Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thực phẩm ăn liền sang thị trường bắc mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.23 KB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

ĐẶNG TẤN CƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2000


Trang

1

MỞ ĐẦU
1/

Tính cấp thiết của đề tài:

Trong điều kiện kinh tế ngày nay, các nước đang tăng cường quan hệ
hợp tác thương mại với nhau, nhằm tận dụng tối đa lợi thế tương đối của đất
nước mình. Việc đẩy mạnh xuất khẩu được xem là một yếu tố quan trọng để
kích thích sự tăng trưởng nền kinh tế quốc gia. Đối với Việt Nam, đẩy mạnh
xuất khẩu sẽ kích thích các doanh nghiệp trong nước đổi mới trang thiết bò và
công nghệ sản xuất, làm thay đổi cơ cấu các ngành kinh tế theo hướng đạt
hiệu quả tối ưu tiềm năng của đất nước. Đồng thời góp phần tích cực nâng cao
mức sống người dân, giải quyết phần lớn về công ăn việc làm …. Ngoài ra, đẩy
mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế với các nước và nâng
cao vò trí của nước ta trên thò trường thế giới và khu vực.
Về ngành thực phẩm chế biến nói chung, thực phẩm ăn liền nói riêng đã


có nhiều phát triển trong thời gian qua, tuy nhiên mức độ chỉ dừng lại ở thò
trường trong nước. Việc thâm nhập thò trường thế giới và tạo tiếng vang trên
thương trøng quốc tế chưa được lưu tâm đúng mức. Nhìn chung sản phẩm thực
phẩm ăn liền của Việt nam đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới do một số đơn
vò dẫn đầu ngành xuất khẩu, nhưng rất hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng.
Trong khi đó triển vọng ngành thực phẩm ăn liền xuất khẩu của Việt nam
không phải là nhỏ mà chúng ta chưa khai thác được. Do đó, việc đẩy mạnh
xuất khẩu ngành hàng này để tìm kiếm đầu ra hữu hiệu cho các doanh nghiệp
sản xuất, trong bối cảnh cung trong nước tăng nhanh hơn cầu, đồng thời tăng tỷ
trọng xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam hiện nay là cấp
bách.
Hiện nay có nhiều nước láng giềng với Việt nam sản xuất thực phẩm ăn
liền, nên khả năng thâm nhập và đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này vào thò
trường lân cận là hạn chế. Vì vậy phải hướng tới thò trường tiềm năng xa hơn
như là Bắc Mỹ. Là một thò trường rộng lớn và đầy hứa hẹn, đặc biệt là đối với
Mỹ, từ lúc bãi bỏ lệnh cấm vận đến nay đang mở ra cho các doanh nghiệp Việt
nam một cơ hội lớn. Hơn nữa, Bắc Mỹ cũng là thò trường có nhiều hứa hẹn cho
sản phẩm thực phẩm ăn liền chế biến từ gạo của Việt nam, tạo điều kiện tốt
cho các doanh nghiệp trong ngành khai thác hết lợi thế của mặt hàng này.
Xuất phát từ nhận thức trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài luận án: “Một Số
Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Thực Phẩm n Liền Sang Thò Trường Bắc
Mỹ”.


Trang

2/

2


Mục đích nghiên cứu của luận án:

a> Nêu lên cơ sở lý luận về lợi thế so sánh trong xuất khẩu và qui trình ra
quyết đònh xuất khẩu.
b> Nghiên cứu tổng quát thò trường Bắc Mỹ, khảo sát về ngành thực phẩm ăn
liền nói chung, phân tích đánh giá hệ sản phẩm để tìm ra lợi thế sản phẩm
thực phẩm ăn liền Việt nam so với các nước.
c> Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thực phẩm ăn liền sang thò
trường Bắc Mỹ đem lại nguồn thu ngoại tệ, đặt biệt đối với các doanh
nghiệp Nhà Nước trong ngành.
3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận án chủ yếu tập trung vào phân tích đánh
giá hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước ngành thực
phẩm ăn liền xuất khẩu trên đòa bàn Thành Phố H Chí Minh. Nghiên cứu thò
trường tiềm năng về sản phẩm thực phẩm ăn liền ở Bắc Mỹ, các đối thủ cạnh
tranh chủ yếu trên thò trường này.
Phạm vi nghiên cứu tập trung vào một số giải pháp phục vụ cho việc đẩy
mạnh xuất khẩu thực phẩm ăn liền của Việt nam sang thò trường Bắc Mỹ.
4 / Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lòch sử và so sánh, phân tích, tổng
hợp và kể cả các phương pháp đònh lượng và đònh tính.
5 / Kết cấu của luận án :
Nội dung của luận án được trình bày qua ba chương sau:
Chương 1 : Cơ sở lý luận về lợi thế so sánh trong xuất khẩu
Chương 2: Hiện trạng ngành thực phẩm ăn liền Việt nam xuất khẩu
Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thực phẩm ăn liền sang thò
trường Bắc Mỹ.
Luận án chắc chắn có thiếu sót, rất mong sự đóng góp quý báu của quý
Thầy Cô, và các đọc giả.



Trang

3

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ LI THẾ SO SÁNH TRONG XUẤT KHẨU
1.1> MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ LI THẾ SO SÁNH TRONG HỌAT ĐỘNG
XUẤT KHẨU:
1.1.1> Nguyên tắc lợi thế so sánh:
Nguyên tắc lợi thế so sánh cho rằng, một nước có thể thu lợi từ thương mại ngay
cả khi nó tuyệt đối có hiệu quả hơn hoặc tuyệt đối không có hiệu quả bằng các
nước khác trong việc sản xuất mọi hàng hóa. Nguyên tắc lợi thế so sáng phát biểu
rằng, mỗi nước sẽ có lợi nếu có chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu các hàng
hóa mình có thể sản xuất với chi phí tương đối thấp (tức là những hàng hóa mà nó
tương đối có hiệu qủa hơn các nước khác ); ngược lại, mỗi nước sẽ có lợi nếu nó
nhập khẩu những hàng hóa mà mình sản xuất với chi phí tương đối cao ( tức là
những hàng hóa mà nó tương đối kém hiệu quả hơn các nước khác). Nguyên tắc
giản đơn này cho ta một cơ sở vững chắc không gì lay chuyển được đối với thương
mại quốc tế.
Nguyên tắc lợi thế so sánh dựa trên nền tảng lợi thế tuyết đối và lợi thế
tương đối.
* Lợi thế tuyệt đối :
Lợi thế tuyệt đối của một quốc gia về một mặt hàng nào đó được đo lường
bằng năng suất lao động để sản xuất ra mặt hàng đó so với quốc gia còn lại. Một
mặt hàng của quốc gia nào đó được coi là có lợi thế tuyệt đối nếu như năng suất
lao động để sản xuất ra mặt hàng đó là cao hơn so với các quốc gia còn lại. Lợi
thế tuyệt đối có thể có được là xuất phát từ lợi thế tự nhiên và lợi thế do nỗ lực.
+ Lợi thế tự nhiên : Lợi thế tự nhiên liên quan đến các điều kiện khí hậu và tự
nhiên. Một nước có thể có được “lợi thế tự nhiên” trong vấn đề sản xuất sản phẩm

và điều kiện khí hậu hay do cơ hội có được những nguồn lực tự nhiên nào đó. Ví
dụ, khí hậu có thể quyết đònh sản phẩm nào có thể được sản xuất hiệu quả. Hiệu
quả của Srilanka nằm trong vấn đề sản xuất trà, cao su, dừa … phần lớn là do khí
hậu thuận lợi của nó.
+ Lợi thế do nổ lực : Lợi thế do nổ lực là lợi thế có được do sự phát triển kỹ thuật
và do sự lành nghề. Ngày nay người ta thường buôn bán, trao đổi các lọai hàng
hóa đã được sản xuất hơn là các nông phẩm hay tài ngyên. Quá trình sản xuất
những lọai hàng hóa này phần lớn phụ thuộc vào “lợi thế do nỗ lực” thường là kỹ
thuật chế biến hay sản xuất. Lợi thế về kỹ thuật chế biến là khả năng sản xuất
các lọai sản phẩm khác nhau, khác biệt với những thứ khác, lợi thế về kỹ thuật
chế biến cũng là khả năng chế tạo các sản phẩm đồng nhất một cách hiệu quả
hơn.


