Tải bản đầy đủ (.docx) (163 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các khu công nghiệp đồng nai đề xuất giải pháp hoàn thiện trong thu hút FDI vào các khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.54 KB, 163 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-----------------

NGUYỄN THỊ BÍCH THÙY

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI. ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRONG THU
HÚT FDI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
ĐỒNG NAI.

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Tháng 04 năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-----------------

NGUYỄN THỊ BÍCH THÙY

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)
VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI. ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRONG THU
HÚT FDI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
ĐỒNG NAI.
Chuyên ngành: Kinh Doanh Thương Mại


Mã số: 6034012
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TẠ THỊ MỸ LINH

TP. Hồ Chí Minh – Tháng 04 năm 2013


i

LỜI CẢM ƠN
*****
Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các KCN Đồng Nai. Đề xuất giải
pháp hoàn thiện trong thu hút FDI vào các KCN Đồng Nai” tác giả nhận được rất
nhiều sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn, cô TS. Tạ Thị Mỹ Linh về việc hướng dẫn
và định hướng cho luận văn hoàn chỉnh. Bên cạnh đó tác giả cũng nhận được sự hỗ
trợ của các cán bộ đang công tác tại các cơ quan chức năng ban ngành của Tỉnh
Đồng Nai cũng như nhận được nhiều sự hỗ trợ từ phía Ban quản lý các KCN Đồng
Nai. Nhân đây tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả mọi người,
những người đã luôn đồng hành cùng tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu.
- Tác giả xin chân thành cảm ơn Cô TS. Tạ Thị Mỹ Linh đã tận tình hướng

dẫn và sửa chi tiết từ đề cương đến nội dung luận văn giúp tác giả có thể hoàn thành
luận văn này.
- Cảm ơn Các cán bộ đang công tác tại Ban quản lý KCN Đồng Nai, Ủy ban

nhân dân Tỉnh Đồng Nai đã đã cung cấp số liệu, tạo điều kiện cho tác giả tham dự
các hội nghị về FDI tại các KCN, hỗ trợ trong khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp
FDI tại các KCN Đồng Nai và tham gia thực hiện khảo sát cho tác giả để luận văn
sát thực tế hơn.

Một lần nữa tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ cô giáo viên hướng
dẫn, các cán bộ ban ngành Đồng Nai. Kính chúc Cô cùng mọi người sức khỏe, hạnh
phúc và công tác tốt!
Trân trọng!
TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013

Tác giả
Nguyễn Thị Bích Thùy


ii

LỜI CAM ĐOAN
***
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cưu khoa học nào.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với cam kết trên.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

tháng năm 2013

Tác Giả

Nguyễn Thị Bích Thùy


iii

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.............................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.........................6
1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài................................................................................ 6
1.2 Phân biệt giữa thu hút FDI vào một Tỉnh và thu hút FDI vào các KCN........8
1.2.1 Khu công nghiệp và đặc điểm của khu công nghiệp....................................... 8
1.2.2 Phân biệt thu hút FDI vào một địa phương và FDI vào một khu công
nghiệp............................................................................................................................. 9
1.3 Kinh nghiệm một số quốc gia Châu Á trong việc thu hút FDI tại các KCN...9
1. .1. Kinh nghiệm t o môi t ư ng đ u tư h p
1. .2. Kinh nghiệm â

ng ch nh

n............................................... 10

ch ưu đ i t ong thu hút FDI vào c c

KCN.............................................................................................................................. 11
1.4 Các nhân tố ảnh hư ng ến ầu tư trực tiếp nước ngoài th ng qua quyết
ịnh ầu tư của các nhà ầu tư nước ngoài.......................................................... 13
1.4.1 C c nghiên cứu t ong và ngoài nước.............................................................. 13
1.4.2 Tóm tắt c c nhân tố ảnh hưởng đến đ u tư t

c tiếp nước ngoài................16

1.5 Các giả thuyết nghiên cứu và m hình nghiên cứu......................................... 17
1.5.1 C c giả thu ết nghiên cứu............................................................................... 17
1.5.2 Mô hình nghiên cứu....................................................................................... 17
Kết luận chương 1................................................................................................... 19
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU............................................................ 20

2.1 Thiết ế nghiên cứu........................................................................................... 20
2.1.1 Phương ph p nghiên cứu................................................................................ 20
2.1.1.1 Nghiên cứu sơ bộ.................................................................................. 20
2.1.1.2 Nghiên cứu chính thức......................................................................... 20
2.1.1.3 Xác ịnh m u nghiên cứu..................................................................... 21
2.1.1.4 Quy trình nghiên cứu........................................................................... 21
2.1.2 Phương ph p phân t ch ữ liệu...................................................................... 22
2.1.2.1 M tả dữ liệu khảo sát.......................................................................... 22


iv

2.1.2.2 Phương pháp Cronbach’s Alpha (
2.1.2.3 Phương pháp phân tích nhân tố
factor analysis) ...................................................................................................

