Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Giải pháp chuyển đổi từ hoạt động giao nhận vận tải truyền thống sang hoạt động logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải nhỏ và vừa ở tp HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.25 KB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------

VÕ THỊ MÙI

GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI TỪ HOẠT ĐỘNG GIAO
NHẬN VẬN TẢI TRUYỀN THỐNG SANG HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN
VẬN TẢI NHỎ VÀ VỪA Ở TP.HCM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2008


MụC LụC
Mục lục
Lời mở đầu ...............................................................................................................01
Danh mục bảng........................................................................................................05
Danh mục các chữ viết tắt ......................................................................................06
Chơng 1: Cơ sở lý luận về giao nhận vận tải và logistics tại các doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở TP.HCM
1.1.

Khái niệm, nội dung, mục tiêu, vai trò GNVT, logistics và quản trị chuỗi
cung ứng

1.1.1.

Khái niệm...................................................................................................... 08



1.1.2.

Nội dung và hiệu quả GNVT, logistics ......................................................... 11

1.1.3.

Mục tiêu ........................................................................................................ 13

1.1.4.

Vai trò ........................................................................................................... 14

1.2.

Khái niệm, vai trò, chức năng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực
GNVT đối với sự phát triển của nền kinh tế ................................................. 16

1.2.1. Khái niệm ....................................................................................................... 16
1.2.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực GNVT đối với sự phát
triển của nền kinh tế ................................................................................................. 17
1.2.3. Chức năng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực GNVT đối với sự phát
triển của nền kinh tế ................................................................................................. 17
1.3.

Cơ sở của tính khả thi liên quan đến giao nhận vận tải và logistics.............. 18

1.3.1. Cơ sở luật pháp ............................................................................................... 18
1.3.2. Cơ sở hạ tầng, các hình thức vận tải có liên quan đến giao nhận vận tải,
logistics ......................................................................................................... 19



1.3.3. Nguồn nhân lực .............................................................................................. 20
1.4.

Những vấn đề liên quan đến cam kết của Việt Nam về GNVT và logistics khi
là thành viên của tổ chức thơng mại (WTO) ............................................... 21

1.5.

Tính tất yếu phải thực hiện việc chuyển đổi từ hoạt động GNVT truyền thống
sang hoạt động logistics tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM ......... 22

1.6.

Bài học kinh nghiệm về việc chuyển đổi từ hoạt động GNVT truyền thống
sang hoạt động logistics tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nớc trên
Thế Giới......................................................................................................... 23

Kết luận chơng 1 .................................................................................................... 29
Chơng 2:
Thực trạng các điều kiện bảo đảm tính khả thi việc chuyển đổi từ hoạt động
GNVT truyền thống sang hoạt động logistics tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa
kinh doanh GNVT ở TP.HCM
2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh GNVT ở TPHCM ..... 30
2.1.1. Tổng quan về các doanh nghiệp nhỏ và vừa................................................... 30
2.1.2. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh giao nhận vận tải ở TPHCM ........ 31
2.2. Các điều kiện bảo đảm tính khả thi việc chuyển đổi từ hoạt động GNVT truyền
thống sang hoạt động logistics tại các doanh nghiệp GNVT nhỏ và vừa ở TPHCM 31
2.2.1. Cơ sở luật pháp liên quan đến giao nhận vận tải và logistics ......................... 31

2.2.2. Cơ sở hạ tầng logistics ở TP.HCM ................................................................. 33
2.2.3. Nguồn nhân lực .............................................................................................. 42
2.3. Những tác động của các cam kết Việt Nam trong lĩnh vực GNVT khi là thành
viên của WTO .......................................................................................................... 46
2.3.1. Những tích cực ............................................................................................... 46
2.3.2. Những tiêu cực ............................................................................................... 51


2.4. Các điều kiện bảo đảm tính khả thi của việc chuyển đổi từ hoạt động GNVT
truyền thống sang hoạt động logistics tại các doanh nghiệp GNVT nhỏ và vừa ở
TP.HCM giai đoạn Việt Nam là thành viên của WTO............................................. 56
2.4.1. Khả thi về luật pháp........................................................................................ 56
2.4.2. Khả thi về vốn và cơ sở hạ tầng...................................................................... 57
2.4.3. Khả thi về nguồn nhân lực.............................................................................. 58
Kết luận chơng 2 .................................................................................................... 59

Chơng 3:
Các giải pháp chuyển đổi từ hoạt động GNVT truyền thống sang hoạt động
logistics tại các doanh nghiệp GNVT nhỏ và vừa ở TPHCM.
3.1. Điều kiện chuyển đổi từ hoạt động GNVT truyền thống sang hoạt động
logistics. ................................................................................................................... 60
3.2. Định hớng và mục tiêu .................................................................................... 61
3.2.1. Định hớng..................................................................................................... 61
3.2.2. Mục tiêu ......................................................................................................... 62
3.3. Tính tất yếu của việc chuyển đổi....................................................................... 63
3.4. Giải pháp chuyển đổi từ hoạt động giao nhận vận tải truyền thống sang hoạt
động logistics tại các doanh nghiệp GNVT nhỏ và vừa ở TP.HCM......................... 65
3.4.1. Giải pháp về luật pháp.................................................................................... 65
3.4.2. Giải pháp về vốn và cơ sở hạ tầng .................................................................. 67
3.4.3. Giải pháp về nguồn nhân lực.......................................................................... 73

3.5. Những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện việc chuyển đổi ............................ 74
Kiến nghị.................................................................................................................. 78
Kiến nghị đối với Nhà nớc ..................................................................................... 78


