Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Chiến lược phát triển ngành công nghiệp phần mềm trên địa bàn thành phố hồ chí minh đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.51 KB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

TRẦN PHAN TRỌNG DANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2005


1

MỞ ĐẦU
Lý do hình thành đề tài

ƒ

Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra với tốc
độ vũ bão, và tạo nên những biến đổi sâu sắc và làm thay đổi tận gốc các mặt
của đời sống xã hội loài người.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật - công nghệ
hiện đại của thế giới, trong điều kiện của nền kinh tế trí thức ấy, cơ hội phát
triển thực sự lớn lao nhưng thử thách không kém phần khắc nghiệt đang đặt ra
cho nước ta trên con đường đổi mới của mình. Đảng và Nhà nước đã khẳng đònh
công nghệ thông tin là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát
triển xã hội, ứng dụng công nghệ thông tin là phương tiện chủ lực để đi tắt đón
đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước, tạo đà cho nền kinh tế
tăng trưởng và phát triển nhanh, mạnh, bền vững. Chủ trương, chiến lược đã đề
ra, song thực tế việc phát triển ngành công nghiệp non trẻ này, đặc biệt là ngành
công nghiệp phần mềm nhằm khai thác giá nhân công rẻ và trí thông minh người


Việt, đang diễn ra không suôn sẻ như mong đợi.
Vì thế, hơn lúc nào hết, việc tìm hiểu lý do dưới góc độ lý luận và cả về thực
tiễn chiến lược phát triển ngành công nghiệp phần mềm non trẻ nước ta nói
chung, đặc biệt là ở đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh, là vô cùng cần thiết để góp
phần trụ vững và phát triển ngành Công Nghiệp Phần Mềm TP.Hồ Chí Minh ,
và qua đó góp phần phát huy được hiệu quả nguồn lực tổng hợp của xã hội, khai
thác triệt để nguồn năng lực nội sinh và thực hiện thành công chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội từ nay đến năm 2010 mà Đảng đã đề ra.
Mục tiêu của đề tài

ƒ

Ba mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn này là:
-

Dựa trên việc tìm hiểu về lý luận chiến lược chính
sách kinh doanh, vận dụng nghiên cứu thực tiễn, kinh nghiệm, xu thế
1


2

phát triển ngành công nghiệp phần mềm thế giới và một số nước
trong khu vực; chuyển tải những nhận thức mới về ngành công nghiệp
phần mềm.
-

Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình hoạt động
trong giai đoạn 2001-2005 của ngành công nghiệp phần mềm thành
phố Hồ Chí Minh – vốn là đòa bàn với những lợi thế về cơ sở hạ tầng,

nguồn nhân lực dồi dào và thò trường lớn, môi trường kinh doanh
thuận lợi và chiếm đến 50% các công ty phần mềm trong cả nước;

-

Góp phần đònh hướng chiến lược hoạt động và phát
triển ngành công nghiệp phần mềm ở đòa bàn TP.Hồ Chí Minh giai
đoạn 2006-2010; đề xuất giải pháp giúp cho các cấp quản lý thêm
thông tin để điều chỉnh thích hợp cho chiến lược hoạt động và phát
triển ngành công nghiệp phần mềm tại TP.Hồ Chí Minh từ đây đến
năm 2010.
Phạm vi nghiên cứu

ƒ

- Đối tượng nghiên cứu : ngành công nghiệp phần mềm
- Phạm vi nghiên cứu : trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh
- Giai đoạn, thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2001 – 2005.
Phương pháp luận nghiên cứu

ƒ
-

Vận dụng cách tiếp cận theo duy vật biện chứng, vận
dụng quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển công nghệ thông
tin, và theo cách tiếp cận hệ thống để phân tích làm rõ thực trạng. Từ
đó nhận đònh, phân tích tình hình, phát triển ý tưởng của các quan
điểm, để góp phần đònh hướng chiến lược phát triển ngành công
nghiệp phần mềm thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2010.


-

Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu ứng dụng kết
hợp phương pháp thống kê – khảo sát, phân tích – tổng hợp – so sánh.

2


3

Phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu

ƒ

Các số liệu thông tin thứ cấp:
-

Cục Thống kê TP.Hồ Chí Minh;

-

Bộ Bưu chính viễn thông;

-

Hội Tin học Việt Nam;

-

Hội Tin học TP. Hồ Chí Minh;


-

Niên Giám Công nghệ Thông tin Việt Nam 2000 –
2001 – 2002 – 2003 -2005;

-

Tạp chí PC World Việt Nam;

-

Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế International Data Group
(IDG)

-

Tư liệu VIETNAM COMPUTER WORLD EXPO
2002-2005;
Các số liệu thông tin sơ cấp:

Số liệu sơ cấp là các số liệu thực tế thu thập được qua khảo sát 10 doanh
nghiệp phần mềm tại Trung tâm CNPM TPHCM và gần 40 doanh nghiệp
khách hàng tham gia và tham quan Hội chợ VietNam Computer World
2004, 2005 và Hội chợ Softmart 2004, 2005 tổ chức hàng năm tại TP.Hồ
Chí Minh.
ƒ

Bố cục đề tài nghiên cứu


Ngoài phần mở đầu (3 trang), kết luận (2 trang), danh mục tài liệu tham khảo
(2 trang), phụ lục (14 trang), Luận văn có khối lượng (57 trang), 01 sơ đồ, 03
hình, 19 bảng biểu và có kết cấu như sau:
Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG
NGHIỆP PHẦN MỀM

ChươngII : THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

Chương III: CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TRÊN
ĐỊA BÀN Û THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2006 – 2010

3


4
Chương I

: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN

NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM
1.1

KHÁI LUẬN VỀ CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN

1.1.1.

Khái niệm chiến lược – Chiến lược phát triển.

Khái niệm “chiến lược” được sử dụng đầu tiên trong lónh vực quân sự và sau đó

ở lónh vực chính trò. Từ những năm 50 của thế kỷ XX, khái niệm chiến lược được
sử dụng trong lónh vực kinh tế xã hội.
Trong bài báo “Chiến lược là gì?” năm 1996, Giáo sư nổi tiếng về chiến lược
kinh doanh của trường Harvard, Michael E. Porter, cho rằng chiến lược là sự
sáng tạo ra vò thế có giá trò và độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt; thứ hai,
chiến lược là sự chọn lựa, đánh đổi trong cạnh tranh; thứ ba, chiến lược là việc
tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động của công ty.
Có thể nói, Chiến lược là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách cũng
như các kế hoạch chủ yếu để đạt được mục tiêu đó, nó cho thấy rõ tổ chức (đơn
vò/ công ty/ngành..) đang hoặc sẽ thực hiện hoạt động gì, và tổ chức đang hoặc sẽ
thuộc vào lónh vực nào. Chiến lược thường được hiểu là hướng và cách giải quyết
nhiệm vụ đặt ra mang tính toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài, nó chỉ tạo ra
các khung nhằm hướng dẫn tư duy để hành động.
Quản trò chiến lược bắt nguồn từ khái niệm chiến lược công ty được phát triển
từ những năm 60-70 của thập kỷ 20. Theo Fred R. David : Quản trò chiến lược là
nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết đònh liên quan
nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt đến những mục tiêu đề ra. [12,9]
Chiến lược phát triển của một ngành kinh tế xã hội (sau đây gọi tắt là chiến
lược) được xem như là một công cụ nhằm tác động đến bản chất của quá trình
phát triển của một ngành, có tác dụng làm thay đổi hệ thống của ngành, từ
những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất của hệ thống, tức là
toàn bộ ngành kinh tế-xã hội. Đó là sự thay đổi về mục tiêu, cơ cấu, cơ chế hoạt
động của một ngành, những thay đổi này tạo cho ngành có những tính chất mới.
4


