơn ở sinh cảnh đất canh tác (19.982 và 9,055), trong khi giá trị
chỉ số ưu thế Simpson (C) ở sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động lại cao hơn ở
sinh cảnh ven rừng và thấp hơn ở sinh cảnh đất canh tác. Kết quả trên phản ánh
khu hệ động vật chân khớp ở đất ở sinh cảnh ven rừng có độ đa dạng cao nhất
tiếp đến là sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động và sinh cảnh đất canh lác có độ
đa dạng thấp nhất.
19
Kết quả nghiên cứu này, cùng với kết quả nghiên cứu về đa dạng
động vật chân khớp ở đất ở khu vực Mã Đà và Vườn quốc gia Cát Tiên
(Đồng Nai) [118] đã mở ra một hướng nghiên cứu mới: sử dụng các chỉ số
đa dạng sinh học để đánh giá đa dạng sinh học động vật chán khớp ở đất.
Phương pháp này sẽ góp phần hữu ích bổ trợ cho việc nghiên cứu đa dạng
sinh học của những nhóm chân khớp cụ thể.
Đề nghị: Cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu tương tự để hoàn
chỉnh hơn phương pháp nghiên cứu, nhằm đưa phương pháp này trở thành
một cổng cụ hữu ích để nghiên cứu đa dạng sinh học của chân khóp nói
chung hoặc từng nhóm chân khớp cụ thể.
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bolton B., 1997. Identification Guide to the Ant Genera of the world.
Harvard University Press. London, England.
2. Brown, A. L., M. A., Biol, F. I., 1980. Ecology of soil Organisms.
Heinemann Educational Books. England.
3. Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam. 2003. Vai trò của bọ xít ăn thịt
(Heteroptera) trên các cây trồng ở vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo.
Nhùng vấn để nghiên círu cơ bản trong khoa học sự song. Nxb. Khoa
học kỹ thuật. Hà Nội: 574-578.
4. Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam, 2004. Dần liệu bước đầu về sự đa
dạng của nhóm côn trùng thuộc họ bọ xít ăn sâu Reduviidae (Heteroptera )
tại Vườn quổc gia Tam Đảo. Những vấn đề nghiên cừu CO' ban trong khoa

học sự song. Nxb. Khoa học kỹ thuật. Hà Nội: 68-71.
5. CSIRO, 1991. The Insects of Australia. Cornell University Press. New
York.
6. Darlong, V. T. and Alefred. J. R. B.,1982. Differences in arthropod
population structure in soils of forest and Jhum sites of North-East India.
Pedobiologia 23,. India: 112-119.
7. Dindal, D. L., 1990. Soil Biology Guide. A Wiley - Interscience
Publication. USA.
8. Bùi Công Hiển, Đặng Ngọc Anh, 2003. Kết quả điều tra tài nguyên côn
trùng ở Vườn quốc gia Tam Đảo và Ba Vì trong 2 năm (2001-2002).
Những vẩn đề nghiên cửu cơ bản trong khoa học sự song. Nxb. Khoa
học kỹ thuật. Hà Nội: 106-109.
9. Nguyễn Đức Hiệp, Vũ Quang Cồn. 2005. Kết quả điều tra thành phần
loài chân chạy (Coleoptera, Carabidae) ở Vườn quốc gia Tam Đảo.
Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự song. Nxb. Khoa
học kỹ thuật. Hà Nội: 162-164.
10.Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Xuân Quýnh, 1999. Xây dựng hệ thống
các thông số và quy trình quan trắc về biến động đa dạn£ sinh học cho
22

×