Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Phương hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam từ nay đến năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.07 KB, 41 trang )

Lời mở đầu
Chúng ta đang sống trong thời đại mà sự bùng nổ về du lịch diễn
ra trên phạm vị toàn thế giới không chỉ bởi mối quan hệ giao lu quốc tế
ngày càng cho phép các dân tộc xích lại gần nhau, mà còn bởi tốc độ
tăng trởng của nền kinh tế độ nghỉ ngơi của ngời lao động nên gia tăng
các hoạt động du lịch nh là một đòi hỏi khách quan của đời sống kinh
tế xã hội. Du lịch đã trở thành nhu cầu phổ biến đối với moị ngời dân
và làm một trong những hoạt động kinh tế tăng trởng nhanh nhất trên
thé giới cả về số lợng du khách lẫn mức chi tiêu. Hàng năm trên thế
giới có hàng trăm triệu ngời đi nghỉ ngơi, đến thăm quan nơi danh lam
thắng cảnh tận hởng giá trị tinh hoa của nhân loại về văn hoá đồng thời
mang lại nguồn thu hàng trăm tỷ USD.
Năm 1992 có 531 triệu ngời du lịch ra nớc ngoài và tiêu hết 341
tỷ USD.Ngày nay, gần nh không một nớc nào trên thế giới là không
phát huy thế mạnh của loại hình kinh tế này.
Nằm ở khu vực Đông Nam á, vị trí cửa ngõ của giao lu quốc tế,
Việt Nam có điều kiện để phát triển giao thông cả về đờng bộ , đờng
biển, đờng hàng không nối với các quốc gia trên thế giới. Tài nguyên
du lịch Việt Nam đa dạng giàu bản sắc dân tộc, đa dạng cả về thiên
1
nhiên lẫn nhân văn. Có thể nói tiềm năng du lịch Việt Nam đang bớc
vào thời kỳ khai phá và khai thác thế mạnh mỗi vùng của đất nớc.
Để phát triển ngành du lịch Việt Nam vững mạnh đa du lịch Việt
Nam ngang tầm với các nớc trên thế giới là mối quan tâm của toàn
ngành hiện nay. Muốn thực hiện đợc điều này cần phải xác định rõ ph-
ơng hớng phát triển của ngành du lịch trong thời gian tới, và các giải
pháp để thực hiện điều đó.
Trong khả năng cho phép em xin đợc đề cập tới vấn đề " Phơng
hớng phát triển ngành du lịch Việt Nam từ nay đến năm 2008 "
Em xin chân thành cảm ơn PTS. Phạm Văn Vận - Giáo viên hớng
dẫn và Cô Trần Thị Thanh Tùng - Các bộ Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc


dân ( Bộ Kế hoạch đầu t ) đã giúp đỡ, hớng dẫn em hoàn thành bài viết
này.
phần Một
2
Vai trò của ngành du lịch trong nền
kinh tế quốc dân
I. Vai trò của Du lịch đối với sự phát triển kinh tế
Ngành Du lịch có tác động tích cực nên nền kinh tế của đất nớc, của
vùng hoặc một nơi riêng biệt thông qua việc tiêu dùng của khách du lịch. Do
vậy dễ nhận rõ vai trò của du lịch trong quá trình tái sản xuất xã hội.
Thông qua tiêu dùng du lịch tác động mạnh lên lĩnh vực lu thông, do
đó nó có ảnh hởng tích cực lên sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp và
nông nghiệp ( Nh công nghiệp sản xuất vật liệu sản xuất vật liệu xây dựng,
công nghiệp thực phẩm, công nghiệp gỗ, công nghiệp dệt, ngành trồng trọt,
ngành chăn nuôi v..v .. )
Đối với các ngành này việc phát triển du lịch là mở rộng thị trờng tiêu
thụ sản phẩm cho các ngành đó. Du lịch luôn đòi hỏi hàng hoá có chất lợng
cao, phong phú về chủng loại, có tính mỹ thuật và hình thức đẹp. Do vậy, du
lịch góp phần định hớng cho sự phát triển của các ngành ấy trên các mặt : Số
lợng, chất lợng , chủng loại sản phẩm và việc chuyên môn hoá sản xuất của
các doanh nghiệp.
ảnh hởng của du lịch lên sự phát triển của các ngành khác trong nền
kinh tế quốc dân cũng rất lớn ( ngành thông tin xây dựng, y tế, thơng
nghiệp, văn hoá ..v...v) sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch của một quốc gia,
một vùng không chỉ thể hiện ở những chỗ nơi đó có tài nguyên du lịch mà
3
bên cạnh đó chúng phải có đủ cơ sở vật chất kỹ thuật : Hệ thống đờng xá,
nhà ga, sân bay, bu điện, ngân hàng, mạng lới lu thông... v.v..
Việc tận dụng đa những nơi có tài nguyên du lịch vào sử dụng kinh
doanh đòi hỏi phải xây dựng ở đó cơ sở vật chất kỹ thuật : Hệ thống đờng