Kiến nghị đối với các hiệp hội Việt Nam................................................................. 79
Kiến nghị đối với doanh nghiệp ............................................................................... 81
Kết luận chơng 3 .................................................................................................... 82
Kết luận chung ......................................................................................................... 83
Tài liệu tham khảo ................................................................................................. 84
Phụ Lục


-1-

LờI Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Sau 11 năm đàm phán thì đến năm 2006 Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150
của Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO). Đây là một bớc ngoặc cho sự phát triển
vợt bật của Việt Nam sau bao nhiêu năm đổi mới. Vì vậy để có thể vững bớc
trong điều kiện kinh tế nh hiện nay, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cách đổi
mới, làm mới mình sao cho hiệu quả kinh doanh mang lại càng nhiều. Muốn đạt
đợc hiệu quả kinh doanh cao đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện hoàn hảo tất cả
các khâu từ đầu vào đến đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh.
TP.HCM là một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất nớc, đầu mối giao lu kinh
tế quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía nam và cả Nam Bộ. Nếu trớc đây
doanh nghiệp sử dụng công cụ giao nhận vận tải truyền thống, tức là đi từng khâu
từng khâu một thì ngày nay nếu doanh nghiệp không tự chuyển đổi sang hoạt động
giao nhận vận tải hoàn hảo từ khâu đầu vào cho đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng
thì khó mà có thể cạnh tranh trong môi trờng mở cửa nh hiện nay. Logistics và

quản trị chuỗi cung ứng là công cụ tổng hợp hữu hiệu mà doanh nghiệp tận dụng để
đạt đợc mục đích của mình.
Logistics và quản trị chuỗi cung ứng đem lại lợi ích kinh tế nh tối u hóa chu trình
lu chuyển của sản xuất kinh doanh, giảm thiểu chi phí, phối hợp chặt chẽ giữa nhà
sản xuất, nhà cung cấp và các bên có liên quan, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ
thông tin,... Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài Giải pháp chuyển đổi từ hoạt động
giao nhận vận tải truyền thống sang hoạt động logistics tại các doanh nghiệp
giao nhận vận tải nhỏ và vừa ở TP.HCM làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hiểu rõ đợc khái niệm giao nhận vận tải, logistics và quản trị chuỗi cung
ứng


-2-

- Phân tích, đánh giá thực trạng các điều kiện đảm bảo tính khả thi của việc chuyển
đổi từ hoạt động giao nhận vận tải truyền thống và logistics tại các doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở TP.HCM trong giai đoạn Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thơng
Mại Thế giới
- Những tác động của các cam kết Việt Nam trong lĩnh vực GNVT khi là thành
viên của Tổ chức Thơng Mại Thế Giới.
- Đa ra định hớng và giải pháp bảo đảm tính khả thi đối với việc chuyển đổi từ
hoạt động giao nhận vận tải truyền thống sang hoạt động logistics tại các doanh
nghiệp giao nhận vận tải nhỏ và vừa ở TP.HCM
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Giao nhận vận tải truyền thống và logistics. Tuy
nhiên, tác giả chỉ đi sâu vào nghiên cứu tính khả thi của việc chuyển đổi từ hoạt
động giao nhận vận tải truyền thống sang hoạt động logistics giai đoạn Việt Nam là
thành viên của WTO.
- Phạm vi nghiên cứu: Các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực

giao nhận vận tải truyền thống và logistics ở TP.HCM
Do ngành logistics là ngành khá mới mẻ đối với TP.HCM nên cha có một
đơn vị hay tổ chức nào thống kê cụ thể, rõ ràng. Vì vậy, việc thu thập dữ liệu còn
hạn chế đối với tác giả trong luận văn này.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp tổng hợp: tác giả đã tổng hợp số liệu từ các báo cáo trên các
phơng tiện nh: báo chí, số liệu từ các trang web, . để phân tích, đánh giá, tổng
hợp.
- Phơng pháp t duy: bằng t duy của mình, tác giả đã đa ra một số giải
pháp bảo đảm tính khả thi việc chuyển đổi từ hoạt động giao nhận vận tải truyền


-3-

thống sang hoạt động logistics giai đoạn Việt Nam là thành viên của Tổ chức
Thơng Mại Thế giới.
- Phơng pháp khảo sát điều tra thực tế: tác giả đã khảo sát các doanh nghiệp
kinh doanh giao nhận vận tải, logistics ở TP.HCM là các đối tác của công ty. Nhờ
vào lợi thế trong ngành tác giả đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các doanh
nghiệp thông qua email, điện thọai, fax với kết quả nh sau: số phiếu phát ra 110
phiếu, số phiếu thu về 70 phiếu, trong đó có 64 phiếu hợp lệ (chiếm 58,2%) và 6
phiếu không hợp lệ (chiếm 5,5%). Sau đó tác giả sử dụng SPSS 11.5 để đa ra kết
quả.
5. Kết quả đạt đợc của luận văn:
Dịch vụ logistics là một ngành rất mới mẻ đối với Việt Nam nói chung và TP.HCM
nói riêng, vì vậy cha có một công trình nghiên cứu nào chuyên sâu về ngành này
mà chỉ có sách của GS-TS Đoàn Thị Hồng Vân viết về Quản trị logistics.
Với thực tiễn hiện nay, tác giả đi vào nghiên cứu tính khả thi của việc chuyển đổi từ
hoạt động giao nhận vận tải truyền thống sang hoạt động logistics. Trớc đây có
nhiều đề tài nghiên cứu về giao nhận vận tải và logistics nhng cha có đề tài nào

nghiên cứu về tính khả thi và các điều kiện đảm bảo tính khả thi của việc chuyển đổi
khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thơng Mại Thế giới.
Từ việc phân tích thực trạng các điều kiện đảm bảo tính khả thi của việc chuyển đổi,
tác giả đã đa ra giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp kinh doanh giao nhận vận
tải truyền thống và logistics nhận biết đợc tầm quan trọng của việc chuyển đổi
trong giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó, giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh và đứng
vững trên thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài.
6. Kết cấu của luận văn gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về giao nhận vận tải và logistics tại các doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở TP.HCM.