2.1.2.4 Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội ..................................
2.2 Trình bày thang o
2.2.1 C c nhân tố ảnh hưởng đến đ u tư t
2.2.2 Nhân tố về qu ết định đ u tư (biến phụ thuộc) ..............................................
Kết luận chương 2 .....................................................................................................

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................
3.1 Thực trạng thu hút FDI vào các KCN Đồng Nai .............................................
.1.1 S hình thành,
Nai ..................................................................................................................................

3.1.2 Sơ lược về tình hình thu hút vốn đ u tư t
Đồng Nai ........................................................................................................................


3.1.3 Ưu thế, h n chế
3.1.3.1 Ưu thế .....................................................................................................

3.1.3.2 Hạn chế ...................................................................................................

3.2 Phân tích ết quả
.2.1 Mô tả m u nghiên cứu .....................................................................................
3.2.1.1 Kết quả thập dữ liệu ..............................................................................

3.2.1.2 M tả mã hóa bảng khảo sát.................................................................

3.2.1.3 Phân loại KCN các doanh nghiệp FDI thực hiện khảo sát ................
3.2.1.4 Phân loại theo quốc gia các doanh nghiệp thực hiện khảo sát ..........
.2.2 Đ nh gi độ tin cậ của thang đo thông qua hệ
3.2.2.1 Kết quả thang
3.2.2.2 Kết quả thang
3.2.3 Phân t ch nhân tố kh m ph (EFA) [Phụ lục 6] ...................................................

3.2.3.1 Phân tích nhân tố ối với thang
tiếp .......................................................................................................................


v

3.2.3.2 Phân tích nhân tố hám phá (EFA) ối với thang o quyết ịnh
ầu tư................................................................................................................ 45
3.2.4 Phân t ch mô hình hồi qu............................................................................... 45
3.2.4.1 Xây dựng ma trận tương quan giữa biến ộc lập và biến hồi quy. . .46
3.2.4.2 Xác lập m hình hồi quy...................................................................... 47
Kết luận chương...................................................................................................... 51

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP.......................................................... 52
4.1 Định hướng thu hút FDI tại các KCN trên ịa bàn Tỉnh Đồng Nai ến
năm 2020................................................................................................................................................. 52
4.2 Căn cứ ề xuất giải pháp.................................................................................. 52
4.3 Nội dung các giải pháp ẩy mạnh thu hút FDI vào các KCN Đồng Nai.......53
4.3.1 Nhóm giải ph p ưu tiên 1: Ch nh

ch của Đồng Nai t ong úc tiến thu

hút FDI vào c c KCN................................................................................................... 53
4.3.2 Nhóm giải ph p ưu tiên 2: Cơ ở h t ng khu công nghiệp Đồng Nai..........55
4.3. Nhóm giải ph p ưu tiên

: Ho t động kiểm t a, gi m

t FDI.....................57

4.3.2.1 Quản lý quy hoạch ầu tư có ế hoạch và chặt chẽ...........................57
4.3.2.2 Hạn chế vi phạm nhiễm m i trường................................................. 57
4.3.4 Giải ph p ưu tiên 4: Tài ngu ên và nguồn nhân l c Đồng Nai......................59
4.4 Kiến nghị............................................................................................................ 61
Kết luận chương 4................................................................................................... 62
KẾT LUẬN............................................................................................................. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH

I. DANH MỤC CÁC BẢNG:

Bảng 1.1: Phân biệt FDI tại một địa phương và FDI tại KCN

Bảng 2.1: Thang đo Cơ sở hạ tầng của Đồng Nai ................

Bảng 2.2: Thang đo Tài nguyên và nguồn nhân lực Đồng N

Bảng 2.3: Thang đo Mức lương của lao động, phí của các sả
tại Đồng Nai .................................................................................................................
Bảng 2.4: Thang đo Chính sách hỗ trợ của Đồng Nai trong
FDI tại các KCN ..........................................................................................................

Bảng 2.5: Hoạt động kiểm tra, giám sát đầu tư FDI của chín

Bảng 2.6: Quyết định đầu tư .................................................

Bảng 3.1: Tình hình thu hút vốn FDI vào các KCN Đồng N
2001-2011
Bảng 3.2: So sánh tình hình thực hiện FDI tại Đồng Nai và
Nai giai đoạn 2006-2011 .............................................................................................

Bảng 3.3: Thống kê kết quả dữ liệu thu thập ........................

Bảng 3.4: Bảng Cronbach’s Alpha của các nhân tố ảnh hưởn
đầu tư vào các KCN Đồng Nai ....................................................................................

Bảng 3.5: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha lần 2 của các n
đến quyết định đầu tư vào các KCN Đồng Nai ...........................................................


Bảng 3.6: Bảng kiểm định Cronbach’s Alpha của nhân tố qu
vào các KCN Đồng Nai ..............................................................................................