5

Theo chúng tôi, chiến lược là một chương trình hành động tổng thể của một
ngành kinh tế-xã hội, xác đònh các mục tiêu dài hạn, cơ bản trên cơ sở xem xét

một cách khách quan đến các yếu tố nội tại và ngoại cảnh của ngành nhằm đáp
ứng cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế trong điều kiện kinh tế thò trường
cạnh tranh, hội nhập quốc tế.
1.1.2.

Vai trò của chiến lược phát triển đối với một ngành kinh tế.

Chiến lược phát triển đóng vai trò quan trọng đối với ngành, thể hiện gồm:
ƒ

Cung cấp cho nhà nước một tầm nhìn bao quát lâu dài để phát triển
ngành, hướng tới mục tiêu đã chọn.

ƒ

Tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực hiện có của ngành trong điều
kiện thực tế.

ƒ

Khắc phục những hạn chế của cơ chế thò trường, đònh hướng mục tiêu,
bảo đảm sự cân đối trong hệ thống kinh tế và các mục tiêu xã hội.

ƒ

Cuối cùng, chiến lược cung cấp một tầm nhìn và khuôn khổ tổng quát
cho việc thiết lập các quan hệ hợp tác và hội nhập quốc tế một cách
chủ động và hiệu quả.

1.1.3


Những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển

Một chiến lược phát triển ở tầm quốc gia thường có các nội dung cơ bản sau:
1.1.3.1
ƒ

Căn cứ của chiến lược phát triển
Những kinh nghiệm trong phát triển kinh tế-xã hội. Đây là những bài
học kinh nghiệm trong quá trình phát triển đã qua của đất nước, nhất
là những khoảng thời gian thực hiện chiến lược liền kề trước đó. Mặt
khác, kinh nghiệm phát triển của các nước trên thế giới và khu vực
cũng có thể giúp chúng ta nghiên cứu, tham khảo, rút kinh nghiệm khi
xây dựng chiến lược.

ƒ

Xác đònh điểm xuất phát về kinh tế-xã hội, tức đánh giá thực trạng
thời điểm mở đầu chiến lược, tìm xem nền kinh tế đang ở giai đoạn
nào và trình độ nào so với các nước khác trong khu vực và trên thế
giới.

5


6

Đánh giá, dự báo các nguồn lực, các lợi thế so sánh, lợi thế cạnh

ƒ


tranh.. và môi trường phát triển trong thời kỳ chiến lược, bao gồm các
yếu tố như: vò trí đòa lý, tài nguyên thiên nhiên, dân số và lao động, cơ
sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn…
Đánh giá và dự báo bối cảnh quốc tế, các điều kiện bên ngoài như tác

ƒ

động của quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa, nguồn vốn từ bên
ngoài, khả năng mở rộng hợp tác quốc tế, và khả năng ứng dụng khoa
học công nghệ.
Từ đó, làm rõ các thuận lợi, thời cơ khó khăn và thách thức đối với sự phát
triển trong thời gian tới.
1.1.3.2

Hệ thống mục tiêu chiến lược phát triển

Hệ thống mục tiêu chiến lược phát triển ở đây đề cập đến các mục tiêu gắn liền
với việc giải quyết các vấn đề cơ bản của xã hội và bảo vệ môi trường như tăng
trưởng kinh tế và chuyển đổi cơ cấu, xóa đói giảm nghèo, hội nhập kinh tế quốc
tế và rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. Những mục tiêu này phải
thể hiện một cách tập trung những biến đổi về chất của nền kinh tế xà hội.
Những mục tiêu tổng quát, bao trùm của chiến lược phải chứa đựng nhiều mục
tiêu cụ thể. Trong các loại mục tiêu, có thể phân ra mục tiêu tổng quát và mục
tiêu cụ thể có mức độ đủ rõ để đánh giá được kết quả thực hiện.
1.1.3.3

Đònh hướng và giải pháp chiến lược phát triển

Những đònh hướng và giải pháp chiến lược phát triển chủ yếu bao gồm:

Đònh hướng và giải pháp về cơ cấu trong nền kinh tế-xã hội, gồm cơ

ƒ

cấu các ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu công nghệ…
Giải pháp về cơ chế vận động của nền kinh tế-xã hội, tức là những

ƒ

chính sách và thể chế quản lý. Đây là những giải pháp có ý nghóa tạo
ra động lực và khai thác, huy động các nguồn lực trong và ngoài nước
vào phát triển kinh tế-xã hội.
1.1.4

Phương pháp xây dựng chiến lược phát triển đối với một ngành kinh
tế

1.1.4.1

Nội dung cơ bản
6


7

Theo nguồn tài liệu chuyên ngành của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam, một
chiến lược phát triển ngành cần có các nội dung cơ bản sau:
ƒ

Các mục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển ngành


ƒ

Các lựa chọn đònh hướng chiến lược ngành.

ƒ

Các chính sách cơ bản cho việc thực hiện chiến lược.

ƒ

Các giải pháp chính sách cơ bản cho giai đoạn trung hạn sắp tới.

ƒ

Chiến lược phát triển ngành và chiến lược phát triển tổng thể kinh tếxã hội.

1.1.4.2

Quy trình thực hiện

Chiến lược phát triển ngành có thể được xây dựng theo các bước như sau:
ƒ

Nghiên cứu các dữ liệu về các ngành kinh tế-xã hội khác. Từ các số
liệu này, chúng ta sẽ có cái nhìn tổng quan về chiến lược phát triển
của toàn bộ nền kinh tế, qua đó xác đònh được vò trí của ngành đang
nghiên cứu trong mối tương quan với các ngành kinh tế-xã hội khác.

ƒ


Phân tích thực trạng của ngành đang nghiên cứu. Việc phân tích này
để xác đònh các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và đe dọa thách
thức đối với sự phát triển của ngành. Từ đó tìm ra yếu tố lợi thế của
ngành để tập trung phát triển.

ƒ

Xác đònh mục tiêu phát triển của ngành. Từ các dữ liệu phân tích của
ngành và đặc biệt từ dữ liệu phân tích các ngành kinh tế-xã hội khác
đã đề cập ở trên, chúng ta xác đònh được mục tiêu phát triển của
ngành.

ƒ

Xác đònh các điểm tập trung, gồm có: cơ cấu, ngành mũi nhọn, công
trình trọng điểm, và các vùng phát triển tập trung để làm trục xương
sống cho chiến lược phát triển của ngành.

