Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Định hướng phát triển ngành du lịch địa bàn TP HCM giai đoạn 2000 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.78 KB, 52 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

HOÀNG PHƯƠNG DUNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2000


MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH

3

1.1. Tình hình du lòch thế giới

3

1.2. Tình hình du lòch khu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương

7

1.3. Tình hình du lòch Việt nam trong thời gian qua


8

1.3.1.Tình hình thò trường khách du lòch

8

1.3.2. Tình hình hoạt động kinh doanh du lòch

13

1.3.2.1. Về hoạtđộng kinh doanh khách sạn

14

1.3.2.2. Về hoạt động lữ hành

16

1.4. Những thuận lợi và khó khăn của du lòch Việt nam

16

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGÀNH DU LỊCH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

19

2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh du lòch tại thành phố
Hồ Chí Minh


19

2.1.1. Tình hình thò trường khách du lòch

19

2.1.1.1. Thò trường khách du lòch quốc tế

19

2.1.1.2. Thò trường khách du lòch nội đòa

23

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh du lòch TP.HCM

24

2.1.2.1. Doanh thu từ du lòch

24

2.1.2.2. Hoạt động kinh doanh lữ hành

24

2.1.2.3. Hoạt động kinh doanh lưu trú

25


2.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong việc cạnh tranh du lòch
của thành phố Hồ Chí Minh.

27

2.2. Phân tích tiềm năng của ngành du lòch TP.HCM

30

2.2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lòch

30

1


2.2.2. Tài nguyên do con người tạo ra

31

CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN
ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010

33

3.1. Mục tiêu của ngành du lòch thành phố đến năm2010

33

3.1.1. Mục tiêu kinh tế


33

3.1.2. Mục tiêu văn hoá xã hội và môi trường

34

3.1.3. Mục tiêu đảmbảo an ninh quốc giavà trật tự an toàn xã hội 35
3.2. Đònh hướng phát triển ngành du lòch TP. HCM đến 2010

35

3.2.1. Các căn cứ để đònh hướng

35

3.2.1.1.Chủ trương chính sách tầm vó mô

35

3.2.1.2.Các chính sách chủ trương của TP.HCM

36

3.2.2. Đònh hướng phát triển ngành du lòch trên đòa bàn thành phố Hồ Chí
Minh đến năm 2010

37

3.2.2.1. Thực hiện sự đa dạng hóa các sản phẩm du lòch


37

3.2.2.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm và dòch vụ du lòch

39

3.3. Các giải pháp để thực hiện đònh hướng phát triển ngành du lòch
thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010

40

3.3.1. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lòch
thành phố Hồ Chí Minh

41

3.3.2. Đẩy mạnh việc tôn tạo và giữ gìn tài nguyên du lòch
của thành phố

43

3.3.3. Liên doanh, liên kết khai thác sản phẩm du lòch vùng
phụ cận

46

3.3.4. Đẩy nhanh việc củng cố, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ
thuật phục vụ du lòch tại thành phố


47

3.3.4.1. Đối với khách sạn

48

3.3.4.2. Đối với nhà hàng

48

2


3.3.4.3. Hệ thống đường sá cầu cống

49

3.3.4.4. Hệ thống sân bay, bến bãi, phương tiện vận chuyển

50

3.3.5. Hoàn thiện công tác quản lý trong khai thác sản
phẩm du lòch

50

3.3.6. Đẩy mạnh công tác Marketing và quảng bá rộng rãi
về du lòch

50


3.3.7. Các giải pháp hỗ trợ khác

52

3.4 . Kiến nghò
3.4.1. Đối với nhà nước

55

3.4.2. Đối với thành phố

56

KẾT LUẬN

57

3


LỜI MỞ ĐẦU

-Chỉ thò 46/CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về lãnh đạo đổi mới và
phát triển du lòch trong tình hình mới đã đưa ra những quan điểm chỉ đạo cụ thể
cho ngành du lòch Việt nam. Du lòch là ngành kinh tế mang tính chất tổng hợp, có
tác dụng tích cực thực hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự phát triển của nhiều
ngành kinh tế khác nhau, là chiếc cầu nối cho sự giao lưu văn hoá, xã hội giữa các
quốc gia, các dân tộc với nhau , các vùng trong nước, giữa nước ta với các nước
khác, tạo điều kiện tăng cường tình hữu nghò hòa bình và sự hiểu biết lẫn nhau

giữa các dân tộc.
-Nước ta có tiềm năng lớn về nhiều mặt để phát triển du lòch: điều kiện
thiên nhiên phong phú, nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử, di sản văn hoá
được thế giới công nhận, cùng với truyền thống văn hoá dân tộc lâu đời, nhiều lễ
hội, phong tục tập quán đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, kiến trúc nghệ thuật đặc
sắc, cùng với nguồn lao động dồi dào đã tạo cho ngành du lòch Việt nam phát triển,
đáp ứng được nhu cầu của khách du lòch trong và ngoài nước.
-Trong những năm qua, ngành du lòch Việt nam nói chung và thành phố Hồ
Chí Minh nói riêng đã có có những bước tiến đổi mới và phát triển. Cơ sở vật chất
kỹ thuật được cải tạo và nâng cấp, đội ngũ phục vụ du lòch ngày càng lớn mạnh tạo
điều kiện thu hút khách nước ngoài và kiều bào về thăm tổ quốc và đạt được
những kết quả nhất đònh.
-Tuy nhiên sự phát triển của ngành du lòch trong thời gian qua chưa tương
xứng với tiềm năng sẵn có. Muốn giữ vững và phát triển du lòch, chúng ta phải
nâng cao chất lượng sản phẩm du lòch, tăng cường khả năng cạnh tranh của ngành
du lòch Việt nam so với du lòch của các nước trong khu vực và thế giới.