Trang

4

Theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối này thì các quốc gia nên chuyên môn hoá
sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà nó có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu
những mặt hàng không có lợi thế tuyệt đối.
* Lợi thế tương đối :
Một quốc gia sẽ có lợi thế tương đối về một mặt hàng nào đó nếu chi phí cơ
hội để sản xuất ra mặt hàng đó thấp hơn so với các quốc gia còn lại. Chi phí hàng
hóa còn lại chúng ta phải hy sinh khi sử dụng nguồn lực để sản xuất mặt hàng mà
chúng ta đang xem xét.
Lợi thế tương đối đã chứng minh rằng chính sự khác nhau tương đối chứ
không phải sự khác biệt tuyệt đối về năng xuất lao động đã hình thành cơ sở
thương mại quốc tế. Mặt dù khái niệm lợi thế tương đối cung cấp một công cụ đầy
quyền lực để giải thích tính hợp lý của thương mại có lợi song phương, nó cũng

cho thấy nguồn gốc nội tại của sự khác biệt tương đối về năng suất lao động. Đặc
biệt là tại sao các nước tiềm ra rằng mình có lợi thế so sánh về một mặt hàng hay
dòch vụ này mà không phải những cái khác .
1.1.2> Một số quan điểm khác nhau về lợi thế so sánh :
Lợi thế so sánh là một nguyên lý cốt lõi của thương mại quốc tế. Nó có lòch sử
phát triển gắn liền với lòch sử thương mại, trải qua quá trình phát triển có những
quan điểm khác nhau như sau:
*
Tư tûng của trường phái kinh tế chính trò tư sản cổ điển về chuyên môn
hóa và lợi thế tuyệt đối :
Những nhà kinh tế học tư sản Cổ điển từ cuối thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ
XIX có quan niệm cơ bản là chuyên môn hóa của mỗi quốc gia trong trao đổi
quốc tế . Họ đưa ra các lý thuyết về lợi ích của thương mại quốc tế dựa trên quan
điểm chuyên môn hóa của mỗi quốc gia.
Song, tư tûng trên bò lu mờ trước cuốn “Nguyên cứu nguyên nhân, bản
chất sự giàu có của các dân tộc” của Adam Smith (1723-1790). Trong quan điểm
của mình A. Smith coi ngoại thương là hoat động thứ yếu vì hái ly do :
Về mặt kinh tế, ngọai thương sử dụng ít lao động hơn là các ngành kinh tế
khác, vì vậy ít có lợi cho quốc gia.
Về chính trò, ông muốn bảo vệ lợi ích của nước Anh, nên cho rằng chỉ tiến
từ từ tới tự do trao đổi.
* Tư tưởng của David Ricardo về lợi thế so sánh :
Theo Ricardo, một quốc gia nào đó dù không có lợi thế tuyệt đối về cả hai
mặt hàng so với quốc gia còn lại thì vẫn tồn tại cơ sở mậu dòch quốc tế. Tức là cả
hai quốc gia này vẫn có lợi từ mậu dòch. Cơ sở mậu dòch trong trường hợp này
xuất phát từ lợi thế tương đối. Nội dung của nguyên tắc này được phát biểu : Các


Trang


5

nước cần phải lựa chọn mặt hàng để chuyên môn hóa sản xuất theo công thức sau
đây :
Chi phí để sản xuất sản phẩm A của nùc đó so với thế giới nhỏ hơn chi phí
để sản xuất sản phẩm B của nùc đó so với thế giới :

a =

Chi phí sản xuất sản phẩm A của nước X
-------------------------------------------------Chí phí sản xuất sản phẩm A của thế giới

b=

Chi phí sản xuất sản phẩm B của nùc X
----------------------------------------------------Chí phí sản xuất sản phẩm B của thế giới

Trong trường hợp a < b , nước X nên chuyên môn hóa vào việc sản xuất sản
phẩm A. Còn thế giới chuyên môn hóa và sản xuất sản phẩm B.
Vì vậy có thể nói lợi thế tương đối là cơ sở của các quan hệ mậu dòch quốc
tế trong thời đại ngày nay.
* Lý thuyết giá trò quốc tế của John Stuart Mill.
Trong lý thuyết của D. Ricardo chỉ đề cập tới yếu tố cung mà chưa chú ý tới
cầu và hơn nữa, nó chưa chỉ rõ số lợi mà mỗi nước thu được một cách chính xác.
Để bổ sung cho những khiếm khuyết đó J.S.Mill đưa ra lý thuyết “giá trò quốc tế”.
Học thuyết của J.S.Mill không dựa trên chi phí so sánh mà dựa vào “giá trò trao
đổi”. Theo khuôn khổ mà D. Ricardo nêu lên J.S.Mill chỉ ra là, quốc gia nào mà
sản phẩm của mình có nhu cầu, được ưa chuộng nhất ở nước ngòai, thì quốc gia đó
thu được nhiều lợi nhuận nhất trong trao đổi hàng hóa.
* Học thuyết của Haberler về lợi thế so sánh :

Haberler cho rằng quy luật lợi thế so sánh được giải thích theo lý thuyết theo chi
phí cơ hội đúng hơn nhiều so với cách lý giải của D. Ricardo theo lý thuyết về giá
trò – lao động. Theo ng, quy luật lợi thế tương đối đôi khi được coi như là qui
luật chi phí cơ hội. Theo lý thuyết này thì chi phí cơ hội của hàng hóa là số lượng
các hàng hóa khác phải cắt nhượng để nhøng lại đủ các nguồn tài nguyên để sản
xuất thêm một đơn vò hàng hóa thứ nhất . Như quốc gia nào đó có chi phí cơ hội
thấp trong sản xuất một lọai hàng hóa nào đó thì họ có lợi thế tương đối (lợi thế so
sánh) trong việc sản xuất hàng hóa đó và không có lợi thế tương đối trong việc
sản xuất hàng hóa thứ hai.
* Học thuyết Hecksher - Ohlin


Trang

6

Học thuyết lợi thế so sánh của D.Ricardo mới đề cập đến hai nước cũng
như chi phí lao động để sản xuất hàng hóa. Người ta gọi là mô hình hai nhân tố.
Hai nhà kinh tế học người Thụy Điển đã bổ sung bằng mô hình mới ba nhân tố:
nước, hàng hóa, nguồn lực.
Các giả thiết của học thuyết Hecksher – ohlin.
- Có hai quốc gia (quốc gia thứ nhất và quốc gia thứ hai) , hai lọai hàng hóa (hàng
hóa X và hàng hóa Y), và hai yếu tố sản xuất (lao động và vốn)
- Cả hai quốc gia sử dụng cùng một công nghệ kỹ thuật sản xuất.
- Hàng hóa X là lọai sử dụng nhiều lao động và hàng hóa Y là lọai sử dụng nhiều
vốn ở cả hai quốc gia.
- Không có sự chuyên môn hóa sản xuất hòan tòan ở cả hai quốc gia.
- Sở thích là như nhau ở cả hai quốc gia.
- Có sự cạnh tranh hòan hảo trong các thò trường hàng hóa và thò trường yếu tố ở
cả hai quốc gia.

- Có sự dòch chuyển linh họat các yếu tố trong phạm vi quốc gia nhưng không có
sự dòch chuyển quốc tế .
- Không xét chi phí vận tải, thuế nhập khẩu họăc trở ngại nào khác đối với sự tự
do thương mại quốc tế .
- Tòan bộ tài nguyên được sử dụng triệt để trong cả hai quốc gia.
- Thng mại quốc tế hai quốc gia được được cân đối.
Trên cơ sở các giả thuyết như vậy, Hecksher – Ohlin đã giả đònh nếu ở hai nước
sản xuất hai lọai hàng hóa nhưng do tiềm năng mỗi nước lại khác nhau, một nước
có nguồn lao động dồi dào hơn, nước kia có nguồn vốn dư dật hơn. Trong bối cảnh
như vậy, nước có nguồn vốn dư thừa nên lựa chọn sản xuất hàng hóa có sử dụng
nhiều vốn, còn nước có nguồn lao động dồi dào nên lựa chọn sản xuất mặt hàng
sử dụng nhiều lao động và như vậy khi trao đổi hàng hóa cho nhau cả hai đều có
lợi.
1.1.3> Ý nghóa của lợi thế so sánh trong xuất khẩu:
*
Thương mại diễn ra do có sự khác biệt trong điều kiện sản xuất họăc sự đa
dạng hóa về sở thích. Nền tảng của thương mại quốc tế là nguyên tắc lợi thế so
sánh của Ricardo. Chừng nào còn có sự khác biệt về tính hiệu quả tương đối hay
so sánh giữa các nước thì tất cả các nước còn có lợi thế so sánh hay bất lợi thế so
sánh về một số hàng hóa nào đó. Lợi ích lớn sẽ xuất hiện khi các nước chuyên
môn hóa vào sản xuất các hàng hóa trong những lónh vực mà họ có lợi thế so
sánh. Xuất khẩu những hàng hóa đó và trao đổi chúng lấy các hàng hóa mà các
quốc gia khác có lợi thế so sánh.
*
Qui luật lợi thế so sánh nói lên nhiều điều chứ không chỉ là các hình thái
chuyên môn hóa theo vùng đòa lý, và sự đònh hướng thương mại. Nó cũng cho thấy
các nước có thể được lợi hơn và tiền lương thực tế (hay tổng quát hơn thù lao cho


Trang


7

tất cả các yếu tố sản xuất nói chung) sẽ được cải thiện do thương mại, và tổng
mức sản xuất của thế giới nhờ đó được mở rộng.
*
Khi có nhiều hàng hóa và nhiều nước thì nguyên tắc lợi thế so sánh vẫn có
thể áp dụng được tốt. Với nhiều hàng hóa, chúng ta có thể sắp xếp sản phẩm theo
trình tự về lợi thế so sánh của chúng , từ những sản phẩm tương đối hiệu quả hơn
đến các sản phẩm tương đối ít hiệu quả hơn. Với nhiều quốc gia, thương mại có
thể là ba bên hoặc đa phương. Trong đó các nước có thặng dư (hoặc thâm hụt) lớn
song phương với từng nước một . Thương mại ba bên cho phép có sự mất cân đối
trong thương mại song phương, nhưng nó phản ánh một thực tế rằng, các tài
khỏan của các quốc gia chỉ cần đa phương giữa một nước với phần còn lại của thế
giới.
Trên thực tế, đối với từng quốc gia sản phẩm của họ có thể có những nét
đặc trưng riêng biệt tùy thuộc vào tính chất và điều kiện khác nhau. Những nét
đặc trưng đó đôi khi được đánh giá là tiềm năng xuất khẩu của một sản phẩm.
Chính những tiềm năng đó tạo nên lợi thế so sánh cho sản phẩm xuất khẩu.
Mỗi sản phẩm đều có nhiều thành phần và yếu tố cấu thành, nếu có một
hay một số thành phần hoặc yếu tố cấu thành khác đi so với những sản phẩm cùng
loại thì đã tạo nên một đặc trưng nhất đònh có ưu thế riêng. Khi xuất khẩu sản
phẩm, nhờ vào những lợi thế khác biệt nào đó mà nó có thể tạo được vò thế nhất
đònh trên thò trường thế giới hay thò trường khu vực. Chẳng hạn nhờ vào công nghệ
chính xác mà đồng hồ Thụy Só nổi tiếng thế giới, điều kiện tự nhiên và khoa học
phát triển giúp Mỹ và Canada có lợi thế về lúa mì, hay hương vò độc đáo truyền
thống tăng lợi thế cho sản phẩm trà Srilanka.
Như vậy để một sản phẩm xuất khẩu có được vò thế trên thò trường thế giới
hay thò trường khu vực nào đó đòi hỏi phải khai thác triệt để lợi thế so sánh, tạo ra
sự khác biệt của sản phẩm gây được ấn tượng đối với khách hàng. Một vấn đề

