TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
BÀI TẬP NHÓM MÔN
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN
NHÓM 1
Đà Nẵng, 10/2019
Bài tập nhóm – Nhóm 1
Họ và Tên
STT
Lớp
Nghiên cứu
1
Hrut
2
Nguyễn Thị Ái My
OA16A1 Khái niệm liên hệ, mối liên hệ,
OA16A1 mối liên hệ phổ biến
3
Hà Thị Thảo
OA16A1
4
Đoàn Nguyễn Minh Toàn
Tính chất khách quan mối liên
OA16A1 hệ phổ biến
5
Văn Thị Mỹ Oanh
OA16A1
6
Alê Lan Vy
OA16A1
7
Niê Hơ Huyên
OA16A1
8
Nguyễn Thị Thanh Tuyền
9
Nguyễn Trần Đăng Danh
10
Nguyễn Thị Mai
Tính chất phổ biến mối liên hệ
Tính chất đa dạng, phổ biến
OA16A1 mối liên hệ
OA16A1 Ý nghĩa quan điểm toàn diện
OA16A1 Ý nghĩa quan điểm lịch sử
Ghi chú
Nguyên lý mối quan hệ phổ biến
Khái
niệm
Tính chất
mối liên
hệ
Ý nghĩa
phương
pháp luận
1. Khái niệm
Là sự tiếp xúc, trao đổi để đặt hoặc
giữ mối quan hệ với nhau
Sự vật, sự việc có quan hệ làm cho ít
nhiều tác động đến nhau
Từ sự vật hiện tượng này nghĩ đến
sự vật hiện tượng khác dựa trên
những mối quan hệ nhất định
1. Khái niệm
Quan điểm siêu
hình
Mối liên hệ
Quan điểm biện
chứng
Định nghĩa mối
liên hệ
1. Khái niệm
Quan điểm siêu hình
+ Các sự vật và hiện
tượng tồn tại hoàn
toàn tách rời, cô lập,
không ràng buộc, phụ
thuộc lẫn nhau.
+ Nếu có liên hệ, chỉ
là mối liên hệ hời hợt
bên ngoài, mang tính
ngẫu nhiên và giữa
các hình thức liên hệ
không có khả năng
chuyển hóa cho nhau.
1. Khái niệm
Quan điểm biện chứng
+ Các sự vật, hiện tượng và các
quá trình khác nhau vừa tồn tại
độc lập, vừ quy định, tác động
qua lại, chuyển hóa lẫn nhau.
+ Thể thống nhất vật chất của
thế giới là yếu tố quyết định mối
liên hệ đó.
1. Khái niệm
Định nghĩa về mối liên hệ
Trong phép biện chứng, mối liên hệ là phạm trù triết học,
dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, chuyển hóa lẫn
nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu
tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong cùng 1 sự vật hiện tượng
trong thế giới
1. Khái niệm
Mối liên hệ phổ biến là mối liên hệ diễn ra trong
tất cả các sự vật, hiện tượng và trên tất cả các lĩnh vực tự
nhiên, xã hội và tư duy.
Nguyên lý mối quan hệ phố biến
Khái
niệm
Tính chất
mối liên
hệ
Ý nghĩa
phương
pháp luận
2. Tính chất mối liên hệ
Khách quan
Phổ biến
Phong phú
và đa dạng
2. Tính chất mối liên hệ
Tính khách quan
-Là bản chất của các sự vật, hiện tượng.
-Tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con người.
2. Tính chất mối liên hệ
Tính phổ biến
Bất cứ sự vật, hiện tượng
nào cũng liên hệ với các sự
vât, hiện tượn không có sự
vật hiện tượng nào nằm
ngoài mối liên hệ.
Mối liên hệ diễn tra trên tất
cả các lĩnh vực: Tự nhiên,
xã hội và tư duy.
2. Tính chất mối liên hệ
Tự nhiên
Xã hội
Tư duy
2. Tính chất mối liên hệ
Tính đa dạng, phong phú
Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau
đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau.
Mối liên hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ bản
chất và hiện tượng, mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu,
mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp, v.v. của mọi sự vật,
hiện tượng trong thế giới.
Nguyên lý mối quan hệ phố biến
Khái
niệm
Tính chất
mối liên
hệ
Ý nghĩa
phương
pháp luận
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Quan điểm toàn diện
- Cần phải xem xét tất cả các
mặt, các mối liên hệ của sự
vật và các khâu trung gian
của nó.
- Phải năm được và đánh giá
đúng vị trí, vai trò của từng
mặt, từng mối liên hệ trong
quá trình cấu thành sự vật.
- Quan điểm toàn diện đối
lập với quan điểm phiến
diện, siêu hình trong nhận
thức và thực tiễn.
Muốn thực sự hiểu được sự
vật, cần phải nhìn bao quát và
nghiên cứu tất cả các mặt, tất
cả các mối liên hệ “và quan hệ
giao tiếp” của sự vật đó
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Quan điểm lịch sử - cụ thể
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt sự vật, hiện
tượng vào đúng thời gian, không gian mà sự vật, hiện
tượng tồn tại.
- Cần phải tránh và khắc phục quan điểm chiết trung,
ngụy biện.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Đường lối của Đảng và Nhà nước trong từng giai đoạn
khác nhau là khác nhau.
1954 – 1986
1986 – nay