xá, bu điện ..v...v.. Qua đó cũng kích thích sự phát triển tơng ứng của các
ngành có liên quan. Ngoài ra, du lịch phát triển còn đánh thức một số ngành
sản xuất thủ công cổ truyền.
Hoạt động du lịch quốc tế là nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nớc.
ở các nớc du lịch phát triển thu nhập ngoại tệ từ du lịch chiếm tới 20% hoặc
hơn thu nhập ngoại tệ của đất nớc.
Chẳng hạn nh các nớc ở khu vực Đông Nam á nh Thái Lan mỗi năm
đón hàng chục triệu khách du lịch, thu hàng chục tỷ đô la, Malaysia mỗi năm
đón khoảng 6 triệu lợt khách thu hơn 5 tỷ USD; Singapo có số khách du lịch
quốc tế đông gấp 2,5 lần số dân, thu ngoại tệ từ du lịch hàng năm 8 tỷ USD.
Thêm vào đó thông qua du lịch nội địa du lịch góp phần huy động nguồn
vốn rỗi rãi trong nhân dân vào vòng chu chuyển, vì chi phí cho hành trình du
lịch là từ tiền tiết kiệm của nhân dân. Nh vậy, thông qua việc đem lai ngoại
tệ cho đất nớc và huy động nguồn vỗn rỗi rãi trong dân. Du lịch góp phần
làm tăng vốn đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm máy móc, thiết
bị ..v..v.. phục vụ cho quá trình tái sản xuất của xã hội.
Cũng nh ngoại thơng, du lịch quốc tế tạo điều kiện cho đất nớc mức
phát triển du lịch tiết kiệm đợc lao động khi xuất nhập khẩu một số mặt
hàng. Nhng xuất nhập khẩu theo đờng du lịch có lợi hơn nhiều so với xuất
4
khẩu ngoại thơng. Trớc hết một phần rất lớn đối tợng mua bán trong du lịch
quốc tế là các dịch vụ, đó là điều ngoại thơng không thực hiện đợc. Hơn nữa,
ở đây lại là bán lẻ nên thờng cao hơn giá xuất khẩu. Các nhà kinh tế Hungari
đã tổng kết : Giá rợu, nớc giải khát bán cho khách du lịch cao gấp 1,9 lần so
với bán qua ngoại thơng, thịt gà cao gấp 5 lần, thịt lợn, thịt bò gấp 4 lần, hoa
quả tơi gấp 3 lần, cha kể sản phẩm phục vụ theo yêu cầu của khách hàng
trong không gian và thời gian mà giá cả đợc phép thoát ly giá thị trờng một
cách có ý thức. Những sản phẩm nông nghiệp, ng nghiệp hoá dới sự chế biến
của con ngời thành những món đặc sản cung cấp cho khách chắc chắn giá trị
sẽ cao gấp nhiều lần so với xuất khẩu.