-4-

Chơng 2: Thực trạng các điều kiện bảo đảm tính khả thi việc chuyển đổi từ hoạt
động GNVT truyền thống sang hoạt động logistics tại các doanh nghiệp
kinh doanh giao nhận vận tải nhỏ và vừa ở TP.HCM.
Chơng 3: Các giải pháp chuyển đổi từ hoạt động GNVT truyền thống sang hoạt
động logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải nhỏ và vừa ở TP.HCM


-5-

DANH MụC BảNG

Bảng 2.1:

Cớc phí vận tải biển bằng container từ cảng Sài Gòn đi một số cảng
trên thế giới năm 2006 ....................................................................... 35


Bảng 2.2:

Cơ sở hạ tầng các cảng chính ở TP.HCM .......................................... 37

Bảng 2.3:

ứng dụng công nghệ thông tin và truyền dữ liệu điện tử ở một số cảng
chính của TP.HCM............................................................................. 39

Bảng 2.4:

Quy mô vốn của các doanh nghiệp Logistics ở TP.HCM .................. 40

Bảng 2.5:

Chất lơng kế cấu hạ tầng logistics ở TP.HCM ................................. 42

Bảng 2.6:

Nguồn nhân lực các DN logistics ở TP.HCM đang sử dụng.............. 43

Bảng 2.7:

Lịch trình mở cửa dịch vụ logistics của Việt Nam theo cam kết gia
nhập WTO.......................................................................................... 48

Bảng 2.8:

Chi phí giao nhận vận tải đờng biển ở TP.HCM .............................. 54


Bảng 2.9:

Đánh giá thủ tục Hải quan tại TP.HCM............................................. 56

Bảng 3.1:

Dự báo khối lợng hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển của Việt
Nam đến 2010 và 2020 ...................................................................... 63

Bảng 3.2:

Kế hoạch di dời các cảng biển ở TP.HCM năm 2006........................ 69

Bảng 3.3:

Dự án xây dựng sân bay quốc tế Long Thành.................................... 69

Bảng 3.4:

Những lợi ích của vận tải đa phơng thức.......................................... 71


-6-

DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT

1PL:

First Party Logistics: Logistics beõn thửự nhaỏt.


2PL:

Second Party Logistics: Logistics beõn thửự hai.

3PL:

Third Party Logistics: Logistics beõn thửự ba.

4PL:

Fourth Party Logistics: Logistics beõn thửự tử.

5PL:

Fifth Party Logistics: Logistics beõn thửự naờm.

GNVT:

Giao nhận vận tải

FIATA:

International Federation of Freight Forwarders Association: Hiệp
hội giao nhận kho vận quốc tế

SCM

Supply Chain Management: Quản trị dây chuyền cung ứng

GDP:


Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm nội địa.

SMEs:

Small and Medium Enterprises: Doanh nghiệp nhỏ và vừa.

VAT/GTGT:

Thuế giá trị gia tăng

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

EDI:

Electronic Data Interchange Chuyển giao dữ liệu điện tử.

GATT :

General Agreement on Tariffs & Trade: Hiệp ớc chung về thuế
quan và mậu dịch

Euro:

European Dollar

FDI:


Foreign Direct Investment: Đầu t trực tiếp nớc ngoài.

DWT:

Deadweight Tonnage: Trọng tải toàn bộ của tàu

ICD:

Inland Container Depot: Cảng khô ICD.

JIT:

Just In Time : Đúng thời điểm

UBND:

ủy Ban nhân dân

HĐND:

Hội đồng nhân dân

TCS:

Tan Son Nhat Cargo Services Co., Ltd.- Công ty TNHH Dịch Vụ
Hàng Hóa Tân Sơn Nhất.


-7-


TEU:

Twenty-foot equivelent unit

GPS:

Global Positioning System: Hệ thống định vị toàn cầu

IATA:

International Air Transport Association: Hiệp hội Vận tảI hàng
không quốc tế.

USD:

United States Dollar - Đồng đô la Mỹ

VIFFAS:

Vietnam Freight Forwarders Association Hiệp Hội Giao Nhận
Kho vận Việt Nam.

WTO:

World Trade Organization Tổ chức Thơng mại Thế Giới.

IMO:

International Maritime Organization - Tổ chức hàng hải quốc tế


UNCTAD:

United Nations Conference on Trade and Development Hội
nghị của Liên hiệp quốc về Thơng mại và phát triển

COMBIDOC

Conbined transport Document Chứng từ vận tải liên hợp

FBL :

FIATA Bill of Lading Vận đơn hỗn hợp

BOT:

Xây dựng Kinh doanh chuyển giao


-8-

Chơng 1: Cơ sở lý luận về giao nhận vận tải, logistics tại các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM.
1.1. Khái niệm, nội dung, mục tiêu, vai trò GNVT, logistics và quản trị chuỗi
cung ứng
1.1.1. Khái niệm
a. Giao nhận vận tải
Giao nhận (Forwading) là tập hợp các nghiệp vụ liên quan đến quá trình vận tải
nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gởi tới nơi nhận hàng. Giao nhận
thực chất là một quá trình chuyên chở và giải quyết các thủ tục liên quan đến quá
trình chuyên chở đó.

Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con ngời nhằm thay đổi vị trí của
hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Nhờ có vận tải con ngời đã chinh phục đợc
khoảng cách không gian và đã tạo ra khả năng sử dụng rộng rãi giá trị sử dụng của
hàng hóa .
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, là bất kỳ loại dịch vụ nào liên
quan đến vận chuyển, gom hàng, lu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng
hóa cũng nh dịch vụ t vấn hay có liên quan đến các dịch vụ kể trên, kể cả các vấn
đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến
hàng hóa.
Nh vậy, Giao nhận vận tải là dịch vụ mà theo đó trên cơ sở ủy thác của chủ hàng,
khách hàng làm dịch vụ tổ chức thực hiện một số hoặc tất cả các công việc về vận
chuyển, lu kho, lu bãi, đóng gói, dán nhãn, làm thủ tục hải quan, lập bộ chứng
từ,. để xuất hoặc nhập hàng hóa về đến kho của chủ hàng.
b. Logistics
Logistics có nhiều khái niệm khác nhau cho mỗi tác giả, cụ thể:


-9-

Dới góc độ quản trị chuỗi cung ứng thì Logistics là quá trình tối u hóa về vị trí,
lu trữ và chu chuyển các tài nguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là
nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, ngời bán buôn, bán lẻ, đến tay ngời tiêu dùng
cuối cùng thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.
Theo tác giả Donald Bowersox và David J. Closs: Logistics là một quá trình lập kế
hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách có hiệu quả những luồng lu thông và khối
lợng tồn kho hàng hóa/ dịch vụ và những thông tin liên quan đến chúng, từ điểm
xuất phát hình thành nên hàng hóa/ dịch vụ cho đến điểm tiêu thụ cuối cùng, nhằm
mục đích thòa mãn nhu cầu của khách hàng.
Theo TS.Andreas Froschmayer: Logistics là khoa học về sự tối u hóa dây chuyền
cung ứng bằng những kiến thức và công nghệ tiên tiến nhất

Theo Uỷ Ban về quản trị logistics của Hoa Kỳ thì: Logistics là bộ phận của dây
chuyền cung ứng, có nhiệm vụ lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát một
cách hữu hiệu các dòng sản phẩm, dịch vụ và dòng thông tin từ điểm bắt đầu tới
điểm tiêu thụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
Theo định nghĩa của PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân thì Logistics là quá trình tối u
hóa về vị trí và thời gian, vận chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên
của dây chuyền cung ứng cho đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng thông qua hàng
loạt các hoạt động kinh tế.
Theo Luật thơng mại: Dịch vụ logistics là hoạt động thơng mại, theo đó thơng
nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển,
lu kho, lu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, t vấn khách hàng,
đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến
hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hởng thù lao.
Nh vậy, mỗi ngời khác nhau hiểu về định nghĩa logistics cũng khác nhau, theo tôi
thì Logistics là một chuỗi dịch vụ liên tục từ đầu dây chuyền sản xuất đến tay ngời
tiêu dùng cuối cùng với thời gian và chi phí thấp nhất.


- 10 -

Thật vậy, dịch vụ logistics chính là sự phát triển ở giai đoạn cao của dịch vụ giao
nhận kho vận trên cơ sở sử dụng những thành tựu của công nghệ thông tin để điều
phối hàng hóa từ khâu tiền sản xuất đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng qua các công
đoạn vận chuyển, lu kho và phân phối hàng hóa.
c. Quản trị chuỗi cung ứng:
Logistics là một bộ phận của chuỗi cung ứng, trong định nghĩa trên, lần đầu tiên
logistics đã đợc đề cập nh một bộ phận trong chuỗi cung ứng. Vậy chuỗi cung
ứng là gì?
Chuỗi cung ứng là hệ thống các công ty thực hiện chiến lợc liên minh cung cấp
các sản phẩm hay dịch vụ, từ giai đoạn cung cấp nguyên vật liệu ban đầu đến khi

hoàn tất sản phẩm cuối cùng. Các công ty tham gia vào chuỗi có giá trị có thể tập
trung các nguồn lực cho lĩnh vực của mình mà không cần dàn trải, tạo ra những sản
phẩm và dịch vụ độc đáo mang tính chất khó thay thế để củng cố vị trí của mình
trong chuỗi cung ứng
Đây là một hệ thống vô cùng phức tạp, đòi hỏi một sự quản lý chặt chẽ để có thể kết
hợp hài hòa hoạt động của cả công đoạn với chi phí và thời gian hợp lý nhất, và đó
chính là công việc của các nhà cung cấp logistics.
Khái niệm quản trị dây chuyền cung ứng (SCM) bắt đầu xuất hiện vào những năm
đầu của thập kỷ 1980 và ngày càng đợc chú trọng rộng rãi.
Theo ESCAP định nghĩa Quản trị chuỗi cung ứng là tổng hợp những hoạt động của
nhiều tổ chức trong dây chuyền cung ứng và phản hồi trở lại những thông tin cần
thiết, kịp thời bằng cách sử dụng mạng lới công nghệ thông tin và truyền thông kỹ
thuật số.
Quản trị dây chuyền cung ứng ngày nay đã đợc chú ý rộng rãi đối với các doanh
nghiệp. Quản trị dây chuyền cung ứng đợc xem là logistics bên ngoài doanh
nghiệp. Quản trị dây chuyền cung ứng là khái niệm dùng để chỉ quá trình sản xuất,