4


-Từ những vấn đề vừa nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Đònh
hướng phát triển ngành du lòch trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn
2000-2010”.
-Mục đích của luận án là nhằm đánh giá thực trạng và tiềm năng của ngành
du lòch thành phố Hồ Chí Minh từ đó đưa ra một số các giải pháp để phát triển
ngành du lòch thành phố hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2010.
-Nội dung của luận án bao gồm 3 chương sau đây:
Chương I: Tổng quan về ngành du lòch
Chương II: Thực trạng và tiềm năng ngành du lòch thành phố Hồ Chí Minh
Chương III: Đònh hướng phát triển ngành du lòch trên đòa bàn thành phố Hồ Chí

Minh đến 2010 .
-Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tại
bàn thông qua việc phân tích và tổng hợp các số liệu, tư liệu từ các nguồn sách báo
trong và ngoài nước liên quan đến lónh vực du lòch và kết hợp với phương pháp
nghiên cứu hiện trường thông qua việc quan sát, phỏng vấn tại Saigontourist,
Benthanhtourist ….
-Do thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài ngắn, việc điều tra thu thập số
liệu gặp nhiều khó khăn,và với vốn kiến thức còn hạn chế nên luận án không thể
tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi kính mong q Thầy, Cô hướng dẫn và cho
thêm những ý kiến đóng góp của mình để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện
hơn.

5


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH
1.1. Tình hình du lòch thế giới:
-Du lòch là ngành “công nghiệp không khói” , một trong những ngành kinh
doanh tổng hợp góp phần mở mang các ngành nghề khác thu hút nhiều lao động.
-Ngày nay trên thế giới du lòch đã trở thành nhu cầu cơ bản trong đời sống
xã hội . Hoạt động du lòch đang được phát triển mạnh mẽ, trở thành một ngành mũi
nhọn ở nhiều nước . Ngoại trừ hai ngành công nghiệp dầu khí và ô tô, ngành du
lòch chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nền kinh tế thế giới.
-Từ năm 1950 đến 1999 lượng du khách quốc tế tăng từ 25 triệu đến khoảng
657 triệu và thu nhập của ngành du lòch thế giới tăng từ 2,1 tỉ đến 455 tỉ. Tổ chức
du lòch thế giới(WTO) ước tính thu nhập từ du lòch năm 2010 là 1.500 tỷ USD và
đến năm 2020 là 2.000 tỷ USD.
-Quan niệm cho rằng, du lòch chỉ dành riêng cho tầng lớp thượng lưu vào
những năm đầu thập niên 60 giờ đã trở nên lỗi thời . Du lòch hiện nay trở thành
hiện tượng kinh tế xã hội mang tính chất phổ biến khắp toàn cầu với đối tượng

phục vụ là mọi người trên toàn thế giới và các loại hình sản phẩm ngày một đa
dạng phong phú có chọn lọc hơn. Bên cạnh đó, du lòch thế giới là nguồn lớn nhất
tạo ra GDP và việc làm trên thế giới, đồng thời việc đầu tư cho du lòch và các
khoản thuế liên quan đến du lòch mang lại nguồn thu rất lớn cho các quốc gia.
-Du lòch là ngành có nhiều nhân viên nhất thế giới. Hiện đang có 112 triệu
người làm nghề du lòch với tổng q lương phải trả hàng năm là 540 triệu USD
(nguồn từ hội đồng du lòch và lữ hành thế giới).

Bảng 1 : Sự phát triển của ngành du lòch thế giới qua các năm :

6


Năm

So ákhách quốc
te á(Triệu
người)

1950
1960
1970

25
69
160

1980
1990
1991

1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999

290
455
448
481
500
525
545
592
613
625
657

Tốc độ
Tăng(%)

Tốc độ tăng
B.Q /năm
(%)

Tốc
độ

Tăng
(%)

Tốc độ Tăng
B.Q /năm(%)

+176
+131,8
8
+81,25
+56,89
-1,53
+7,36
+3,95
+5
+3,8
+8,62
+3,54
+1,95
+5,12

+17,6
+13,18

2,1
6,9
18

+228,57
+160,87


+22,85
+16,08

+8,12
+5,69
-1,53
+7,36
+3,95
+5
+3,8
+8,62
+3,54
+1,95
+5,12

102
255
260
297
304
338
372
423
448
442
455

+466,66
+150

+1,96
+14,23
+2,35
+11,18
+10,06
+13,71
+5,91
-1,34
+2,94

+46,66
+15
+1,96
+14,23
+2,35
+11,18
+10,06
+13,71
+5,91
-1,34
+2,94

Doanh thu
(Tỉ USD)

Nguồn:WTO
-Qua số liệu bảng 1,chúng ta thấy rằng trong vòng gần 50 năm (từ 1950 đến
1999) số lượng du khách quốc tế đã tăng 26,28 lần và doanh thu từ du lòch tăng
216,66 lần . Sự tăng doanh thu nhanh hơn sự tăng số lượng khách du lòch 8,24 lần.
Điều này chứng tỏ rằng du khách ngày càng chi tiêu nhiều hơn cho du lòch và sự

quan tâm đến chất lượng sản phẩm du lòch ngày càng nhiều hơn .