Giá trị của việc trực tiếp bán hàng cho khách hàng du lịch có hiệu quả
lớn nên nhiều nớc đang phát triển cũng nh khu vực đẩy mạnh phát triển để
thực hiện " Chiến lợc xuất nhập khẩu tại chỗ ". Do đó càng thu hút đợc nhiều
khách du lịch thì giá trị kinh tế thu đợc càng lớn, tăng nhanh nguồn khách
cũng chính là tăng nhanh lợng ngời tiêu thụ sản phẩm và hàng hoá của điạ
phơng. Ngời ta đã chứng minh rằng chỉ cần lu 1 toán khách 40 ngời tại một
địa phơng trong vòng 2 tiếng đồng hồ thì ít nhất cũng thu đợc 200 USD từ
việc bán hàng hóa, dịch vụ cho khách. Trên cơ sở này các nớc thực hiện kéo
dài thời gian thời gian lu lại của khách và tăng thêm nguồn thu từ khách
bằng việc giới thiệu sản phẩm hàng hoá đa dạng và có nhiều khả năng lựa
chọn. Từ thực tiễn này chúng ta thấy rằng du lịch có vai trò nhất định trong
việc thúc đẩy sản xuất trong nớc.
Ngoài ra việc xuất khẩu bằng du lịch quốc tế không tốn chi phí vận
chuyển quốc tế, tốn ít chi phí đóng gói và bảo quản nh xuất khẩu ngoại th-
ơng vì vận chuyển trong phạm vi đất nớc. Do vậy xuất khẩu bằng du lịch
5
quốc tế tiết kiệm phơng tiện vận chuyển, tiết kiệm chi phí vận hàng và sử
dụng các phơng tiện ấy. Bên cạnh đó, xuất khẩu bằng du lịch quốc tế không
tốn kém chi phí bảo hiểm và tránh đợc nhiều rủi ro trên đờng vận chuyển.
Một lợi thế nữa khi xuất khẩu hàng hoá theo con đờng này không tỗn chi phí
trả thuế xuất, nhập khẩu. Trong ngoại thơng có nhiều mặt hàng khi xuất
khẩu sang các nớc khác phải đóng thuế nên mất nhiều chi phí.
Do đặc điểm của tiêu dùng du lịch : Khách hàng phải tự vận động đến
nơi có hàng hoá và dịch vụ chứ không phải vận chuyển hàng hoá đến với
khách hàng, nên tiết kiệm đợc nhiều thời gian và làm tăng nhanh vòng quay
của vốn. Do đó, thu hồi vốn nhanh và có hiệu quả ( Thông thờng cần khoảng
4 - 6 năm để thu hồi vốn , có nơi nhanh hơn nh các khách sạn liên doanh
chỉ cần đến 2 hoặc 3 năm ). Ngoài ra, khi thu hồi vốn đầu t vào du lịch quốc
tế, thực chất là đã " xuất khẩu " đợc nguyên vật liệu và lao động đầu t vào
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật. Nguyên vật liệu ở đây thờng không phải là

đối tợng xuất khẩu đợc theo ngoại thơng " Xi măng, cát, gạch, sỏi
đá..v..v....". Việc phát triển du lịch sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm cho nhân
dân địa phơng do ngành du lịch đáp ứng chủ yếu là du lịch và thức ăn đòi
hỏi nhiều lao động sống và trong nhiều trờng hợp không thể cơ giới hóa đợc.
Mà giá trị một ngày công trong ngành du lich cao hơn các ngành khác.
Việc phát triển du lịch là tạo ra thêm nhiều chỗ làm và tạo điều kiện
tăng thu nhập cho nhân dân địa phơng, thông thờng tài nguyên du lịch thiên
nhiên thờng có nhiều ở vùng cao, xa xôi, vùng ven biển . Việc khai thác đa
những tài nguyên này vào sử dụng đòi hỏi phải đầu t về mọi mặt : Giao
thông, bu điện, kinh tế v..v.. Do đó việc phát triển du lịch làm thay đổi bộ
6
mặt kinh tế - xã hội ở những vùng đó, và cũng vì vậy mà góp phần làm giảm
sự tập trung dân c căng thẳng ở những trung tâm dân c.
Sự phát triển của du lịch còn có ý nghĩa quan trọng đến việc mở rộng
và củng cố các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Ngày nay sự phát triển của du
lịch quốc tế làm tăng cờng các mối quan hệ kinh tế quốc tế chủ yêú trên các
hớng, ký kết hợp đồng trao đổi khách giữa các nớc, các tổ chức và các hãng
du lịch, tham gia vào các tổ chức quốc tế về du lịch để thúc đẩy sự phát triển
của ngành này, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lu thông, giao thông, vận
chuyển hành khách trong du lịch, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực vay vốn để
xây dựng và phát triển du lịch, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực cải tiến các
mối quan hệ tiền tệ trong du lịch quốc tế; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực
tuyên truyền và quảng cáo du lịch.
Du lịch quốc tế còn là phơng tiện tuyên truyền quảng cáo không mất
tiền cho đất nớc du lịch chủ nhà khi khách đến khu du lịch, khách có điều
kiện làm quen với một số mặt hàng ở đó. Khi trở về đất nớc của mình khách
bắt đầu tìm hiểu những thứ đó ở thị trờng địa phơng và nếu không thấy,
khách có thể yêu cầu các doanh nghiệp địa phơng nhập những mặt hàng ấy.
Theo cách này du lịch quốc tế góp phần tuyên truyền cho nền sản xuất của
nớc du lịch chủ nhà. Thực tế phát triển du lịch ở các nớc trên thế giới đã chỉ

