Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

KE HOACH GIAO DUC MÔN VẬT LÝ 9 THEO GIẢM TẢI VÀ TT26 NĂM 20 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.52 KB, 35 trang )

PHÒNG GD &ĐT YÊN THÀNH
TRƯỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƯU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN : VẬT LÍ 9
NĂM HỌC 2020 - 2021.
PHẦN I. KẾ HOẠCH CHUNG

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi:
- Giáo viên được đào tạo có chuyên môn, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, yêu quý học sinh; nắm vững cấu trúc chương
trình, mục tiêu và những yêu cầu của môn học, điều này đáp ứng tốt cho quá trình giảng dạy. Toàn bộ giáo viên hiện tại của
nhà trường đều có trình độ đào tạo chuẩn, nhiều giáo viên trên chuẩn.
- Về phía học sinh: các em đều có ý thức chăm chỉ học tập, có tinh thần trách nhiệm, bước đầu bắt nhịp với một số phương
pháp học tập mới, nội dung môn học rất thiết thực với các em, phù hợp với cuộc sống được các em đón nhận một cách chủ
động và hứng khởi.
- Sách giáo khoa của học sinh đủ, không học sinh nào thiếu SGK. Giáo viên có đủ SGK, SGV, SBT và có ý thức tìm tòi nhiều
loại sách tham khảo, sách nâng cao.
2. Khó khăn:
- Đội ngũ giáo viên trẻ, kinh nghiệm đứng lớp còn hạn chế
- Bên cạnh số lượng học sinh khá giỏi, vẫn còn nhiều các em học sinh có lực học trung bình, có ý thức chưa thực sự tốt gây
khó khăn cho quá trình giáo dục của giáo viên.
- Học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học, còn ham chơi chưa tự giác học tập.
- Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em, chỉ phó thác cho nhà trường, cho thầy cô giảng dạy.
- Đa số học sinh chưa biết cách học hiệu quả. Nhiều em chưa biết chú ý nghe giảng, chưa tích cực tham gia góp ý xây dựng
bài; chất lượng học sinh chưa đồng đều.
II. CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH
1.
Đối với giáo viên:
[Type here]




- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giảng dạy bộ môn như : bài soạn, SGK, tranh minh họa, dụng cụ trực quan, bảng phụ, bài giảng
điện tử…
- Xác định phương pháp, mục tiêu giảng dạy từng bài đúng đắn.
- Vận dụng phương pháp mới, phù hợp vào giảng dạy, cố gắng tìm nhiều câu hỏi tích hợp, nâng cao..
- Sử dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi, phải bao quát hết cả lớp.
- Cần chú ý đến đối tượng học sinh yếu kém.
- Không nóng nảy la hét mà phải ân cần nhắc nhở chỉ bảo nhất là các học sinh yếu.
- Đối với các bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới giáo viên cần gợi ý cách làm, hướng dẫn chuẩn bị phần trọng tâm ở bài sắp
học.
- Động viên khuyến khích yêu cầu các em đến lớp nghe giảng theo dõi SGK kịp thời, về nhà làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị tốt
bài mới và học thuộc bài.
- Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém thường xuyên. (do nhà trường qui định)
- Giáo viên luôn nghiên cứu học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ
- Thực hiện đúng chương trình soạn giảng do Bộ qui định.
- Dự giờ, thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
2.
Đối với học sinh:
- Phải có đầy đủ SGK và vở ghi chép.
- Kết hợp việc học ở trường và học ở nhà, có thời gian biểu tự học ở nhà cụ thể.
- Phải học thuộc bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tránh tình trạng bỏ giờ và nghỉ học không có lý do.
- Phải đọc sách nhiều, nhất là sách tài liệu có liên quan đến bộ môn nâng cao kiến thức.
- Bài kiểm tra phải sạch sẽ và trình bày rõ ràng.
- Nếu học sinh vi phạm sẽ bị giáo viên phạt như là : phê bình cảnh cáo trước lớp, viết giấy cam đoan, gặp phụ huynh, …
3.
Đối với gia đình:
- Phối hợp chặt chẽ với GVCN và GVBM để nắm bắt tình hình học tập cụ thể của học sinh để có biện pháp phối hợp
- Thường xuyên giám sát, nhắc nhở việc học và làm bài ở nhà của HS, chuẩn bị bài trước khi đến lớp