quan trọng là lợi thế của từng sản phẩm có thể chỉ phát huy tác dụng ở một số thò
trường nhất đònh. Do đó việc lựa chọn sản phẩm nào để thâm nhập thò trường nào
là vấn đề rất quan trọng cần phải nghiên cứu.
1.2> QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH XUẤT KHẨU :
Để thành công trong lónh vực xuất khẩu và thực hiện mục tiêu đẩy mạnh xuất
khẩu, các doanh nghiệp cần thực hiện đầy đủ các bước trong quy trình ra quyết
đònh xuất khẩu; trước hết các nhà sản xuất xuất khẩu phải tiến hành nghiên cứu thò
trøng và dự báo để biết được tổng quan về thò trường. Công việc nghiên cứu thò
trường thế giới phải được thực hiện nghiêm túc trên cơ sở thu thập, phân tích, xử
lý thông tin một cách có hệ thống, từ đó mới đi đến các quyết đònh cụ thể theo qui
trình.
Sơ đồ số : 1

Quy trình ra quyết đònh xuất khẩu


Trang

(2)
(1)
Quyết đònh
Marketing
quốc tế

Quyết
đònh
chọn
thò
trường


(3)
Quyết
đònh
thâm
nhập thò
trường

(4)
Quyết
đònh
Marketing
mix

8

(5)
Sản phẩm
Phân phối
Giá
Quảng cáo,
Chiêu hàng

Quyết
đònh tổ
chức
Marketing

Cụ thể :
Bước 1:
Xây dựng những quan điểm, mục tiêu đònh hướng thâm nhập thò

trường thế giới hợp lý . Những quan điểm, mục tiêu đònh hướng thâm nhập thò
trường thế giới, chỉ ra phương hướng phát triển chung cùng với mục tiêu cần phải
đạt được trong một giai đọan nhất đònh của quá trình thâm nhập thò trường thế
giới. Trên cơ sở các thông tin về thò trường thế giới, xét tình hình thực tế công ty
về các mục tiêu chiến lược và khả năng hiện tại mà có quyết đònh thâm nhập thò
trường thế giới, có nghóa là công ty có quyết đònh Marketing quốc tế.
Bước 2:
Khi đã có quyết đònh Marketing quốc tế, trên cơ sở số liệu thông tin
đã thu thập và xử lý, doanh nghiệp quyết đònh chọn thò trường mục tiêu. Việc lựa
chọn thò trường mục tiêu phải đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đã xác đònh ở
bước một, thõa mãn chiến lược sản phẩm – thò trường nhằm mục đích đẩy mạnh
xuất khẩu về sau.
Bước 3:
Khi thò trường mục tiêu đã được lựa chọn, căn cứ vào việc phân tích
thò trường, xác đònh những nhân tố ảnh hưởng và tính chất sản phẩm cũng như khả
năng thực tế doanh nghiệp, quyết đònh xây dựng kế họach thâm nhập thò trường
theo từng giai đoạn phù hợp với những mục tiêu đã đònh.
Bước 4:
Với những số liệu thông tin thu thập được kết hợp với khả năng
nguồn tài lực của doanh nghiệp đi đến quyết đònh chương trình Marketing - Mix
phù hợp. Chương trình này được xây dựng trên cơ sở thực hiện đồng lọat các vấn
đề về sản phẩm, phân phối, giá cả và quảng cáo chiêu hàng.
Bước 5:
Cuối cùng là quyết đònh tổ chức thực hiện Marketing quốc tế. Xét
tính chất, đặc điểm thò trường mục tiêu và khả năng doanh nghiệp mà đòi hỏi phải
có những cải tổ nhất đònh về mặt tổ chức để đảm bảo thực hiện tốt họat động xuất
khẩu.
Trên đây là một qui trình chung nhất giúp cho các doanh nghiệp có cơ sở
họach đònh chương trình xuất khẩu cũng như thực hiện mục tiêu đẩy mạnh xuất
khẩu về lâu dài.Vấn đề cốt lõi là các doanh nghiệp phải biết khai thác và tận



Trang

9

dụng những lợi thế vốn có trong mỗi sản phẩm để thâm nhập thò trường, đẩy mạnh
xuất khẩu hiệu quả nhất.
Đặc biệt quy trình này cũng là cơ sở đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất
khẩu thực phẩm ăn liền của Việt nam sang thò trường Bắc Mỹ.

CHƯƠNG 2
HIỆN TRẠNG NGÀNH THỰC PHẨM ĂN LIỀN VIỆT NAM
XUẤT KHẨU
2.1> TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG VỀ NGÀNH THỰC PHẨM ĂN LIỀN
THẾ GIỚI NÓI CHUNG VÀ THỊ TRØNG BẮC MỸ NÓI RIÊNG.
2.1.1> NGÀNH THỰC PHẨM ĂN LIỀN THẾ GIỚI:
* Tình hình sản xuất và hệ sản phẩm:
Lòch sử của thực phẩm ăn liền có thể được gọi là lòch sử của sự phát triển
sản phẩm mới. Việc sản xuất thực phẩm ăn liền phát triển được là do việc tiếp thò
thành công trong thời đại tạo ra sản phẩm mới. Bắt đầu là mì ăn liền được sản
xuất vào khoảng năm 1958 và sản phẩm ra đời đầu tiên dưới dạng mì gói. Sau này
công nghệ phát triển đã sản xuất ra mì tô vào năm 1971 và vào khoảng năm 1980
việc sản xuất mì tô đã phát triển nhanh chóng. Cùng lúc này các sản phẩm ăn liền
chế biến từ gạo cũng được sản xuất.
Các nước sản xuất thực phẩm ăn liền chủ yếu ở châu Á, sản xuất bắt đầu từ
Nhật, Nam Triều Tiên, Đài Loan, Trung Quốc và sau đó đến Thái Lan, Việt Nam,
Singapore… Ngày nay một số nước ở châu u cũng đã sản xuất sản phẩm này
nhưng số lượng không đáng kể.
Công nghiệp sản xuất mì ăn liền không như những công nghiệp sản xuất

thực phẩm khác, nó được thống trò bởi những nhà sản xuất lớn. Các nhà sản xuất
lớn chiếm khoảng 90% thò phần ngành. Lý do mà các nhà sản xuất lớn thống trò
như vậy là vì ở lónh vực này có sự cạnh tranh rất khốc liệt về giá cả và dó nhiên lợi
nhuận biên tế cũng thấp. Điều này có nghóa để thành công trong lónh vực kinh
doanh đòi hỏi phải sản xuất với số lượng lớn. Mặt hàng thực phẩm ăn liền cũng
khá đa dạng phong phú, được chế biến chủ yếu từ hai nguyên liệu chính là bột mì
và bột gạo. Các sản phẩm chế biến từ bột mì bao gồm các loại mì gói, mì tô với
đầy đủ hương vò của các loại động vật, thực vật. Các sản phẩm mì ăn liền cao cấp
còn có cả thòt sấy chín sẵn. Các sản phẩm chế biến từ gạo như: bún, cháo, phở, hủ
tiếu ..… tùy vào đặc điểm của các nước sản xuất mà còn có các sản phẩm đặc
trưng khác nữa. Chẳng hạn như ở Việt Nam sản phẩm ăn liền dựa trên các món ăn
truyền thống: Bún bò Huế, bún riêu cua, bánh cuốn ăn liền, hòanh thánh … Nhìn


Trang

10

chung ngành thực phẩn ăn liền phát triển nhanh chóng và ngày càng có nhiều sản
phẩm mới ra đời.
* Tình hình tiêu thụ:
Thực phẩm ăn liền hiện nay được tiêu thụ rộng rãi khắp nơi trên thế giới
nhưng đặc biệt nhiều nhất vẫn là ở châu Á, cái nôi sản xuất ra mì ăn liền , hầu
như 85,8% dân số có sử dụng mì ăn liền. Cộng đồng người châu Á sống di cư khắp
thế giới và theo đó sản phẩm thực phẩm ăn liền cũng du nhập vào các nước. Đến
nay người dân các nước ở châu u, Mỹ, c cũng đã dùng mì ăn liền. Đông u và
Tây u đã tiêu thụ mạnh mặt hàng này. Thò trường thực phẩm ăn liền đã trải qua
một bước phát triển lớn kể từ khi mì ăn liền được sản xuất lần đầu tiên ở Nhật
Bản vào năm 1958. Ước tính hàng năm thế giới tiêu thụ khoảng 22,13 tỷ khẩu
phần thực phẩm ăn liền và nhu cầu về mặt hàng thực phẩm ăn liền mới chất lượng