ƒ

Xây dựng các chiến lược phát triển ngành và giải pháp thực hiện.

Việc phân tích thực trạng, kỹ thuật phân tích, cũng như việc xây dựng, lựa chọn
chiến lược cho ngành sẽ kế thừa từ kỹ thuật phân tích thực trạng cũng như xây
dựng lựa chọn chiến lược doanh nghiệp xuất phát từ một số điểm tương đồng và
vai trò hạt nhân kinh tế ngành của doanh nghiệp. Các quan điểm về kỹ thuật
7



8

phân tích hiện trạng như SWOT… và xây dựng lựa chọn chiến lược phát triển
ngành sẽ sử dụng của các nhà chiến lược như Michael E.Porter[16], Fred
David[17], nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Thò Liên Diệp[2] và các đồng nghiệp,
có thể khái quát ở các điểm sau:
Các loại chiến lược.
Có rất nhiều loại chiến lược đã được các tổ chức/doanh nghiệp sử dụng trong
thực tiễn để tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thò trường. Với các góc nhìn nhận vấn
đề khác nhau cũng cho ra các cách phân loại về chiến lược khác nhau. Trong
thực tiễn việc đề ra các chiến lược đã trở thành một nghệ thuật kết hợp tư duy
nhạy bén và các lý thuyết kinh nghiệm. Trong thực tế các chiến lược được chia
thành 04 nhóm chính theo sơ đồ hình vẽ dưới đây.

CHIẾN LƯC

KẾT HP
- Trước
- Sau
- Ngang

PHÁT TRIỂN
- Xâm nhập
- Phát triển thò phần
- Phát triển sản phẩm

MỞ RỘNG
- Đa dạng hoạt
động đồng tâm
- Đa dạng hoạt

động ngang
- Đa dạng hoạt
động hỗn hợp

KHÁC
- Thu hẹp hoạt động
- Cắt bỏ hoạt động
- Thanh lý
- Liên doanh

Một số công cụ sử dụng trong hoạch đònh chiến lược.
Trong quá trình hoạch đònh chiến lược các nhà quản trò ngày nay thường sử dụng
một số công cụ kỹ thuật để hỗ trợ việc ra quyết đònh như :


Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ( EFE )



Ma trận hình ảnh cạnh tranh



Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ( IFE )



Ma trận nguy cơ – cơ hội , điểm yếu – điểm mạnh ( SWOT )




Ma trận vò trí chiến lược và đánh giá hành động ( SPACE )



Ma trận nhóm tham khảo ý kiến BOSTON ( BCG )



Ma trận bên trong – bên ngoài ( IF )
8


9



Ma trận chiến lược chính (GSM)



Ma trận hoạch đònh chiến lược có khả năng đònh lượng ( QSPM )

1.2 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM
1.2.1

Các khái niệm

Phần mềm là một tập hợp các chuỗi lệnh máy và các dữ liệu cần thiết (số liệu,
âm thanh, hình ảnh,...) để điều khiển phần thiết bò và/ hoặc hệ thống thực hiện

các chức năng nhất đònh. [11, 1]
Công nghiệp phần mềm (CNPM) là một ngành kinh tế nhằm phát triển, sản
xuất, phân phối các sản phẩm phần mềm và cung cấp các dòch vụ phần mềm
như đào tạo, huấn luyện, tư vấn, cung cấp giải pháp, hổ trợ kỹ thuật bảo trì cho
người sử dụng phần mềm. [11,1]
1.2.2

Phân loại sản phẩm phần mềm

Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm sản phẩm phần mềm cũng như
cách phân loại sản phẩm phần mềm. Trong luận văn này, sản phẩm phần mềm
được phân loại bao gồm phần mềm đóng gói, phần mềm sản xuất theo hợp đồng
và các dòch vụ phần mềm:
1.2.2.1

Phần mềm đóng gói

Phần mềm đóng gói là những sản phẩm phần mềm hoàn chỉnh, có thể sử dụng
được ngay sau khi được cài đặt vào các thiết bò hay hệ thống, được nhà sản xuất
đăng ký thương hiệu và sản xuất hàng loạt để bán ra thò trường. Phần mềm đóng
gói được chia thành phần mềm ứng dụng, phần mềm hệ thống và phần mềm
phát triển:
ƒ

Phần mềm ứng dụng là phần mềm được phát triển nhằm giúp giải quyết
các công việc hàng ngày cũng như các hoạt động nghiệp vụ như soạn thảo
văn bản, quản lý học sinh, quản lý kết quả học tập, quản lý thư viện, phần
mềm kế toán, phần mềm quản trò doanh nghiệp v.v.

ƒ


Phần mềm phát triển (còn gọi là phần mềm công cụ) là các phần mềm
được dùng làm công cụ để cho các lập trình viên, những người phát triển
phần mềm sử dụng nó để phát triển các phần mềm ứng dụng.
9


10

ƒ

Phần mềm hệ thống là các phần mềm tạo môi trường cho các phần mềm
khác làm việc. Những phần mềm này phải thường trực vì nó phải cung cấp
các dòch vụ theo yêu cầu của các phần mềm khác mà không biết trước yêu
cầu đó xuất hiện khi nào.

1.2.2.2

Phần mềm sản xuất theo hợp đồng

Là những sản phẩm phần mềm được sản xuất đơn lẻ hoặc được phát triển từ
những phần mềm sẵn có theo các đơn đặt hàng hay theo hợp đồng giữa người sử
dụng với nhà sản xuất phần mềm. Phần mềm sản xuất theo hợp đồng có thể là
một sản phẩm hoàn chỉnh, một phần mềm gia công hoặc một phần mềm nhúng.
ƒ

Phần mềm gia công là một hay nhiều phần của một sản phẩm phần mềm
nào đó được một công ty thuê lại một công ty phần mềm khác thực hiện.

ƒ


Phần mềm nhúng là phần mềm được nhà sản xuất thiết bò cài sẵn vào
thiết bò và chúng được sử dụng ngay cùng với thiết bò mà không cần có sự
cài đặt của người sử dụng hay người thứ ba.

1.2.2.3

Dòch vụ phần mềm

Dòch vụ phần mềm là các dòch vụ liên quan đến phần mềm như Dòch vụ bảo
hành bảo trì, dòch vụ đào tạo, dòch vụ chuyên môn, dòch vụ dự án, dòch vụ hỗ trợ
triển khai, cấp phép sử dụng bản quyền phần mềm, v.v.…
1.2.3

Các đặc điểm của ngành công nghiệp phần mềm

Công nghiệp phần mềm có một số đặc điểm sau:
™

Là một ngành siêu sạch, đem lại lợi nhuận cao

Khác với những ngành kinh tế khác đòi hỏi đến nguyên, nhiên, vật liệu, chi phí
đầu tư cho phát triển ngành công nghiệp phần mềm chủ yếu là chi phí từ hoạt
động trí tuệ và tiếp thò. Vì vậy, đây là một ngành công nghiệp siêu sạch, không
ảnh hưởng đến môi trường, và có thể nói là ngành đem lại lợi nhuận lớn nhất so
với các ngành kinh tế khác. Thực tế trong những năm cuối thập kỷ 20 trở lại đây,
công nghiệp phần mềm đã tạo ra nhiều tập đoàn đa quốc gia hàng đầu thế giới,