4.
Đối với nhà trường:
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian để giáo viên, học sinh có điều kiện thực hiện những phương pháp học tập mới
- Có hình thức khen thưởng kịp thời với HS và GV có những đổi mới, cũng như có thành tích cao trong học tập và giảng dạy
[Type here]


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN :VẬT LÍ 9
NĂM HỌC: 2020-2021
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi:
- Giáo viên được đào tạo có chuyên môn, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, yêu quý học sinh; nắm vững cấu trúc chương
trình, mục tiêu và những yêu cầu của môn học, điều này đáp ứng tốt cho quá trình giảng dạy.
- Sách giáo khoa của học sinh đủ, không học sinh nào thiếu SGK.
2. Khó khăn:
- HS chiếm đại đa số có lực học trung bình, có ý thức chưa thực sự tốt gây khó khăn cho quá trình giáo dục của giáo viên.
- Học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học, còn ham chơi chưa tự giác học tập.
- Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em, chỉ phó thác cho nhà trường, cho thầy cô giảng dạy.
- Đa số học sinh chưa biết cách học hiệu quả. Nhiều em chưa biết chú ý nghe giảng, chưa tích cực tham gia góp ý xây dựng
bài; chất lượng học sinh chưa đồng đều.
- Đồ dùng thiếu , kém chất lượng.
II. CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH
1. Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng giảng dạy bộ môn như : bài soạn, SGK, tranh minh họa, dụng cụ trực quan, bảng phụ, bài giảng
điện tử…
- Xác định phương pháp, mục tiêu giảng dạy từng bài đúng đắn.
- Vận dụng phương pháp mới, phù hợp vào giảng dạy, cố gắng tìm nhiều câu hỏi tích hợp, nâng cao..
- Sử dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi, phải bao quát hết cả lớp.
- Cần chú ý đến đối tượng học sinh yếu kém.
- Không nóng nảy la hét mà phải ân cần nhắc nhở chỉ bảo nhất là các học sinh yếu.

- Đối với các bài tập về nhà và chuẩn bị bài mới giáo viên cần gợi ý cách làm, hướng dẫn chuẩn bị phần trọng tâm ở bài sắp
học.
[Type here]


- Động viên khuyến khích yêu cầu các em đến lớp nghe giảng theo dõi SGK kịp thời, về nhà làm bài tập đầy đủ, chuẩn bị tốt
bài mới và học thuộc bài.
- Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém thường xuyên. (do nhà trường qui định)
- Giáo viên luôn nghiên cứu học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ
- Thực hiện đúng chương trình soạn giảng do Bộ qui định.
- Dự giờ, thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
2.
Đối với học sinh:
- Phải có đầy đủ SGK và vở ghi chép.
- Kết hợp việc học ở trường và học ở nhà, có thời gian biểu tự học ở nhà cụ thể.
- Phải học thuộc bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Tránh tình trạng bỏ giờ và nghỉ học không có lý do.
- Phải đọc sách nhiều, nhất là sách tài liệu có liên quan đến bộ môn nâng cao kiến thức.
- Bài kiểm tra phải sạch sẽ và trình bày rõ ràng.
- Nếu học sinh vi phạm sẽ bị giáo viên phạt như là : phê bình cảnh cáo trước lớp, viết giấy cam đoan, gặp phụ huynh, …
3.
Đối với gia đình:
- Phối hợp chặt chẽ với GVCN và GVBM để nắm bắt tình hình học tập cụ thể của học sinh để có biện pháp phối hợp
- Thường xuyên giám sát, nhắc nhở việc học và làm bài ở nhà của HS, chuẩn bị bài trước khi đến lớp
4.
Đối với nhà trường:
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian để giáo viên, học sinh có điều kiện thực hiện những phương pháp học tập mới
- Có hình thức khen thưởng kịp thời với HS và GV có những đổi mới, cũng như có thành tích cao trong học tập và giảng dạy

[Type here]



III. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN : VẬT LÍ 9
NĂM HỌC 2020 - 2021.

