Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại tổng công ty điện lực thành phố hồ chí minh đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.83 KB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
------------

LÊ THỊ CẨM BÌNH

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2030

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp. HồChiM
́ inh –Năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
------------

LÊ THỊ CẨM BÌNH

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2030
Chuyên Ngành: Kinh Tế Chính Trị
Mã Số: 8310102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN VĂN SÁNG



Tp. HồChiM
́ inh –Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước tại
Tổng Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030” được thực hiện
dựa trên kiến thức của bản thân, cùng với sự tham khảo từ các tài liệu có nguồn
gốc rõ ràng, được trích dẫn cụ thể. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong
đề tài là trung thực, đáng tin cậy và được phân tích xử lý khách quan.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 07
Tác giảluâṇ văn

Lê Thị Cẩm Bình

năm 2018


i

MUCC̣ LUCC̣
Trang phu b ̣ ia
Lời cam đoan
Muc ̣ luc ̣
Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, sơ đồ
Mởđầu....................................................................................................................................................... 1

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý Nha nước, hiệu quả quản lý Nha nước.................8
1.1 Nha nước va quản lý Nha nước về kinh tế........................................................................... 8
1.1.1 Khái niệm quản lý..................................................................................................................... 8
1.1.2 Quản lý Nha nước...................................................................................................................... 9
1.1.3 Vai trò, chức năng của Nha nước trong việc quản lý nền kinh tế Việt Nam.......9
1.1.4 Quản lý Nha nước về kinh tế.............................................................................................. 11
1.1.5 Hiệu quả của quản lý Nha nước về kinh tế.................................................................... 15
1.2 Quản lý Nha nước đối với doanh nghiệp........................................................................... 16
1.2.1 Vai trò của doanh nghiệp...................................................................................................... 16
1.2.2 Chức năng quản lý Nha nước đối với doanh nghiệp.................................................. 18
1.2.3 Nội dung quản lý Nha nước đối với doanh nghiêp ̣..................................................... 18
1.3 Hiệu quả quản lý Nha nước về nganh điện....................................................................... 21
1.3.1 Tổng quan về nganh điện va dịch vụ điện..................................................................... 21
1.3.2 Thước đo hiệu quả quản lý Nha nước về dịch vụ điện.............................................. 24
1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý.............................................................. 33
Tóm tắt chương 1................................................................................................................................ 35
Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản lý NN tại Tổng Công Ty Điện Lực Tp.Hcm . 36

2.1 Tổng quan về nganh điện Việt Nam va Tổng công ty Điện lực Tp.Hcm...............36
2.1.1 Lịch sử hình thanh va phát triển........................................................................................ 36
2.1.2 Chức năng nhiêṃ vu ̣.............................................................................................................. 36
2.1.3 Cơ cấu tổ chức va lĩnh vực hoạt động............................................................................. 38


ii

2.1.4 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty Điện lực Tp. HCM...
39
2.2 Quản lý Nha nước tại Tổng Công Ty Điện Lực Tp.Hcm đáp ứng mục tiêu phát
triển kinh tế........................................................................................................................................... 41

2.2.1 Công tác quản lýNhanước trong việc cấp điêṇ cho khách hang............................ 41
2.2.2 Công tác quản lýNhanước thông qua chỉsốtiếp câṇ điêṇ năng..............................42
2.2.3 Công tác quản lýNhanước trong giảm tổn thất điện năng....................................... 44
2.2.4 Công tác quản lýNhanước thông qua việc quản lýthiết bi đọ đếm.......................47
2.2.5 Công tác quản lýNhanước trong chính sách giá điện va thu tiền điện................48
2.2.6 Công tác quản lýNhanước trong chăm sóc khách hang va đánh giásư h ̣ ai lòng
của khách hang.................................................................................................................................... 51
2.2.7 Công tác quản lýNhanước trong việc ứng dụng công nghệ thông tin.................54
2.3 Quản lý Nha nước taịTổng Công Ty Điện Lực Tp.Hcm đáp ứng mục tiêu an sinh
xã hội....................................................................................................................................................... 56
2.3.1 Công tác quản lýNhanước trong việc cung cấp điện va dịch vụ điện để đáp ứng
nhu cầu an sinh xã hội...................................................................................................................... 56
2.3.2 Công tác quản lýNhanước trong đảm bảo môi trường, mỹ quan đô thị.............59
2.4 Đánh giá hiệu quản quản lýNhanước tại Tổng Công Ty Điện Lực Tp.Hcm......60
2.4.1 Những kết quả đạt được về quản lýNhanước tại Tổng Công Ty Điện Lực
Tp.Hcm................................................................................................................................................... 60
2.4.2 Những vấn đề đặt ra để đổi mới va nâng cao hiệu quả quản lýNhanước tại
Tổng Công Ty Điện Lực Tp.Hcm................................................................................................ 62
Tóm tắt chương 2................................................................................................................................ 63
Chương 3: Giải pháp đổi mới va nâng cao hiệu quả quản lý Nha nước tại Tổng Công
Ty Điện Lực Tp.HCM đến năm 2030......................................................................................... 65
3.1 Dự báo xu hướng phát triền nganh điện tác động đến việc quản lýNhanước trong
nganh điện............................................................................................................................................. 65
3.1.1 Tác động của việc hội nhập kinh tế quốc tế đến quản lýNhanước trong nganh
điện........................................................................................................................................................... 65


iii

3.1.2 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4 đến QLNN nganh điện...............66

3.1.3 Tác động của thị trường điện cạnh tranh đến việc QLNN nganh điện...............66
3.2 Quan điểm, định hướng chung của Đảng, Nha nước va nganh điện va mục tiêu
nhiệm vụ của Tổng Công Ty Điện Lực Tp.HCM................................................................... 68
3.2.1 Quan điểm của Nha nước về phát triển kết cấu hạ tầng liên quan đến quản lý
Nhanước nganh điện.......................................................................................................................... 68
3.2.2 Quan điểm của Nha nước về nâng cao vai trò của doanh nghiêp ̣ Nhanước....68
3.2.3 Quan điểm phát triển điện lực quốc gia.......................................................................... 69
3.2.4 Mục tiêu va nhiệm vụ đặt ra cho QLNN tại Tổng Công Ty Điện Lực Tp.HCM
70
3.3 Giải pháp đổi mới nâng cao hiệu quả quản lý Nha nước tại Tổng công ty Điện lực
Tp.HCM đến năm 2030.................................................................................................................... 72
3.3.1 Nhóm giải pháp liên quan đến mục tiêu phát triển kinh tế...................................... 72
3.3.2 Nhóm giải pháp liên quan đến mục tiêu an sinh xã hội............................................ 78
Tóm tắt chương 3................................................................................................................................ 80
Kết luận.................................................................................................................................................. 81
Tai liệu tham khảo
Phu l ̣ uc ̣


iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
CBCNV
CNTT
CSKH
CTĐT
DN
DNNN
DVKH
EVN