cao ngày một tăng. Ở các nước còn nghèo thì thực phẩm ăn liền đôi khi được xem
như khẩu phần ăn chính, đối với các nước phát triển thì thực phẩm ăn liền dùng để
ăn thêm, đặc biệt là buổi ăn sáng và ăn tối.
Như vậy thực phẩm ăn liền đã và đang được nhiều người ưa chuộng và
quen dùng.
* Nhận xét chung về triển vọng của ngành thực phẩm ăn liền:
Do đặc điểm của các sản phẩm ăn liền là tiện lợi, nhanh chóng, cùng với
công nghệ ngày càng phát triển nên thêm vào đó đầy đủ dinh dưỡng và vệ sinh, vì
vậy mà dần dần đã trở nên quen thuộc với mọi người. Trong thời buổi công
nghiệp như hiện nay, thời gian luôn q giá đối với con người thì các sản phẩm ăn
liền sẽ dễ dàng được chấp nhận hơn.
Hiện nay trên thế giới, các sản phẩm ăn liền không chỉ được sử dụng ở các
nước nghèo mà nó còn được sử dụng phổ biến ở các nước phát triển. Thực phẩm
ăn liền không những được sử dụng cho các bữa ăn gia đình mà nó còn được sử
dụng ở các nhà hàng, quán ăn hay cho những cuộc picnic. Hơn nữa dân số thế giới
ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu về lương thực nói chung, thực phẩm ăn liền
nói riêng cũng tăng. Đây là cơ hội để các nhà sản xuất mở rộng qui mô của mình.
Nhìn chung ngành thực phẩm ăn liền có nhiều triển vọng bởi nhu cầu ngày
một tăng. Tuy nhiên cũng có nhiều đơn vò tham gia vào ngành và do khoa học
công nghệ ngày càng phát triển cho nên việc đầu tư vào ngành này là một vấn đề
cần phải nghiên cứu kỹ. Lợi thế so sánh ở ngành thực phẩm ăn liền chủ yếu là
mùi vò đặc trưng và giá cả phù hợp cho từng vùng đồng thời cũng cần xét đến các
yếu tố sản xuất nữa.
Tóm lại ngành công nghiệp thực phẩm ăn liền hiện nay đang phát triển
mạnh mẽ ở qui mô lớn do đó việc nghiên cứu lựa chọn, thâm nhập, mở rộng thò
trường là vấn đề bức thiết của các nhà sản xuất xuất khẩu.


Trang


11

HIỆN TRẠNG VỀ NGÀNH THỰC PHẨM ĂN LIỀN TẠI THỊ TRƯỜNG
BẮC MỸ:
2.1.2.1> Những nhân tố vó mô ảnh hưởûng đến việc xuất khẩu thực phẩm ăn liền
sang thò trường Bắc Mỹ.
* Các yếu tố về kinh tế - chính trò:
Châu Mỹ rộng lớn nhưng nhìn chung kinh tế phát triển mạnh ở khu vực Bắc
Mỹ cụ thể là Mỹ và Canada. Hai nước này có nền kinh tế phát triển thuộc lọai
hàng đầu thế giới với mức sống cao; GDP của Mỹ năm 1999 vào khỏang 7.434 tỷ
USD với tốc độ phát triển trung bình 3,9% và GDP theo đầu người là 27.590 USD.
Đối với Canada GDP năm 1999 vào khỏang 706 tỷ USD với tốc độ phát triển
trung bình là 4,6% và GDP theo đầu người là 23.154 USD.
Với dân số gần bằng khoảng 1/10 nước Mỹ nhưng nền kinh tế Canada cũng
bằng Mỹ theo tỷ số. Điều kiện kinh doanh và họat động thương mại của Mỹ và
Canada gần tương tự nhau; sản xuất và các dòch vụ phần lớn do tư nhân làm chủ
và hoạt động.
Nhìn chung Bắc Mỹ là một thò trường hấp dẫn cho các họat động thương mại bỡi
kinh tế phát triển tốt cùng với chính trò ổn đònh và môi trường kinh doanh tự do.
* Về nhân khẩu , xã hội và văn hóa :
Theo thống kê của cơ quan thống kê Mỹ dân số tính đến ngày 1 tháng 5
năm 1999 vào khoảng 272.402.000 người, là nước đông dân thứ 4 trên thế giới với
tốc độ tăng dân số trung bình là 0.95%. Khoảng 75% dân số sống ở thành thò, có
170 thành phố có hơn 100.000 dân, trong đó có hơn 24 thành phố tập trung hơn
500.000 dân. Phần lớn các trung tâm thành thò nằm dọc theo các bờ biển Đại Tây
Dương và Thái Bình Dương, vònh Mexicô và vùng Đại hồ; vùng đông dân nhất là
Đông Bắc. Đặc biệt nhóm người Mỹ gốc Á Đông sống tập trung chủ yếu ở các
bang California, Texas, New York … đây là nhóm khách hàng trọng yếu đối với
sản phẩm thực phẩm ăn liền của Việt nam.
Người Mỹ ngày nay nói chung được nhìn nhận là cởi mở, thẳng thắn, khá nồng

nhiệt và dễ dàng tạo lập quan hệ bạn bè. Đa số dân cư theo đạo Thiên chúa, phần
còn lại theo các đạo khác được du nhập từ nhiều nước trên thế giới. Một điểm
đáng chú ý của người Mỹ là họ rất coi trọng pháp luật.
Đối với Canada, theo nguồn thống kê dân số Canada vào khoảng
30.491.300 người (1999) với tốc độ phát triển trung bình là 0.96%. Dân cư sống
tập trung ở các thành phố lớn: Ottawa (thủ đô), Toronto, Montreal, Quebec,
Vancouver, Edmonton, Calgary, Winnipeg…. Ở Canada sử dụng phổ biến hai ngôn
ngữ tiếng Anh và tiếng Pháp.


Trang

12

Người dân Bắc Mỹ có lối sống hiện đại và rất nhạy cảm đối với chất lượng đời
sống. Với dân số đông sẽ hấp dẫn cho việc kinh doanh mặt hàng thực phẩm nói
chung, trong đó có mặt hàng thực phẩm ăn liền. Thích hợp nhất là đối với nhóm
khách hàng có gốc từ Á đông, đặc biệt là mặt là thực phẩm ăn liền chế biến từ
gạo rất gây ấn tượng với nhóm khách hàng có gốc từ châu Á nói chung và từ Việt
nam nói riêng. Hiện nay khách hàng thuộc các sắc tộc khác tại Bắc Mỹ cũng đã
dùng thực phẩm ăn liền và có xu hướng gia tăng.
* Đặc điểm dân tộc và mức sống :
Hiện nay, nhìn chung tại Mỹ có bốn nhóm chũng tộc chính (theo thống kê
vào tháng 1 năm 1999) như sau:
- Nhóm người da trắng chiếm 82,4 % tổng dân số.
- Nhóm người da đen chiếm 12,8% tổng dân số.
- Nhóm người gốc n, Eskimo và Aleut chiếm 0,9% tổng dân số .
- Nhóm người gốc châu Á và người ở đảo Thái Bình Dương chiếm 4% tổng dân
số. Đặc biệt tốc độ tăng dân số của nhóm người này thuộc lọai cao 3,8% ( tính
vào tháng 1 – 1995 nhóm này chiếm 3,6% dân số).

Canada là một quốc gia cũng có khá nhiều chủng tộc sinh sống. Các công dân ở
đây bao gồm không chỉ người gốc Anh và Pháp mà còn có gốc n, Métis (người
Pháp lai n) và một lượng cư dân lớn đến từ Đức, ý, Trung Quốc, Ucraina, Hà
Lan. Về sau còn có nhiều cư dân gốc châu Á chiếm khoảng 2,5 triệu người sống
tập trung chủ yếu ở Vancouver, Toronto, Montreal, Quebec… phần lớn trong số
này đến từ Hồng Kông, Việt nam, Thái lan, …. và nhanh chóng thành đạt.
Với đặc điểm nhiều sắc tộc sinh sống và có mức sống cao, Bắc Mỹ là thò trường
hấp dẫn đối với ngành thực phẩm nói chung bỡi tính đa dạng phong phú của nó.
Riêng đối với mặt hàng thực phẩm ăn liền Việt nam sẽ có nhiều cơ hội khi tiếp
cận một lượng lớn khách hàng châu Á tại nơi đây.
* Về luật pháp, các chế độ và qui đònh :
Có thể nói các chính sách luật lệ của một nước có ảnh hưởng nhiều đến họat động
xuất nhập nhẩu, do đó cần phải xem xét kỹ.
Đối với Mỹ có 5 đạo luật chính làm nên khung cơ bản cho việc buôn bán,
xuất nhập khẩu ở Mỹ.
+ Một là: Luật thuế suất năm 1930, còn gọi là luật thuế suất Smot-Hawley
khét tiếng đã nâng thuế suất lên những mức đáng sợ. Luật này hiện nay bao gồm
cả việc tổ chức và hoạt động của ủy ban thương mại quốc tế, có cả điều kiện đặt
ra để ủy ban thương mại quốc tế đối phó với các thực tiễn xấu trong việc nhập
khẩu vào Hoa Kỳ và bảo vệ các hàng hóa mang nhãn hiệu Hoa Kỳ chống lại việc
thu nhập hàng giả. Luật cũng bao gồm các qui đònh về thuế bù trừ và thuế chống
hàng thừa ế.