- 11 -

phân phối và tiêu thụ nh một quá trình liên kết, tích hợp, phụ thuộc và ảnh hởng
lẫn nhau từ nhà cung cấp, sản xuất đến ngời tiêu dùng cuối cùng.
Các yếu tố trong quản trị chuỗi cung ứng gồm: Quản trị nguồn hàng, quản trị nguồn
tài chính, quản trị nguồn thông tin, quản trị cung ứng.
Nh vậy, quản trị chuỗi cung ứng giúp cho các doanh nghiệp tìm kiếm, phân tích,
đánh giá nhà cung cấp để đa ra quyết định chọn lựa nhà cung cấp nào có thể phát
triển và duy trì đợc nguồn hàng cung cấp cho doanh nghiệp đợc bền vững; nó
kiểm soát đợc nguồn vốn, chi phí cho doanh nghiệp.
Các bộ phận logistics đợc khái quát theo hình sau:


Nguyên vật liệu

Phụ tùng
M. móc, thiết bị

Quá
trình
sản
xuất

Đóng
gói

Bán thành phẩm

Kho
lu
trữ
thành
phẩm

: Dòng chu chuyển vận tải
: Dòng thông tin lu động

Dịch vụ

Bến
bãi
chứa


T.T
phân
phối

K
H
á
c
h
h
à
n
g

..
Cung ứng

Quản lý vật t

Phân phối

Logistics

1.1.2. Nội dung và hiệu quả của GNVT, logistics
- Giao nhận vận tải chỉ kinh doanh các phần việc riêng lẻ hoặc có liên kết nhng
cha thành một hệ thống dòng chảy: hàng hóa, thông tin và tiền tệ một cách tối u
nhằm phục vụ khách hàng kịp thời.


- 12 -


Thật vậy, để có đợc một sự liên kết chặt chẽ giữa các phần việc riêng lẻ lại với
nhau tạo thành một hệ thống dòng chảy thì sự ra đời của logistics và quản trị chuỗi
cung ứng giải quyết những yêu cầu này.
- Logistics và quản trị chuỗi cung ứng kết hợp các phần việc riêng lẻ mà giao
nhận vận tải cha thực hiện đợc. Nó tối u dòng hàng hóa, thông tin, tiền tệ nhằm
phục vụ khách hàng với hình thức biểu hiện: logistics bên thứ nhất (1PL), thứ hai
(2PL), thứ ba (3PL), thứ t (4PL), thứ năm (5PL).
9 Logistics bên thứ nhất (1PL Fisrt Party Logistics)
Ngời chủ sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt dộng logistics
để đáp ứng nhu cầu của bản thân. Theo hình thức này, chủ hàng phải đầu t vào
phơng tiện vận tải, kho chứa hàng, hệ thống thông tin, nhân công để quản lý và vận
hành hoạt động logistics. Mô hình này làm phình to quy mô của doanh nghiệp và
thờng làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bởi vì doanh nghiệp không
có đủ quy mô, kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn để quản lý và vận hành hoạt
động logistics. Hầu hết các công ty logistics của Việt Nam đang ở mức độ này.
9 Logistics bên thứ hai (2PL Second Party Logistics)
Ngời cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai là ngời cung cấp dịch vụ cho một
hoạt động đơn lẻ trong chuỗi các hoạt động logistics nh: vận tải, kho bãi, làm thủ
tục hải quan, thanh toán, nhằm để đáp ứng nhu cầu của chủ hàng chứ cha tích
hợp đợc hoạt động logistics. Loại hình này bao gồm: các hãng vận tải đờng biển,
đờng bộ, đờng hàng không, các công ty kinh doanh kho bãi, khai thuê hải
quan,. Hiện nay, các công ty kinh doanh logistics ở TP.HCM đang phát triển từ
1PL sang 2PL.
9 Logistics bên thứ ba (3PL - Third Party Logistics)
Là ngời thay mặt cho chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ logistics
cho từng bộ phận chức năng, ví dụ nh thay mặt cho ngời gửi hàng thực hiện thủ


- 13 -


tục xuất khẩu và vận chuyển nội địa hoặc thay mặt cho ngời nhập khẩu làm thủ tục
thông quan và vận chuyển hàng tới địa điểm đến quy định,. Do đó, 3PL bao gồm
nhiều dịch vụ khác nhau, kết hợp chặt chẽ việc luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý
thông tin, và có tính tích hợp vào dây chuyền cung ứng của khách hàng. Hầu hết
các công ty logistics cấp độ 3 ở Việt Nam đều là các công ty liên doanh hoặc các đại
lý cho công ty logistics ở nớc ngoài.
9 Logistics bên thứ t (4PL - Fourth Party Logistics)
Là ngời tích hợp (intergrator), ngời hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm
năng và cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế,
xây dựng và vận hành các giải pháp chuỗi logistics. 4PL chịu trách nhiệm quản lý
dòng lu chuyển logistics, cung cấp giải pháp dây chuyền cung ứng, hoạch định, t
vấn logistics, quản trị vận tải, 4PL hớng đến quản trị cả quá trình logistics, nh
nhận hàng từ nơi sản xuất, làm thủ tục xuất nhập khẩu, đa hàng đến nơi tiêu thụ
cuối cùng. Hiện tại ở Việt Nam chỉ có các công ty liên doanh và các đại lý cho các
công ty logistics nớc ngoài mới cung cấp đợc các dịch vụ ở cấp độ 4 này nh:
APL Logistics, NYK Logistics, Maersk Logistics, Schenker Logsitcs, Kuehne &
Nagel,
9 Logistics bên thứ năm (5PL - Fifth Party Logistics)
Gần đây, cùng với sự phát triển của thơng mại điện tử cho nên đã xuất hiện
logistics bên thứ năm (5PL). 5PL phát triển nhằm phục vụ cho thơng mại điện tử,
các nhà cung cấp dịch vụ 5PL là các 3PL à 4PL đứng ra quản lý toàn chuỗi phân
phối trên nền tảng thơng mại điện tử.
1.1.3. Mục tiêu
- Mục tiêu giao nhận vận tải là giúp chúng ta có những kiến thức về tổ chức giao
nhận hàng hóa ở quốc tế, vai trò và phạm vi các dịch vụ của họ cũng nh quyền hạn
và trách nhiệm của họ trong hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu; thực hiện
một cách cơ bản và có hệ thống các kỹ năng trong nghiệp vụ giao nhận hàng hóa