rõ : Du lịch làmột trong những nguồn lớn nhất để tạo ra thu nhập quốc dân,
tạo việc làm, làm phơng thức hiệu quả nhất để phân phối lại thu nhập giữa
các quốc gia và góp phần điều chỉnh cán cân thơng mại quốc tế, là một
ngành đem lại tỷ suất tích lũy cao nhất trong tất cả các ngành kinh tế, đặc
biệt là tích lũy ngoại tệ. Xét về mặt kinh tế thì du lịch phát triển làm gia tăng
lợi tức quốc gia theo bội số nhân. Hầu hết các quốc gia đều thấy ở ngành
7
kinh tế này còn ẩn chứa những tiềm năng nếu không muốn nói là vô tận,
đang đợc tập trung khai thác. Ngời ta dự tính đến thế kỷ 21 - Thế kỷ con ng-
ời đua chen phục vụ con ngời, du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế dịch vụ
quan trọng chiếm vị trí hàng đầu trong các ngành kinh tế.
II. Du lịch phát triển mang lại ý nghĩa tích cực về
mặt văn hoá - xã hội
Ngoài các ý nghĩa to lớn về kinh tế, du lịch còn có ý nghĩa xã hội
quan trọng. Thông qua du lịch con ngời đợc thay đổi môi trờng, có ấn tợng
và cảm xúc mới, thoả mãn đợc trí tò mò, đồng thời mở mang kiến thức, đáp
ứng lòng ham hiểu biết, do đó góp phần hình thành phơng hớng đúng đắn
trong ớc mơ sáng tạo, trong kế hoạch tơng lai của con ngời - khách du lịch
Trong thời gian đi du lịch khách thờng sử dụng các dịch vụ, hàng hoá
và thờng tiếp xúc với dân địa phơng. Thông qua các cuộc giao tiếp đó văn
hoá của khách du lịch và của ngời bản xứ đợc trau dồi và nâng cao : Du lịch
tạo khả năng cho con ngời mở mang, hiểu biết lẫn nhau, mở mang hiểu biết
về lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán, đạo đức, chế độ xã hội, kinh tế..v..v..
Du lịch làm giàu và phong phú thêm khả năng thẩm mỹ của con ngời khi họ
đợc tham quan các đặc trng riêng biệt về tự nhiên, văn hóa, lịch sử, truyền
thống của đất nớc họ đến dulịch. Du lịch còn là phơng tiện giáo dục lòng
yêu nớc, giữ gìn và nâng cao truyền thống dân tộc. Thông qua các chuyến đi
tham quan, nghỉ mát, vãn cảnh ..v...v.. mà những ngời thêm yêu đất nớc
mình.
8