TT

1

2

[Type here]

Hình thức tổ
Yêu cầu cần đạt
Thời chức dạy học /
Bài/ Chủ đề
lượng hình thức
Tiết
dạy kieemrtra đánh
học giá.
-Nêu được cách bố trí và
1 Tiết - Dạy học trên 1
tiến hành thí nghiệm khảo
lớp.
Bài 1: Sự
sát sự phụ thuộc của cường
- Hình thức kiểm
phụ thuộc
độ dòng điện vào hiệu điện

tra: hỏi đáp, kết
của cường
thế giữa hai đầu dây dẫn.
quả hoạt động
độ dòng
- Sử dụng được đồ thị biểu
nhóm
điện vào
diễn mqh giữa U và I
hiệu điện
- Nêu được kết luận về sự
thế giữa hai phụ thuộc của U và I giữa
đầu dây dẫn hai đầu dây dẫn.
Bài 2: Điện
trở của dây
dẫn. Định
luật Ôm

- Nhận biết được đơn vị 1 Tiết
của điện trở. Vận dụng
được công thức tính điện
trở để làm bài tâp.
- Phát biểu được nội dung
và viết được hệ thức cả
định luật Ôm.
- Vận dụng được định luật
Ôm để giải một số dạng bài

- Dạy học trên 2
lớp.

- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

Ghi chú


3

4

Bài 3: Thực
hành: Xác
định điện
trở của một
dây dẫn
bằng Ampe
kế và Vôn
kế

Bài 4: Đoạn
mạch nối
tiếp

tập.
- Nêu được cách xác định 1 Tiết
điện trở từ công thức tính
điện trở
- Mô tả được thí nghiệm

xác định điện trở của một
dây dẫn bằng Ampe kế và
vôn kế

- Dạy học trên 3
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

-Suy luận để xây dựng 1 Tiết
được công thức tính Điện
trở tương đương của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc
nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ
thức:

- Dạy học trên 4
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

U1 R1

U 2 R2 từ các kiến thức đã

học.

-Mô tả được cách bố trí và
tiến hành TN kiểm tra lại
các hệ thức suy ra từ lí
thuyết.
5

[Type here]

Bài 5: Đoạn
mạch song
song

-Suy luận để xây dựng
1 Tiết
được công thức tính Điện
trở tương đương của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc

- Dạy học trên 5
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm


1
1
1


song song: Rt� = R1 R2 và
U1 R1

hệ thức: U 2 R2 từ các

6

7

kiến thức đã học.
-Mô tả được cách bố trí và
tiến hành TN kiểm tra lại các
hệ thức suy ra từ lí thuyết.
- Vận dụng các kiến thức 1Tiết
Bài 6: Bài
đã học để giải các bài tập
tập vận dụng đơn giản về mạch điện gồm
định luật
nhiều nhất là 3 điện trở
Ôm.
Chủ đề:
Điện trở dây
dẫn ( Bài
7,8,9)

- Biết cách xác định sự phụ 3 Tiết
thuộc của Điện trở vào một
trong các yếu tố (chiều dài,
tiết diện, vật liệu làm dây
dẫn). Suy luận và tiến hành

được TN Kiểm tra sự phụ
thuộc của Điện trở vào
chiều dài của dây dẫn.
- Nêu được Điện trở của
các dây dẫn có cùng tiết
diện và được làm từ cùng
một vật liệu thì tỉ lệ thuận
với chiều dài của dây. Học sinh biết sử dụng các

[Type here]

- Dạy học trên 6
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm
- Dạy học trên 7,8,9,10
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

Kiểm tra 15 phút

Bài7,8MụcIII.Vậndụng
HS tự học có hướng
dẫn.



dụng cụ đo: Ampe kế, vôn
kế để làm thí nghiệm kiểm
tra sự phụ thuộc của điện
trở và chiều dài dây dẫn.
- Nêu được Điện trở của
các dây dẫn có cùng chiều
dài và được làm từ cùng
một vật liệu thì tỉ lệ nghịch
với tiết diện của dây
. Nêu được Điện trở của
các dây dẫn có cùng chiều
dài, tiết diện thì điện trở
phụ thuộc vật liệu làm dây.