- 14 -

xuất nhập khẩu tại các địa điểm nh nhà ga, bến cảng, . Bên cạnh đó, mục tiêu
chủ yếu là làm sao giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện
một số khâu từ cảng đến kho của doanh nghiệp hoặc đến tay ngời tiêu dùng thông
qua các dịch vụ nh: bốc xếp, vận chuyển, lu kho, đóng gói, khai hải quan, ...
- Mục tiêu logistics và quản trị chuỗi cung ứng làm sao thòa mãn đợc nhu cầu của
khách hàng, giao hàng đúng lúc, đúng nơi,....với chi phí thấp nhất. Ngày nay, nhu
cầu của khách hàng ngày càng đòi hỏi cao hơn. Do vậy, các doanh nghiệp cung cấp
dịch vụ logistics cũng ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày
một tốt hơn.
1.1.4. Vai trò
1.1.4.1. Vai trò của giao nhận vận tải:
Vai trò quan trọng của vận tải giao nhận với t cách là một yếu tố của logistics đợc
biết đến vào những năm 70 của thế kỷ XX, khi thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng
nhiên liệu trầm trọng. Cuộc khủng hoảng này đã khiến các doanh nghiệp phải mua
nhiên liệu với giá cao hơn rất nhiều, điều này làm cho chi phí sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp tăng lên đáng kể. Giá nguyên liệu tăng cũng đe dọa nghiêm trọng
tới hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vận tải giao nhận vì giá nhiên liệu
tăng sẽ dẫn tới phí vận tải tăng điều này hiển nhiên sẽ tác động mạnh tới giá cả hàng
hóa trên thị trờng.
Ngành giao nhận vận tải cũng là một lĩnh vực đầu t sản xuất quan trọng trong hệ
thống các ngành kinh tế quốc tế, nó giúp các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa thu
về ngoại tệ cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, giao nhận vận tải đóng một vai trò
quan trọng trong nền kinh tế.
Trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc, ngành giao nhận
vận tải cũng trở nên quan trọng vì cơ sở hạ tầng của nớc ta còn yếu kém. Đảng và
nhà nớc ta luôn luôn chủ trơng xây dựng một hệ thống giao thông vận tải thống
nhất, hiện đại và có cơ cấu hoàn chỉnh để thòa mãn nhu cầu chuyên chở hàng hóa



- 15 -

với phơng châm nhanh rẻ, an toàn và tiện ích, góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc
dân phát triển, tăng cờng và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, đáp ứng nhu cầu bảo
vệ Tổ quốc và cải thiện đời sống nhân dân.
1.1.4.2. Vai trò của logistics
Trong thời đại ngày nay ngời ta luôn mong muốn những dịch vụ hoàn hảo và điều
đó sẽ đạt đợc khi phát triển logistics, do vậy logistics có vai trò rất quan trọng đối
với nền kinh tế cũng nh đối với doanh nghiệp.


Vai trò logistics đối với nền kinh tế:

Xét ở góc độ tổng thể thì thấy Logistics là một mối liên kết kinh tế xuyên suốt gần
nh toàn bộ quá trình sản xuất, lu thông, phân phối hàng, mỗi hoạt động trong
chuỗi đều có một vị trí và chiếm một khoản chi phí nhất định. Chỉ riêng hoạt động
Logistics đã chiếm từ 10 đến 15% GDP của hầu hết các nớc Châu Âu, Bắc Mỹ và
một số nền kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng. Vì vậy nếu nâng cao hiệu quả hoạt
động Logistics thì sẽ góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội.
Logistics hỗ trợ cho luồng chu chuyển các giao dịch kinh tế. Nền kinh tế chỉ có thể
phát triển nhịp nhàng, đồng bộ một khi dây chuyền logistics hoạt động liên tục, nhịp
nhàng.
Dịch vụ logistics giúp doanh nghiệp giảm đợc chi phí, góp phần thúc đẩy xuất
khẩu phát triển và tăng trởng kinh tế của đất nớc. Do vậy, hiệu quả hoạt động
logistics tác động trực tiếp đến khả năng hội nhập của nền kinh tế. Mặt khác hoạt
động logistics hiệu quả làm tăng tính cạnh tranh của mỗi quốc gia trên trờng quốc
tế.