Trang

13

+ Hai là: Luật buôn bán năm 1974. Luật này bao gồm thẩm quyền thương
lượng ký hiệp đònh với các nước khác, việc lập ra cơ quan đại diện buôn bán Hoa

Kỳ và điều khoản đònh hướng các hoạt động buôn bán, sự đền bù tổn thất cho các
ngành công nghiệp gây ra bởi sự cạnh tranh nhập khẩu. Luật này điều chỉnh quan
hệ buôn bán với các nước có nền kinh tế phi thò trường và cũng bao gồm hệ thống
tổng quát về ưu tiên (GSP).
+ Ba là: Hiệp đònh buôn bán 1979. Nó bao gồm các điều khoản về sự bảo
trợ của Chính Phủ và chướng ngại kỹ thuật trong buôn bán và các sửa đổi thuế bù
trừ và thuế chống hàng thừa ế cũng như cách tính giá trò của hải quan.
+ Bốn là: Luật về buôn bán và thuế suất 1984 nhằm nới rộng thẩm quyền
thương lượng cho các hiệp đònh mới.
+ Năm là: Luật tổng hợp về buôn bán và cạnh tranh năm 1988. Nó thực
hiên biểu thuế điều hòa của Hoa Kỳ và cho phép thiết lập các “thủ tục đặc biệt “
qua đó Hoa Kỳ nhắm vào các nước có quan hệ buôn bán chính hoặc có tranh chấp
về sở hữu trí tuệ.
Ngoài ra đối với lónh vực thực phẩm khi nhập khẩu vào Mỹ phải qua sự
giám đònh chặt chẽ của cơ quan quản lý dược, thực phẩm (FDA). Nhà sản xuất và
người nhập khẩu phải thực hiện đúng qui trình nhập khẩu của FDA (xem phụ lục
số 1). FDA cưỡng chế các luật nhằm bảo đảm cho người tiêu dùng về việc lương
thực phải được tinh khiết và không hại sức khỏe, thuốc men và dụng cụ y tế phải
an toàn và có hiệu quả.
Đối với Canada vẫn dùng hệ thống thuế quan, hàng hóa nhập khẩu vào
Canada chòu sự giám sát của hải quan Canada và một số ban ngành liên quan. Nói
chung không có yêu cầu về giấy phép nhập khẩu hàng hóa vào Canada, ngoại trừ
hàng hóa liên quan đến sự quản lý của nhà nước như Mác-ga-rin, sách tái bản của
Canada, trò bài bạc và các hàng hoá chòu sự giám sát, kiềm chế: thực phẩm, quần
áo, thuốc men, dụng cụ y tế, vũ khí , động cơ xe..
Thực tế cho thấy luật lệ của Mỹ và Canada đơn giản nhưng thật nghiêm
khắc và có tính quyết đoán cao. Do đó khi xuất khẩu sản phẩm sang thò trường
này, các doanh nghiệp cần nghiên cứu luật lệ cho kỹ và thực hiện đúng. Sẽ khó có
cơ hội thứ hai đối với các doanh nghiệp đã vi phạm luật lệ.
2.1.2.2> Những nhân tố vi mô ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm

thực phẩm ăn liền tại Bắc Mỹ:
* Yếu tố khách hàng :
Tại khu vực bắc Mỹ, hiện nay sử dụng thực phẩm ăn liền nhiều nhất vẫn là người
có gốc từ châu Á. Nhóm khách hàng này bản chất đã ưa chuộng thực phẩm ăn
liền. Khi họ du nhập vào Bắc Mỹ nơi có mức độ công nhiệp hóa cao, với bản tính
cần cù chòu khó thì thời gian luôn quý giá đối với họ, như vậy thực phẩm ăn liền


Trang

14

chắc chắn sẽ là thích hợp nhất. Đặc biệt là những khách hàng có gốc Việt nam,
các món ăn thuần túy từ Việt nam sẽ luôn được hấp dẫn. Các món ăn thuần túy đó
hầu hết là các sản phẩm thực phẩm ăn liền chế biến từ gạo. Hiện nay người bản
xứ và các cư dân đến từ các châu lục khác cũng đã dùng thực phẩm ăn liền, tuy
với số lượng tiêu thụ ít hơn người gốc châu Á nhưng tốc độ tăng nhu cầu nhanh
hơn. Như vậy với khỏang 2 triệu người gốc Việt nam nói riêng và hơn 10 triệu
người gốc châu Á nói chung sẽ là nhóm khách hành mục tiêu tại Bắc Mỹ. Đồng
thời cũng tạo cơ sở để thâm nhập vào các nhóm khách hàng thuộc các châu lục
khác.
* Khả năng sản xuất cung ứng thực phẩm ăn liền tại Bắc Mỹ:
Mỹ và Canada vốn nổi tiếng về lúa mì, hàng năm sản xuất ra khối lượng
lớn sản phẩm bột mì, nhưng về gạo thì hạn chế hơn và đặc biệt số lượng gạo do
Canada sản xuất ra không đáng kể. Do bột mì và gạo là hai nguyên liệu chính để
chế biến thực phẩm ăn liền nên cần phải nghiên cứu kỹ về hai mặt hàng này. Có
thể thấy khả năng cung cấp và tiêu dùng trong nước qua bảng sau:
Bảng 1:
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, XUẤT NHẬP KHẨU, TIÊU DÙNG LÚA
MÌ VÀ GẠO TẠI MỸ VÀ CANADA.

Đơn vò: 1000 tấn.
Năm 1998
Nước

Mặt
hàng

1

2

Cung cấp trong nước
Sản
Nhập Thay
xuất
khẩu
đổi dự
trữ
3
4
5

Mỹ

Lúa mì
Gạo
Lúa mì
Gạo

67.523

5.412
24.280
-

Canada

3.207
440
401
306

-9.221
-427
1.892
-

Xuất
khẩu

Tổng
cộng

Tiêu dùng trong nước
Để
Làm
Chế
ăn
giống biến

Sa

thải

Sử
dụng
khác

Làm
thực
phẩm

6

7=(3)+(4
)+(5)-(6)
34.547
3.074
7.283
253

8.000
3.500
-

377
2
7

0
139
105

17

24.045
1929
2658
230

26.962
2.351
19.290
53

Dấu (-) : Số liệu không đáng kể ;
giới)

2.531
121
1.018
-

0
508
0
-

Nguồn: FAO (Tổ chức lương nông thế

Qua bảng trên cho thấy ở Mỹ và Canada, gạo dùng để ăn là không đáng kể, dùng
để chế biến chỉ có ở Mỹ (508 ngàn tấn), còn chủ yếu làm thực phẩm. Điều đó cho
thấy thức ăn chính của họ là mì, còn gạo chỉ dưới dạng thực phẩm chế biến.

Xét về mặt lý thuyết thì thò trường này rất hấp dẫn cho các nhà sản xuất
thực phẩm ăn liền. Trên thực tế hiện nay, ở Mỹ có những nhà máy lớn sản xuất
thực phẩm nhưng sản lượng thực phẩm ăn liền là hạn chế. Các nhà máy:
CAMPELL, NISSIN, MARUMEI,… là những nhà máy dẫn đầu về sản xuất thực
phẩm nhưng họ chưa quan tâm nhiều tới các sản phẩm thực phẩm ăn liền. Với
doanh số hàng năm vào khoảng 7.964 triệu USD, nhưng CAMPELL chỉ tập trung
vào nước xốt và gia vò (chiếm 54%), bánh kẹo chiếm 20% còn dòch vụ thực phẩm
và thực phẩm chế biến khác là không đáng kể. Ngay cả NISSIN, một trong những


Trang

15

nhà máy cội nguồn của sản phẩm ăn liền nhưng họ cũng chỉ tập trung vào các sản
phẩm thực phẩm theo kiểu phương Tây.
Đối với Canada hiện nay vẫn chưa có nhà máy sản xuất thực phẩm ăn liền,
mà chỉ nhập khẩu từ các nước khác. Mì ăn liền được du nhập vào Canada đi cùng
bước với sự di dân của người gốc châu Á đến đònh cư tại đây. Vào thập niên 1980,
người Việt đã đến Canada mang theo cao trào nhập cảng mì ăn liền từ Á châu, lúc
đó phần lớn là mì từ Taiwan. Vào thập niên 1990 người Hồng Kông đã di dân ồ
ạt sang Canada, một lần nữa mì ăn liền nhập từ Hồng Kông lại chiếm tỷ lệ cao.
Cho đến nay thò trường Bắc Mỹ vẫn nhập khẩu với số lượng lớn thực phẩm
ăn liền bởi lẽ chưa sản xuất được tại chỗ, hoặc nếu có cũng chưa đáp ứng được
nhu cầu và khẩu vò của phần đông khách hàng dùng thực phẩm ăn liền tại đây.
* Đối thủ cạnh tranh hiện thời trên thò trường Bắc Mỹ:
Như đã đề cập, thò trường Bắc Mỹ rất rộng lớn, là nơi sinh sống của rất
nhiều chủng tộc và hàng năm tiêu thụ khối lượng lớn thực phẩm ăn liền. Nhưng
hiện nay các nước sở tại vẫn chưa có những nhà máy thiết thực đáp ứng nhu cầu
này. Vì vậy thò trường Bắc Mỹ là nơi hội tụ của các nhà sản xuất thực phẩm ăn

liền, đặc biệt và nổi tiếng nhất là các nhà sản xuất từ châu Á.
Tùy thuộc vào đặc điểm và lợi thế riêng của từng nhà sản xuất mà các
nhãn hiệu đến từ các quốc gia hàng đầu về sản xuất thực phẩm chiếm thò phần
khác nhau. Có thể thấy được các nhãn hiệu thực phẩm ăn liền chủ yếu có mặt tại
Bắc Mỹ theo thứ tự thò phần chiếm lónh thò trường qua bảng sau:
( Liệt kê các nhãn hiệu từ mạnh đến yếu: Theo nguồn Internet và thống kê của
các siêu thò từ Mỹ và Canada ).
Bảng 2 :
CÁC NHÃN HIỆU CHỦ YẾU VỀ THỰC PHẨM ĂN LIỀN TẠI CANADA
Năm 1998
Thứ
tự
nước
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên nước

Thái Lan
Hồng Kông
NamTriều Tiên
Đài Loan

Trung Quốc
Singapore
Việt Nam
Malaysia
Indonesia
Nhật

Nhãn hiệu xếp theo thứ tự
(1)
(2)
Mama
Nissin (*)
Nong shim
Tung – I
Mr. Kông
Myojo (*)
A – one
Mamee
Mi Goring
Maruchan

(3)

You me

Wai wai

San Yang
Vewong


Wei – Lih

Vifon

[ (*) Hiệu Nhật sản xuất ở nước khác ].