Bảng 3.7: Kết quả EFA của các nhân tố ảnh hưởng đến quy
tiếp nước ngoài ............................................................................................................
Bảng 3.8: Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
vào các KCN Đồng Nai ...............................................................................................

Bảng 3.9: KMO and Bartlett's Test của nhân tố QĐ .............

Bảng 3.10: Ma trận hệ số Pearson giữa các khái niệm nghiê

Bảng 3.11: Kết quả phân tích hồi quy ..................................


vii

Bảng 4.1: Thứ tự ưu tiên các giải pháp đề xuất................................................................. 52
II. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 3.1: Tình hình thu hút vốn FDI vào các KCN Đồng Nai (2001-2011) .. 31
Biểu đồ 3.2: Phân loại KCN các doanh nghiệp FDI thực hiện khảo sát..................38
Biểu đồ 3.3: Phân loại theo quốc gia các doanh nghiệp thực hiện khảo sát...........38
III. DANH MỤC CÁC HÌNH:
Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................................. 18
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu............................................................................................... 21
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh........................................................................... 50


viii


TT

VIẾT TẮT
1

BQL

2

FDI

3

EFA

4

IMF

5

KCN

6

KCX

7

KHKT


8

KMO

9

NSNN

10

UBND

11

TP
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)


1

PHẦN MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Lý do nghiên cứu
Trong hơn 20 mươi năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct
Investment-FDI) tại Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể về mặt kinh tế,
xã hội trong đó có sự đóng góp to lớn do thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các
khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) hoạt động sản xuất công nghiệp ở các
Tỉnh thành trong cả nước. Đồng Nai là một thành công điển hình trong việc phát
triển và thu hút FDI vào các KCN. KCN đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển
của Đồng Nai trong những năm qua. Tuy nhiên khoảng 3 năm trở lại đây tốc độ tăng

trưởng dòng vốn FDI vào các KCN Đồng Nai bị chậm lại và hiệu quả mang lại cho
Đồng Nai chưa thực sự xứng với tiềm năng các KCN nhất là các đối với các KCN
mới chưa lắp đầy. Vậy tại sao thu hút FDI bị chững lại trong thời gian qua, phải
chăng các KCN Đồng Nai không còn hấp dẫn các nhà đầu tư để họ có thể quyết
định đầu tư tại các KCN Đồng Nai hay còn nhiều lý do khác? Xuất phát từ thực tiễn
trên, đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hư ng ến ầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) vào các KCN Đồng Nai. Đề xuất giải pháp hoàn thiện trong thu hút FDI
vào các KCN Đồng Nai” sẽ nghiên cứu, phân tích, đánh giá các nhân tố có ảnh
hưởng quan trọng trong quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN Đồng
Nai của các nhà đầu tư từ thực tiễn thu hút FDI tại các KCN đã phát triển và đề xuất
các giải pháp hoàn thiện trong thu hút FDI vào các KCN chưa lắp đầy nhằm thúc
đẩy thu hút FDI tại các KCN Đồng Nai theo đúng định hướng phát triển của Tỉnh
Đồng Nai.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào các KCN Đồng Nai có ý nghĩa quan trọng trong phát triển các KCN tại
Đồng Nai. Nghiên cứu các nhân tố này sẽ giúp cho Tỉnh Đồng Nai, Ban quản lý
KCN, các KCN Đồng Nai xác định được nhân tố nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến
quyết định đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài nhằm hoàn thiện công tác thu hút


2

và quản lý FDI tại các KCN Đồng Nai trong thời gian tới nhất là việc đẩy mạnh thu
hút vào các KCN chưa được lắp đầy theo định hướng chung của Tỉnh Đồng Nai.
Với lý do nêu trên, đề tài nghiên cứu này nhằm mục tiêu khám phá các nhân
tố có ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trực tiếp tại các KCN Đồng Nai và đề xuất
giải pháp thu hút cho các KCN chưa lắp đầy. Cụ thể như sau:
- Phân tích thực trạng thu hút và thực hiện FDI tại các KCN Đồng Nai nhằm


đánh giá được những ưu thế, hạn chế về dòng vốn FDI tại các KCN Đồng Nai.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến quyết định đầu tư trực tiếp

nước ngoài vào các KCN Đồng Nai.
- Xây dựng mô hình lý thuyết về đề tài nghiên cứu.
- Xây dựng thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào các

KCN Đồng Nai.
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích

nhân tố EFA.
- Xây dựng ma trận tương quan và hàm hồi quy về mối quan hệ của các nhân

tố trên đối với quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các KCN Đồng Nai.
- Từ kết quả phân tích đề xuất các giải pháp hoàn thiện trong thu hút FDI vào

các KCN Đồng Nai và đặc biệt là chú trọng vào những KCN chưa lắp đầy nhằm đạt
kết quả tốt nhất theo đúng định hướng phát triển tại các KCN.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố quan trọng

ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vào các KCN Đồng Nai từ kinh nghiệm của các
nhà đầu tư nước ngoài sau khi đã đầu tư sản xuất kinh doanh tại các KCN Đồng Nai
nhất là tại các KCN đã được lắp đầy.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu giới hạn tại các doanh nghiệp
100

vốn nước ngoài và liên doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp


tại các khu công nghiệp Đồng Nai. Đề tài cũng không đi sâu phân tích từng dự án
FDI hoặc từng KCN cụ thể.
4. Phương pháp nghiên cứu


3

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên
cứu định tính và định lượng thông qua việc thực hiện hai bước nghiên cứu khám
phá và nghiên cứu chính thức.
- Phương pháp định tính:

Phương pháp định tính dùng để nghiên cứu khám phá, kỹ thuật thảo luận
nhóm gồm các cán bộ công tác trong lĩnh vực liên quan đến quản lý FDI các KCN
Đồng Nai bằng kinh nghiệm thực tiễn nhằm khám phá các nhân tố có ảnh hưởng
đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài và bổ sung vào các thang đo lý
thuyết.
* Phương pháp định lượng:
Phương pháp nghiên cứu định lượng dùng để nghiên cứu chính thức. Sử
dụng phương pháp khảo sát gián tiếp bằng cách sử dụng kỹ thuật gửi bảng khảo sát
qua đường bưu điện đến các doanh nghiệp FDI tại các KCN Đồng Nai được lựa
chọn ngẫu nhiên kèm theo thư ngỏ của UBND Tỉnh Đồng Nai. Nghiên cứu này
nhằm kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết. Dữ liệu thu về được nhập, làm sạch,
phân tích SPSS 16.0 và bằng excel. Các kỹ thuật phân tích dữ liệu được sử dụng
gồm: Thống kê mô tả, kiểm định thang đo với Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố
khám phá (EFA), hồi qui bội.
5. Tính mới của ề tài

[phụ lục 1]


Thu hút FDI có vai trò quan trọng cho phát triển của Việt Nam nói chung và các địa phương nói riêng. Điển hình là việc thu hút FDI vào các KCN và KCX của các địa phương Việt Nam. Do đó, đã có
rất nhiều đề tài của nhiều tác giả

nghiên cứu về FDI như đẩy mạnh thu hút FDI vào các KCN, KCX, các yếu tố ảnh
hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một địa phương, tác động của đầu tư trực
tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế địa phương, các giải pháp kiểm soát hoạt
động chuyển giá Tại Đồng Nai, cũng có nhiều đề tài nghiên cứu về FDI như:


- “Giải pháp chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tỉnh

Đồng Nai giai đoạn 2001-2010” của học viên Phạm Quang Sâm (Trường Đại học
Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2001) nghiên cứu các giải pháp chiến lược


4

để thu hút FDI thông qua phương pháp duy vật biện chứng, thống kê, so sánh, phân
tích
- “Môi trường đầu tư và vấn đề thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Đồng

Nai” của học viên Lý Xuân Hưng (Trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí
Minh – Năm 2006) nghiên cứu môi trường đầu tư tại Đồng Nai để tìm ra giải pháp
tháo gỡ sự kìm hãm, gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng phương pháp tổng
hợp, phân tích, đánh giá, nhận xét.
- “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai theo

hướng phát triển bền vững” của học viên Phan Huy Toàn (Trường Đại học Kinh Tế
Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2008), thông qua thực trạng thu hút FDI tại Đồng
Nai, tác giả luận văn tiến hành đề xuất các giải pháp thu hút FDI theo hướng phát

triển bền vững trên phương diện về mặt kinh tế, xã hội và môi trường bằng phương
pháp so sánh, đối chiếu, điều tra khảo sát dưới sự hỗ trợ của phần mềm SPSS và
Excel.
- “Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Tỉnh Đồng Nai

đến năm 2015; định hướng đến năm 2020” của học viên Đào Thị Quế Chi (Trường
Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2009) nghiên cứu đề xuất các giải
pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng phương pháp phân tích, thống kê,
mô tả.
Các nghiên cứu FDI tại Đồng Nai đề cập đến việc thu hút FDI tại Đồng Nai
liên quan đến vấn đề môi trường đầu tư, giải pháp chiến lược thu hút và thu hút theo
hướng phát triển bền vững Với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đầu
tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các KCN Đồng Nai. Đề xuất giải pháp hoàn
thiện trong thu hút FDI vào các KCN Đồng Nai” tác giả chỉ tập trung nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nhà đầu
tư vào các KCN Đồng Nai. Phạm vi nghiên cứu hẹp và chuyên sâu hơn các đề tài
nghiên cứu khác về FDI tại Đồng Nai. Đồng thời việc tìm ra các nhân tố ảnh hưởng
đến quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp cho các KCN, BQL các KCN và
Tỉnh Đồng Nai sẽ có cách nhìn nhận cụ thể hơn để cải thiện các yếu tố theo hướng