Vai trò logistics đối với doanh nghiệp:

Đối với doanh nghiệp logistics có vai trò rất to lớn. Logistics giúp giải quyết cả đầu
ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ có thay đổi các nguồn tài
nguyên đầu vào hoặc tối u hóa quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa,


- 16 -

dịch vụ, . Logistics giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh
nghiệp.
Logistics góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chủ động trong việc chọn
nguồn cung cấp nguyên liệu, công nghệ sản xuất, tìm kiếm thị trờng, ... Đồng thời,
logistics còn góp phần giảm chi phí lu thông qua việc tiêu chuẩn hóa chứng từ.
Logistics còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing, đặc biệt là marketing hỗn
hợp. Logistics đóng vai trò then chốt trong việc đa sản phẩm đến đúng nơi cần đến,
vào đúng thời điểm thích hợp. Sản phẩm/dịch vụ chỉ có thể làm thỏa mãn khách
hàng và có giá trị khi và chỉ khi nó đến đợc với khách hàng đúng thời hạn và địa
điểm quy định.
1.2. Khái niệm, vai trò, chức năng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong GNVT
đối với sự phát triển của nền kinh tế
1.2.1. Khái niệm
Theo nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ định nghĩa nh
sau:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh
theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động
trung bình năm không quá 300 ngời.
Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa phơng trong quá trình
thực hiện các biện pháp, chơng trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả

hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu trên.


- 17 -

1.2.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong GNVT truyền thống đối với
sự phát triển của nền kinh tế
Doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn giữ một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế
với hình thức tổ chức nhỏ gọn và hoạt động linh hoạt, các doanh nghiệp nhỏ và vừa
dễ dàng đáp ứng những yêu cầu về pháp luật và thích nghi với những điều kiện kinh
tế xã hội luôn luôn thay đổi.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện tại chiếm khoảng 96% trong tổng số các
doanh nghiệp đã thành lập trên toàn quốc. Các doanh nghiệp đóng góp khoảng 26%
GDP, 31% giá trị tổng sản lợng công nghiệp, 78% mức bán lẻ, 64% lợng vận
chuyển hàng hóa. Đóng góp vào Ngân sách nhà nớc thông qua nộp thuế 6,4% tổng
ngân sách hàng năm. Tuy nhiên đây mới chỉ là những con số đóng góp trực tiếp,
điều quan trọng là doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò lớn trong mối quan hệ gắn kết
với các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn.
1.2.3. Chức năng của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong GNVT đối với sự phát
triển của nền kinh tế
Nh chúng ta đã biết Doanh nghiệp nhỏ và vừa là doanh nghiệp luôn có nguồn vốn
ít, máy móc thiết bị lạc hậu không thể cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn, do vậy
doanh nghiệp nhỏ và vừa có chức năng thực hiện một số khâu trong chuỗi dịch vụ
logistics nh: vận chuyển, kho bãi, đóng gói, khai hải quan, .... Đây là khâu mà các
doanh nghiệp nhỏ và vừa thờng thực hiện với lợi thế bộ máy nhỏ gọn, linh hoạt.
Mặt khác, doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng là một trong những doanh nghiệp làm
giảm nạn thất nghiệp, giải quyết việc làm cho hàng ngàn ngời lao động của quốc
gia nói chung và TP.HCM nói riêng.
Với chức năng của doanh nghiệp nhỏ và vừa nh vậy giúp cho sự phát triển của nền
kinh tế đất nớc, đem lại lợi ích cho xã hội.



- 18 -

1.3. Cơ sở của tính khả thi liên quan đến giao nhận vận tải và logistics
1.3.1. C s lut pháp
Cơ sở về luật pháp cũng ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh mà ngành
GNVT, logistics và quản trị chuỗi cung ứng cũng không nằm ngoài sự ảnh hởng
này.
Đã là thành viên của WTO thì việc kinh doanh GNVT, logistics và quản trị chuỗi
cung ứng phải thực hiện theo luật pháp quốc tế cũng nh luật pháp của Việt Nam.
Vì vậy, Việt Nam cần phải hoàn chỉnh luật pháp của nớc nhà làm sao thỏa mãn
đợc nhu cầu kinh doanh GNVT, logistics và quản trị chuỗi cung ứng và đồng thời
cũng thỏa mãn đợc cơ sở luật pháp quốc tế để việc kinh doanh logistics và quản trị
chuỗi cung ứng ngày càng hiệu quả hơn trong giai đoạn hậu WTO.
Theo công ớc quốc tế: vận tải đa phơng thức là cách vận chuyển hàng hóa mà
trong quá trình đi suốt có sự tham gia phối hợp từ 2 phơng thức vận tải trở lên. Thí
dụ: phối hợp giữa đờng biển - hàng không - đờng ô tô,. Vận tải đa phơng thức
có u điểm góp phần tăng nhanh tốc độ vận chuyển, rút ngắn thời gian và chi phí
chuyển tải, giảm bớt thủ tục giấy tờ nhng có nhợc điểm: tổ chức vận chuyển khá
phức tạp, quy tắc luật pháp quốc tế về vận tải đa phơng thức cha áp dụng thống
nhất. Tháng 8/1950 công ớc quốc tế về vận tải đa phơng thức do IMO và
UNCTAD soạn thảo tuy đã đợc 83 nớc thành viên Liên hiệp quốc thông qua
nhng đến năm 2000 vẫn cha có hiệu lực vì số lợng quốc gia phê duyệt cha đủ
theo thủ tục. Do đó, ngời ta tạm thời sử dụng bản quy tắc thống nhất về chứng từ
vận tải liên hợp do Phòng thơng mại Quốc Tế soạn thảo (Văn kiện 481 công bố
ngày 01/01/1992) và đợc UNCTAD tán thành làm cơ sở luật pháp cho việc lập 2
loại chứng từ vận tải liên hợp: COMBIDOC do tổ chức hàng hải quốc tế và Bantic
soạn thảo và vận đơn hỗn hợp FBL (FIATA Bill of Lading) do hiệp hội Giao nhận
quốc tế soạn thảo. Hai loại chứng từ này giống nhau về các điều khoản cơ bản

nhng cũng có một vài quy định chi tiết khác nhau cần lu ý sử dụng.