Khi khách du lịch vào nớc ta, bản thân mỗi ngời khách là một tấm g-
ơng phản ánh cho ta trình độ văn minh, phong tục tập quán, kiến thức khoa
học kỹ thuật, bản sắc văn hóa dân tộc, lối sống và phong cách sống của họ,
dân tộc họ. Qua đó mà hiểu biết của chúng ta về năm châu bốn biển trở nên
đầy đủ và phong phú hơn. Vậy là ta đã nhập khẩu đợc những giá trị văn hoá
tinh thần của nớc ngoài mà không tốn một chi phí nào cả. Ngợc lại khi rời
khỏi Việt Nam du khách còn mang theo, ghi lại hình ảnh dân tộc ta, một dân
tộc anh hùng với những kiến thức về văn hoá, lịch sử, phong tục tập quán,
những chủ trơng chính sách đổi mới và phát triển kinh tế xã hội của nhà n-
ớc .. về nớc họ. Phát triển du lịch quốc tế chính là tăng cờng việc du nhập
những tinh hoa văn hoá thế giới và giới thiệu với thế giới về văn hoá dân tộc
mình hay nói cách khác là trao đổi văn hoá trong mối quan hệ giao lu quốc
tế.
Tình hình cũng tơng tự nh trên khi ngời Việt Nam đi du lịch nớc
ngoài. Khi đó họ mở mang kiến thức, tìm hiểu nhìn ra thế giới xung quanh,
học tập, sàng lọc đợc nhiều kinh nghiệm, cải thiện đợc đời sống tinh thần và
sức khoẻ nâng cao đợc sử hiểu biết về nhiều mặt.
Theo xu thế của thời đại hiện nay, du lịch còn là con đẻ của hòa bình,
là phơng tiện củng cố hoà bình, tăng cờng tình hữu nghị và hiểu biết giữa
các dân tộc, thúc đẩy mối quan hệ giao lu quốc tế. Phát triển du lịch không
chỉ yêu cầu dân tộc mà còn mang tính thời đại. Du lịch chính là hộ chiếu để
đi đến hoà bình. Trong khuôn khổ các quan hệ quốc tế và của sự nghiệp tìm
kiếm hoà bình trên cơ sở công bằng và tôn trọng nguyện vọng của các cá
nhân và các dân tộc, du lịch giữ vai trò của một nhân tố tích cực và lâu bền,
giúp tăng cờng kiến thức và sự hiểu biết lẫn nhau, là cơ sở của sự tôn trọng
9
và tin cậy của các dân tộc trên toàn thế giới. Du lịch phát triển tạo điều kiện
cho mỗi ngời ở những xứ sở khác nhau, những dân tộc khác nhau trên khắp
hành tinh trở nên gần gũi nhau hơn.
Thông qua sự phát triển du lịch, sự hiểu biết và mối quan hệ giữa các

dân tộc ngày càng đợc mở rộng. Năm 1979 tổ chức du lịch thế giơí ( WTO )
đã thông qua hiến chơng du lịch và chọn ngày 27 - 9 làm ngày du lịch thế
giới với chủ đề cho từng năm, gắn du lịch với tăng cờng sự hiểu biết lẫn
nhau giữa các dân tộc vì nền hoà bình và hữu nghị trên toàn thế giới. Ngày
nay du lịch mang tính phổ biến và tính nhận thức với mục tiêu không ngừng
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con ngời củng cố hoà bình và hũ
nghị giữa các dân tộc.
Tóm lại : Có thể nói du lịch là ngành kinh tế mang tính tổng hợp cao,
có tác dụng góp phần tích cực thực hiện chính sách mở của của nhà nớc,
thúc đẩy sự phát triển và đổi mới của nhiều ngành kinh tế khác, tạo thêm
công ăn việc làm, điều chỉnh cán cân thơng mại quốc tế, tăng tích luỹ về
ngoại tệ, mở rộng giao lu văn hoá và xã hội giữa các vùng trong một quốc
gia và giữa các quốc gia với nhau, tạo điều kiện tăng cờng tình hữu nghị, hoà
bình và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc. Nh vậylà nguồn lợi từ du lịch
đem lại rõ ràng là có tính luỹ thừa và khá toàn diện, đủ cả trên các lĩnh vực
văn hoá, xã hội, kinh tế , chính trị. Phát triển du lịch là vì lợi ích kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia đồng thời cũng là đòi hỏi của
quảng đại quần chúng.Phát triển du lịch, đa du lịch thành nền kinh tế mũi
nhọn đang là chiến lợc kinh tế của nhiều quốc gia. Du lịch thực sự đang ẩn
chứa một tiềm năng vô giá, nếu biết khai thác, phát huy những lợi thế du
10
lịch, hạn những yếu điểm của du lịch thì phát triển du lịch quả là một thế
mạnh kinh tế của các nớc khi bớc vào thế kỷ 21.
Phần II
11
Thực trạng của ngành du lịch việt nam hiện nay
I. Tiềm năng du lịch Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia nằm ở Đông Nam á với vị trí danh giới
tiếp giáp hai Châu lục : á và úc và hai đại dơng Thái Bình Dơng và ấn Độ
Dơng diện tích đất liền của Việt Nam là : 331.041 Km