5

tích cực nhằm thu hút FDI vào các KCN Đồng Nai nhất là các KCN chưa được lắp
đầy trong thời gian tới. Đây chính là điểm khác biệt và cũng là tính mới của đề tài
này so với các đề tài nghiên cứu trước về FDI tại Đồng Nai.
Mặt khác, với việc kiểm định mức độ tin cậy của các nhân tố ảnh hưởng, tác
giả sử dụng phương pháp phân tích độ tin cậy (Reliability analysis) thông qua hệ số
Cronbach’s Alpha (> 0.6) và hệ số tương quan biến tổng (Total Correlation >0.3).
Các biến không đạt yêu cầu sẽ bị loại ra khỏi phân tích và tiến hành kiểm định lại để

đạt yêu cầu. Phân tích các nhân tố khám phá (EFA) thông qua Bảng trị số KMO
(Kaiser-Meyer – Olkin); Đại lượng Eigenvalue trong bảng Total Variance
Explained; Bảng ma trận nhân tố xoay (rotated component matrix), tác giả đã tìm ra
được các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đầu tư tại các KCN. Đây là
điểm khác biệt thứ hai và là tính mới của đề tài nghiên cứu so với các đề tài trước
nghiên cứu về FDI Đồng Nai.
6. Kết cấu của ề tài
Kết cấu của đề tài bao gồm phần mở đầu và 04 chương
- Phần mở đầu: Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu
- Chương 1: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
- Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
- Chương 3: Phân tích kết quả nghiên cứu
- Chương 4: Kết luận và giải pháp


6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 1 sẽ trình bày những nội dung chính sau: (1) Cơ sở lý luận về đầu tư
trực tiếp nước ngoài; (2) Phân biệt thu hút FDI vào một địa phương và FDI vào các
KCN: (3): Kinh nghiệm thu hút FDI vào các KCN tại các nước Châu Á; (4) Các
nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; (5) Các giả thuyết
nghiên cứu và mô hình nghiên cứu.
1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đầu tư quốc ngày càng có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế của các
nước đầu tư lẫn nước tiếp nhận bao gồm nhiều hình thức đầu tư khác nhau như đầu
tư trực tiếp (Foreign Director Investment - FDI), đầu tư gián tiếp (Foreign Indirect
Investment – FII) và tín dụng quốc tế, mỗi hình thức đều có những ưu nhược điểm
khác nhau. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một phần của đầu tư quốc tế. Vì vậy,
trong giới hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả chỉ tập trung nghiên cứu hình

thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Có nhiều khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài, cụ thể như sau:
- Theo quỹ tiền tệ quốc tế - IMF (International Moneytary Fund), FDI được

định nghĩa là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức
trong một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh
nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có
nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó”.

1

- Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 đưa ra khái niệm: “Đầu tư

trực tiếp nước ngoài là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn
bằng tiền nước ngoài hoặc bất kì tài sản nào được chính phủ Việt Nam chấp thuận
để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc
doanh nghiệp 100 vốn nước ngoài theo quy định của luật này”.
- Ưu điểm của hình thức đầu tư trực tiếp:
1 Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền (2008), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài,

Nhà xuất bản thống kê – Trang 19


7

+ Về phía chủ đầu tư nước ngoài:
▫ Khai thác đầu tư của nước chủ nhà về: tài nguyên, lao động, thị trường

để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
▫ Đối với các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia thì việc đầu tư trực tiếp ra


nước ngoài giúp thực hiện bành trướng, mở rộng thị phần và tối ưu hóa hoạch toán
doanh thu, chi phí, lợi nhuận

thông qua hoạt động “chuyển giá”.

▫ Phân tán rủi ro trong hoạt động đầu tư, giảm chi phí kinh doanh khi đặt cơ

sở sản xuất gần vùng nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ.
▫ Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi vì xây dựng được

cơ sở kinh doanh nằm trong lòng các nước thực thi chính sách bảo hộ mậu dịch.
▫ Đầu tư trực tiếp cho phép chủ đầu tư tham dự trực tiếp kiểm soát và điều

hành doanh nghiệp mà họ bỏ vốn theo hướng có lợi nhất cho chủ đầu tư.
▫ Thông qua hoạt động trực tiếp đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài tham dự

vào quá trình giám sát và đóng góp vào việc thực thi các chính sách, mở cửa kinh tế
theo các cam kết thương mại, đầu tư song phương và đa phương của nước chủ nhà.