EVNHCMC
KTTT
QLNN
TP.HCM
TTKDTM
TNHH-MTV
UBND


v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 So sánh sản lượng điện thương phẩm, giá bán điện bình quân, va tổn thất
điện năng tại Tổng Công Ty Điện Lực Tp.HCM giai đoaṇ 2015-2017 ...........
Bảng 2.2 Chỉ số tiếp cận điện năng của Việt Nam giai đoạn 2014-2017 .................
Bảng 2.3 Tổn thất điện năng của Tổng Công Ty Điện Lực Tp.HCM theo cấp điện
áp (%) giai đoaṇ 2011-2017 ......................................................................................
Bảng 2.4 Chỉ số độ tin cậy lưới điện phân phối tại Tổng Công Ty Điện Lực
Tp.HCM thực hiện giai đoaṇ 2015-2017 ..........................................................
Bảng 2.5 So sánh sản lượng điện thương phẩm, giá bán điện bình quân, va tổn thất
điện năng tại Tổng Công Ty Điện Lực Tp.HCM giai đoaṇ 2015-2017 ...........
Bảng 2.6 Giá bán điện mới năm 2017 theo Quyết định số 4495/QĐ-BCT ngay 3011-2017 của Bộ Công Thương ..........................................................................
Bảng 2.7 Số khách hang ký thỏa thuận không thanh toán tại nha giai đoaṇ 20152017...................................................................................................................
Bảng 2.8 Kết quả thực hiện các hoạt động chăm sóc khách hang tại Tổng Công Ty
Điện Lực Tp.HCM giai đoaṇ 2015- 2017.........................................................
Bảng 2.9 Chỉ tiêu về dicḥ vu ̣khách hang ước đạt chỉ tiêu Tâp ̣ đoan điêṇ lưc ̣ Viêṭ
Nam giao tại chỉ thị 989/CT-EVN giai đoaṇ 2015- 2017 ................................ 60
Bảng 2.10 Kết quả khảo sát đánh giá mức độ hai lòng chung của khách hang về chất
lượng dicḥ vu ̣khach hang của Tổng Công Ty Điện Lực Tp.HCM giai đoaṇ
́


2015-2017 .........................................................................................................
Bảng 2.11 Số lượng bảng cam kết của Tổng Công Ty Điện Lực Tp.HCM với chủ
nha trọ về thu tiền điện đúng giá quy định va số lượng công nhân, sinh viên,
người lao động sử dụng điện đúng giá theo quy định giai đoaṇ 2015-2017 .....
Bảng 2.12 Số liệu dự án ngầm hóa lưới điện tại Tổng Công Ty Điện Lực Tp.HCM
giai đoaṇ 2015-2017 ..........................................................................................


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hinh̀ 1.1 Các yếu tố của chỉsốtiếp câṇ điêṇ năng.................................................................. 27
Hinh̀ 2.1 Trình độ đao tạo của nhân viên tại EVNHCMC.................................................. 39
Hinh̀ 2.2 Nguyên lý thu thập dữ liệu từ xa bằng sóng RF.................................................. 56


1

̀

MỞĐÂU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong xu thế toan cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng, môi trường cạnh tranh
khốc liệt, để tồn tại trong nền kinh tế thị trường thì các doanh nghiệp (DN) phải
không ngừng nâng cao chất lượng quản lý trong tất cả các loại hình hoạt động sản
xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, do vậy Nha nước giữ vai trò la người hướng dẫn các doanh
nghiệp hoạt động theo đúng định hướng va khuôn khổ ma Nha nước quy định.

Doanh nghiệp Nha nước (DNNN) không nằm ngoai xu hướng đó vì vậy quản lý
Nha nước (QLNN) đối với các DNNN được đổi mới không ngừng để kịp thời đáp
ứng những thay đổi trong cơ chế thị trường. Những DN nay đóng vai trò quan trọng
giúp Nha nước thực hiện các chính sách vĩ mô đối với những biến động của thị
trường, tạo nguồn thu cho ngân sách đồng thời góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng,
phát triển kinh tế, thực hiện nhiệm vụ an ninh quốc phòng, chính sách an sinh xã
hội. Nhận thấy được điều đó, nganh điện đặc biệt la Tổng công ty Điện lực Thanh
phố Hồ Chí Minh (EVNHCMC) va các công ty Điện lực trực thuộc đang từng bước
hoan thiện công tác QLNN để tạo niềm tin cho khách hang về một DNNN nhưng
luôn hoạt động với phương châm “Thỏa mãn nhu cầu của khách hang với chất
lượng ngay cang cao va dịch vụ ngay cang hoan hảo” nhằm đạt được mục tiêu ma
Đảng va Nha nước đã giao: đảm bảo cung ứng điện cho hoạt động sản xuất va nhu
cầu sinh hoạt của người dân, tạo điều kiện cho quá trình công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước, đồng thời phải thực hiện chính sách tiết kiệm, giảm tiêu hao điện
năng.
Những năm qua các công ty điện lực trực thuộc EVNHCMC đang khởi động
mạnh mẽ hoan thanh mục tiêu tái cơ cấu Tổng công ty đến năm 2020 với định
hướng chuyên môn hóa cao, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, từng bước định hướng
phát triển theo thị trường điện cạnh tranh. Vì vậy quá trình quản lý Nha nước tại
Tổng công ty điện lực TP.HCM đã va đang thực hiện nhằm hoan thiện hệ thống
chính sách của nganh dựa trên xu hướng phát triển của nganh điện va của thế giới.