(4)

Ve Dan


Trang

16

Bảng 3: CÁC NHÃN HIỆU CHỦ YẾU VỀ THỰC PHẨM ĂN LIỀN TẠI MỸ.
Năm 1998
Thứ tự Tên nước
nước

Nhãn hiệu xếp theo thứ tự

1
2
3
4
5

Đài Loan
Thái Lan

Nam Triều Tiên
Philippin
Mỹ

(1)
Tung-I
Mama
Nong shim
Oodles
Nissin (*)

6
7
8
9
10
11
12

Malayxia
Hông kông
Việt Nam
Nhật
n Độ
Trung Quốc
Singapore

Magi
Doll
Vifon

Ramen
Indomei
Mr Kông
Myojo (*)

(2)
(3)
(4)
Kung Fu Ve wong Ve Dan
Wai wai
You me Yum Yum
Pal do
Lucky me
Ramen
(*)

Miliket

(5)
Koka

Bich chi

[ (*) Hiệu Nhật sản xuất ở nước khác ].
Qua hai bảng trên cho thấy hầu hết các nước sản xuất thực phẩm ăn liền
hàng đầu châu Á đã đưa sản phẩm của họ vào thò trường Bắc Mỹ. Việt nam trong
những bước đầu tham gia thò trường nên chưa khẳng đònh được vò thế. Nói chung
các nhãn hiệu trên đều thuộc lọai nổi tiếng với sản phẩm có chất lượng cao và
ngày một thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng. Về giá cả trước 1997 tương đối ổn
đònh, nhưng sau đợt khủng hoảng tiền tệ xuất phát từ Thái Lan thì thò trường đã

xáo trộn về giá bởi tỷ xuất hối đoái của nước xuất khẩu hàng sang Bắc Mỹ thay
đổi. Do đó, giá cả thực phẩm ăn liền từ Đài Loan, Singapore vẫn cao trong khi
hàng nhập từ Nam Triều Tiên, Malysia, Thái Lan, Trung Quốc giảm xuống.
Nhìn chung các đối thủ hiện đang có mặt tại thò trường Bắc Mỹ đều hùng mạnh,
có kinh nghiệm lâu năm trong ngành cũng như họat động kinh doanh trên thương
trường quốc tế. Tuy nhiên, tại mỗi thò trường nhất đònh mỗi nhãn hiệu ít nhiều
cũng có những lợi thế riêng nhất đònh nào đó và cũng có những yếu điểm cụ thể
bỡi tính chất đa dạng của mặt hàng thực phẩm ăn liền. Vấn đề là chúng ta phải
biết được những lợi thế nào để khai thác, và có chiến lược thâm nhập hợp lý trong
điều kiện phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt trên thương trường.
*

Các đối thủ tiềm ẩn :
Hiện nay trên thò trường Bắc My,õ về ngành thực phẩm ăn liền đã có mặt
hầu hết các sản phẩm của những nhà sản xuất hùng mạnh nhất trong ngành. Do
đó khả năng thâm nhập của những đối thủ tiềm ẩn đến từ các nước khác nữa là


Trang

17

không đáng kể. Tuy nhiên, chúng ta cũng tính đến những khả năng xuất hiện các
nhà sản xuất tại chỗ, do các nước khác đầu tư vào hoặc là của nước sở tại. Nếu
các nhà sản xuất thuộc lọai này xuất hiện thì vấn đề cần phải tính đến là đầu vào
cho việc sản xuất thực phẩm ăn liền tại Bắc Mỹ. Như đã phân tích , nguồn nguyên
vật liệu chủ yếu để sản xuất thực phẩm ăn liền ở đây chỉ là bột mì còn gạo thì hạn
chế. Dó đó có thể các nhà sản xuất chỉ tập trung vào thực phẩm ăn liền chế biến
từ bột mì. Hơn nữa do thực phẩm ăn liền chế biến từ gạo tốn nhiều lao động màø
giá nhân công ở đây lại cao. Như vậy xét về khía cạnh đối thủ tiềm ẩn trong

ngành là không đáng lo ngại nhiều cho sản phẩm thực phẩm ăn liền Việt nam đặc
biệt là sản phẩm chế biến từ gạo.
* Sản phẩm thay thế:
Một khi sản phẩm thực phẩm ăn liền tiêu thụ mạnh thì cũng có những sản phẩm
thay thế ra đời dưới dạng khác như các lọai fastfood (thức ăn nhanh). Tuy nhiên
các dạng sản phẩm thay thế chỉ có thể cạnh tranh với thực phẩm ăn liền chế biến
từ bột mì vốn đã được phổ biến. Riêng đối với thực phẩm ăn liền chế biến từ gạo
thì khó đánh đổi được bỡi đặc tính riêng có của nó vơi mùi vò rất đa dạng dựa trên
các món ăn truyền thống. Vì vậy thực phẩm ăn liền chế biến từ gạo của Việt nam
khi đã chiếm lónh được thò trường thì việc cũng cố vò thế và phát triển mạnh lâu
dài là vấn đề hòan tòan khẳng đònh.
* Các trung gian:
Các trung gian ở Bắc Mỹ đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tiêu thụ
sản phẩm thực phẩm ăn liền. Với đặc điểm diện tích lãnh thổ rất rộng lớn do đó
mức độ phủ hàng phụ thuộc nhiều vào các trung gian. Ở Bắc Mỹ chi phí cho các
trung gian là tương đối lớn, xuất phát từ vấn đề tín dụng hóa cao ở nơi đây. Do đó
vấn đề lựa chọn các trung gian phục vụ cho việc phân phối hàng hóa ở Bắc Mỹ
cũng được lưu tâm đúng mức. Cần phải đảm bảo mức độ phủ hàng hiệu quả nhất
trong khuôn khổ chi phí cho phép để giá bán cuối cùng góp phần tạo thế cạnh
tranh cạnh tranh tốt.
* Các ảnh hưởng công cộng:
Các phương tiện thông tin đại chúng sẽ ảnh hưởng nhiều vào việc quảng
cáo khyến mãi sản phẩm cũng như như việc thu thập thông tin từ phía khách hàng.
Tại Bắc Mỹ các ảnh hưởng công cộng rất nhạy cảm đối với khách hàng, thông tin
nhanh chóng và đa dạng nhưng cũng rất tốn kém khi sử dụng . Do đó khi cần thiết
sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng phải chú ý nghiên cứu lựa chọn cẩn
thận, đảm bảo tính hiệu quả và tiết kiện chi phí nhất.
* Về nhu cầu và lượng cầu :



Trang

18

Sự tăng trưởng lượng cầu về thực phẩm ăn liền tại Bắc Mỹ trong thời gian
qua là rất lớn. Điều này là do sự tăng trưởng về nhu cầu tiêu dùng thực phẩm ăn
liền của những người dân tại đây, cũng như do mức độ tăng dân số và mức độ
công nghiệp hóa ở đây ngày một cao. Điều đó làm cho thực phẩm ăn liền trở
thành một loại fastfood phổ thông và có thể tìm thấy nó ở khắp các cửa hàng, siêu
thò tầm cỡ trên hai quốc gia này. Sản lượng thực phẩm ăn liền tiêu thụ ở đây chủ
yếu là nhập khẩu từ các nước châu Á như: Nam Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan,
Trung Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, Singapore, n Độ và Việt Nam. Việc nhập
khẩu được thực hiện dưới hai hình thức: một là, do những nhà phân phối nhập
khẩu trực tiếp từ nhà sản xuất với nhãn hiệu của nhà sản xuất; hai là, do các siêu
thò gia công với nhãn hiệu riêng của mình.
. Nhãn hiẹâu riêng: Chủ yếu do các tổ hợp thương mại hay các siêu thò ở nước sở
tại đặt hàng gia công dưới dạng nhãn hiệu của mình tại các nước có giá nhân công
rẻ, chủ yếu là các nước châu Á. Dạng này chiếm khoảng từ 42 -45% khối lượng
nhập khẩu.
. Nhãn hiệu của nhà sản xuất: Do các nước sản xuất rồi xuất khẩu sang, chiếm
tỷ lệ khoảng từ 55- 58% khối lượng nhập khẩu. Xu hướng nhãn hiệu riêng của nhà
sản xuất sẽ tăng và chiếm phần lớn khối lượng nhập khẩu trong tương lai. Lý do
ngày càng có nhiều nhà sản xuất tham gia thò trường đồng thời các nhãn hiệu nổi
tiếng cũng dần dần củng cố được vò thế của mình.
Hiện nay ước tính lượng nhập khẩu hàng năm dưới dạng nhãn hiệu riêng và nhãn
hiệu của nhà sản xuất vào thò trường Bắc Mỹ qua hai bảng sau :
Bảng :4
Năm

SẢN LƯNG TIÊU THỤ THỰC PHẨM ĂN LIỀN TẠI CANADA.