8

9

[Type here]

- Nêu được biến trở là gì? 1 Tiết
và nêu được nguyên tắc
hoạt động của biến trở
Bài 10: Biến
- mắc được biến trở vào
trở. Điện trở
mạch điện để điều chỉnh
dùng trong
cường độ dòng điện chạy

kĩ thuật
qua mạch.
- Nhận ra được các biến trở
dùng trong kĩ thuật.
Bài 11: Bài
- Vận dụng định luật Ôn và 2 Tiết
tập vận dụng công thức tính điện trở của
định luật
dây dẫn để tính được các
Ôm và công đại lượng có liên quan đối
thức tính
với đoạn mạch gồm nhiều
điện trở của nhất là 3 điện trở mắc nối

- Dạy học trên 11
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

Tự luận

12,13


tiếp, song song hoặc hỗn
hợp
- Nêu được ý nghĩa của số 1 Tiết
oát ghi trên các dụng cụ

dùng điện.
Bài 12: Công
- Vận dụng được công thức
suất điện
P = U.I để tính một đại
lượng khi biết các đại
lượng còn lại
- Nêu được dụng cụ đo 1 Tiết
điện năng tiêu thụ là công
tơ điện và mỗi số đếm của
công tơ là 1 kilôoát giờ
Bài 13: Điện (KWh)
năng. Công
- Chỉ ra được sự chuyển
của dòng
hóa của các dạng năng
điện
lượng trong hoạt động của
các dụng cụ điện như các
loại đèn điện, bàn là, nồi
cơm điện, quạt điện, máy
bơm nước.
1 Tiết
- Giải được bài tập tính
Bài 14: Bài
công suất điện và điện
tập về công
suất điện và năng tiêu thụ đối với các
điện năng sử dụng cụ điện mắc nối tiếp
và mắc song song.

dụng
dây dẫn

10

11

12

13
[Type here]

Bài 15: Thực
hành xác

- Biết mắc mạch điện,
Có kỹ năng thực

- Dạy học trên 14
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm
- Dạy học trên 15
lớp.
- Hoạt động
nhóm.
- Đánh giá kết
quả HS theo két

quả báo cáo thí
nghiệm.

- Dạy học trên 16
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm
17

MụcII.2 Không dạy


định công
suất của các
dụng cụ
điện.

14

Bài 16: Định
luật Jun –
Lenxơ

Kiểm tra
giữa kì
15

16

[Type here]

hành xác định công
suất của bóng đèn
- Nêu được tác dụng của 1 Tiết
dòng điện: Khi có dòng
điện chạy qua vật dẫn
thông thường thì một phần
hay toàn bộ điện năng được
biến đổi thành nhiệt năng.
- Phát biểu được Định luật
Jun-Lenxơ và vận dụng
được Định luật này để giải
các bài tập về tác dụng
nhiệt của dòng điện.

- Dạy học trên
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm
18

-- Kiểm tra, đánh giá mức
độ nhận thức của học sinh
về các kiến thức vật lí đã 1
học trong chương trình vật
Tiết
lí 9


- Dạy học trên
lớp.
- Hình thức kiểm 19
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

Bài 17: Bài
Vận dụng định luật Jun – 1
tập vận dụng Len – Xơ để giải các bài

Dạy học trên lớp.
- Hình thức kiểm

Thí nghiệm 16.1 Không
bắt buộc làm thí
nghiệm.


định luật
Jun - Lenxơ

tập về tác dụng nhiệt của
dòng điện.

Tiết

tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động

nhóm

-

Bài sử dụng
an toàn tiết
kiệm điện

17

[Type here]

Bài 20:Tổng
kết chương I
: Điện học

Khuyến khích học sinh
tự học

- Nắm được định 2 tiết
luật ôm , vận
dung hệ thức
định luật ,công
thức định luật
ôm cho các mạch
điện, công thức
địện trở, công
suất điện, điện
năng để giải bài
tập


- Dạy học trên 21,22
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

-


18

[Type here]

Chủ đề :
Nam châmTừ trường
( Bài 21 và
Bài 22)

- Biết được nam châm nào 2 tiết
cũng có hai cực Bắc và
Nam. Khi đặt gần nhau các
cực cùng tên thì đẩy nhau,
các cực khác tên thì hút
nhau.
- Mô tả được cấu tạo và
giải thích được hoạt động
của la bàn. - Mô tả được thí
nghiệm về tác dụng từ của

dòng điện.
- Trả lời được câu hỏi từ
trường tồn tại ở đâu.
- Biết cách nhận biết từ
trường

- Dạy học trên 23,24
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

-Mục III bài 21 HS tự
đọc có hướng dẫn
-Mục I: Lực từ Bài 22
khuyến khích HS tự đọc


- Nắm được thế nào là từ 1 tiết
phổ. Biết cách dùng mạt sắt
để tạo ra từ phổ của thanh
nam châm.
- Biết vẽ các đường sức từ,
xác định được chiều của
các đường sức từ và các từ
cực của nam châm.