10



11

và rất nhiều doanh nhân, chuyên gia đã nhanh chóng trở thành triệu phú, tỷ phú
nhờ ngành công nghiệp mới mẻ này.
™

Là ngành công nghiệp mới, có nhiều cơ hội cho sự phát triển

Công nghiệp phần mềm là một ngành công nghiệp mới mẻ. Phần lớn các doanh
nghiệp phần mềm mới bắt đầu hoạt động trong vòng 20 năm trở lại đây. Đặc
điểm nổi bật của ngành công nghiệp này là chủ yếu đầu tư đào tạo nhân lực,
nâng cao kỹ năng, trí tuệ. Thò trường phần mềm toàn cầu nói chung và trong mỗi
quốc gia nói riêng đều tăng trưởng khá nhanh. Nhu cầu về phần mềm, dòch vụ
và nhân lực CNTT ngày càng tăng. Các nước có mức độ phát triển càng cao thì
nhu cầu về phần mềm và dòch vụ càng lớn, đến mức họ buộc phải tìm kiếm các
nhà cung cấp và nguồn nhân lực phần mềm giá rẻ từ các nước kém phát triển
hơn. Đây là cơ hội lớn cho các nước đang phát triển biết nắm đúng thời cơ, có
những chiến lược đúng đắn, biện pháp hữu hiệu để có thể vượt lên. Từ năm
1982, thực tiễn của nước Ấn Độ đã chứng minh cho điều này. Và mới đây là
Trung Quốc, và một số nước khác trong khu vực như Philippin, Malaysia cũng
đang đạt được nhiều thành công lớn trong phát triển CNPM. Đây là những bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam trong giai đoạn sắp tới.
™

Là ngành công nghiệp vừa có xu hướng tiếp tục phát triển tập trung,
vừa lại có xu hướng phân tán trong thời kỳ mới.

Công nghiệp phần mềm tập trung phát triển chủ yếu ở Mỹ và xu hướng này tiếp
tục tăng. Đến nay, ngành công nghiệp này phần lớn do các công ty Mỹ thống trò

với các tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh có chi nhánh hoạt động trên toàn cầu.
Ngoài Mỹ, Nhật Bản và các nước EU cũng là những khu vực có ngành CNPM
phát triển mạnh mẽ. Ở những khu vực này các phần mềm được phát triển chủ
yếu là những phần mềm đáp ứng nhu cầu nội đòa và các thiết bò cho các hãng
của các nước này sản xuất.
Bên cạnh xu hướng tập trung đó, hiện nay đang xuất hiện xu hướng phân tán.
Chính sự giao lưu hàng hóa, chuyển dòch lao động, và thông tin vượt khỏi biên
giới các quốc gia, tạo nên sự phân tán trong phát triển phần mềm. Cùng với sự
11


12

phát triển mạnh mẽ của Internet và thương mại điện tử, sự chuyển dòch này ngày
càng lớn. Ngoài ra, việc hợp tác sản xuất và gia công, xử lý số liệu thông qua
mạng đã và đang trở nên phổ biến. Nhiều công ty phần mềm ở những nước phát
triển đã và đang có xu hướng xây dựng các cơ sở sản xuất phần mềm và gia
công phần mềm tại nhiều nước khác nhau, sử dụng nhân công thấp ở các nước
đang phát triển để tận dụng lợi thế so sánh về nguồn nhân lực.
1.2.4

Vai trò – Ý nghóa của chiến lược phát triển đối với sự phát triển
ngành công nghiệp phần mềm của một đòa phương

Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, công nghệ thông tin truyền thông nói chung
và công nghiệp phần mềm nói riêng – là một trong những động lực quan trọng
nhất cho sự phát triển. Cùng với một số ngành công nghệ cao khác, nó đã, đang
và sẽ còn làm biến đổi sâu sắc cả thế giới.
Với các phần mềm ứng dụng, phần mềm công cụ, các dòch vụ phần mềm....
chúng ta có thể đưa vào tự động hóa tất cả các nghiên cứu, khảo sát, thiết kế,

quản lý, đánh giá chất lượng... các mặt hoạt động của đòa phương: khai thác tài
nguyên và quản lý lãnh thổ, các mô hình kinh tế lượng phục vụ quy hoạch, kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội. Và cũng chính với các mô hình ứng dụng này,
các đòa phương có thể tự xây dựng các kòch bản, các phương án phát triển kinh tế
xã hội; trên cơ sở quy hoạch kinh tế xã hội, các dữ liệu tính toán trong mô hình
có thể chuyển sang quy hoạch ngành và xây dựng, cập nhật kế hoạch hàng năm.
Việc ứng dụng và phát triển CNPM có ý nghóa rất quyết đònh đối với việc thúc
đẩy phát triển nhanh các lónh vực đa dạng và phong phú của đời sống, nhất là
nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. Đây là một trong những
giải pháp hàng đầu để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo
mô hình “rút ngắn”, giúp cho các đòa phương, quốc gia đi sau, kém phát triển, ở
xa trung tâm... có thể khắc phục tốt nguy cơ lạc hậu so với các đòa phương, các
nước đang phát triển.
Giờ đây, chúng ta không thể phủ nhận được vai trò quan trọng vô cùng lớn của
công nghiệp phần mềm đối với sự phát triển của một đòa phương. Song phát
12


13

triển ngành CNPM như thế nào để phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của mỗi
đòa phương, để khai thác hết mọi tiềm năng đồng thời có được sự phát triển đồng
bộ với các ngành kinh tế khác, nhằm đạt đến sự cộng hưởng về lợi ích trên mọi
lónh vực đời sốâng kinh tế xã hội của đòa phương.
Các nghiên cứu thực tiễn cho thấy rằng chiến lược cho phép một đòa phương
năng động hơn với môi trường hoạt động, với những sự kiện trong việc đònh hình
tương lai. Nó cho phép đòa phương dự báo trước, sáng tạo ra và tạo ảnh hưởng
(hơn là chỉ phản ứng) với môi trường và do đó kiểm soát được số phận của chính
mình, thậm chí còn làm biến đổi và kích thích nhu cầu mang lại lợi ích thiết thực
cho mình.