ĐVT : Gói

Nhãn hiệu của nhà
sản xuất
1995
161.025.920
1996
180.928.000
1997
205.600.000
1998
222.048.000
1999(-) 122.134.110
Tổng
891.736.030

Nhãn hiệu riêng
của nhà nhập khẩu
125.789.300
136.727.500
150.250.000
160.767.500
87.625.800
661.160.100

Tổng cộng
286.815.220
317.655.500
355.850.000
382.815.500

209.759.910
1.552.896.130

Tốc độ tăng
nhu cầu (%)
10.75
12.02
7.58
9.59
9.98

(1999(-): tính cho 6 tháng đầu năm 1999
Nguồn : thống kê của Hải quan Canada
Bảng: 5
Năm
1995

SẢN LƯNG TIÊU THỤ THỰC PHẨM ĂN LIỀN TẠI MỸ.
ĐVT : Gói
Nhãn hiệu của nhà Nhãn hiệu riêng Tổng cộng
sản xuất
của nhà nhập khẩu
618.188.640
529.604.300
1.147.792.940

Tốc độ tăng
nhu cầu (%)



Trang

1996
1997
1998
1999(-)
Tổng

675.616.000
785.600.000
860.232.000
473.068.000
3.412.704.640

578.802.600
650.340.000
702.367.200
380.985.400
2.842.099.500

1.254.418.600
1.435.940.000
1.562.599.200
854.053.400
6.254.804.140

19

9.29
14.47

8.82
9.31
10.47

(1999(-): tính cho 6 tháng đầu năm 1999
Nguồn : thống kê của Hải quan Mỹ
Qua số liệu trên cho thấy hàng năm Mỹ và Canada tiêu thụ một lượng thực phẩm
ăn liền khá lớn chủ yếu trong số này là mì ăn liền , sản phẩm làm từ gạo ít hơn
nhưng tốc độ tiêu thụ tăng mạnh trong những năm gần đây. Nhìn chung sản lượng
tiêu thụ thực phẩm ăn liền tại Bắc Mỹ đều có tăng qua các năm. Riêng tốc độc
tăng ở năm 1997 hơi cao do có ảnh hưởng khủng hỏang tiền tệ châu Á lúc bấy giờ
mà việc gía cả cũng đã kích cầu. Sau đó tốc độ tăng chậm lại ở năm 1998, nhưng
bắt đầu có dấu hiệu tăng tốt trở lại.
Theo phương pháp bình quân gia quyền ta có thể dự đóan nhu cầu về thực
phẩm ăn liền cho thò trường Bắc Mỹ vào những năm tới. Với tốc độ tăng bình
quân ở Canada là : 9,98%; ở Mỹ là 10,47% lượng cầu về sản phẩm này như sau:
Bảng: 6
DỰ ĐÓAN LƯNG CẦU THỰC PHẨM ĂN LIỀN TẠI BẮC MỸ
ĐẾN NĂM 2005.
(ĐVT: )Gói
Nước Canada Nước Mỹ
Tổng cộng
Đơn
Giá trò
(USD)
giá
Năm
TB dự
kiến.
(USD)

1999 419.519.820
1.708.106.800 2.127.626.620
0,175
372.334.658,50
2000 461.387.898
1.886.945.582 2.348.333.480
0,173
406.261.692,05
2001 507.434.410
2.084.508.784 2.591.943.194
0,171
443.222.286,17
2002 558.076.364
2.302.756.854 2.860.833.218
0,169
483.480.813,84
2003 613.772.386
2.543.855.497 3.157.627.883
0,167
527.323.856,46
2004 675.026.870
2.810.197.167 3.485.224.037
0,165
575.061.966,11
2005 742.394.551
3.104.424.811 3.846.819.362
0,163
627.031.556,01
Tổng 3.977.612.299 16.440.795.49 20.418.407.794
3.434.716.829,13

5
(Dự đóan giá trung bình giảm xuống đều qua các năm do sự cạnh tranh là : 1%)
Bằng phướng pháp dự đóan trên cho ta thấy lượng cầu thực phẩm ăn liền
tại Bắc Mỹ đến năm 2005 là rất lớn, ước tính trò giá hơn 3 tỷ Mỹ kim. Đây là một
kim ngạch hấp dẫn cho bất cứ nhà sản xuất xuất khẩu nào trong ngành. Đối với
Việt nam nếu cố gắng chiếm lónh khỏang 15% lượng cầu này, thì hàng năm trung


Trang

20

bình kim ngạch xuất khẩu của thực phẩm ăn liền sang Bắc Mỹ đạt khỏang 75
triệu Mỹ kim. Đây là kim ngạnh đáng khích lệ đóng góp lớn vào việc tăng tỷ
trọng xuất khẩu ngành hàng này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam.
Vậy thò trường Bắc Mỹ hiện đang là mục tiêu cho các doanh nghiệp Việt nam
trong ngành nhắm đến.
Đánh giá tiềm năng của thò trường Bắc Mỹ:
Về mặt đòa lý, Bắc Mỹ nằm rất xa Việt Nam không thuận tiện lắm cho việc
vận chuyển hàng hóa nhưng lại là một thò trường tiềm năng rất hấp dẫn cho việc
kinh doanh. Đối với Canada, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế từ lâu, tuy vậy kim
ngạch xuất nhập khẩu cũng còn hạn chế. Riêng đối với thò trường Mỹ từ khi thoát
khỏi chiến tranh, Việt Nam bò lệnh cấm vận trong một thời gian dài, xem như hai
nước không có quan hệ thương mại với nhau. Hàng hóa Việt Nam sang Mỹ một
lượng rất nhỏ bằng những con đường không chính thức. Từ khi lệnh cấm vận được
bãi bỏ, hai nước bình thường hoá quan hệ thì thương mại cũng khả quan nhiều. Có
thể thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam so với một số nước thuộc khối
ASEAN trong quan hệ thương mại với Mỹ qua bảng sau:
Bảng: 7 KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA MỸ TẠI ASEAN
Nước


Xuất khẩu (triệu USD)

Nhập Khẩu (triệu USD)

Tốc độ tăng
bình
quân
NK

1996
1997
1998
1996
1997
1998
Brunây
357
178
123
48
56
211
146 %
Inđônêxia 3.977
4.532
2.291
8.250
9.174
9.338

6,4%
Malaysia 8.546
10.828 8.953
17.829 18.017 19.001 3,2%
Philippin
6.142
7.427
6.736
8.161
10.436 11.949 21%
Singapore 16.720 17.727 15.674 20.343 20.067 18.357 -4,9%
Thái Lan 7.198
7.357
5.233
11.336 12.595 13.434 8,8%
Việt Nam 616
278
274
319
388
533
29,5%
ASEAN
43.574 48.327 39.284 66.286 70.733 72.843 4,8%
( Nguồn: Báo công nghiệp và thương mại 14/9/1999 ).
Nhìn chung xuất khẩu của Mỹ sang ASEAN có chiều hướng giảm; trong khi
nhập khẩu từ ASEAN có chiều hướng tăng hay nói cách khác các nước ASEAN
ngày càng khai thác được thò trường tiềm năng này. Đặc biệt đối với Việt Nam chỉ
trong vòng 3 năm gần đây, năm 1998 kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ tăng 67% so
với năm 1996. Tuy kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ hiện tại còn nhỏ do xuất phát

điểm thấp nhưng với tốc độ tăng bình quân cao (29,5%). Với tốc độ tăng này dự
đóan đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng đáng kể, vào khỏang 3.255
triệu USD. Đây thật là thò trường có nhiều triển vọng cho các doanh nghiệp Việt
Nam kinh doanh các ngành nghề nói chung.


Trang

21

Riêng đối với ngành thực phẩm ăn liền, với sự phổ biến ngày càng nhiều về
nhu cầu tiêu dùng và xu hướng chọn lựa sự giảm đơn nhanh chóng, chắc chắn sẽ
tăng trưởng nhanh về sản lượng tiêu thụ. Mặc dù thò trường Bắc Mỹ hiện nay có
nhiều sản phẩm ăn liền với những nhãn hiệu nổi tiếng có tính cạnh tranh cao,
nhưng vẫn hấp dẫn đối với các nhà sản xuất xuất khẩu thực phẩm ăn liền của Việt
Nam. Bởi lẽ ngoài những lợi thế vốn có của sản phẩm Việt Nam, yếu tố khách
hàng tại nơi đây cũng cho thấy thấy nhiều triển vọng. Với hơn 10 triệu dân châu Á
sinh sống tại Bắc Mỹ đã có khỏang 2 triệu người gốc Việt Nam, cho nên các sản
phẩm thực phẩm ăn liền chế biến theo kiểu truyền thống Việt nam chắc chắn sẽ
hấp dẫn đối với họ. Đồng thời xem đây là cơ sở để giới thiệu và gây ảnh hưởng
cho các khách hàng đang sinh sống trong vùng. Sẽ là cơ hội lớn nếu sản phẩm
Việt Nam được nhiều người quen dùng. Ngoài ra quan hệ giữa Việt Nam và Bắc
Mỹ đang ngày càng tiến triển tốt đẹp và sẽ có các chính sách ưu đãi ký kết trong
tương lai, đang mở ra cơ hội lớn cho các nhà sản xuất kinh doanh xuất khẩu. Thò
trường Bắc Mỹ là một thò trường tiềm năng đối với mặt hàng thực phẩm ăn liền,
đồng thời cũng là thử thách lớn cho các nhà sản xuất kinh doanh mặt hàng này bởi
sự đòi hỏi cao về chất lượng, cạnh tranh gay gắt và tính nghiêm ngặt của luật
pháp. Do đó phải có đầu tư nghiên cứu đúng mức trước khi có quyết đònh thâm
nhập thò trường tiềm năng này. Có thể đánh giá tổng quát tiềm năng thò trường
Bắc Mỹ qua bảng sau:(Bảng 8)



Trang

22

Qua bảng đánh giá trên cho thấy việc thâm nhập và đẩy mạnh xuất khẩu thực
phẩm ăn liền sang thò trường Bắc Mỹ, có thể gặp những rủi ro nhất đònh theo đúng
nghóa sự rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên cơ hội cũng không phải là ít cho các
nhà sản xuất xuất khẩu. Xét một cách toàn diện thì cơ hội cho các nhà kinh doanh
khi xuất khẩu sản phẩm thực phẩm ăn liền sang thò trường Bắc Mỹ vẫn lớn hơn sự
rủi ro. Vấn đề là các nhà kinh doanh phải tận dụng những cơ hội đó như thế nào
cho tốt bằng chính khả năng và lợi thế của mình là việc cần nghiên cứu đưa ra
giải pháp kòp thời.