2

Để có thể đạt các chỉ tiêu ma nganh điện đặt ra thì Tổng công ty điện lực
TP.HCM cần phải xác định được việc QLNN trong tất cả các hoạt động sản xuất
kinh doanh về điện la điều kiện tất yếu để quyết định sự thanh công của đơn vị. Tuy
năng lực QLNN, quản trị va năng suất lao động tại EVNHCMC được nâng cao đáng
kể, nhưng vẫn còn một số vấn đề vướng mắt va chưa bắt kịp xu thế chung của

nganh điện cũng như chưa theo kịp xu thế phát triển toan cầu. Vì vậy công tác
QLNN tại EVNHCMC cũng đặt ra những vấn đề mới cần phải giải quyết va phải có
thời gian để củng cố va hoan thiện.
Do vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề tai nay sẽ phân tích những điểm cần
hoan thiện, những điểm đã thực hiện tốt cần duy trì phát huy trong việc QLNN tại
EVNHCMC để đạt được những mục tiêu phát triển kinh tế va ổn định chính trị -xã
hội ma Nha nước đã đề ra.
Vì thực tế đó, trong quá trình tìm hiểu va nghiên cứu, tác giả chọn đề tai:
“NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TẠI TỔNG CÔNG TY
ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2030”. Với hy vọng
thông qua việc phân tích về thực trạng hoạt động, tình hình thực tiễn trong công tác
QLNN va những mục tiêu được đề ra sắp tới tại EVNHCMC, tác giả sẽ có những
giải pháp thiết thực đổi mới va nâng cao hiệu quả QLNN tại EVNHCMC đến năm
2030.
2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Quản lýNhanước nói chung vaquản lýNhanước đối với nganh điêṇ nói riêng
luôn lavấn đềđươc ̣ sư q ̣ uan tâm của các cấp bô, ̣ban, nganh trong quátrinh̀ phát triển
kinh tế. Chinh́ vìthế, vấn đềquản lýNhanước luôn đươc ̣ nhiều tác giả quan tâm vađi
vao nghiên cứu. Từ những nghiên cứu chung vềquản lýNhanước đối với sư p ̣ hát triển
kinh tếViêṭNam, đến những nghiên cứu đi vao từng linhh̃ vưc ̣ cu ̣thể, các nghiên cứu
như:
Công trinh̀ nghiên cứu khoa hoc ̣ “Quản lýnhanước bằng pháp luâṭđối với
hoaṭđông ̣ du licḥ taịViêṭNam” (Trinḥ Đăng Thanh, 2004), công trinh ̀ nghiên cứu trên
đươc ̣ công bốcấp nhanước đa h̃ nghiên cứu vềtinh̀ hinh̀ thưc ̣ tếviêc ̣ quản lý Nhanước
bằng pháp luâṭtrong nganh du licḥ taịViêṭNam vathấy đươc ̣ những măṭ


3


tồn taịcòn haṇ chếtrong viêc ̣ QLNN bằng pháp luâṭtrong linhh̃ vưc ̣ du lic ̣h. Từ đó tác
giảđềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiêụ lưc ̣ QLNN bằng pháp luâṭđối với
hoaṭđông ̣ du licḥ taịnước ta.
Bai báo nghiên cứu khoa hoc ̣ “Phaṃ vi bao quát vatăng cường hiêụ lưc ̣ quản
lýNhanước thi hanh LuâṭBáo chi”́ (Nguyêñ Văn Dững-Tap ̣ chíBáo chívaTuyên
truyền, 1998), đềtai nghiên cứu trên đa h̃đưa ra cái nhiǹ bao quát vềthưc ̣ trang ̣ quản
lýNhanước trong viêc ̣ thi hanh LuâṭBáo ChítaịViêṭNam. Từ những phân tich́ về tinh̀
hinh̀ thưc ̣ tế, những măṭcòn tồn tai, ̣ tác giảđa h̃ đưa ra những giải pháp nhằm tăng
cường hiêụ lưc ̣ quản lýNhanước thi hanh LuâṭBáo Chítaịnước ta.
Luâṇ án tiến si “h̃ Hoan thiêṇ pháp luâṭvềquản lýNhanước đối với các vùng
biển của nước Công ̣ hòa xa hh̃ ôị chủ nghiã ViêṭNam” (Trần Công Truc, ̣ 1996) la môṭ
công trinh̀ nghiên cứu taịHoc ̣ viêṇ Chinh́ tri ̣Quốc gia Tp.HCM. Công trinh̀ nghiên
cứu trên đa h̃phân tich́ hê ̣thống pháp luâṭvềquản lýNhanước đối với các vùng biển
taịViêṭNam. Từ đótác giảphân tich́ thưc ̣ trang ̣ thiếu sót, những măṭtồn taịvađưa ra
giải pháp hoan thiên, ̣ nâng cao hiêụ quảpháp luâṭtrong công tác quản lýNhanước đối
với các vùng biển taịViêṭNam.
Luâṇ văn thac ̣ si h̃“Quản lýNhanước vềgiáo duc ̣ vađao taọ – Thưc ̣ trang ̣ va giải
pháp hoan thiên” ̣ (Hoang Thi ̣ TúOanh, 2007), nghiên cứu của tác giảđa h̃ tâp ̣ trung
phân tich́ những lýluâṇ vềgiáo duc ̣ – đao tao, ̣ quản lýNhanước vềgiáo duc ̣
– đao taọ. Thông qua những kinh nghiêṃ quản lýNhanước vềgiáo duc ̣ – đao taọ của
các nước trên thếgiới vathưc ̣ trang ̣ taịViêṭNam, tác giảđa h̃tim̀ ra các giải pháp nâng
cao hiêụ quảquản lýNhanước vềgiáo duc ̣ vađao taọ taịViêṭNam.
Luận văn thạc sĩ “Tách bạch chức năng quản lý hanh chính Nha nước với
chức năng đại diện chủ sở hữu vốn Nha nước tại doanh nghiệp” (Vương Thị Mai,
2010), nghiên cứu trên đã phân tích những vướng mắc trong chức năng quản lý về
hanh chính va đại diện vốn sở hữu Nha nước tại các DN tại Việt Nam, phân tích
thực trạng va đưa ra giải pháp tách bạch hai chức năng trên tại các DN.
Luận văn thạc sĩ “Hoan thiện hệ thống kiểm soát hoạt động va kiểm soát
quản lý tại Công ty cổ phần Kỹ Nghệ Lạnh” (Nguyễn Thị Thanh Hường, 2006),
công trình nghiên cứu của tác giả đã phân tích thực trạng quản lý theo mô hình hệ