1.3

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TRÊN THẾ GIỚI
VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á

1.3.1

Tình hình chung [11,7]

Trong mấy thập niên gần đây ngành công nghiệp phần mềm thế giới là một
ngành có tốc độ phát triển vũ bão. Theo tổ chức IDC, chỉ trong khoảng 30 năm
từ 1965 đến 1995, doanh thu ngành công nghiệp này trên toàn thế giới tăng lên
khoảng hơn 900 lần (từ 0,3 tỷ USD lên 275,3 tỷ USD). Thời kỳ từ 1996 đến 2000
ngành công nghiệp này cũng phát triển rất mạnh với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm
từ 10,6% đến 24,5% (gấp từ 3 đến 5 lần tỷ lệ tăng trưởng GDP thế giới). Giai
đoạn 2001-2003, do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới và nạn khủng bố
(nhất là sự kiện 11/9/2001), nên sự tăng trưởng CNPM thế giới chậm lại ở mức
khá thấp, nhưng vẫn cao hơn tăng trưởng GDP cùng kỳ.
Các nước công nghiệp phát triển chiếm ưu thế trong CNPM toàn cầu. Trong
những năm đầu thập niên 80, các nước OECD (Organizational Economic Cooperation and Development) chiếm gần 97% doanh thu phần mềm thế giới, đứng
đầu là Mỹ (57% với khoảng 120 tỷ USD vào năm 1990), theo thứ tự tiếp tục là 5
nước: Nhật, Pháp, Đức, Anh và Cana chiếm hơn 37%. Tuy nhiên, khoảng 10
năm trở lại đây sự phân bố CNPM thế giới đang có sự thay đổi với sự nổi nên
của một số nước đang phát triển nhưng có ngành CNPM được hình thành và phát
triển khá nhanh như Ấn Độ, Trung Quốc....
13


14


Về cơ cấu các loại sản phẩm trong ngành CNPM: thống kê theo IDC cho thấy
tương đối ổn đònh trong suốt quá trình phát triển. Phần mềm đóng gói thường
chiếm khoảng gần 1/3 tổng giá trò doanh thu phần mềm toàn cầu và khoảng hơn
2/3 còn lại là các dòch vụ phần mềm. Ở các nước có nền CNPM phát triển như
Mỹ cũng như các nước OECD tỷ lệ phần mềm đóng gói thường chiếm hơn 1/3
tổng doanh thu, nhưng ở các nước đang phát triển, tỷ lệ phần mềm đóng gói
thường thấp hơn rất nhiều. Trong tổng số doanh thu của phần mềm đóng gói,
phần mềm ứng dụng luôn chiếm phần lớn nhất (khoảng gần 1/2), phần mềm hệ
thống luôn chiếm khoảng 1/3 và phần mềm phát triển chiếm phần còn lại (gần
1/4).
Về nguồn nhân lực CNPM: Cùng với sự phát triển nhanh chóng của CNPM thế
giới, nhân công trong lónh vực này tăng mạnh hàng năm, đến năm 2001 trên toàn
thế giới ước tính có khoảng 2,6 triệu nhân lực phần mềm. Hầu hết tất cả các
nước có nền CNPM phát triển đều phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân lực
và phải nhập khẩu lao động phần mềm từ các nước đang phát triển.
Về sự phân bố các doanh nghiệp phần mềm: các tập đoàn phần mềm lớn
thường có quốc tòch thuộc các nước OECD, song hiện nay xu hướng này đang
giảm dần do sự nổi lên của một vài quốc gia khác như Trung Quốc và Ấn Độ,...
tuy thế và lực các nước này chưa thể sánh bằng. Theo nguồn từ Bộ Bưu chính
Viễn thông Việt nam, năm 2002 với 300 doanh nghiệp, CNPM Israel đạt doanh
thu 4,2 tỷ USD; còn với 4.700 doanh nghiệp, CNPM Trung Quốc chỉ đạt doanh
thu 13,3 tỷ USD. Chỉ riêng công ty Microsoft của Mỹ đã có doanh thu phần mềm
25,9 tỷ USD, gần gấp đôi của cả ngành CNPM Trung Quốc.
1.3.2

Một số kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp phần mềm của
một số nước trên thế giới và trong khu vực Châu Á thời gian qua

Công nghiệp phần mềm là một ngành công nghiệp có nhiều tiềm năng, triển
vọng thành công lớn, và theo nguồn từ Bộ Bưu chính viễn thông Việt Nam,

nhiều quốc gia đã thành công với chiến lược, chính sách phát triển công nghiệp
phần mềm như: Mỹ, Nhật, Tây Âu, Ấn Độ và Trung Quốc.
14


15

1.3.2.1

Mỹ

Mỹ là quốc gia đứng đầu thế giới về Công nghiệp phần mềm với doanh thu hiện
nay ước khoảng hơn 280 tỷ USD. Thò trường tiêu thụ phần mềm của Mỹ luôn lớn
nhất thế giới và hiện chiếm hơn 35% tiêu thụ phần mềm toàn cầu. Tuy vậy, Mỹ
cũng là nước đứng đầu thế giới về nhập khẩu phần mềm từ Ireland và Israel, Ấn
Độ, và một số nước đang phát triển khác dưới dạng gia công phần mềm
(Software Outsourcing).
Đặc điểm:
-

Các công ty phần mềm của Mỹ thường áp dụng mô hình quản lý chất lượng
CMM của SEI.

-

Từ tháng 09/2001, do tình trạng gia tăng khủng bố, việc nhập cư của nhân
lực phần mềm nước ngoài bò hạn chế, trong khi thiếu trầm trọng nhân lực
phần mềm, dẫn đến xu hướng các công ty Mỹ tăng cường thuê gia công
phần mềm ở nước ngoài, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.


-

Theo đánh giá của Hãng nghiên cứu thò trường Gartner, Mỹ hiện là nước
chiếm tỷ trọng thuê gia công phần mềm ở nước ngoài lớn nhất gần 40%,
theo dự báo sẽ đạt 65% trong tương lai. Việc này không những giúp các
công ty Mỹ phân tán rủi ro, mặt khác giúp giảm giá thành sản xuất để đối
phó với sự suy thoái kinh tế toàn cầu.

1.3.2.2

Nhật Bản

Nhật bản là nước có doanh thu phần mềm lớn thứ hai sau Mỹ, với tỷ lệ tăng
trưởng trung bình hàng năm lên tới trên 45%. Hiện Nhật Bản có khoảng 450.000
nhân lực phát triển phần mềm. Theo đánh giá của METI, thò trường phần mềm
Nhật bản hiện nay khoảng 100 tỷ USD/ năm, chiếm khoảng 20% thò trường phần
mềm thế giới.
Đặc điểm:
-

Gần như toàn bộ ngành CNPM Nhật Bản chỉ để đáp ứng cho tiêu dùng nội
đòa, và hàng năm Nhật phải nhập khẩu phần mềm cho thò trường trong
nước.
15


16

-


Phần mềm theo đặt hàng chiếm thò phần rất lớn vì yêu cầu phải mang tính
thích hợp cao với mô hình kinh tế sẵn có của nước Nhật.

-

Thò trường phần mềm Nhật Bản là rất lớn và các công ty Nhật đang phải
đối mặt với tình trạng thiếu nhân lực trầm trọng, và ngày càng nhiều doanh
nghiệp Nhật bản áp dụng chiến lược thuê gia công để cắt giảm chi phí.
Song ngôn ngữ và văn hoá là rào cản lớn nhất cho các nước gia công khi
muốn thâm nhập thò trường Nhật Bản. Hiện nay, vì các công ty Ấn Độ và
Trung Quốc đang ngày càng lớn mạnh và trở thành đối thủ cạnh tranh trực
tiếp với mình, nên các công ty Nhật Bản đang tìm cách chuyển hướng sang
làm ăn với các nước khác trong khu vực như Việt Nam, Thái Lan, Philippin,
Myanmar...