2
với 3/4 là đồi núi,
trung du, phần còn lại là đồng bằng Sông Hồng và sông Cửu Long. Việt
Nam có hơn 70 triệu dân sinh sống trong một cộng đồng hơn 54 dân tộc có
lịch sử hàng nghìn năm. Nằm ở khu vực Đông Nam á - Một khu vực hiện
nay đang diễn ra những họat du lịch sôi động - Việt Nam có vị trị địa lý và
giao lu quốc tế thuận tiện, dễ hoà nhập vào trào lu phát triểm của thế giới.
Nằm ở cửa ngõ giao lu quốc tế Việt Nam có đủ điều kiện để phát triển giao
thông kể cả đờng bộ, đờng sắt, đờng biển và đờng hàng không nói Việt Nam
với các quốc gia khác trên thế giới.
1. Tài nguyên du lịch về mặt thiên nhiên
Việt Nam có bờ biển kéo dài hơn 32. 000 km với nhiều cảnh quan
phong phú và đa dạng, có nhiều bãi tắm rất đang ở dạng sơ khai, môi trờng
cha bị ô nhiễm độ dốc từ 2 - 3
0
là một tiềm năng rất có giá trị cho du lịch
biển , nghỉ dỡng và vui chơi giải trí, tập trung chủ yếu ở miền Trung, hệ
thống đảo ở Hoàng Sa, Trờng Sa , Côn đảo, Phú Quốc . Có những bãi tắm
đẹp có thể so sánh với những bãi tắm nổi tiếng trên thế giới nh Sầm Sơn, Cửa
lò, Vũng tàu cùng với những đặc sản biển hấp dẫn, và giá rẻ hơn thị trờng
các nớc khác.
12
Bên cạnh những bãi biển thơ mộng và những hang động đá vôi kỳ
phú, nớc ta còn đợc thiên nhiên u đãi rất nhiều suối nớc nóng, nớc khoáng
nổi tiếng nh Kim Bôi ( Hoà Bình ) Kênh gà ( Ninh Bình ); Vĩnh Hảo (
Thuận Hải ). Nguồn nớc khoáng tự nhiên phong phú ở Việt Nam có ý nghĩa
rất lớn và trực tiếp đối với việc phát triển du lịch .
Nói đến tài nguyên du lịch không thể không nói đến tài nguyên rừng .
Diện tích rừng của Việt Nam khoảng 9,3 triệu ha tập trung ở ba vùng Bắc Bộ
còn gần 1,7 triệu ha, duyên hải miền trung có 1,7 triệu ha, Tây Nguyên có

3,3 triệu ha. Rừng Việt Nam mang đậm nét của những khu rừng già nhiệt đới
với nhiều giống thú quý hiếm và thảm thực vật vô cùng phong phú, thu hút
nhiều nhà khoa học và khách du lịch yêu thiên nhiên trên thế giới đến tham
quan, tìm hiểu, nghiên cứu khoa học.
Khí hậu của Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới và có sự phân hoá
rõ rệt theo vĩ tuyến, theo mùa và theo độ cao. Nhìn chung là khí hậu Việt
Nam tơng đối ôn hoà dễ chịu đã tạo nên Việt Nam bốn mùa hoa trái xinh t-
ơi,thuận lợi cho khách tham quan du lịch.
2. Tài nguyên du lịch về mặt nhân văn :
Việt Nam là nơi có thế mạnh văn hoá truyền thống với hơn 4000 năm
dựng nớc và giữ nớc. Những yếu tố nhân văn giàu bản sắc dân tộc gắn với
nhiều di tích văn hoá lịch sử, những công trình, kiến trúc, nghệ thuật trải
theo dọc đất nớc làm cho Việt Nam có một bản sắc riêng thu hút khách du
lịch.
13
Ví dụ : Văn Miếu, Phố cổ Hội An..v..v..cùng hàng trăm chùa, tháp ở
các tỉnh. Di tích triều Nguyễn ở Huế và thắng cảnh Vịnh Hạ Long đợc
UNESCO công nhận là di sản văn hoá nhân loại năm 1994. Ngoài ra còn
7.300 di tích phân bố ỏ khắp 53 tỉnh, thành trong cả nớc.
Các lễ hội của ta rất phong phú và đa dạng, có mặt khắp các địa phơng
và rải dần đến các tháng trong năm. Lễ hội ở Việt Nam là sản phẩm độc đáo
thu hút khách du lịch. Các lễ hội điển hình nh : Hội Chùa Hơng, Lễ đâm
trâu, múa xoè.
Sắc thái dân tộc, nền văn hóa đặc thù của 54 dân tộc Việt Nam là một
kho tàng văn hoá vô giá mà nếu biết khai thác tốt sẽ mang lại những nét
riêng đầy sức hấp dẫn cho nền công nghiệp du lịch.
Việt Nam có tiềm năng lâu đời về văn hoá nghệ thuật, nền kiến trúc có
giá trị, có nhiều kiến trúc tôn giáo có giá trị lớn. Hơn nữa, Việt Nam còn có
một nghệ thuật truyền thống dân gian phát triển nh nghệ thuật sân khấu âm
nhạc, múa... Đặc biệt nghệ thuật ẩm thực với các món ăn dân tộc độc đáo