4

thống kiểm soát tại công ty theo nhiều khía cạnh, từ đó phân tích những mặt đạt va
chưa đạt trong quá trình hoạt động sản xuất tại công ty. Thấy được những điểm cần
hoan thiện của hệ thống kiểm soát để tìm ra giải pháp sát với thực tiễn nhằm đem lại
hiệu quả trong công tác kiểm soát quản lý tại công ty.
Luâṇ án Tiến si h̃“Môṭsốgiải pháp chủyếu đểquản lýcóhiêụ quảnganh điêṇ lưc ̣
ViêṭNam” (Nguyêñ Hữu Quyền, 2002), đềtai nghiên cứu của tác giảđa h̃ phân tich́
thưc ̣ trang ̣ quản lýtaịnganh điêṇ ViêṭNam, từ đónhiǹ nhâṇ những haṇ chếtồn tai, ̣
vađưa ra giải pháp đểquản lýcóhiêụ quảnganh điêṇ lưc ̣ ViêṭNam.
Luận văn thạc sĩ “Hoan thiện hệ thống kiểm soát quản lý trong Tổng công ty
điện lực miền Nam” (Mai Thị Thanh Bình, 2016), nghiên cứu trên đã đưa ra những
vấn đề còn tồn tại trong công tác kiểm soát nội bộ va phương thức quản lý tất cả các
lĩnh vực hoạt động trong Tổng công ty điện lực miền Nam, từ đó tìm ra được những
phương pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng kiểm soát quản lý một cách tốt
nhất.
Luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp hoan thiện cơ chế quản lý tai chính Tổng
công ty điện lực Việt Nam” (Nguyễn Thị Hồng, 2004), nghiên cứu trên đã đưa ra
thước đo phân tích va thực trạng công tác quản lý tai chính tại Tổng công ty điện
lực miền Nam. Từ thực trạng quản lý tai chính tại đơn vị, tác giả đã nhìn nhận
những thanh công hiện tại va những mặt còn thiếu sót trong công tác quản lý tai
chính, để đưa ra giải pháp khắc phục những tồn tại, tìm ra hướng đi mới cho cơ chế
quản lý tai chính tại Tổng công ty Điện lực miền Nam.
Luâṇ văn thac ̣ si h̃“Môṭsốgiải pháp phát triển Công ty Điêṇ lưc ̣ Tp.HCM đến
năm 2010 va2020” (Nguyêñ Văn Lý, 2004), nghiên cứu của tác giảtâp ̣ trung chủ yếu
vaphát triển các lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong nôịbô ̣công ty, từ đóđa h̃ đưa ra
các kiến nghi n ̣ hằm nâng cao nâng lưc ̣ phát triển Công ty điêṇ lưc ̣ Tp.HCM trong
giai đoaṇ 2010 đến 2020.

Các nghiên cứu trên đều đưa ra những vướng mắc trong việc QLNN trong
các linhh̃ vưc ̣ giáo duc ̣ đao tao, ̣ du lich, ̣ pháp luât, ̣ báo chi,́ taịcác doanh nghiêp ̣ tư
nhân vadoanh nghiêp ̣ Nhanước, đăc ̣ biêṭlataịcác công ty điêṇ lưc ̣. Các công trinh̀
nghiên cứu trên phân tích được những tồn tại cần được đổi mới để nâng cao chất


5

lượng QLNN trên các măṭhoaṭđông ̣ taịViêṭNam. Tuy nhiên nội dung về QLNN trên
các hoaṭđông ̣ cu ̣ thểvềdicḥ vu ̣điêṇ của các công ty điện vẫn chưa được quan tâm,
trong khi điện la nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh tế của các doanh
nghiệp, để có thể tham gia cạnh tranh trên nền KTTT. Chính vì vậy nghiên cứu dưới
đây kế thừa từ những kết quả đạt được của các nghiên cứu trước, thấy được khía
cạnh chưa được các đề cập để có thể phân tích một vấn đề mới trong chức năng
QLNN về kinh tế.
3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Đề tai nghiên cứu nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý Nha
nước tại Tổng công ty Điện lực TP.HCM đến năm 2030. Nhằm đạt được mục tiêu
trên, đề tai cần thực hiện các bước nghiên cứu như sau:
Thứ 1: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLNN va hiệu quả QLNN.
Thứ 2: Phân tích, đánh giá thực trạng về hiệu quả QLNN của EVNHCMC từ
năm 2015 đến 2017. Xác định những yếu tố chủ yếu tác động quá trình QLNN tại
EVNHCMC.
Thứ 3: Đề xuất những giải pháp để đổi mới va nâng cao hiệu QLNN trong
từng khâu, từng lĩnh vực hoạt động của EVNHCMC để có các chỉ số đánh giá hoạt
động sản xuất kinh doanh năm sau cao hơn năm trước.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu: QLNN đặc biệt la QLNN về kinh va hiệu quả QLNN

tại EVNHCMC bao gồm các lĩnh vực trong hoạt động QLNN trong: cung ứng điện
cho khách hang; chỉ số tiếp cận điện năng; giảm tổn thất điện năng; quản lý thiết bị
đo đếm; chính sách giá điện va công tác thu tiền điện; công tác chăm sóc khách
hang va đánh giá sự hai lòng của khách hang; ứng dụng công nghệ thông tin; cung
cấp điện va dịch vụ điện để đáp ứng nhu cầu an sinh xã hội; đảm bảo môi trường,
mỹ quan đô thị.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
+ Giới hạn về gốc độ nghiên cứu: của đề tai sẽ tập trung vao các lĩnh vực

hoạt động chủ yếu tại EVNHCMC. Luận văn thực hiện dựa trên báo cáo kết quả sản
xuất kinh doanh của EVNHCMC giai đoạn 2015-2017.


6

+ Giới hạn về không gian: tại TP.HCM.
+ Giới hạn về thời gian: 2015-2017.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu sử dụng phương pháp luận của triết học Mác – Lenin bao gồm:
phương pháp biện chứng duy vật, phương pháp hệ thống, phương pháp logic thống
nhất với lịch sử đồng thời dựa vao phương pháp thống kê mô tả để tổng hợp các số
liệu về việc QLNN tại EVNHCMC trong giai đoạn 2015-2017, phương pháp định
tính để đánh giá nhận xét thái độ, nhận thức va hanh vi của các đối tượng được khảo
sát đề cập trong luận văn. Từ đó phân tích tổng hợp số liệu, kết hợp vận dụng quan
điểm đường lối của Đảng va Nha nước để đưa ra nhận xét, đánh giá toan diện về
vấn đề QLNN tại EVNHCMC va giải quyết những vấn đề được đưa ra trong luận
văn.
Phương pháp biện chứng duy vật: la một hệ thống các quan điểm, nguyên tắc
xác định phạm vi, khả năng áp dụng các yêu cầu, phương pháp một cách hợp lý va

có hiệu quả. Dựa vao lý thuyết cơ bản của phương pháp biện chứng duy vật, tác giả
không chỉ đưa ra hướng nghiên cứu chung, đánh giá một cách tổng quan, toan diện
về QLNN tại EVNHCMC ma còn dựa vao phương pháp luận nay lam nền tảng để
đánh giá những kết quả đạt va chưa đạt trong việc QLNN tại EVNHCMC trong giai
đoạn 2015-2017.
Phương pháp hệ thống: phân chia đối tượng ma hoạt động nhận thức va thực
tiễn tác động đến các yếu tố, xác định môi trường ma khách thể tồn tại; phát hiện
được những mối quan hệ, liên hệ tất yếu, ổn định giữa các yếu tố; xác định các
thuộc tính tổng hợp va phát hiện ra tính hướng đích của hệ thống va xu hướng phát
triển của khách thể hệ thống.
Phương pháp logic thống nhất với lịch sử: tổng hợp trong mình những
nguyên tắc (quan điểm), yêu cầu mang tính phương pháp luận của toan bộ triết học
Mác – Lenin, ma cốt lõi la phép biện chứng duy vật. Từ cơ sở lý thuyết đó trong quá
trình nghiên cứu cần đảm bảo tính logic thống nhất với lịch sử để phân tích thực
trạng, nhận định va đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nha nước tại
Tổng công ty Điện lực Tp.HCM tới năm 2030.