2

+ Về phía nước tiếp nhận đầu tư:
▫ Giúp tăng cường khai thác vốn của từng chủ đầu tư nước ngoài
▫ Nhiều nước thiếu vốn trầm trọng nên đối với hình thức đầu tư trực tiếp

không quy định mức đóng góp tối đa của mỗi chủ đầu tư, thậm chí đóng góp càng
nhiều thì được hưởng những ưu đãi về thuế của nước chủ nhà.
▫ Giúp tiếp thu được công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý kinh doanh


của các chủ đầu tư nước ngoài.
▫ Nhờ có vốn đầu tư nước ngoài cho phép nước chủ nhà có điều kiện khai

thác tốt nhất những lợi thế của mình về tài nguyên, vị trí mặt đất và mặt nước

2Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền (2008), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài,

Nhà xuất bản thống kê – Trang 20-21


8

▫ Sự cạnh tranh, ganh đua giữa các nhà đầu tư có vốn trong nước và nước

ngoài tạo động lực kích thích sự đổi mới và hoàn thiện trong các doanh nghiệp thúc
đẩy kinh tế phát triển.
▫ Các dự án FDI góp phần giải quyết việc làm, nâng cao mức sống của người

lao động.

3

- Hạn chế của hình thức đầu tư trực tiếp:
+ Nếu đầu tư vào môi trường bất ổn về kinh tế và chính trị, chủ đầu tư nước

ngoài dễ bị mất vốn.
+ Nước đầu tư không có quy hoạch thu hút cụ thể dẫn đến đầu tư tràn lan,

kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột quá mức và nạn ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng do chuyển giao công nghệ độc hại sang các nước kém phát triển.

+ Khi liên doanh hoặc hợp tác đầu tư, bên yếu vốn và kinh nghiệm dễ bị đối

tác thôn tính hoặc chi phối hoạt động đầu tư.4
1.2 Phân biệt giữa thu hút FDI vào một Tỉnh và thu hút FDI vào các KCN
1.2.1 Khu c ng nghiệp và

ặc iểm của hu c ng nghiệp

* Khái niệm: khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp sản xuất,

doanh nghiệp dịch vụ phục vụ sản xuất, có ranh giới địa lý xác định, không có dân
cư sinh sống do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập trên cơ sở
phê duyệt đề án phát triển khu công nghiệp, trong khu công nghiệp có thể có khu
chế xuất, doanh nghiệp chế xuất.

5

* Đặc iểm:
- Khu công nghiệp là khu được quy hoạch để thu hút các nhà sản xuất và

dịch vụ phục vụ cho phát triển công nghiệp. Trong khu công nghiệp không có dân
cư sinh sống, không có hoạt động nông nghiệp.

3- 4

Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền (2008), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài,

Nhà xuất bản thống kê – Trang 20-21
5 Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền (2008), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài,
Nhà xuất bản thống kê – Trang 326



9

- Khác với khu chế xuất, sản phẩm của các doanh nghiệp hoạt động trong

khu công nghiệp chẳng những phục vụ cho xuất khẩu mà còn phục vụ cho các nhu
cầu nội địa. Quan hệ thương mại giữa các doanh nghiệp trong khu công nghiệp và
ngoài khu công nghiệp được điều tiết bởi hợp đồng nội địa, doanh nghiệp không
được hưởng ưu đãi đặc biệt về thuế xuất nhập khẩu khi kinh doanh thương mại với
nước ngoài.

6

1.2.2 Phân biệt thu hút FDI vào một ịa phương và FDI vào một
nghiệp

Bảng
Tiêu chí phân biệt
1.Hình thức FDI
2.Ngành nghề thu
hút
3.Địa iểm ầu tư
4.Cơ quan quản lý

5. Quy ịnh về thị
trường sản phẩm
1.3 Kinh nghiệm một số quốc gia Châu Á trong việc thu hút FDI tại các KCN
Trong thu hút FDI vào các KCN, các nước Châu Á có nhiều hình thức thu
hút khác nhau nhưng nổi bật tại Trung Quốc và Thái Lan có hai vấn đề chính là tạo


6 Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền (2008), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài,

Nhà xuất bản thống kê – Trang 326


10

7

môi trường đầu tư hấp dẫn và chính sách ưu đãi thu hút FDI vào các KCN được
tổng hợp như sau:
1.3.1. Kinh nghiệm tạo m i trường ầu tư hấp d n
* Đối với Trung Quốc:
Trung Quốc luôn quan tâm đến việc tạo môi trường đầu tư hấp dẫn bằng
chính sách tiếp thị hình ảnh các KCN của mình. Không chỉ ở cấp Trung Ương, mà
các địa phương của Trung Quốc cũng đã rất tích cực trong việc thu hút FDI. Thị
trấn Đông Hoản gần Đặc khu kinh tế Thẩm Quyến là một điển hình, dù chỉ là thành
phố mới nổi từ năm 1990, mà họ đã có văn phòng đại diện ở Tokyo để thu thập
thông tin thị trường và tìm đối tác đến đầu tư.
Ngoài ra, tại Trung Quốc, sự phát triển và phân bổ các khu công nghiệp được
thực hiện theo nguyên tắc: lấp đầy và phát triển hiệu quả các khu công nghiệp đã có,
chỉ khi mức độ lấp đầy đạt 60 - 70 diện tích thì mới cho phép triển khai các khu
công nghiệp tiếp theo. Thời gian gần đây, Trung Quốc đã cắt giảm tới 500 KCN,
nhằm hạn chế việc sử dụng quá mức và lãng phí quỹ đất canh tác. Các hồ sơ xin
duyệt và mở rộng các KCN bị chững lại và nhiều nơi đã rút hồ sơ lập khu công
nghiệp mới khỏi danh sách được phê duyệt.
* Đối với Thái Lan:
Để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn hơn, Thái Lan không ngừng tìm tòi áp
dụng mô hình mới. Ví dụ, ở 2 KCN của tập đoàn Amata là Amata Nakorn và Amata