gắn liền với nghệt thuật nấu và chế biến cao.
Việt Nam còn có hàng trăm làng nghề truyền thống với những sản
phẩm đặc trng mang tính nghệ thuật cao nh : chạm khắc, dệt tơ lụa, gốm
sành sứ, mỹ nghệ...
14
II. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành
Du lịch Việt Nam
Những năm gần đây, hoà nhịp vào sự phát triển chung của cả nớc,
ngành du lịch đã có những bớc tiến nhất định và ngày càng có tác động
tích cực đến nhiều lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nớc.
Tốc độ tăng trởng khách du lịch ( cả nội địa và quốc tế ) trong giai
đoạn 1994 - 1998 đạt khoảng 23%/ năm. Nếu nh năm 1994 nớc ta mới thu
hút đợc 1.018.000 lợt khách du lịch thì đến năm 1998 đã thu hút đợc
1.520.000 lợt khách. Tuy khách vào Việt Nam không phải hoàn toàn là
khách du lịch thuần túy, nhng phần lớn lợng khách trên đã đến ăn, ngủ tại
các khách sạn của ngành.
Trong số khách du lịch đến Việt Nam khách vào bằng đờng hàng
không chiếm tỷ lệ là 58,4%, đờng bộ 30,2%,đờng biển 11,4%.Nguồn khách
du lịch đến Việt Nam nhiều nhất là Trung Quốc ( 24,7% ), Mỹ
( 12,3% ), Đài Loan ( 9,1%), Nhật Bản ( 6,4% ), Pháp ( 5,6% ), Anh
(2,1%)....
Những địa bàn đón đợc nhiều khách quốc tế là Thành phố Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Huế. Nhìn chung, cả nớc có tới 12
tỉnh, thành phố đã đón đợc lợng khách quốc tế vào địa phơng nhiều hơn năm
1997. Một số đơn vị khai thác đợc nhiều khách du lịch quốc tế nh Công ty
du lịch thành phố Hồ Chí Minh, công ty du lịch Bến Thành, công ty du lịch
Hoà Bình ( thuộc Trung ơng Hội phụ nữ ). Ngoài ra còn có hơn 20 công ty,
doanh nghiệp khác đã đạt đợc lợng khách quốc tế cao hơn năm trớc.
15
Bảng 1 : Lợng khách du lich quốc tế vào Việt Nam ( 1994 - 1998 )