- 19 -

Theo Luật Thơng Mại năm 2005 quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics là
doanh nghiệp có đủ điều kiện theo quy định của Pháp luật. Mà pháp luật quy định
cha rõ ràng về việc cấp phép cho doanh nghiệp phải giới hạn nh thế nào cụ thể: về
năng lực tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật, .
Luật Hàng hải 2005 cha đề cập tới những vấn đề căn bản về một loạt các vấn đề
nh: ngời kinh doanh vận tải đa phơng thức, tính không lu thông và không
chuyển nhợng đợc của vận đơn vận tải đa phơng thức, trách nhiệm và miễn trách
nhiệm về chậm giao hàng của ngời vận tải đa phơng thức, trách nhiệm ngoài hợp
đồng vận tải đa phơng thức, thời hạn tố tụng, thẩm quyền của trọng tài.
Luật Hàng không dân dụng Việt Nam về cơ bản phù hợp với quy định của các Công
ớc quy tắc Quốc tế về vận tải Hàng không đặc biệt là những quy định liên quan đến
thời hạn trách nhiệm, cơ sở trách nhiệm, giới hạn trách nhiệm của ngời chuyên
chở.
Luật pháp cũng là yếu tố cần thiết và quan trọng giúp cho việc kinh doanh GNVT,
logistics và quản trị chuỗi cung ứng ngày càng hiệu quả hơn. Do đó, lần lợc các
luật nh: Luật Thơng Mại, Luật Hàng hải, Luật đờng bộ, Luật Hải quan bớc đầu
đã có sự điều chỉnh thông thoáng hơn, rõ ràng hơn trớc đây. Tuy nhiên, nó vẫn
cha thực sự hoàn chỉnh trong điều kiện hiện nay.
Nh vậy, nếu không chuyển đổi thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động cha
phù hợp với luật pháp và sẽ không nằm trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Điều này
đồng nghĩa với sự phá sản các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1.3.2. Cơ sở hạ tầng, các hình thức vận tải có liên quan tới giao nhận vận tải
truyền thống và logistics
Cơ sở hạ tầng là một trong những điều kiện cần có để phát triển ngành dịch vụ
logistics. Nếu một quốc gia mà có cơ sở hạ tầng tốt thì ngành dịch vụ logistics và

quản trị chuỗi cung ứng phát triển nhanh, còn ngợc lại quốc gia nào có cơ sở hạ
tầng còn nghèo nàn, lạc hậu, cha phù hợp với điều kiện kinh doanh GNVT,


- 20 -

logistics và quản trị chuỗi cung ứng. Cụ thể các nớc nh: Singapore, Thái Lan,
Malaysia, Trung Quốc, có cơ sở hạ tầng phát triển và nh vậy ngành dịch vụ
logistics đã có thế mạnh hơn ở Việt Nam.
Hạ tầng cơ sở và các trang thiết bị dành cho logistics còn yếu kém, lạc hậu, thiếu
đồng bộ; hệ thống kho bãi quy mô nhỏ, rời rạc; các phơng tiện, trang thiết bị nh
xe nâng hạ hàng hóa, dây chuyền, băng tải, phơng tiện đóng gói mã hóa, hệ thống
đờng ống, đèn chiếu sáng. nói chung còn thô sơ; hệ thống vận tải đờng không,
đờng biển, đờng sắt, đờng bộ và đờng sông còn nhiều hạn chế, ảnh hởng trực
tiếp đến hiệu quả của hoạt động logistics.
Để có một cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh thì cần có nguồn vốn đầu t nhiều và có sự phối
hợp giữa nhà nớc, các bộ ngành có liên quan một cách chặt chẽ, hiệu quả mới có
khả năng đem lại kết quả cao. Mà cơ sở hạ tầng ở đây chủ yếu là đờng sá, kho
tàng, bến bãi, phơng tiện vận tải, xếp dỡ, công nghệ thông tin, .
Về vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không cần đợc cải thiện để đáp ứng
nhu cầu thực tế của việc kinh doanh logistics và quản trị chuỗi cung ứng. Về hệ
thống kho bãi cần có sự đầu t thích hợp với điều kiện kinh doanh của ngành. Về
trình độ công nghệ thông tin phục vụ cho GNVT, logistics và quản trị chuỗi cung
ứng cần chú trọng phát triển hơn nữa để giảm thiểu các chi phí và theo dõi kịp thời
nguồn hàng.
1.3.3. Nguồn nhân lực
Nh chúng ta biết, kinh doanh GNVT, logistics và quản trị chuỗi cung ứng thì
nguồn nhân lực là tài sản quý giá và quan trọng nhất đối với doanh nghiệp kinh
doanh logistics. Nếu doanh nghiệp có đội ngũ nhân lực giàu kinh nghiệm, giỏi ngoại
ngữ thì việc đa doanh nghiệp hội nhập với các nớc trên thế giới và khu vực là một

khả năng trong tầm tay.
Trong những năm gần đây, ngành GNVT, logistics đã và đang phát triển rất nhanh
chóng, từ một vài doanh nghiệp giao nhận quốc doanh của đầu thập niên 90, đến


×