Bảng 2: Số lượng khách quốc tế đến các vùng trên thế giới năm 1999
Châu lục

Tỷ trọng %

Châu u

Lượng khách đến
(triệu người)
349

Châu Mỹ

126,7

19,28 %

Châu Phi

27,3

4,16 %

Châu Á và châu Đại dương

154

23,46 %


657

100,00 %
Nguồn :WTO

Tổng cộng

7

53,1 %


-Qua số liệu bảng 2 cho thấy lượng khách quốc tế đi du lòch châu u vẫn
đứng hàng đầu, chiếm khoảng 53,1%, tiếp đến là châu Mỹ 19,28%, châu Á và
châu Đại dương 23,46%, châu Phi 4,16 %. Năm 1999, Pháp là nước dẫn đầu thế
giới với 71,4 triệu lượt du khách tăng 2% so với 1998. Kế đến là các nước Tây Ban
Nha, Mỹ, Ý, Trung quốc.. .Điều này cho thấy châu u vẫn là nơi thu hút khách du
lòch nhiều nhất (xem bảng 3). Nếu tính về thu nhập từ du lòch thì Mỹ đứng đầu thế
giới với 73 tỷ USD.
-Theo dự đoán của tổ chức du lòch thế giới , sang thế kỷ 21 , ngành du lòch
sẽ có mức tăng trưởng cao , với số khách du lòch tăng gấp 3 lần từ nay đến năm
2020. Tổ chức du lòch thế giới (WTO) dự đoán vào năm 2000 số du khách quốc tế
sẽ là 702 triệu, sau đó sẽ lên tới 1 tỷ vào năm 2010 và 1,6 tỷ vào năm 2020. Mức
doanh thu của ngành du lòch đóng góp vào GDP toàn cầu là 11% hiện nay sẽ tăng
lên mức 12,5% trong thập kỷ tới.
-Ngành du lòch thế giới tăng trưởng ngày càng mạnh, sở dó như vậy là do
quan hệ kinh tế giữa các nước ngày càng mở rộng, đời sống kinh tế ngày một nâng
cao, sự thay đổi nhân khẩu và tiến bộ xã hội, các phương tiện vận chuyển ngày
càng tân tiến và hiện đại...

-Với các yếu tố trên và sự phát triển ngày càng cao của cuộc sống, ngành du
lòch trên thế giới sẽ là một ngành mũi nhọn và tiếp tục mang lại nguồn lợi nhuận
khổng lồ cho các quốc gia . Tiềm năng của ngành du lòch đang và sẽ tiếp tục tồn
tại trong suốt một thời gian dài trong tương lai với loại hình ngày càng đa dạng
phong phú hơn, với chất lượng ngày càng cao hơn nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu
cầu du lòch của du khách trên toàn thế giới .

8


Bảng 3 : 10 thò trường du lòch đứng đầu thế giới năm 1999

Thứ tự
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Nước
Pháp
Tây Ban Nha
Mỹ
Ý
Trung Quốc

Anh
Me xi cô
Canada
Balan
o

Số khách
(Triệu người)
71,4
47
47
35,8
27
25,7
20,2
19,6
17,9
17,6
Nguồn WTO

Tỉ lệ tăng giảm so
với năm 98
+2 %
+8,8%
+1,3%
+2,9 %
+7,9 %
+0 %
+2 %
+3,8 %

-4,5%
+2,9 %

1.2. Tình hình du lòch khu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương
-Trong thập niên 1990, du lòch của khu vực Đông Nam Á - Thái bình dương
có xu hướng tăng đều qua các năm . Năm 1996 tuy xảy ra cuộc khủng hoảng kinh
tế của nhiều nước ASEAN, nhưng bảy nước thành viên trong đó có Việt nam đã
thu hút hơn 30 triệu du khách quốc tế đạt doanh thu 31 tỷ USD , chiếm 7,3% thu
nhập toàn ngành du lòch thế giới.Trong năm 1999, du lòch tăng trưởng bình quân
khoảng 8,5%.
-Theo dự đoán của hội nghò bộ trưởng du lòch ASEAN, năm 2000 du lòch
ASEAN tăng trưởng bình quân 10% và thu hút hơn 50 triệu lượt khách quốc tế.
Đến năm 2010 có thể đạt 80-100 triệu lượt khách chiếm 12-13% lượng khách toàn
cầu.

9


Bảng 4:

10 nước hoạt động du lòch hàng đầu trong khu vực Đông Bắc

Á-Thái bình dương năm 1998
Thứ tự
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10

Nước

Số lượt khách
(triệu người)
25,07
9,58
7,72
5,63
5,55
4,9
4,25
4,17
4,11
3,59
Nguồn WTO

Trung quốc
Hồng kông
Thái lan
Singapore
Malaysia
Indonesia
Korea
Australia
Japan

Macao

-Qua số liệu bảng 4 cho thấy, năm 1998 Trung quốc đón được 25,07 triệu
lượt khách quốc tế, với thu nhập là 12,6 tỷ USD và trở thành nước dẫn đầu về du
lòch trong khu vực Đông Bắc Á-Thái Bình Dương .Số liệu 10 tháng năm 1999 cho
thấy thu nhập từ du lòch của Trung Quốc đã đạt 11,45 tỷ USD, tăng 13% so với
cùng kỳ 1998 và thu hút được 59,7 triệu khách quốc tế, tăng 14,5% cùng kỳ 1998.
1.3. Tình hình du lòch Việt nam trong thời gian qua :
1.3.1 Tình hình thò trường khách du lòch:


Thò trường khách quốc tế:

-Mặc dù ngành du lòch Việt nam đã có trên 37 năm hoạt động, nhưng hoạt
động du lòch Việt nam chỉ thực sự phát triển vào đầu thập niên 90, khi có chính
sách mở cửa của chính phủ Việt nam được ban hành rộng rãi.
-Có thể nói, trong những năm đầu thập niên 90 là thời kỳ hoàng kim của du
lòch Việt nam với tỷ lệ tăng số du khách quốc tế qua hàng năm ở mức trên 30% .
Nhưng, qua năm 1996 có dấu hiệu chựng lại và giảm sút vào năm 1997 và 1998.
Số du khách quốc tế vào Việt nam năm 1997 là 1.716.000 người chỉ tăng 6,7% so
với năm 1996. Năm 1998 giảm 11,42% và năm 1999 tăng 17,23% ( xem bảng 5).
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do cuộc khủng hoảng tiền tệ của các nước
10


trong khu vực. Sản phẩm du lòch Việt nam không đổi mới trong khi đó giá tour lại
cao so với một số nước trong khu vực như Thái lan, Singapore...
-Mục đích của khách du lòch quốc tế đến nước ta trong một số năm qua là
hoạt động thương mại kết hợp với du lòch. Theo thống kê tại các cửa khẩu quốc tế
cho thấy : 49% khách đến là mục đích du lòch và 31% khách đến là mục đích du

lòch và thăm thân nhân, còn lại 20% là mục đích khác (xem bảng 8).
Bảng 5 : Số lượng khách quốc tế vào Việt nam qua các năm :
Năm
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999

Số du khách (lượt người) Tỷ lệ tăng (%)
440.000
670.000
52,27%
1.018.000
51,94%
1.357.000
33,30%
1.607.000
18,42%
1.716.000
6,78%
1.520.000
-11,42%
1.782.000
17,23%
(Nguồn Tổng cục du lòch)


Bảng 6 : Lượng khách quốc tế đến các nước ASEAN
Nước
Indonesia
Malaysia
Philippin
Singapore
Thailand
Vietnam

1994
4.006.312
6.888.881
1.414.852
5.898.951
6.166.496
1.018.244

1995
4.342.229
7.429.453
1.760.163
7.137.255
6.951.566
1.351.296

1996
1997
1998
5.034.472
7.136.452

6.210.921
5.550.748
2.049.367
2.222.523
2.149.357
7.292.521
7.197.963
6.240.984
7.244.400
7.293.951
7.764.930
1.607.155
1.715.637
1.520.128
(Nguồn : Tổng cục du lòch Việt nam)

-So với các nước trong khu vực, thò phần du lòch của Việt nam chiếm tương
đối ít. Việt nam chỉ đứng hàng thứ sáu và chỉ hơn Lào, Cambodia, Miama về số
lïng khách quốc tế từ các nơi trên thế giới đến ( xem bảng 6).
-Từ năm 1994-1999 khách đến Việt nam chủ yếu là Đài loan, Trung quốc,
Mỹ, Pháp , Anh trong đó thò trường khách Trung quốc tăng trưởng mạnh và trở
thành thò trường khách du lòch hàng đầu của Việt nam (xem bảng 7).

11


Bảng 7 : Lượng khách du lòch đến Việt nam phân chia theo các quốc tòch trên
thế giới
Nước
Trung

quốc
Mỹ

1993

1994

17.509

14.381

102.892 152.176

1995

1996

1997

1998

1999

62.640

377.555

405.279

420.743


484.102

189.090

146.488

147.982

176.578

210.377

Đài loan 96.257

185.067

224.127

175.486

154.566

138.529

173.920

Nhật
Pháp
Anh

Thai lan
Nước
khác
Cộng

67.596
111.657
39.237
23.838
424.292

119.540
137.890
52.820
23.117
542.072

118.310
87.795
40.692
19.626
641.203

122.083
81.513
44.719
18.337
741.158

95.258

83.371
39.613
16.474
549.544

113.514
86.026
43.863
19.410
650.542

1.351.296

1.607.155

1.715.637

1.520.128

1.781.754

31.320
61.883
20.231
16.695
323.075

669.862 1.018.244

(Nguồn : Tổng cục du lòch Việt nam)


Bảng 8: Lượng khách phân theo mục đích chuyến đi
Mục
đích
Nghỉ
ngơi
Kinh
doanh
Thăm
bạn bè
Khác
Cộng

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

242.867

475.825


610.647

661.716

691.402

598.930

837.550

141.004

263.420

308.015.

364.896

403.175

219.865

266.001

141.368
75.199
600.438

210.064

68.935
1.018.244

202.694
229.940
1.351.296

273.784
306.759
1.607.155

371.849
249.211
1.715.637

300.985
402.348.
1.520.128

337.086
341.117
1.781.754

Nguồn: Tổng cục du lòch)
-Qua số liệu bảng 9 cho thấy, du khách đến Việt nam chủ yếu bằng đường
hàng không ( chiếm tỷ trọng khoảng 60%) ,tiếp đến là đường bộ 33,78%, đường
biển là 10,85%. Du khách đến bằng đường biển chiếm tỷ trọng thấp không tương
xứng với vò thế của Việt nam là bờ biển trải dài từ Bắc đến Nam.