7

Phương pháp thống kê mô tả: bằng việc thu thập số liệu, sau đó tóm tắt, trình
bay va tính toán các số liệu thu thập được để mô tả các đặc trưng khác nhau của các
vấn đề nghiên cứu, từ đó phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu lịch sử: la nghiên cứu bằng cách tìm nguồn gốc
phát sinh, quá trình phát triển va biến hóa (điều kiện, hoan cảnh, không gian, thời
gian có ảnh hưởng) đến phát hiện bản chất va quy luật vận động của đối tượng. Sử
dụng phương pháp nay để nghiên cứu nguồn gốc nguyên nhân phát sinh va quá
trình phát triển của công tác QLNN tại EVNHCMC để tìm ra bản chất va quy luật
vận động của công tác trên.
Phương pháp nghiên cứu định tính: la phương pháp tiếp cận dựa vao các

phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, dự định, hanh vi, thái độ, động cơ
thúc đẩy để thăm dò mô tả va giải thích đối tượng nghiên cứu.
Nguồn số liệu: đề tai sử dụng dữ liệu thứ cấp của EVNHCMC; Cổng thông
tin điện tử của Chính phủ, Cục thống kê TP.HCM; các trang web trong nước va
quốc tế; Các dữ liệu tại thư viện trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
6. KẾT CẤU LUẬN VĂN

Luận văn trên ngoai phần mở đầu; tai liệu tham khảo; danh mục từ viết tắt;
danh mục bảng; danh mục các hình, sơ đồ, luận văn bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý Nha nước, hiệu quả quản lý Nha nước.
Chương 2: Thực trạng về hiệu quả quản lý Nha nước tại EVNHCMC.
Chương 3: Giải pháp đổi mới va nâng cao hiệu quả quản lý Nha nước tại
EVNHCMC đến năm 2030.


8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC,
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
1.1

Nhà nước và quản lý Nhà nước về kinh tế

1.1.1 Khái niệm quản lý
Nguồn gốc ra đời của quản lý chính la từ hoạt động của con người, la hình
tượng khách quan nảy sinh từ nhu cầu liên kết lại với nhau trong quá trình lao động
bởi họ thấy được sự cần thiết phải liên kết, phân phối lao động bởi mọi hoạt động
lao động tập thể đều cần có sự tổ chức va thống nhất để tạo ra sức mạnh nhằm đạt
được mục tiêu nhất định. Từ nhiều cách tiếp cận va những góc độ nghiên cứu khác
nhau, có nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau về quản lý phản ánh những khía

cạnh khác nhau:
- Quản lý được tiếp cận dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật: “Quản lý la hoan

thanh công việc của mình thông qua người khác va biết được một cách chính xác họ
đã hoan thanh công việc một cách tốt nhất va rẻ nhất” (Frederick Winslow Taylor,
1911).
- Quản lý được tiếp cận từ mối quan hệ giữa các quá trình trong quản lý:

quản lý la hoạt động bao gồm hai quá trình đan xen nhau một cách chặt chẽ la duy
trì va phát triển. Hai quá trình nay đan xen lồng ghép nhau nhằm bảo đảm cho hoạt
động của tổ chức vừa mang tính ổn định vừa bảo đảm cho sự phát triển đi lên.
- Trong lĩnh vực nghiên cứu về quản lý các nha khoa học đã đưa các khái

niệm khác nhau:
+ Henri Faylol (1949) cho rằng quản lý được tiếp cận theo quy trình với quan

điểm rằng quản lý một tiến trình bao gồm: xây dựng kế hoạch, tổ chức, phân công
điều khiển va quản lý các nổ lực của cá nhân, bộ phận, sử dụng hiệu quả các nguồn
vật chất khác của tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra.
+ Mary Paker Follet cho rằng quản lý la một hoạt động gián tiếp trong đó

chủ thể quản lý xây dựng các mục tiêu va tổ chức cho người khác thực hiện các mục
tiêu ma mình mong muốn. Va quản lý la nghệ thuật đạt được mục tiêu thông qua
người khác.


9

Từ những tiếp cận nêu trên, quan niệm quản lý có những điểm chung cơ bản:
hướng đến việc đạt được mục tiêu nhất định; quá trình phân công hướng dẫn; la một

hoạt động mang tính gián tiếp, đồng thời la sự tác động của chủ thể đến đối tượng
được quản lý. Như vậy, quản lý có thể hiểu la sự tác động một cách có tổ chức, theo
định hướng của chủ thể lên đối tượng quản lý để đạt được một mục tiêu nhất được.
1.1.2 Quản lý Nha nước
Nha nước la một hiện tượng của thượng tần chính trị pháp lý, la một tổ chức
đặc biệt của quyền lực chính trị có phạm vi hoạt động rộng lớn nhất va có sức mạnh
toan năng nhất. Hay có thể hiểu Nha nước la bộ máy quyền lực bao gồm hai yếu tố
la bộ máy quản lý va bộ máy cưỡng chế. Bộ máy đó bao gồm nhiều bộ phận hợp
thanh, hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thanh một cơ chế
đồng bộ để thi hanh các chức năng va nhiệm vụ của Nha nước.
Để thực hiện mục tiêu của mình QLNN ra đời với đầy đủ các vai trò chức
năng của Nha nước nhằm duy trì xã hội ổn định va sự phát triển của đất nước. Nha
nước thiết lập một bộ máy quyền lực với pháp luật chính sách có tính bắt buộc
chung để điều hanh, sử dụng các nguồn lực của đời sống xã hội nhằm đạt được mục
tiêu đề ra.
QLNN có thể hiểu la một dạng quản lý xã hội: cơ quan trong bộ máy Nha
nước sử dụng pháp luật va chính sách để điều chỉnh hanh vi của tổ chức, cá nhân
trên tất cả mọi mặt của đời sống xã hội nhằm duy trì sự ổn định, phát triển của xã
hội va phục vụ nhân dân.
1.1.3 Vai trò, chức năng của Nha nước trong việc quản lý nền kinh tế Việt Nam
Nha nước có vai trò đảm bảo nền kinh tế ổn định va phát triển một cách công
bằng va bền vững. Vai trò đó được thể hiện ở các mục tiêu đề ra trong việc quản lý
nền kinh tế vĩ mô.
Đối với nước ta Nha nước có vai trò như sau:
- Nha nước chọn nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa để thay thế nền