Năm Só lợng khách Tốc độ tăng ( % )
1994 1.018.000 -
1995 1.350.000 20%
1996 1.460.000 8%
1997 1.620.000 10%
1998 1.520.000 - 6,5%
Nguồn : Báo cáo tổng kết 5 năm đổi mới phát triển du lịch - Tổng cục Du
lịch
Về lợng khách du lịch nội địa có tốc độ tăng trởng rất cao. Năm 1994
mới có 3.500.000 lợt khách thì đến năm 1998 con số này đã là 9.600.000 lợt
khách.
Bảng 2 : Lợng khách du lịch nội địa
Năm Số lợng khách ( lợt ngời ) Tốc độ tăng %
16
1994 3.500.000 -
1995 5.500.000 57%
1996 7.100.000 29%
1997 8.500.000 20%
1998 9.600.000 10%
Nguồn : Báo cáo tổng kết năm năm đổi mới phát triển du lịch - Tổng cục du
lịch
Lợng khách Việt Nam đi du lịch nớc ngoài cũng tăng đáng kể tuy số
lợng còn rất nhỏ, năm 1994 trên 20.000 lợt ngời ; năm 1995 là 26.000 lợt ng-
ời; năm 1996 là 31.500 lợt ngời đến năm1997 giảm xuống còn khoảng
17.000 ngời.
ở đầu thập kỷ 90, nhiều nhà nghiên cứu khả năng du lịch của cộng
đồng ngời Việt ở nớc ngoài về thăm quê hơng là nguồnn khách chủ yếu. Nh-
ng trên thực tế số lợng khách Việt Kiều chỉ chiếm có 16,6% tổng số khách
du lịch quốc tế vào Việt Nam.
Theo số liệu điều tra của Viện nghiên cứu và Phát triển du lịch thì một

lợt khách quốc tế chi tiêu bình quân khoảng 75 USD/ngày ( thời điểm 1994)
trong đó có 65% cho lu trú và ăn uống, 10% cho vận chuyển, đi lại 15% cho
mua sắm hàng hoá và 10% cho các dịch vụ khác. Thời gian lu lại trung bình
của khách quốc tế là 6,4 ngày/ lợt khách. Nếu tính cả khách du lịch nội địa
chi tiêu khoảng 300.000 VNĐ thì tổng doanh thu xã hội từ hoạt động du lịch
năm 1994 đạt 6.40 tỷ VND. Trong đó doanh thu của ngành đạt 4.000 tỷ
17
VND. Đến năm 1998, doanh thu xã hội từ du lịch là 14.000tỷ VND. doanh
thu toàn ngành là 6.400 tỷ VND. Tốc độ tăng doanh thu xã hội từ du lịch đạt
khoảng 35%/ năm. Tốc độ tăng doanh thu toàn ngành đạt khoảng 25%/ năm.
Do doanh thu đạt đợc con số cao nên ngành du lịch đã tăng đợc mức độ đóng
góp của mình cho vốn ngân sách Nhà nớc. Năm 1994 mới nộp đợc 600 tỷ
VND thì đến năm 1997 là 840 tỷ VND, năm 1998 do khủng hoảng kinh tế
nên chỉ nộp đợc có 580 tỷ VND. Đây là một nguồn thu quan trọng, đặc biệt
là nguồn thu ngoại tệ từ khách du lịch quốc tế, góp phần tăng thêm thu nhập
quốc dân.
Bảng 3 : Doanh thu của ngành Du lịch giai đoạn 1994 - 1998
( Bao gồm cả doanh thu xã hội và doanh thu ngành )
Năm Doanh thu ngành Doanh thu xã hội ngành
18
1994 4.000 ( tỷ - VND ) 6.400 ( tỷ VND )
1995 9.000 19.500
1996 7.600 16.800
1997 7.000 16.000
1998 6.400 14.000
Nguồn : Báo cáo tổng kết năm năm đổi mới phát triển du lịch - Tổng cục du
lịch
Bảng 4 : Mức nộp ngân sách của ngành ( tỷ đồng )
Năm 1994 1995 1996 1997 1998
Mức nộp ( tỷ VND ) 600 670 747 840 580

Nguồn : Báo cáo tổng kết năm năm đổi mới phát triển du lịch - Tổng cục du
lịch
III. Đánh giá kết quả hoạt động của ngành
1. Những kết quả đạt đợc
a. Cơ chế chính sách về du lịch đợc bổ sung, bộ máy quản lý nhà nớc,
hệ thống kinh doanh du lịch đợc hiệu toàn và sắp xếp lại.
Trong 5 năm qua, ngành du lịch đã tiến hành cải cách thủ tục hành
chính, rà soát, sửa đổi và ban hành mới nhiều văn bản quản lý du lịch của địa
phơng, giảm bớt phiền hà, phù hợp dần yêu cầu quản lý trong nớc và thông
19

×