12



Bảng 9: Lượng khách phân theo phương tiện đến
Phương tiện

1994

1995

1996

1997

1998

1999

vận tải
Hàng không

940.707

1.206.799 939.635

1.033.743 873.690

1.022.073

Đường bộ


46.522

122.752

505.653

550.414

489.274

571.749

Đường biển

31.015

21.745

161.867

131.480

157.164

187.932

(Nguồn : Tổng cục du lòch)


Thò trường khách nội đòa:


- Một trong những hướng kinh doanh quan trọng của ngành du lòch là việc tổ
chức kinh doanh du lòch nội đòa và phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí cho người
dân trong nước, đặc biệt là những tầng lớp dân cư có thu nhập cao ở các thành phố
lớn.
- Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển kinh tế của Việt nam, đời
sống vật chất của nhân dân cũng được cải thiện và nhu cầu nghỉ ngơi tham quan
du lòch của nhân dân trong nước ngày càng tăng.
- Để đáp ứng được nhu cầu đó, ngành du lòch Việt nam đã có những bước
chuẩn bò, và bước đầu, đã phục vụ tốt du khách trong nước với nhiều chương trình
tour du lòch nội đòa hấp dẫn và giá hấp dẫn của các công ty du lòch trong nước.
Bảng 10: Số lượng khách du lòch nội đòa qua các name
Năm
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999

Số du khách (ngàn người)
Tỷ lệ tăng (%)
2.000
2.500
25,00%
3.200
28,00%
5.510

72,18%
6.500
17,96%
8.500
30,77%
9.600
12,94%
10.685
11,30%
(Nguồn Tổng cục du lòch)
13


-Qua số liệu bảng 10 cho thấy, số lượng khách du lòch nội đòa đều tăng qua
các năm. Thò trường gởi khách nhiểu nhất là thành phố Hồ Chí Minh và Hà nội.
-Bên cạnh khách du lòch quốc tế vào Việt nam và khách du lòch nội đòa ngày
càng tăng, số khách Việt nam đi du lòch ra nước ngoài trong những năm gần đây
cũng có xu hướng tăng lên.
1.3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh du lòch:
-Những năm gần đây, ngành du lòch Việt nam đã có những bước chuyển
mạnh mẽ cả về hoạt động kinh doanh lẫn quản lý ngành . Theo báo cáo của tổng
cục du lòch,hiện có 156 dự án có vốn đầu tư nước ngoài của 22 nước trong lónh vực
du lòch được cấp phép, trong đó có 102 khách sạn, 12 sân gôn, 10 câu lạc bộ văn
hóa, thể thao, giải trí với tổng số vốn đầu tư là 4 tỉ USD, trong đó vốn pháp đònh là
1,4 tỉ.
-Nhờ chính sách đổi mới về đầu tư của chính phủ, năm 1999 nhiều thành
phần kinh tế đã tham gia đầu tư vào các hoạt đông du lòch theo hướng xây dựng,
cải tao nâng cấp các công trình vừa và nhỏ, như: các câu lạc bộ văn hoá vui chơi,
giải trí (Bowling,sân golf,tenis..).
- Tổng doanh thu từ du lòch tăng liên tục từ năm 1992 đến nay đã tạo cho

ngân sách nhà nước nguồn thu lớn và tạo ra nhiều việc làm cho người lao động
(xem bảng 11).
Bảng11 : Doanh thu du lòch Việt nam qua các năm
Năm
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999

Doanh thu (Tỉ đồng)
Tỷ lệ tăng %
1.604
2.500
+55,84%
4.200
+68%
5.800
+38,09%
6.340
+9,31%
7.000
+10,41%
13.495
+92.78%
15.600
+15.6%

(Nguồn :Tổng cục du lòch)

14


Sau đây chúng tôi xin nêu một số kết quả cụ thể ở các loại hình kinh doanh
của ngành du lòch Việt nam trong thời gian qua:
1.3.2.1. Về hoạt động kinh doanh khách sạn:
- Hệ thống khách sạn của ngành du lòch Việt nam ngày càng được mở rộng ,
với chất lượng phục vụ ngày càng nâng cao (xem bảng số 12) nhằm đáp ứng nhu
cầu ăn nghỉ cho mọi đối tượng khách hàng.
- Hiện nay trên cả nước có khoảng 3050 khách sạn với 62.000 phòng, trong
đó doanh nghiệp nhà nước chiếm 52% với 65% buồng phòng trong cả nước, giữ vai
trò chủ đạo. Tư nhân chiếm 44%, nhưng chỉ chiếm 25% tổng số phòng(do qui mô
nhỏ). Liên doanh với nước ngoài chiếm 4% số khách sạn với 10% tổng số buồng
phòng.
- Khách sạn liên doanh với nước ngoài hầu hết có qui mô lớn, ở các vò trí
thuận lợi và chiếm ưu thế cả về vốn và công nghệ, thò trường .

Bảng 12 : Số phòng trong các khách sạn của Việt nam
Sốâ phòng trong các khách sạn

Hệ số sử dụng phòng

Năm

Số phòng

Số giường


Năm

Công suất %

1995

50.000

97.860

1995

51,0

1996

55.600

107.944

1996

43,1

1997

56.000

106.421


1997

43,0

1998

60.300

113.670

1998

42,7

1999

62.000

116.300

1999

43,0

(Nguồn : Tổng cục du lòch)
-Hầu hết các khách sạn đều tập trung trong 10 trung tâm du lòch lớn của cả
nước ( chiếm 80% số lượng buồng phòng cả nước). Số phòng được xếp hạng sao
chiếm khoảng 30% đến 40% (từ 3 sao đến 5 sao).