kinh tế kế hoạch tập trung. Đây la sự kết hợp giữa quy luật kinh tế của nền KTTT
va đặc thù của định hướng xã hội chủ nghĩa được Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh
đạo với mục tiêu giúp nền kinh tế phát triển toan diện, xã hội ổn định, nhân dân có



10

cuộc sống đầy đủ để hoan thanh mục tiêu phát triển đất nước theo hướng công
nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập nền kinh tế toan cầu đưa đất nước trở thanh nước
công nghiệp theo hướng hiện đại.
- Nha nước la chủ thể quản lý va có khả năng quyết tốc độ của quá trình đổi

mới. Do quá trình đổi mới bao gồm cả cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý, tư duy, lối
sống của người dân trong xã hội nên quá trình nay còn gặp nhiều khó khăn phức
tạp.
- Nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa không phát triển tự phát ma phát

triển trong quá trình nhận thức phấn đấu rất cao của toan xã hội được Đảng hướng
dẫn va lãnh đạo, Nha nước quản lý. Quá trình nay đòi hỏi sự nổ lực rất lớn của Nha
nước do nó la quá trình chuyển đổi đặc biệt chưa từng có trong lịch sử, đặt trong bối
cảnh của toan cầu hóa, các nước đang từng bước chuyển sang nền kinh tế tri thức.
Vai trò quản lý kinh tế của Nha nước thể hiện qua việc Nha nước nắm các
công việc va các khâu quan trọng trong nền kinh tế ma người dân hoặc thị trường
không lam được. Nha nước sử dụng cơ chế thị trường một cách hiệu quả khôn khéo
để hạn chế những mặt tiêu cực, phát huy những mặt tích cực nhằm phục vụ mục tiêu
quản lý của mình.
Vai trò đầy đủ của Nha nước trong việc quản lý nền KTTT theo định hướng
XHCN la: đại diện cho sở hữu toan dân, thực hiện quyền sở hữu đối với tai sản
công; va tư cách la bộ máy hanh chính. Ngoai những thanh công đạt được trên của
hai phương diện trên, thì vẫn còn những yếu kém, hạn chế trong việc quản lý tai sản
công của các tập đoan, tổng công ty Nha nước.
Trong nền KTTT XHCN mỗi bộ phận như: Nha nước, thị trường, DN có
nhiệm vụ, chức năng khác nhau, trong đó vai trò của Nha nước la quan trọng nhất
quyết định toan bộ sự vận động của nền kinh tế. Do đó các công cụ, kỹ thuật,

phương pháp điều hanh nền KTTT trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiệu đại hóa va
hội nhập la điều Nha nước phải thực hiện một cách liên tục.
Chức năng: Trong văn kiện Đại hội XI của Đảng cũng khẳng định: “Nha
nước quản lý điều hanh nền kinh tế bằng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch va các
công cụ điều tiết trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường”.


11

1.1.4 Quản lý Nha nước về kinh tế
1.1.4.1 Khái niệm
Theo các học thuyết tư sản cổ điển thì sự can thiệp, quản lý của Nha nước
đối với nền kinh tế có những quan điểm như sau:
Theo Chủ nghĩa trọng thương (được hình thanh va phát triển ở Anh va Pháp
thế kỷ XV, XVI va XVII) thì phải có sự can thiệp của Nha nước đối với các hoạt
động kinh tế. Coi sáng kiến các nhân la quan trọng, nhưng phải có sự hướng dẫn,
quản lý, điều tiết của Nha nước.
Theo Chủ nghịa Trọng nông (xuất hiện giữa thế kỷ XVIII tại Pháp) theo đó
các tác giả Trọng nông cho rằng: Sự tự do la điều kiện của sự phát triển. Trong tự
nhiên đã có sự sắp xếp hoan hảo, con người phải tôn trọng trật tự đó. Nha nước nên
để cho người nông dân được tự do chọn lựa đất đai, cây trồng va phương pháp canh
tác, tự do cạnh tranh, tự do trao đổi của cải sản xuất được. Nha nước nên tránh can
thiệp vao các hoạt động kinh tế, vì sự can thiệp nay có thể lam sai lệch “trật tự tự
nhiên”, ma trật tự tự nhiên bao giờ cũng la tuyệt hảo.
Theo Học thuyết kinh tế của Adam Smith (ra đời vao thế kỷ XVIII tại Anh):
Adam Smith ủng hộ mạnh mẽ tư tưởng tự do kinh tế, đề cao vai trò tự điều tiết của
cơ chế thị trường va chống lại sự can thiệp kinh tế của nha nước. Nha nước không
nên can thiệp vao guồng máy kinh tế. Adam Smith cho rằng trong xã hội, nha nước
chỉ nên giữ một vai trò thu hẹp như bảo đảm an ninh, công bằng, kiến tạo va duy trì
một số công trình công cộng ma tư nhân không đảm đương được vì lợi lộc không đủ

bồi hoan chi phí.
Theo Học thuyết kinh tế của trường phái Keynes (ra đời vao những năm 30
của thế kỷ XX tại các nước phương Tây) với lập trường cơ bản la: Bác bỏ cách lý
giải cổ điển về quá trình tự điều tiết của nền kinh tế dựa trên cơ chế thị trường linh
hoạt; chứng minh rằng cơ chế thị trường không thể bảo đảm tận dụng tối ưu các
nguồn sản xuất va lao động; từ đó chủ trương một sự can thiệp sâu rộng của Nha
nước để điều chỉnh sự vận động của nền kinh tế, nhằm khắc phục suy thoái, hạn chế
thất nghiệp, tai lập cân bằng.
Các khái niệm QLNN về kinh tế hiện nay tại Việt Nam:


12

QLNN về kinh tế la sự quản lý của Nha nước đối với toan bộ nền kinh tế
quốc dân bằng quyền lực Nha nước thông qua cơ chế quản lý kinh tế nhằm đảm bảo
tốc độ tăng trưởng va phát triển của nền kinh tế quốc dân. (Phan Kim Chiến va Mai
Văn Bưu, 1999).
Đặc điểm của QLNN về kinh tế:
- QLNN về kinh tế la quản lý vĩ mô nền kinh tế: có nhiệm vụ chủ yếu la đảm

bảo cân đối cơ bản trên bình diện tổng thể nền kinh tế, tạo ra môi trường tốt cho các
chủ thể kinh tế trên thị trường đặc biệt la DN, dẫn dắt nền kinh tế quốc dân phát
triển liên tục với tốc độ cao va lanh mạnh. Chức năng chủ yếu của quản lý vĩ mô la
vạch ra các mục tiêu cần đạt được, nhiệm vụ ổn định xã hội, phát triển nền kinh tế
va các chính sách kinh tế đồng bộ. (Phan Kim Chiến va Mai Văn Bưu, 1999).
- QLNN về kinh tế mang tính quyền lực Nha nước: quản lý nay lệ thuộc vao

chính trị, Nha nước la bộ phận trung tâm trong hệ thống chính trị xã hội la công cụ
đặc biệt để thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp thống trị đối với giai cấp khác
va xã hội, đồng thời quản lý nay mang tính pháp quyền va thực hiện nguyên tắc

pháp chế.
- QLNN về kinh tế với mục đích phát triển lấy hiệu quả kinh tế - xã hội la

chính: mục tiêu la nền kinh tế đạt được sự tăng trưởng va phát triển bền vững, với
tiêu chuẩn để đạt được mục tiêu trên la hiệu quả kinh tế xã hội.
1.1.4.2 Phương pháp quản lý Nha nước về kinh tế
Trên cơ sở các nguyên tắc chung về quản lý thì các phương pháp QLNN về
kinh tế la tất cả các cách thức đa dạng ma Nha nước thực hiện để quản lý các chủ
thể kinh tế trong xã hội nhằm đạt được các mục đích về kinh tế - chính trị - xã hội
ma Nha nước đặt ra. Để đạt được hiệu quả cao phương pháp QLNN về kinh tế thì
cần phải đảm bảo việc: chỉ rõ con đường ngắn nhất đi đến mục tiêu, đảm bảo được
các yếu tố của mục tiêu, đảm bảo mục tiêu chung va mục tiêu khác có liên quan, đạt
được hiệu quả kinh tế cao nhất va hiệu quả xã hội tốt nhất. Các phương pháp nay có
mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau, do đó sự phối hợp giữa các phương pháp một
cách linh hoạt trong từng trường hợp cụ thể sẽ nâng cao hiệu quả QLNN về kinh tế.
a. Quản lý Nha nước bằng phương pháp hanh chính


13

Khi Nha nước muốn tác động đến đối tượng quản lý thì phương pháp hanh
chính la cách thức trực tiếp, thống nhất, tập trung va đem lại hiệu quả cao. Các văn
bản pháp luật, thông tư, nghị định, ma Nha nước ban hanh được xây dựng trên cơ sở
sử dụng quyền lực của Nha nước để nhằm tiến tới sự ổn định của xã hội từ đó phát
triển đất nước một cách toan diện. Các đối tượng quản lý chịu sự tác động của các
phương pháp hanh chính một cách bắt buộc, tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định
hanh chính ma Nha nước ban hanh. Hình thức phổ biến ma Nha nước thực hiện biện
pháp hanh chính đó la: xây dựng hệ thống pháp luật để tạo hanh lang pháp lý ổn
định nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể kinh tế trong xã hội hoạt động một cách an
toan, công bằng va hiệu quả; va các văn bản pháp luật, thông tư, nghị định, văn bản

hướng dẫn la hình thức giúp cụ thể hóa các quy định của luật, điều chỉnh, uốn nắn
những mất cân đối, sai lệch, thiếu sót va những phát sinh sau khi luật được ban
hanh.
b. Quản lý Nha nước bằng phương pháp kinh tế
Đây la phương pháp tác động đến các đối tượng quản lý dựa vao các biện
pháp kinh tế (kích thích hoặc hạn chế bằng lợi ích kinh tế). Phương pháp nay được
áp dụng phổ biến trong các chính sách kinh tế đặc biệt la trong nền kinh tế thị
trường. Nha nước thực hiện vai trò quản lý của mình bằng phương pháp kinh tế để
tác động một các gián tiếp đến lợi ích của các chủ thể kinh tế trong xã hội, từ đó các
chủ thể kinh tế sẽ lựa chọn cách thức hoạt động để mang lại lợi ích cao nhất.
1.1.4.3 Công cụ quản lý Nha nước về kinh tế
Công cụ quản lý Nha nước về kinh tế la tổng thể những phương tiện ma Nha
nước sử dụng chuyển tải ý định đến các chủ thể trong nền kinh tế để thực hiện các
chức năng QLNN về kinh tế của mình nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.
a. Quan điểm đường lối phát triển nền kinh tế - duy trì sự ổn định của xã hội
của Đảng va Nha nước
Đảng va Nha nước luôn xác định mục tiêu nền kinh tế cần đạt đến va tìm ra
phương pháp thực hiện mục tiêu đó trong tiến trình xây dựng nền kinh tế của đất
nước. Việc xây dựng quan điểm đường lối phát triển kinh tế giúp Nha nước định
hướng được quá trình phát triển của đất nước va giúp Nha nước quản lý vĩ mô nền


14

kinh tế. Đường lối phát triển kinh tế thể hiện được bản chất của hệ thống chính trị
xã hội, với đường lối đúng đắn sẽ lacông cụ quan trọng giúp thúc đẩy nền kinh tế
phát triển, ngược lại khi xây dựng quan điểm đường lối sai lầm sẽ dẫn đến sự suy
thoái trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
b. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia trong