1.3.2.3

Các nước Tây Âu

Tây Âu với 17 nước có giá trò tiêu thụ phần mềm chiếm khoảng 24% tổng tiêu
thụ toàn cầu, trong đó phần mềm đóng gói trên 1/3 và các dòch vụ phần mềm
chiếm khoảng 2/3. Các nước Tây Âu (trừ Ailen, Phần Lan, Thụy Điển) đều có
nhập khẩu phần mềm cao hơn xuất khẩu, trong đó phần mềm đóng gói nhập chủ
yếu từ Ireland, Mỹ, và Israel, một ít từ Pakistan, Bangladesh, Srilanca và
Philippin còn dòch vụ phần mềm chủ yếu đến từ Ấn Độ. Các thò trường tiêu thụ
phần mềm lớn nhất Tây u và xếp hạng trên thế giới sau Mỹ, Nhật bản lần lượt
là Đức, Anh, Pháp, Italia. Các công ty phần mềm ở các nước đang phát triển khó
thâm nhập được vào thò trường Pháp và Ý do cả hai vấn đề ngôn ngữ và văn hóa
(ngay ở Italia cũng đã có sự khác nhau lớn giữa miền Bắc và miền Nam về kinh
tế cũng như văn hóa).

1.3.2.4

Ấn Độ

Ấn Độ là một nước đang phát triển, còn nhiều hạn chế về hạ tầng, về điều kiện
kinh tế nhưng vẫn được xếp là một trong những cường quốc về gia công xuất
khẩu phần mềm. Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của CNPM Ấn Độ rất cao, và hiện
tỷ lệ tăng trưởng phần mềm Ấn Độ cao hơn tốc độ tăng trưởng trung bình của
thế giới từ 5 đến 7 lần.

16


17

Đặc điểm:
-

Ấn Độ là quốc gia có nhiều công ty đa quốc gia lập các trung tâm nghiên
cứu và phát triển phần mềm như: IBM, Microsoft, Cisco, GE, Oracle, Sun,
... nhằm tận dụng nhân công giá rẻ và chất lượng cao của nước này.

-

Cơ cấu sản phẩm ngành CNPM Ấn Độ nghiêng mạnh về hướng các dòch
vụ.

-

Quá trình phát triển của CNPM Ấn Độ đi từ mô hình giá thấp và chất lượng

chấp nhận được đến giá vừa phải và chất lượng cao.

-

Có chính sách phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực CNTT. Chính phủ Ấn
Độ đã có nhiều chính sách khuyến khích phát triển các công viên phần
mềm nhằm thu hút các công ty nước ngoài và trong nước vào làm việc. Các
công viên phần mềm được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại, được
hưởng các ưu đãi về đường truyền viễn thông, miễn giảm thuế, giảm giá
thuê đất và nhiều chính sách ưu đãi khác.

1.3.2.5

Trung Quốc

Ngành CNPM của Trung Quốc chưa đạt được sự thành công rực rỡ như Ấn Độ,
tuy nhiên trong mấy năm gần đây CNPM của Trung Quốc đang vươn lên mạnh
mẽ và trở thành một đối thủ nặng ký đối với ngành phần mềm Ấn Độ. Doanh
thu của ngành phần mềm tỷ lệ tăng trưởng trung bình ngành hàng năm là 36,1%
trong giai đoạn 1992-2002 (gấp 4 lần so với tỷ lệ tăng trưởng GDP cùng kỳ).
Đặc điểm:
-

Trước năm 2000, Trung Quốc nghiêng mạnh về phía phần mềm đóng gói
để phục vụ nhu cầu trong nước, song trong mấy năm gần đây có sự chuyển
dòch mạnh mẽ sang hướng các dòch vụ để tăng cường xuất khẩu.

-

Thành công trong việc thu hút các tập đoàn đa quốc gia và các công ty

nước ngoài lớn về CNTT đầu tư lập các trung tâm nghiên cứu phát triển
phần mềm cũng như các nhà máy sản xuất thiết bò công nghệ cao.

-

Thò trường phần mềm nội đòa lớn và tăng nhanh, giá nhân công phần mềm
thấp, khả năng tin học, tư duy toán của người Trung Quốc khá tốt cũng như
nhờ sự quan tâm, ưu tiên hỗ trợ phát triển của Chính phủ.
17


18

-

Tuy nhiên CNPM Trung Quốc cũng phải đối mặt với những khó khăn do sự
cạnh tranh gay gắt trên thò trường, sự tín nhiệm của quốc tế thấp với phần
mềm Trung Quốc, nạn sao chụp phần mềm bất hợp pháp cao, cơ sở hạ tầng
viễn thông còn hạn chế, tài chính nghèo, trình độ tiếng Anh thấp v.v.

1.3.2.6

Một vài nhận xét

Ngành CNPM nói riêng và CNTT nói chung là ngành kinh tế rất quan trọng
trong thế kỷ 21 này. Thò trường CNTT &TT đang hồi phục sau giai đoạn suy
thoái toàn cầu năm 2000. Rất nhiều quốc gia trên thế giới, cả các nước phát
triển và đang phát triển, đều tận dụng cơ hội này, vạch ra chiến lược phát triển
phù hợp để chiếm lónh thò trường, thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác,
tăng GDP cho quốc gia.

Ưu thế về doanh thu phần mềm thuộc về các nước công nghiệp phát triển trong
những năm 1980 hiện đang có xu hướng chuyển dòch sang các nước đang phát
triển: Ấn Độ, Trung Quốc, … các dòch vụ phần mềm ngày càng chiếm ưu thế.
Hiện nay các công ty phần mềm lớn trên thế giới đang có xu hướng tìm kiếm đối
tác ngoài nước để outsourcing một phần hoặc toàn bộ sản phẩm của mình nhằm
lợi dụng giá nhân công rẻ và tốc độ tiếp cận thò trường nhanh hơn. Đồng thời, các
nước đang phát triển đang cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho các tập đoàn phần
mềm lớn thiết lập các chi nhánh và đầu tư ở các nước này. Sự bất ổn về an ninh,
chính trò, nạn khủng bố đã và đang khiến cho các tập đoàn, công ty đa quốc gia
về CNTT tìm cách phân tán đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro. Đây thực sự là một
cơ hội cho Việt Nam.

18


19
Chương II : THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
2.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP
PHẦN MỀM ĐỐI VỚI NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Thực ra, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ những năm 70, công
nghệ thông tin nước ta đã được ứng dụng và phát triển theo chủ trương của Đảng
và Nhà nước, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Bước sang thời kỳ đổi mới, chủ trương ấy đã được nhấn mạnh và cụ thể hóa
trong nhiều Nghò quyết của Đảng và Chính phủ như “Tập trung sức phát triển
một số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn như điện tử, tin học...”. [6] , hay được
xác đònh “Ưu tiên ứng dụng và phát triển công nghệ tiên tiến, như công nghệ
thông tin phục vụ yêu cầu điện tử hóa và tin học hóa nền kinh tế quốc dân”. [7].