15



- Công suất buồng phòng năm 1999 trung bình đạt 44% ( tăng 23% so với
1998). Những tháng cuối năm 1999 đầu năm 2000 công suất buồng phòng ở nhiều
khách sạn đạt tới 70% đến 80%, cá biệt có một số khách sạn ở Quảng ninh, Thành
phố Hồ Chí Minh, Hà nội đạt 100%.
-Tuy vậy, hoạt động kinh doanh khách sạn trong năm 1999 phải đương đầu
với nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực và tình trạng
mất cân đối giữa cung và cầu khách trong du lòch dẫn đến cạnh tranh chưa lành
mạnh,đặc biệt về giá có lúc diễn ra gay gắt.
1.3.2.2 Về hoạt động lữ hành:
-Đến năm 2000 có hơn 230 doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh lữ hành
nội đòa, 107 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế với 2750 hướng dẫn viên
được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu trong giai
đoạn mới.
-Các doanh nghiệp lữ hành đã chủ động xây dựng các Tour tuyến mới với
nhiều loại hình hấp dẫn (dã ngoại lên rừng, xuống biển, du lòch mạo hiểm, du lòch
thể thao, du lòch chữa bệnh, du lòch sinh thái, du lòch xuyên Việt..) thu hút nhiều
khách du lòch trong nước và quốc tế.
Các hình thức du lòch lễ hội được tổ chức tại nhiều nơi như” Gặp gỡ đất
Phương nam” tại thành phố Hồ Chí Minh tạo không khí sôi nổi trong triển khai
chương trình hành đông quốc gia về du lòch trong năm 2000 .
1.4 Những thuận lợi và khó khăn của du lòch Việt nam:


Thuận lợi:

-Việt nam có tiềm năng to lớn để phát triển du lòch, đó là điều kiện thiên
nhiên rất phong phú và đa dạng, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng được thế giới
công nhận như vònh Hạ Long, cố đô Huế, phố cổ Hội An…Việt nam có truyền thống

văn hoá dân tộc rất đặc sắc, có nhiều công trình kiến trúc cổ nổi tiếng, có nhiều lễ
hội dân gian đặc thù

16


-Việt nam có đòa thế thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu với nước ngoài và
phát triển du lòch với các nước trong khu vực.Với hơn 3.000km bờ biển hướng ra
biển Đông, nằm trên tuyến đường giao thông đường biển nối liền Thái Bình Dương
và n Độ Dương tạo thuận lợi cho du lòch biển
-Việt nam có tiềm năng và thế mạnh cho du lòch sinh thái. Nhiều đảo, vònh,
bãi tắm, hang động rất đẹp, phong phú và đa dạng.
-Chính sách đối ngoại của Việt nam ngày càng mở rộng. Tình hình kinh tế
xã hội, tình hình an ninh chính trò ổn đònh.Việt nam là thành viên chính thức của tổ
chức du lòch thế giới (WTO) từ năm 1981. Đây là những điều kiện quan trọng thúc
đẩy du lòch Việt nam phát triển.
-Ngành du lòch Việt nam được sự quan tâm và đònh hướng đúng của chính
phủ, được sự hỗ trợ của các hiệp hội du lòch như PATA,JATA…
-Việt nam có kinh nghiệm của các nước láng giềng trong việc phát triển du
lòch, có sự đầu tư của nước ngoài vào các cơ sở lưu trú
-Lực lượng lao động dồi dào, con người Việt nam cần cù và sáng tạo


Khó khăn:

-Du lòch Việt nam phát triển trong điều kiện kinh tế-xã hội của đất nước mới
vừa vượt qua những khó khăn ban đầu với cơ sở hạ tầng còn thấp kém, hệ thống
luật pháp chưa hoàn chỉnh, thủ tục hành chính còn rườm rà, phức tạp, trình độ quản
lý và nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ và nhân viên du lòch Việt nam còn chưa
bắt kòp với trình độ của khu vực và thế giới, nguồn vốn đầu tư cho du lòch còn thấp

và dàn trải.
-Việc đầu tư xây dựng hệ thống khách sạn do thiếu tính toán chiến lược nên
cung vượt cầu dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
-Do sự chậm đổi mới các loại hình dòch vụ và sản phẩm du lòch, và do công
tác tiếp thò quảng cáo chưa được quan tâm đúng mức đã dẫn đến sự suy
giảm lượng khách quốc tế trong các năm qua.

17


-Thủ tục cấp hộ chiếu,visa còn nhiều phiền phức, cơ chế hai giá đối với
khách du lòch chưa xoá bỏ hoàn toàn.
-Ý thức của người dân về du lòch còn kém.Ý thức bảo tồn và phát triển du
lòch thấp. Nạn ăn xin , giựt dọc tạo nên cảm giác không an toàn cho du khách
Trước những thuận lợi và khó khăn trên, ngành du lòch Việt nam phải có
những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực hoạt động của các doanh nghiệp
du lòch, đầu tư chiều sâu nhằm tạo ra những sản phẩm đặc thù củaViệt nam để thu
hút ngày càng nhiều du khách quốc tế và du khách trong nước.

18


CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGÀNH
DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh du lòch tại TP HCM
2.1.1. Tình hình thò trường khách du lòch
2.1.1.1. Thò trường khách du lòch quốc tế:
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm thương mại kinh tế lớn của cả
nước, và được xem là trung tâm vùng du lòch miền nam và nam trung bộ ( Từ Bình
thuận trở vào, theo quy hoạch Du lòch Việt nam giai đoạn 1996-2000 đã được Thủ

tướng chính phủ phê duyệt năm 1995).Thành phố đóng góp một phần quan trọng
trong sự phát triển của ngành du lòch Việt nam.