2.2> PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGÀNH THỰC PHẨM ĂN LIỀN
XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM .
2.2.1> NGÀNH THỰC PHẨM ĂN LIỀN VIỆT NAM VÀ CÁC NHÂN TỐ
MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU.
2.2.1.1> Ngành thực phẩm ăn liền việt nam:
Ngành thực phẩm ăn liền bắt đầu từ mì ăn liền được du nhập vào Việt nam
từ những năm 1960 với sự đầu tư của Nhật, Đài Loan, Nam Triều Tiên và tập
trung vào Sài Gòn nay là Thành phố Hồ Chí Minh. Sau ngày 30-4-1975, khi giải
phóng Sài Gòn ta tiếp quản 4 nhà máy lớn sản xuất mì ăn liền là công ty VIFON,
Thiên Hương, Bình Tây và công ty Sam Hoa. Sau đó vào thời kỳ 1978 có thêm
công ty mì Colusa, năm 1987 có thêm công ty Miliket. Trong thời kỳ bao cấp với
những nhà máy trên có sản lượng trung bình từ 40-50 ngàn tấn/ năm chiếm vò trí
độc quyền trên thò trường do sức cung cấp không đáp ứng đủ lượng cầu của thò
trường.
Với đặc điểm công nghệ ngành mì đơn giản, vốn đầu tư không cao lắm, chu

kỳ sản xuất ngắn, vòng quay nhanh, nên trong thập kỷ 70-80 ngành mì ăn liền có
hiệu quả cao so với ngành thực phẩm chế biến khác. Khi nền kinh tế đất nước


Trang

23

chuyển sang nền kinh tế thò trường, các đơn vò sản xuất lớn đầu tư công nghệ,
nhập dây chuyền sản xuất mới, bán lại dây chuyền sản xuất cũ cho các đơn vò sản
xuất nhỏ. Cũng do có lợi nhuận lớn mà từ đó ngành mì ăn liền Việt Nam phát
triển với tốc độ chóng mặt, không còn kiểm soát nổi.
Ngành mì ăn liền Việt Nam vào cuối thập kỷ 80 và đầu những năm 90 đã
cạnh tranh được các sản phẩm mì ăn liền ngoại nhập từ Thái Lan, Singapore,
Malaysia … Và do giá cả cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong nước với nhau.
Vào những năm 1992 –1994 đã có hàng loạt các dây chuyền sản xuất nhỏ phải
ngưng sản xuất do không cạnh tranh nổi.
Hiện nay cả nước có khoảng 25 cơ sở sản xuất mì ăn liền với tổng sản
lượng hàng năm lên đến 110 đến 120 ngàn tấn. Riêng khu vực phía Nam đã có 5
công ty lớn: VIFON, Miliket, Colusa, A-one, Thiên Hương, chiếm khoảng 68.5%
thò phần cả nước. Từ lúc Việt Nam là thành viên Asean thì ngành mì ăn liền một
lần nữa phải chòu sự cạnh tranh gay gắt giữa các đối thủ trong nước cũng như
ngoài nước đến từ Thái Lan, Singapore, Malaysia, Đài Loan …, là các đối thủ cạnh
tranh mạnh đã quen thuộc với thò trường Việt Nam. Tuy với sức ép cạnh tranh như
thế các nhà sản xuất mì ăn liền lớn, có năng lực và truyền thống như : VIFON,
Miliket, Colusa, Thiên Hương, Gomex, Tadimex vẫn mở rộng sản xuất bằng cách
đổi mới thiết bò công nghệ, phát triển sản phẩm theo họ “ ăn liền “ chế biến từ
gạo, ngũ cốc. Trong khi các đơn vò sản xuất lớn đang cố giành cho đủ thò phần thì
các đơn vò sản xuất nhỏ cũng bám trụ lại thò trường bằng cách sản xuất mì ăn liền
với chất lượng kém, giá rẻ khai thác tầng lớp lao động nghèo.

Tóm lại, thò trường thực phẩm ăn liền Việt Nam hiện nay có sức cung vượt
quá sức cầu. Điều này do: Thứ nhất là năng lực sản xuất của các doanh nghiệp
nhà nước được mở rộng; thứ hai là đầu tư của các nhà tư bản nước ngoài vào Việt
Nam như Nhật Bản đầu tư vào VIFON tạo ra liên doanh VIFON-ACECOCK; Đài
Loan có A – one, Vedan… trong khi nhu cầu trong nước tăng chậm hơn. Như vậy
việc đẩy mạnh xuất khẩu là cần thiết đối với ngành thực phẩm ăn liền Việt Nam
đồng thời là lối thoát hữu hiệu cho các nhà sản xuất nói chung và các công ty nhà
nước nói riêng.
2.2.1.2> Các nhân tố môi trường của Việt nam ảnh hưởng đến xuất khẩu thực
phẩm ăn liền :
*

Chính sách và cơ chế:
Ngành thực phẩm chế biến nói chung, thực phẩm ăn liền nói riêng được
nhà nước khuyến khích xuất khẩu và được xem là một trong những ngành ưu tiên.
Tuy nhiên trong thời gian qua vẫn chưa phát huy tác dụng nhiều bỡi chưa có
những chính sách cụ thể, những qui đònh rõ ràng phục vụ cho việc xuất khẩu.
Chưa xác đònh cơ chế quản lý hỗ trợ cho việc xuất khẩu cũng như chưa quan tâm


Trang

24

đúng mức về kim ngạch xuất khẩu của ngành hàng này. Vì vậy mà không tạo
được động lực cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu.
*

nh hưởng của hệ thống thuế xuất nhập khẩu:
Thuế xuất nhập khẩu ảnh hưởng nhiều đến việc xuất khẩu hàng hóa. Hiện

nay thuế suất xuất khẩu ngành hàng thực phẩm ăn liền là 0% đã tạo được thuận
lợi cho hàng xuất khẩu Việt nam tiếp cận thò trường thế giới. Tuy nhiên thuế nhập
khẩu cũng là một vấn đề đáng quan tâm trong việc hoạch đònh chiến lược xuất
khẩu. Chúng ta biết một số nguyên phụ liệu dùng trong sản xuất thực phẩm ăn
liền được nhập khẩu từ nước ngòai và chòu thuế cao. Khi xuất khẩu thành phẩm thì
phần thuế nhập khẩu nguyên phụ liệu dùng cho sản xuất hàng xuất khẩu sẽ được
hòan trả lại doanh nghiệp. Trên thực tế hiện nay công việc hòan thuế thực hiện
rất chậm hoặc rất khó khăn phức tạp, đã gây không ít phiền hà cho các doanh
nghiệp trong việc họach đònh chiến lược giá hàng xuất khẩu. Vấn đề này cũng
góp phần kiềm chế họat động xuất khẩu thực phẩm ăn liền hiện nay. Việc thay
đổi quá nhanh trong biểu thuế nhập khẩu trong thời gian qua cũng làm trở ngại
đến việc họach đònh chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp.
*

nh hưởng của các cơ quan ngành liên quan đến việc xuất khẩu:
Đầu tiên phải kể đến là ngành hải quan Việt nam, trong thời gian qua cũng
đã tạo nhiều thuận lợi trong việc xuất khẩu hàng hóa nói chung. Nhưng về khâu
nhập khẩu chưa thực hiện tốt, cụ thể đã gây nhiều trở ngại trong nhập khẩu
nguyên phụ liệu đảm bảo cho việc sản xuất hàng xuất khẩu. Các cơ quan kiểm
dòch thực vật, kiểm đònh chất lượng nói chung trong thời gian qua đã hỗ trợ đắc lực
cho các doanh nghiệp trong việc đáp ứng hàng xuất khẩu.
Vấn đề xét cấp Quota nhập khẩu nguyên phụ liệu cho các doanh nghiêp
tiến hành chậm gây nhiều trở ngại trong việc sản xuất hàng xuất khẩu.
Tóm lại: Các nhân tố môi trường Việt nam hiện nay nhìn chung có phần hỗ
trợ cho việc xuất khẩu thực phẩm ăn liền. Tuy nhiên chưa thực sự tạo điều kiện tốt
cho thực phẩm ăn liền Việt nam thâm nhập thò trường thế giới, thực hiện mục tiêu
đẩy mạnh xuất khẩu.
2.2.1.3> Nhận xét chung về họat động xuất khẩu của ngành thực phẩm ăn liền
Việt nam.
Thực phẩm ăn liền Việt Nam lên ngôi không phải tự bây giờ mà đã được

ba năm khi nhà nước cùng các bộ liên quan tháo gỡ “cửa” thủ tục cho sản phẩm
thực phẩm xuất khẩu. Bốn “ đại gia “ mì: VIFON, Miliket. Colusa, và liên doanh
A-one lặng lẽ đầu tư vài trăm tỷ đồng để đổi mới hàng loạt thiết bò, thay đổi từng
phần hoặc toàn phần công nghệ. Sản xuất theo hướng tuân thủ chặt chẽ các quy
đònh vệ sinh công nghiệp. Hướng toàn bộ sản phẩm, mặt hàng đi lên từ bột gạo,


×