City, Chính quyền Thái Lan cho thiết lập các khu mậu dịch tự do, hoặc các khu tự
do. Những người sống trong khu mậu dịch tự do của khu công nghiệp có thể được
mua hàng nhập khẩu miễn thuế. Khu tự do thì chỉ dành cho hàng hoá và nguyên vật
liệu. Hàng hoá, vật liệu từ nước ngoài đem vào khu tự do không cần đóng thuế.
Chúng được dùng vào việc sản xuất, chế biến... để rồi được xuất khẩu lại. Nhà nước
Thái Lan thu tiền kho chứa cũng như các phí liên quan đến việc chuyên chở, các thủ
tục giấy tờ... Khác với khu mậu dịch tự do, trong khu tự do không có người ở. Các
7

Industry Park (2005), “Nâng cao hiệu uả các hu c ng nghiệp inh nghiệ c a t ố nước

trong hu vực tru cập www.vista.gov.vn, ngày 15/09/2012


11

khu tự do thường nằm gần sân bay hoặc hải cảng để hàng hoá xuất - nhập khẩu
được triển khai nhanh chóng.
Thái Lan luôn quan tâm cải thiện các chính sách liên quan đến hoạt động
của các công ty có vốn đầu tư nước ngoài đã đầu tư nhằm tạo hình ảnh tốt, tạo sự
yên tâm cho các doanh nghiệp FDI và có những biện pháp tiếp thị tích cực hơn như
tiếp xúc thường xuyên với các nhà đầu tư và đưa yêu cầu cụ thể với những công ty
đa quốc gia lớn mà họ muốn đầu tư, đến xây dựng các nhóm cứ điểm công nghiệp.
Họ quảng bá những điểm khác biệt trong các khu công nghiệp của đất nước mình,
phát huy "giá trị gia tăng" của mình để thu hút đầu tư. Kết quả là hiện nay, ngoại ô
Bangkok có một quần thể sản xuất xe hơi và các chi tiết/phụ kiện xe hơi tầm cỡ vào
hàng thứ 3 ở châu Á.
Các chuyên gia Thái Lan cho rằng giá cho thuê đất r không phải là yếu tố
quyết định trong việc thu hút đầu tư. Theo họ chìa khoá cho sự thành công của các
khu công nghiệp là vị trí, dịch vụ kết cấu hạ tầng và năng lực quản lý. Xây dựng

KCN trong khu vực nghèo r hơn trong khu vực phát triển, có chi phí lao động, đất
đai, vật liệu thấp hơn. Nhưng ngược lại, chi phí hạ tầng cơ sở và vận chuyển cao
hơn, do đó các nhà đầu tư thường hướng đến khu vực phát triển hơn. Không phải
ngẫu nhiên mà hiện nay trên thế giới, có tới 70 - 75 dòng vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài di chuyển trong nội bộ các nước phát triển, chỉ có 25 - 30 là di chuyển đến các
nước đang phát triển và kém phát triển.
1.3.2. Kinh nghiệm xây dựng chính sách ưu ãi trong thu hút FDI vào các
KCN
* Đối với Trung Quốc:
Trung Quốc cũng đã từ bỏ quan điểm "nới lỏng đầu vào, quản lý chặt đầu ra"
như một số nước khác, điều mà các nhà đầu tư nước ngoài gọi là "tiền hậu bất nhất".
Bài học kinh nghiệm trong thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Trung Quốc là
"trước tiên là cung cấp mọi điều kiện thuận lợi, rồi mới mong gặt hái được nhiều
thành quả".


12

Cách thức tổ chức quản lý thông thoáng, cởi mở, tạo những thuận lợi nhất
cho nhà đầu tư vào sản xuất, kinh doanh. Ưu điểm chung nhất của các mô hình đã
từng gặt hái được nhiều thành công là đều tập trung vươn đến một mô hình tổ chức
quản lý hết sức thông thoáng, cởi mở, tạo những thuận lợi nhất cho nhà đầu tư vào
sản xuất, kinh doanh; bộ máy tổ chức quản lý đều gọn nhẹ, quyền hạn được tập
trung và chuyên sâu, tiện cho việc tham mưu nghiên cứu đề xuất những cơ chế,
chính sách cho Chính phủ thuộc lĩnh vực này một cách kịp thời và có tính khả thi
cao.
* Đối với Thái Lan:
Thái Lan đã cố gắng giảm thiểu chi phí đầu vào như nhiên liệu, nguyên liệu,
vật liệu, cước viễn thông quốc tế, giá thuê đất chi phí lưu thông hàng hoá, nới lỏng
chính sách thuế thu nhập của người nước ngoài...