- Dạy học trên 25
lớp.

- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

- So sánh được từ phổ của 1 tiết
Bài 24: Từ
ống dây có dòng điện chạy
trường của
qua và từ phổ của thanh
ống dây có
nam châm thẳng.
dòng điện
- Vẽ được đường sức từ
chạy qua
biểu diễn từ trường của ống
dây.
- Sắt , thép khi đặt 1 tiết
trong từ trường
thì bị nhiễm từ,
Bài 25: Sự
khi đưa ra khỏi từ
nhiễm từ của
trường thì thép
Sắt- Théplưu lại từ tính còn
Nam châm
sắt bị khử từ.
điện
- Nắm được cấu
tạo của nam châm

điện

- Dạy học trên 26
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

Bài 23: Từ
phổ - Đường
sức từ

19

20

21

[Type here]

- Dạy học trên 27
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm


22


23

[Type here]

Bài 26 : Ứng
dụng nam
châm điện.

- Biết được một số 1 tiết
ứng dụng của
nam châm

- Vận dụng được quy tắc
3 tiết
bàn tay trái để biểu diễn
lực điện từ tác dụng lên
dòng điện thẳng đặt vuông
góc với đường sức từ khi
biết chiều của đường sức từ
và chiều của dòng điện
Chủ đề : Lực
- Mô tả được các bộ phận
điện từ - Tác
chính, giải thích được hoạt
dụng lực
động của động cơ điện một
điện từ.( Bài
chiều.
27, 28)

- Nêu được tác dụng của
mỗi bộ phận chính trong
động có điện.
- Phát hiện được sự biến
điện năng thành cơ năng
trong khi động có điện hoạt
động.

- Dạy học trên 28
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm
- Dạy học trên 29,30,3
lớp.
1
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

-Mục II.2 Khuyến khích
HS tự học

-Mục II Bài 28 Khuyến
khích HS tự đọc, Mục
III,IV Bài 28 HS Tự
học có hướng dẫn.



24

25

26

[Type here]

- Vận dụng được quy tắc 2tiết
nắm tay phải xác định được
chiều của đường sức từ
trong lòng ống dây khi bi
chiều của dòng điện trong
Bài 30:Bài
tập vận dụng các vòng dây và ngược lại.
- Vận dụng được quy tắc
quy tắc nắm
bàn tay trái để xác định
tay phải và
chiều của lực điện từ tác
quy tắc bàn
dụng lên dây dẫn thẳng có
tay trái
dòng điện chạy qua đặt
vuông góc với đường sức
từ hoặc xác định chiều của
dòng điện khi biết hai trong
ba yếu tố.
- Ôn lại các kiến thức vật lí 2 tiết

cơ bản đã học trong
chương trình vật lí 9. Giúp
học sinh nắm được các
Ôn tập học
kiến thức vật lí để vận
kỳ I
dụng giải thích được các
hiện tượng vật lí và giải
được các bài tập vật lí cơ
bản
- Kiểm tra, đánh giá mức
độ nhận thức của học sinh
về các kiến thức vật lí đã
Kiểm tra
học trong chương trình vật
cuối kì I
lí 9

- Dạy học trên 32
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

- Dạy học trên 33,34
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động

nhóm

Tự luận

35


27

28

29

Chủ đề:
STEM Chế
tạo máy hút
đinh

Bài 31: Hiện
tượng cảm
ứng điện từ

Bài 32: Điều
kiện xuất
hiện dòng
điện cảm
ứng

- Nguyên lý, quy
trình chế tạo máy

hút đinh

- Mô tả được cách làm xuất 1 tiết
hiện dòng điện cảm ứng
trong cuộn dây dẫn kín
bằng nam châm vĩnh cửu
hoặc nam châm điện.
- Sử dụng được hai thuật
ngữ: “Dòng điện cảm ứng”
và “Hiện tượng cảm ứng
điện từ” chính xác.

- Xác định được có sự biến 1 tiết
đổi (tăng hoặc giảm) số
đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây
dẫn kín khi là thí nghiệm
với nam châm vĩnh cửu
hoặc nam châm điện.
- Phát biểu được điều kiện
xuất hiện dòng điện cảm

[Type here]

1 tiết

- Dạy học trên 36
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết

quả hoạt động
nhóm
- Dạy học trên 37
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

- Dạy học trên 38
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm


ứng.