Bảng 13: Số lượng khách du lòch quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh:
Số khách đến

Số khách đến thành

Năm

Việt nam

phố Hồ Chí Minh

Tỷ lệ (%)

1993

670.000

533.000

79,55%

1994

1.018.000

670.000


65,81%

1995

1.357.000

835.000

61,53%

1996

1.607.000

925.000

57,56%

1997

1.716.000

921.000

53,67%

1998

1.520.000


871.000

57,30%

1999

1.782.000

975.000

54,71%

(Nguồn Sở du lòch TP.HCM)
Qua bảng số liệu bảng 13 cho thấy, số lượt khách quốc tế đến thành phố Hồ
Chí Minh qua các năm luôn luôn chiếm tỷ lệ hơn 50% của tổng số khách quốc tế

19


đến Việt nam. Trong năm 1999 thành phố Hồ Chí Minh có 975.000 khách du lòch
quốc tế tăng 11,94% so với năm 1998.
Về tốc độ phát triển số khách du lòch quốc tế cho thấy: từ 1990 đến 1995 có
tốc độ tăng trưởng lớn nhưng sau đó có khuynh hướng giảm dần. Đặc biệt số khách
quay trở lại thành phố Hồ Chí Minh lần thứ hai rất thấp với khoảng 5% đến 10%
tổng số khách hàng.
Về cơ cấu nguồn khách du lòch quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh rất đa
dạng bao gồm khách Việt kiều, khách châu A Ù(Đài loan, HongKong chiếm đa số),
khách châu u, khách khác…Trong năm 1999 khách Nhật, Đài loan, Trung quốc,
Thái lan, Hong kong tăng mạnh nhưng khách từ các nước châu u tăng không
nhiều, và đặc biệt, khách từ Pháp đến lại giảm.

Qua số liệu bảng 14 cho thấy, nếu căn cứ vào mục đích khách quốc tế đến
thành phố thì có thể phân thành như sau: khách đi du lòch , giải trí chiếm 44% (chủ
yếu là khách châu u), khách đi với mục đích kinh doanh thương mại chiếm 31,1%
(chủ yếu là khách châu Á), khách đi với mục đích thăm thân nhân, bạn bè chiếm
19% (đa số là Việt kiều).
Nếu xét về mặt giới tính, có thể thấy đại bộ phận là khách du lòch nam,
khách du lòch nữ chỉ chiếm 23,4% (cao nhất là Việt kiều 35.7% và thấp nhất là
khách châu Á 6,5%). Xét về mặt tuổi tác, khách du lòch thường nằm trong độ tuổi
30 đến 39 (chiếm 36,9%) tuổi 40 đến 49 (chiếm 27%), tuổi 20 đến 24 (chiếm
14,2%)
Về phương thức vận chuyển,khách du lòch quốc tế đến bằng đường hàng
không năm 1998 chiếm hơn 80%, đường biển 2,93%, đường bộ 3,34%.
Năm 1999 khách đến qua cửa khẩu sân bay Tân sơn nhất là 838.718 lượt tăng
18% so với 1998. Điều này cho thấy khách du lòch quốc tế đến thành phố chủ yếu
là sử dụng phương tiện vận chuyển hàng không qua cửa khẩu sân bay Tân Sơn
Nhất. Gần đây du khách đến thành phố bằng đường biển có gia tăng do sự tổ chức

20


của Saigontourist và các hãng du lòch quốc tế. Tuy nhiên, trong năm 1999 khách
đến qua cảng Sài gòn tuy đạt 8.490 lượt nhưng vẫn giảm 34,6% so với 1998.
Thời gian lưu trú là một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển du lòch thành
phố. Bình quân một khách quốc tế lưu trú là 3,5 ngày. Nhóm khách châu u có
thời gian lưu trú ngắn nhất, nhóm khách Việt kiều thường lưu trú lâu hơn do thăm
gia đình trong dòp Tết. Khách đến lưu trú chủ yếu ở khách sạn trong đó khách châu
Á chiếm tỷ trọng cao ( xem bảng 15).
Số khách đi theo tour còn thấp (chiếm 29,1%), chủ yếu là tự đi. Khách châu
u thích đi tour trọn gói so với các nhóm khác. Thông tin du lòch tại thành phố Hồ
Chí Minh khách nhận được chủ yếu từ bạn bè, người thân (chiếm 30%) sau đó là từ

cơ quan du lòch ( Theo nguồn tư liệu của Công ty lữ hành thuộc Saigontourist)
Bảng 14 : Phân loại khách quốc tế đến thành phố theo mục đích chuyến đi
ĐVT :%
Mục đích

Du lòch giải

Việt kiều

14,3

Khách

Khách

Khách

Tổng cộng

châu Á

châu u

khác

12,9

61,7

52,5


44,4

64,5

21,8

31,1

31,0

9,7

10,5

16,4

19,0

trí
Thương mại
Thăm thân

85,7

nhân
Hội nghò

3,2


0,7

Quá cảnh
Khác

9,7

3,0

1,4

3,0

3,5

(Nguồn : Tổng công ty du lòch Sài Gòn)

21


Bảng 15 : Phân loại khách quốc tế đến thành phố theo nơi cư trú
ĐVT:%
Nhóm khách

Khách sạn

Nhà thân nhân

Nơi khác


Việt kiều

28,6

71,4

Khách châu Á

90,3

9,7

Khách châu u

83,5

13,5

3,0

Khách khác

73,8

19,7

6,6

Cộng


77,5

19,7

2,8

(Nguồn : Tổng công ty du lòch Sài gòn)