Trong quản lý, Thái Lan đã áp dụng chính sách cởi mở, thông thoáng, tạo
điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư như đơn giản hóa thủ tục hành chính; áp
dụng chính sách tự thu, tự chi chủ động trong tài chính tránh tìn trạng bị động trong
việc thực hiện chức năng của mình ví như hoạt động của Cơ quan quản lý KCN
Thái Lan (IEAT) vừa mang tính chất của một cơ quan quản lý nhà nước, vừa mang
tính chất của một đơn vị kinh doanh.
đư c

ài h c

i trư ng đầu tư hấp
to ự
KCN việc phân
đầu tư
u ền th ng thoáng cởi
nghiệp FDI nới

ên tâ


13

1.4 Các nhân tố ảnh hư ng ến ầu tư trực tiếp nước ngoài th ng qua quyết ịnh
ầu tư của các nhà ầu tư nước ngoài
1.4.1 Các nghiên cứu trong và ngoài nước
FDI là một hoạt động không thể thiếu trong bối cảnh kinh tế hội nhập quốc tế
ngày nay. Vì vậy có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về các nhân tố ảnh
hưởng đến dòng vốn FDI vào một quốc gia nói hay cụ thể cho một ngành nghề tại
một địa phương.
* Nghiên cứu nước ngoài:

- Theo Dunning – Đại học Needs Anh – Học giả nổi tiếng nhất về FDI trên
8

thế giới thể hiện trong mô hình “OLI” thì có 3 nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết
định đầu tư trực tiếp nước ngoài:
+ O (O nership advantages) là lợi thế gắn với quyền sở hữu của chủ đầu tư

nước ngoài (sở hữu một số tài sản đặc biệt);
+ L (Loacation advantages) là lợi thế địa điểm (các lợi thế của nước nhận

đầu tư như sự ổn định, rõ ràng minh bạch của các chính sách liên quan đến FDI, các
yếu tố về kinh tế, những nhân tố tạo thuận lợi cho kinh doanh);
+ I (Internalization advantages) là lợi thế về nội bộ hóa nghĩa là giành quyền

kiểm soát việc khai thác các tài sản ở nước ngoài thông qua FDI sẽ có lợi hơn các
hình thức hiện diện ở nước ngoài khác (xuất khẩu, nhượng quyền ).
- Theo Bradbury, Kodr ycki và Tannen ald (1997) cho thấy các công ty nước

ngoài chịu ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố về:
+ Vị trí địa lý,
+ Cơ sở hạ tầng,
+ Nguồn nhân lực
+ Quản lý của nhà nước về FDI
- Theo Fawaz Binsaeed (2009), “Factor affecting Foreign Direct Investment

Location in the Petrochemicals Industry, the case Saudi Arabia” đã xác định các
8

Dunning (1977, 1980, 1981a, 1981b, 1986, 1986a,1986b),


h nh

I truy cập

ngày 15/09/2012


14

nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là nhóm
các nhân tố:
+ Chi phí (cost factors) bao gồm chi phí lao động (labour cost), chi phí

logistics (logistics cost), chi phí nguyên liệu thấp (lo cost of ra materials), lợi tức
đầu tư (Return on investment);
+ Nhóm nhân tố về thị trường bao gồm độ lớn của thị trường nước chủ nhà

(Large size of host market), nhu cầu của nước chủ nhà (Demand in host country),
mức độ cạnh tranh của thị trường (level of competition in host market), sự ổn định
của nền kinh tế (Economic stability);
+ Nhóm nhân tố cơ sở hạ tầng và công nghệ (Infrastructure and technological

factors) gồm cơ sở hạ tầng (Level of infrastructure), tập trung công nghệ cao (High
industrial concentration), nguồn nhân lực chất lượng cao sẵn có (Availability of ell
qualify of ork force), tính hợp tác và tin cậy của các nhà cung cấp (access to
reliable and corporative suppliers);
+ Nhóm nhân tố chính trị và luật pháp (Political and legal factors) bao gồm

sự ổn định chính trị (Political stability), các hiệp định thương mại quốc tế
(International trade agreements), giảm thuế của nước chủ nhà (Tax reduction in host

country), pháp luật về môi trường đối với FDI (Benign environmental legislation
towards FDI);
+ Nhóm nhân tố về xã hội và văn hóa (Social & cultural factors) bao gồm

khoảng cách văn hóa (Cultural distance), thái độ của cộng đồng đối với doanh
nghiệp đầu tư (Attitude of the local community toward the firm).
- Theo tác giả Rhys Rodrigues 9 cũng xác định có 4 nhân tố ảnh hưởng lớn
đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài:
+ Kích thước thị trường

Rhys Rodrigues, “Factor
9

/>15/09/2012


×