30

Chủ đề :
Dòng điện
xoay chiều
(Bài 33, và
bài 34}

31

Tiết 2

(STEM)
Thiết xe thu
gom đinh sắt

32

[Type here]

Tiết 3. Trình
bày sản
phẩm
( STEM)

- Nêu được sự phụ thuộc 1 Tiết
của chiều dòng điện cảm
ứng vào sự biến đổi của số
đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây.
- Nêu được đặc điểm của
dòng điện xoay chiều.

- Dạy học trên 39,40
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

- làm được xe thu gom
đinh sắt


- Dạy học trên 41
lớp.
- GVHướng dẫn
HS tự tìm tòi ,
chế tạo sản phẩm
- Dạy học trên 42
lớp.
- Học sinh trình
bày sản phẩm của
nhóm.

1 tiết

- HS Giới thiệu sản 1 tiết
phẩm xe thu gom
đinh sắt.


33

34

Bài 35: Các
tác dụng của
dòng điện
xoay chiều.
Đo cường độ
dòng điện và
hiệu điện thế

xoay chiều
Chủ Đề :
Truyền tải
điện đi xa.
( Bài 36, 37)

- Học sinh nhận biết được 1 Tiết
các tác dụng nhiệt, quang,
từ cuả dòng điện xoay
chiều
- Nhận biết được kí hiệu
của Ampe kế, Vôn kế xoay
chiều.

- Dạy học trên 43
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

- Lập được công thức tính 3 tiết
năng lượng hao phí do toả
nhiệt trên đường dây tải
điện.
- Nêu được hai cách làm
giảm hao phí điện năng
trên đường dây tải điện và
lí do vì sao chọn cách tăng
hiệu điện thế ở hai đầu

đường dây. - Nêu được các
bộ phận chính của máy
biến thế gồm 2 cuộn dây
dẫn có số vòng dây khác
nhau được cuốn quanh một
lõi thép chung.
- Nêu được công dụng của
máy biến áp là làm tăng
hoặc giảm hiệu điện thế
hiệu dụng theo công thức

- Dạy học trên 44,45,4
lớp.
6
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

U1 n1

U 2 n2

- Giải thích được nguyên
[Type here]


tắc hoạt động của máy biến
áp


- Nắm được nguyên
tắc cấu tạo máy
biến thế

35

36

[Type here]

1 Tiết

- Dạy học trên 47
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

Thực hành
máy biến thế

Bài 39: Tổng - Ôn lại và hệ thống hoá 2 Tiết
kết chương
những kiến thức về nam
II: Điện từ
châm, từ trường, lực điện
học
từ, động cơ điện, dòng điện
cảm ứng, dòng điện xoay

chiều, máy biến thế.

- Dạy học trên 48,49
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm


37

38

39

[Type here]

Chương III:
Quang học
Bài 40: Hiện
tượng khúc
xạ ánh sáng

- Nhận biết được hiện tượng 1 Tiết - Dạy học trên 50
khúc xạ ánh sáng.
lớp.
- Mô tả được hiện tượng
- Hình thức kiểm
trong thí nghiệm quan sát

tra: hỏi đáp, kết
đường truyền của ánh sáng
quả hoạt động
từ không khí sang nước và
nhóm
ngược lại
- Phân biệt được hiện
tượng khúc xạ ánh sáng và
phản xạ ánh sáng.
- Nhận dạng được thấu 1 Tiết - Dạy học trên 51
kính hội tụ. Mô tả được sự
lớp.
khúc xạ của các tia sáng
- Hình thức kiểm
Bài 42: Thấu đặc biệt (tia tới đi qua
tra: hỏi đáp, kết
kính hội tụ
quang tâm, tia song song
quả hoạt động
với trục chính, tia đi qua
nhóm
tiêu điểm) của thấu kính
hội tụ.
Bài 43: Ảnh
của 1 vật tạo
bởi thấu
kính hội tụ

- Nêu được trong trường 1 Tiết
hợp nào thấu kính hội tụ

cho ảnh thật và cho ảnh
cảo của một vật, chỉ ra
được đặc điểm của các ảnh
này.
- Dùng các tia sáng đặc
biệt để dựng được ảnh thật

- Dạy học trên 52
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm


và ảnh ảo của một vật qua
thấu kính hội tụ.