2.1.1.2. Thò trường khách du lòch nội đòa:
-Thành phố Hồ Chí minh được đánh giá là nơi có nhiều tiềm năng phát triển
du lòch nội đòa bởi qui mô và cách làm ăn bài bản của các đơn vò du lòch trong liên
kết với các khu du lòch hấp dẫn khác trong cả nước về việc tổ chức các tour du lòch
nội đòa.
-Số lượng khách từ các tỉnh đến thành phố Hồ Chí Minh những năm gần đây
tăng đáng kể. Nếu như năm 1993 có khoảng 534.000 lượt người thì đến năm 1999
là 1.981.440 lượt tăng 271% ( xem bảng 16) .Chi tiêu trung bình cho một chuyến
du lòch của khách khoảng 300.000 đồng.
-Khách các tỉnh đến thành phố với mục đích du lòch giải trí chiếm 30%,
thăm viếng thân nhân chiếm 25%, thương mại và tìm việc làm chiếm 18%, tham
dự hội nghò chiếm 15%, tạm nghỉ 2% và mục đích khác là 10%.Thời gian lưu trú
trung bình khoảng 3 ngày. Các khu du lòch Đầm sen, Suối tiên, Bến dược Củ chi
thu hút nhiều du khách đến tham quan, vui chơi, giải trí.

22


Bảng 16: Số lượng khách du lòch nội đòa đến thành phố Hồ Chí Minh:
Năm

Số khách đến thành

phố Hồ Chí Minh

Tỷ lệ tăng %

1993

534.000

1994

750.000

+40,45%

1995

820.000

+9,33%

1996

970.000

+18,29%

1997

1.080.000


+11,34%

1998

1.548.000

+43,3%

1999

1.981.440

+28 %

(Nguồn Sở du lòch TP.HCM)
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh du lòch thành phố Hồ Chí Minh
2.1.2.1.Doanh thu từ du lòch (xem bảng số 17) :
Bảng 17 : Doanh thu của ngành du lòch thành phố từ năm 1993-1999
Đơn vò tính : tỷ đồng
Chỉ tiêu

1993

1994

1995

1996

1997


1998

1999

Doanh thu

1265

2.210

2.523

2.830

2.986

2.630

3.090

Nhòpđộ

56,9%

74,7%

14,52%

12,16%


5,51%

-11,93% 17,49%

tăng trưởng
(Nguồn: Sở Du lòch thành phố)
Qua bảng số 17 cho thấy, doanh thu từ du lòch của thành phố Hồ Chí Minh
tăng đều qua các năm ( từ năm 1993 đến năm 1997). Riêng năm 1998 do ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nên lượng khách vào thành phố
giảm 9,98% so với năm 1997.Năm 1999 do nhiều nổ lực cố gắng của ngành nên
lượng du khách đến lại tăng lên 11,53% so với 1998.

23


Thành phố Hồ Chí Minh luôn dẫn đầu và chiếm hơn 50% tổng doanh thu từ
du lòch cả nước. Tuy nhiên, sự phát triển du lòch của thành phố còn chiếm vò trí
khiêm tốn trong cơ cấu phát triển kinh tế của thành phố.
2.1.2.2. Hoạt động kinh doanh lữ hành:
Các doanh nghiệp đã đẩy mạnh hoạt động quảng cáo tiếp thò và chào tour
bằng nhiều hình thức phong phú đa dạng để kiếm thêm nguồn khách.Nhiều tour
tuyến mới được các đơn vò chủ động hoặc phối hợp khảo sát xây dựng để bổ sung
vào các chương trình tour làm phong phú thêm sản phẩm và thu hút du
khách.Saigontourist đã chính thức hợp đồng với hãng tàu Star Cruise (Malaysia)
thực hiện chương trình đưa khách đường biển tham quan du lòch và đã phục vụ trên
30.000 lượt khách từ 1999 đến nay.
Mặc dù lượng khách quốc tế đến thành phố có tăng so với 1998 nhưng các
đơn vò lữ hành vẫn tích cực khai thác thò trường khách du lòch nội đòa với cơ chế giá
phù hợp cho từng đối tượng khách đặc biệt trong các dòp Lễ,hội và kỳ nghỉ hè.

Do cạnh tranh quyết liệt giữa các đơn vò du lòch nên giá tour giảm từ 10%
đến 20% làm doanh thu tăng không cao trong khi chi phí quảng cáo, tiếp thò, hoa
hồng quá lớn, nhiều đơn vò phải ngưng hoạt động.
2.2.1.3 Hoạt động kinh doanh lưu trú:
Hiện nay thành phố có 581 khách sạn với 15.826 phòng chưa tính các phòng
cho thuê, nhà trọ nằm rải rác tại các quận huyện vớiù khả năng đón 2 triệu khách
du lòch mỗi năm. Trong những năm 90, do tốc độ tăng trưởng du khách quốc tế đến
thành phố tương đối cao nên nhu cầu về khách sạn và phòng trọ tăng lên đột biến
cả về số lượng lẫn chất lượng.Công suất phòng vào thời điểm này luôn đạt 80%
đến 90%.
Từ năm 1992 đến 1996, các thành phần kinh kế đều được tham gia kinh
doanh khách sạn nên số lượng phòng trọ tăng chủ yếu ở khu vực tư nhân, công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh nước ngoài.Khu vực tư nhân tăng khoảng

24


×