Giờ đây, đất nước chúng ta đang đứng trước thách thức của yêu cầu cạnh tranh
và hội nhập kinh tế quốc tế, trong bối cảnh toàn cầu hóa, trước những cột mốc
khắc nghiệt của việc thực thi AFTA, thực thi Hiệp đònh Thương mại song phương
Việt – Mỹ, và xác đònh lộ trình gia nhập WTO. Trong khi đo,ù thế giới đang
chuyển từ xã hội công nghệ sang xã hội thông tin. Chính công nghệ thông tin
truyền thông nói chung và công nghệ phần mềm nói riêng là một trong những
yếu tố tác động mạnh mẽ, là động lực phát triển trong mọi lónh vực chính trò,
kinh tế- xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng. Chính những thành tựu trong lónh
vực này góp phần làm tăng vọt năng lực sản xuất và các luồng thông tin, kích
thích cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách không gian và thời gian. Sự tiến bộ vượt
bực và sự hội tụ của các ngành công nghệ tính toán, viễn thông, số thức và
internet mặt khác lại tạo cho sản xuất phần mềm và dòch vụ phần mềm thêm cơ
hội để hoạt động và phát triển. Nó đã tạo ra khả năng và phương thức tiếp cận
mới cho phát triển quốc gia, đặc biệt tạo ra cơ hội giúp cho các nước đang phát
triển như nước ta vượt qua rào cản lạc hậu, thực hiện những mục tiêu chiến lược
tiềm năng của quốc gia, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước.
19


20

2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

2.2.1

Môi trường hoạt động ngành công nghiệp phần mềm trên đòa bàn
thành phố Hồ Chí Minh.


2.2.1.1 Môi trường pháp lý và các chính sách của nhà nước
Kể từ khi được tiến hành công cuộc đổi mới vào năm 1986 đến nay, đất nước ta
được thế giới đánh giá có một nền chính trò ổn đònh. Chúng ta đang dần hoàn
thiện các bộ luật theo xu hướng hội nhập quốc tế. Việc phê chuẩn hiệp đònh
thương mại BTA với Mỹ và chuẩn bò gia nhập WTO đang đặt đất nước vào tình
thế thuận lợi hơn với các đối tác quốc tế trên các mặt đời sống kinh tế chính trò
xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng đặc biệt của Công nghiệp Phần mềm, Chính phủ
đã ra Nghò quyết số 07/2000/NQ-CP (05/06/2000) về xây dựng và phát triển
Công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 – 2005, trong đó xác đònh “Phát triển
công nghệ thông tin, đặc biệt công nghiệp phần mềm là chủ trương được Đảng và
Nhà nước ta ưu tiên quan tâm, là một trong những cách đi tắt, đón đầu để thực
hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần quan trọng trong việc bảo
đảm an ninh quốc gia”. Bộ Chính trò (Khóa VIII) đã ra Chỉ thò số 58-CT/TW
ngày 17/10/2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, theo đó đến năm 2010 công
nghệ thông tin Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Để thực hiện mục
tiêu đó, Bộ Chính trò đã đưa ra một số chủ trương, trong đó phải “Phát triển công
nghệ thông tin thành một ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt là phát triển công
nghiệp phần mềm”.
Thực hiện Nghò quyết 07 của Chính phủ và chỉ thò 58 của Bộ Chính trò, ngày
20/11/2000 Thủ Tướng đã ký Quyết đònh số 128/2000/QĐ-TTg ban hành nhiều
chính sách ưu đãi và biện pháp khuyến khích đầu tư phát triển Công nghiệp
phần mềm, theo đó các doanh nghiệp phần mềm đã nhận được nhiều ưu đãi, đặc
biệt là các chính sách thuế.

20


21


Năm 2004, Chính phủ cũng thể hiện việc đặc biệt khuyến khích đầu tư vào
CNPM bằng các chính sách thuế ưu đãi ở mức cao nhất. Theo tinh thần Nghò
đònh số và Nghò đònh số 164/2003/NĐ-CP (22/12/2003) và 152/2004/NĐ-CP
(06/08/2004) về thuế thu nhập doanh nghiệp, Bộ Tài chính ban hành Thông tư
123/2004/TT-BTC (22/12/2004) hướng dẫn thực hiện ưu đãi về thuế đối với
doanh nghiệp sản xuất và làm dòch vụ phần mềm. Những ưu đãi này tập trung
vào thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trò gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, và
thuế thu nhập cá nhân. Các doanh nghiệp phần mềm mới thành lập được miễn
thuế trong vòng 4 năm kể từ khi có thu nhập chòu thuế và giảm 50% số thuế phải
nộp trong 9 năm tiếp theo, hoặc được hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp ưu đãi là 10% trong vòng 15 năm kể từ khi bắt đầu kinh doanh.
ƒ

Bên cạnh các chính sách trên, trong 5 năm qua hàng loạt chính sách ưu đãi
thúc đẩy ứng dụng và phát triển CNTT cũng đã được ban hành làm tiền đề
cho sự phát triển của CNPM. Trong hai năm 2004, 2005 Văn phòng Quốc
hội cũng soạn thảo hai dự luật về giao dòch điện tử và bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Năm 2004 cũng là năm đầu tiên Chính phủ duyệt chương trình xúc tiến
thương mại cho các doanh nghiệp CNTT thông qua các hiệp hội. Tất cả các
chủ trương, chính sách nêu trên của Đảng và Nhà nước đã góp phần rất lớn
cho sự phát triển của CNTT nói chung và Công nghiệp phần mềm nói
riêng.

2.2.1.2 Hoạt động quản lý Nhà nước về phát triển công nghệ thông tin
Nhằm thực hiện mục tiêu cho sự phát triển CNTT-TT giai đoạn 2001-2005,
chính quyền thành phố Hồ Chí Minh đã có những hoạt động điển hình như:
ƒ

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi đi tiên phong trong cả nước về lập chợ thiết

bò công nghệ trên mạng từ năm 2001, sau đó bổ sung chợ phần mềm và chợ
tư vấn công nghệ, quản lý trên mạng. Hiện nay hơn 2.000 thiết bò, giải
pháp và dòch vụ tư vấn đang được chào bán trên mạng (). Đến nay đã có thêm chợ thiết bò công
nghệ của Bộ Khoa học và Công nghệ.

21


22

ƒ

Hội Tin học Thành phố cũng nhận được sự hỗ trợ của chính quyền cho các
doanh nghiệp tham gia Hội chợ triển lãm điện tử và CNTT tại Hồng Kông
và kinh phí hỗ trợ xúc tiến thương mại của Bộ Thương mại cho sự kiện
Toàn cảnh CNTT Việt Nam. Ngoài ra, trong chương trình hợp tác EU-Việt
Nam, UBND TP.Hồ Chí Minh đã cho phép Hội Tin học TP.Hồ Chí Minh
hợp tác với Công viên Phần mềm Quang Trung thành lập Công viên Ươm
tạo Doanh nghiệp Phần mềm....