40

Bài tập thấu
kính hộ tụ

Kiểm tra 1
tiết
41

- Củng cố cho học sinh về 1 Tiết
cách giải một số bài tập về
thấu kính hội tụ và ảnh của

vật tọa bởi thấu kính hội tụ

- Dạy học trên 53
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm
Kiểm tra, đánh giá việc 1 Tiết Tự luận
54
nắm bắt kiến thức của học
sinh về quang học Hiện
tượng khúc xạ ánh
sáng,.đặc điểm các loại
thấu kính, có kỹ năng
dựng ảnh của vật qua
kính , làm bài tập quang
hình học

[Type here]


42

43

[Type here]

Nhận dạng được thấu kính 1 Tiết
phân kì.

- Mô tả được sự khúc xạ
Bài 44: Thấu của 2 tia sáng đặc biệt (tia
kính phân kì tới đi qua quang tâm, tia
song song với trục chính)
của thấu kính phân kì.

- Dạy học trên 55
lớp.
- Hoạt động
nhóm.
- Đánh giá kết
quả HS theo két
quả báo cáo thí
nghiệm.

- Nêu được ảnh của thấu 1 Tiết
kính phân kì luôn là ảnh
ảo. Mô tả được những đặc
Bài 45: Ảnh điểm của ảnh ảo của một
của 1 vật tạo
vật tạo bởi thấu kính phân
bởi thấu
kì.
kính phân kì
- Phân biệt được ảnh của
cật tạo bởi thấu kính hội tụ
và thấu kính phân kì.

- Dạy học trên 56
lớp.

- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm


44

Bài tập thấu
kính phân kì

Bài 46:
Thực hành:
Đo tiêu cự
của thấu
kính hội tụ

[Type here]

- Củng cố cho học sinh 1 Tiết
các kiến thức về quang
học.
- Vận dụng các kiến thức
giải thích một số hiện
tượng và các bài tập về
thấu kính.

- Dạy học trên 57
lớp.
- Hình thức kiểm

tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

- Trình bày được phương 1 Tiết
pháp đo tiêu cự của thấu
kính hội tụ
- Đo được tiêu cự của thấu
kính hội tụ theo phương
pháp nêu trên

- Dạy học trên
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

- Khuyến khích
HS tự làm.


- Nêu và chỉ ra được hai 1 Tiết
bộ phận chính của máy
ảnh là vật kính và buồng
tối.
- Nêu, giải thích được các
Bài 47: Sự
tạo ảnh trên đặc điểm của ảnh hiện trên
phim trong phim của máy ảnh

máy ảnh

45

[Type here]

Bài 48 Mắt

- Nêu và chỉ ra được trên 1 tiết
hình vẽ hai bộ phận quan
trọng nhất của mắt là thuỷ
tinh thể và màng lưới.
- Nêu được chức năng của
thuỷ tinh thể và màng lưới,
so sánh chúng được với
các bộ phận của máy ảnh.
- Trình bày được khái
niệm của sự điều tiết, điểm
cực cận và điểm cực viễn
của mắt.

- Dạy học trên
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

- Dạy học trên 58
lớp.

- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

Khuyến khích HS tự
đọc


46

47

[Type here]

- Nêu được đặc điểm 1 tiết
chính của mắt cận là
không nhìn được các vật ở
xa mắt. Cách khắc phục tật
cận thị là đeo kính phân kì.
- Nêu được đặc điểm
chính của mắt lão là không
nhìn được các vật ở gần
mắt. Cách khắc phục tật
mắt lão là đeo kính hội
tụ.ư
- Giải tích được cách khắc
phụ tật cận thị và tật mắt
lão.


- Dạy học trên 59
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

- Trả lời được câu hỏi 1 tiết
kính lúp dùng để làm gì?
- Nêu được 2 đặc điểm
của kính lúp (là thấu kính
hội tụ có tiêu cự ngắn)
Bài 50: Kính - Nêu được ý nghĩa của số
bội giác của kính lúp
lúp

- Dạy học trên 60
lớp.
- Hình thức kiểm
tra: hỏi đáp, kết
quả hoạt động
nhóm

Bài 49: Mắt
cận và mắt
lão

Mục II. Cách quan sát
một vật nhỏ qua kính
lúp. Khuyến khích HS

tự đọc.


×