thời gian đủ dai thì cần có các hệ thống quan điểm cơ bản, các mục tiêu lớn va các
giải pháp chủ yếu hay còn gọi la chiến lược phát triển nền kinh tế, ổn định xã hội la
sự cụ thể hoá đường lối phát triển kinh tế - xã hội, để chuyển đường lối thanh hiện
thực theo từng giai đoạn cụ thể.
c. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Việc định hướng phát triển kinh tế dai hạn, trong đó xác định rõ quy mô va
giới hạn cho sự phát triển la kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Các cơ
quan quản lý Nha nước thông qua các kế hoạch, chương trình, dựa án đầu tư chỉ đạo
vĩ mô nền kinh tế bảo đảm cho toan bộ nền kinh tế phát triển mạnh, bền vững va có
hiệu quả.
Kế hoạch la hệ thống các mục tiêu vĩ mô như tốc độ phát triển nền kinh tế,
cơ cấu kinh tế, la cụ thể hoá chiến lược dai hạn la công cụ nhằm định hướng sự phát
triển đến các mục tiêu đã đề ra. Kế hoạch trong QLNN đối với kinh tế giúp hệ thống
quản lý nhận thức được hướng đi thích hợp để có thể đạt được mục tiêu, có khả
năng thích nghi với những biến đổi của thực tiễn, tạo ra những biến đổi có lợi cho
quá trình phát triển, đồng thời la căn cứ để kiểm tra đánh giá các hoạt động QLNN
của các cấp nganh liên quan.
Khi xác định được mục tiêu nhiệm vụ, tổng hợp được các nguồn lực, thủ tục
để thực hiện một mục tiêu nhất định trong một thời điểm nhất định thì kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội được xây dựng. Đây la cách thức để tối ưu hóa các nguồn lực
nhằm đem lại hiệu quả theo kế hoạch đề ra.
d. Hệ thống pháp luật của Nha nước
Nha nước thực hiện chức năng quản lý của mình bằng hệ thống pháp luật
nhằm tạo công cụ quản lý hiệu quả đối với nền kinh tế. Vai trò của hệ thống pháp


15

luật thể hiện rõ trong việc hình thanh va phát triển nền KTTT định hướng XHCN.
Tạo lập môi trường kinh doanh an toan, trật tự, đảm bảo công bằng cho các chủ thể

tham gia hoạt động. Bảo vệ quyền lợi của các đối tượng tham gia vao nền kinh tế để
tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời lam nền tảng pháp lý cho các
hoạt động thanh tra, kiểm tra của Nha nước.
1.1.5 Hiệu quả của quản lý Nha nước về kinh tế
1.1.5.1 Khái niệm hiệu quả
Hiệu quả la một phạm trù được sử dụng rộng rãi trong mọi loại hình kinh tế,
kỹ thuật, xã hội. Hiệu quả theo nghĩa rộng la thể hiện mối tương quan giữa các biến
số đầu ra thu được so với các biến số đầu vao đã được sử dụng để tạo ra những kết
quả đầu ra đó. Mối tương quan đó có thể được đo lường theo đơn vị vật lý gọi la
hiệu quả kỹ thuật, theo đơn vị tiền tệ gọi la hiệu quả kinh tế, theo đơn vị giá trị xã
hội gọi la hiệu quả xã hội.
Hiệu quả kinh tế: thể hiện trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được các
mục tiêu kinh tế. Xem xét vấn đề hiệu quả trong phạm vi các DN thì hiệu quả kinh
tế chính la hiệu quả kinh doanh của một DN.
Hiệu quả xã hội: cho thấy trình độ lợi dụng nguồn cơ sở vật chất nhằm đạt
được các mục tiêu về xã hội nhất định la ổn định va phát triển nền kinh tế, ổn định
chính trị va xã hội.
Các yếu tố về trình độ tổ chức sản xuất, quản lý va mức sống bình quân của
người dân phản ánh về hiệu quả xã hội. Tăng hiệu quả kinh tế đồng thời tăng hiệu
quả xã hội la cách ma Nha nước thực hiện để có thể tránh những khuyết tật của cơ
chế thị trường.
1.1.5.2 Nội dung của việc đánh giá hiệu quả quản lý Nha nước về kinh tế
Hiệu quả của Nha nước về kinh tế la những lợi ích về kinh tế, thanh công về
mặt xã hội ma toan xã hội thụ hưởng, va việc đánh giá phải có quan điểm toan diện
xét mức độ ảnh hưởng của mỗi hoạt động trong mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã
hội va thời gian phát huy tác dụng của nó. Đối với các tổ chức kinh doanh thuần túy,
thì vấn đề hiệu quả dễ dang được nhận ra, thông qua yếu tố lợi nhuận. Va tiêu chuẩn
hiệu quả sẽ dễ dang áp dụng cho việc đánh giá quá trình quản lý nếu các nhân



16

tố đầu vao va đầu ra đều có thể qui đổi thanh tiền va ngược lại khó khăn trong việc
đánh giá với các yếu tố không thể qui ra tiền như những tổ chức phi lợi nhuận, công
ích va việc đánh giá dựa vao các chỉ tiêu định tính hoặc xây dựng thước đo để xem
xét mức độ hoan thanh của các mục tiêu đã thực hiện được.
Tiêu chuẩn hiệu quả của quá trình quản lý la rất quan trọng, vì nếu không
cần đến hiệu quả (tức la đạt được kết quả bất chấp sự quan tâm đến các yếu tố đầu
vao) thì người ta cũng chẳng cần quan tâm đến quản lý, nghĩa la, quản lý la phải tìm
cách hiệu quả nhất để thu được những mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên với đặc thù
nganh điện la nganh độc quyền tại Việt Nam nên mục tiêu của QLNN la đáp ứng
các mục tiêu: đảm bảo cung ứng điện liên tục, an toan với chất lượng ngay cang
hoan thiện; đảm bảo phát triển kinh tế va công bằng xã hội; đảm bảo phát triển bền
vững đối với nền kinh tế.
1.2

Quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp

1.2.1 Vai trò của doanh nghiệp
Doanh nghiệp la một tổ chức hoạt động được sinh ra, phát triển va có nhiệm
vụ quan trọng trong nền kinh tế. DN hoạt động trong môi trường cạnh tranh va tạo
ra giá trị thực cho xã hội. Doanh nghiệp có thể tồn tại va ngay cang phát triển dựa
vao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, va sẽ bị đao thải khi hoạt động kém hiệu
quả.
Doanh nghiệp Nha nước la tổ chức kinh tế do Nha nước thanh lập hay hợp
tác dưới dạng cổ phần được sở hữu toan bộ vốn điều lệ, số cổ phần hay vốn góp.
Nha nước có vai trò chi phối tổ chức dưới hình thức công ty Nha nước, doanh
nghiệp tư nhân, các công ty cổ phần.
1.2.1.1 Đối với nền kinh tế
Doanh nghiệp la một trong các yếu tố cơ bản của nền kinh tế đất nước bên

cạnh những nhân tố như: nguồn tai nguyên thiên nhiên, ngân sách Nha nước, cơ sở
vật chất công cộng, dự trữ quốc gia. DN sản xuất hang hóa, khai thác tai nguyên
thiên nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh vì lợi nhuận, đóng góp nguồn thu cho
ngân sách Nha nước, bổ sung vao nguồn dự trữ quốc gia.


×