ƒ

Năm năm qua Chính quyền thành phố đã chỉ đạo, đầu tư để nâng cấp khả
năng đào tạo về công nghệ thông tin của thành phố (Trung tâm đào tạo
thiết kế điện tử Cadence, đầu tư 500.000 USD; Trung tâm đào tạo Java,
Trung tâm học tập Nhật Bản), xúc tiến đầu tư nước ngoài về công nghệ
thông tin-truyền thông vào thành phố, triển khai chương trình Chính phủ
điện tử (City Web), thúc đẩy phát triển thò trường (chợ phần mềm), xây
dựng Công viên phần mềm Quang Trung thành khu phần mềm tập trung
hiện đại, lớn nhất nước.


ƒ

Đã thành lập Sở Bưu chính, Viễn thông (tháng 11/2004).

ƒ

Đẩy mạnh tuyên truyền, cổ vũ cho sự phát triển CNTT-TT qua các hình
thức như xuất bản ấn phẩm báo chí: Tạp chí Thế giới Vi tính Việt Nam (PC
World Viet Nam); Thời báo Vi tính Sài gòn, phát hành Niên giám công
nghệ thông tin Việt Nam hàng năm, ...• Các tờ báo lớn của thành phố đều
có các trang chuyên về công nghệ thông tin-truyền thông hàng tuần.

ƒ

Hàng năm Hội Tin học thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí PC World Việt
Nam tổ chức các giải thưởng cho các sản phẩm công nghệ thông tin xuất
sắc. Các Công ty như Công ty Phát triển Công viên phần mềm Quang
Trung, Trung tâm CNPM Sài Gòn (SSP), FPT TP.HCM … đã nhận được giải
thưởng Sao Khuê năm 2004 của Bộ Bưu chính Viễn thông và Hiệp hội
phần mềm Việt Nam...

2.2.1.3 Các yếu tố xã hội liên quan phát triển ngành công nghiệp phần mềm
Về mặt dân cư, Việt Nam và TP.Hồ Chí Minh nói riêng được thế giới đánh giá
có lớp dân cư trẻ, rất nhiệt tình, chủ động tiếp cận với cái mới, năng động trong
22


23


hòa nhập vào giao lưu kinh tế thế giới. Về khuynh hướng giáo dục, chúng ta có
tỷ lệ người biết đọc, biết viết cao, trong nếp sống văn hoá chúng ta cũng được
đánh gía có giáo dục cao. Mặt khác, con người Việt Nam rất nhạy bén trong kinh
doanh, các ngành chớm phôi thai có xu hướng lợi nhuận cao là rất nhiều người
đầu tư vào. Tuy nhiên chúng ta thường có xu hướng bí mật thông tin, giữ nghề…
2.2.1.4 Tình hình công nghệ, hạ tầng viễn thông và internet [10]
Hạ tầng viễn thông, Internet của Việt Nam đã có những bước phát triển vượt
bậc, đạt được mức phát triển tiên tiến trong khu vực và đáp ứng nhu cầu phát
triển rất cao của xã hội. Đây là một trong những điều kiện rất tốt cho sự phát
triển của CNPM.
Dung lượng kết nối Internet quốc tế liên tục tăng trong những năm gần đây với
tốc độ tăng trưởng khoảng 200 – 250%/năm (tổng băng thông kênh kết nối quốc
tế của Việt Nam hiện tại đạt con số 2221 Mbps). từ lúc mới bắt đầu chỉ có không
quá 04 dòch vụ internet (gồm thư điện tử, truy cập cơ sở dữ liệu, truyền file dữ
liệu, truy nhập từ xa...) đến nay Internet Việt Nam 2005 trở nên đa dạng và
phong phú cả về hình thức và số lượng. ADSL, VoIP, Wifi, Internet công cộng
và các dòch vụ gia tăng trên mạng khác: video, forum, chat, game online....
khiến cho Internet Việt Nam tăng thêm tính hấp dẫn khiến lôi cuốn thêm sự đầu
tư vào lónh vực này ở các thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Điều này tạo
thêm “đất sống” cho lónh vực phần mềm ứng dụng và dòch vụ phần mềm.
Vấn đề độc quyền viễn thông đã từng bước được xoá bỏ. Hiện tại cả nước có 06
đơn vò cung cấp hệ thống đường trục kết nối trong nước và quốc tế (IXP) (bao
gồm VNPT, FPT, Vietel, ETC, SPT, và Hanoi Telecom); 13 nhà cung cấp dòch
vụ internet (ISP) trong đó VDC, FPT, SPT, Netnam, Vietel, One Connection,
Hanoi Telecom đã chính thức hoạt động; và 03 nhà cung cấp điện thoại đường
dài trong nước, quốc tế (VNPT, Vietel, ETC).
Xét về lónh vực viễn thông, internet theo các đòa phương, thành phố Hồ Chí
Minh đến nay vẫn là thò trường trọng điểm. Năm 2005, thành phố có 3 nhà cung
23



24

cấp dòch vụ viễn thông (VNPT, SPT, Viettel). Số thuê bao Internet tăng từ
20.000 năm 2000 lên khoảng 840.000 năm 2005 (tăng 42 lần), đạt tỷ lệ sử dụng
ở mức 13% dân số, xấp xỉ mức bình quân toàn thế giới (13,9%), cao hơn mức
bình quân Châu Á (8,4%). Thành phố Hồ Chí Minh hiện có hơn 40.000 thuê bao
ADSL, với 48,56% tổng thuê bao internet trong cả nước, chiếm tỷ lệ phân bổ
thuê bao theo đầu người thuộc loại cao nhất cả nước (1/7). Dung lượng kết nối
Internet đạt 2,3 GBps. Tất cả các Trường Đại học, Cao đẳng, tất cả các trường
trung học phổ thông đã kết nối Internet. Tất cả các báo lớn đều có phiên bản
báo điện tử. Trung tâm Đào tạo từ xa đang được xây dựng với tài trợ của Ngân
hàng Thế giới...
Tuy nhiên, hạ tầng Viễn thông, Internet ở TP.Hồ Chí Minh vẫn còn một số tồn
tại sau:
ƒ

Tình trạng độc quyền viễn thông, internet vẫn còn. Giá cả vẫn còn cao so
với các nước trong khu vực.

ƒ

Băng thông và chất lượng đường truyền trong nước, quốc tế vẫn ở mức
thấp.

ƒ

Việc đảm bảo cho các khu CNPM tập trung có điều kiện hạ tầng viễn
thông chất lượng cao, băng thông lớn và giá cả ưu đãi vẫn còn nhiều khó
khăn.


ƒ

Số lượng doanh nghiệp ngoài khu CNPM tập trung là rất lớn vẫn chưa được
hưởng những ưu đãi về viễn thông như các doanh nghiệp thuộc khu CNPM
tập trung.

2.2.1.5 Phân tích các điều kiện chính trò – kinh tế – xã hội – công nghệ (PEST)
đối với sự phát triển ngành công nghiệp phần mềm trên đòa bàn thành
phố Hồ Chí Minh
Bảng sau sẽ phân tích tóm tắt các yếu tố Chính trò, Kinh tế, Xã hội, Công nghệ
tác động tới sự phát triển của ngành Công nghiệp phần mềm TP.Hồ Chí Minh.
Trong bảng phân tích này:
ƒ

yếu tố được đánh giá (+) có nghóa là điều kiện tác động tích cực cho phát
triển CNPM;
24


×