Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư của nhà nước tại chi nhánh ngân hàng phát triển long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.87 KB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN TRỌNG HIẾU

NÂNG CAO HIỆU QUẢ H OẠT ĐỘNG
CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN LONG AN

Chuyên ngà
nh: Kinh tếtà
i chính – Ngân hà
ng
Mãsố: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚN G DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HÒANG NGÂN

TP. HồChí Minh – Năm 2008


2

Phần Mở Đầu ................................ ................................ ................................ . 6
Chương 1 ................................ ................................ ................................ ..........

................................ ................................ ................................ ............. 10
Những vấ n đề lý luận về cho vay đầ u tư của Nhà nước................................ 10
1.1.1. Các khái niệm ........................................................................................10
1.1.2. Bản chất của cho vay đầu tư của Nhànư ớc .........................................12


1.1.3. Sư ïkhác nhau giư õa cho vay đầu tư của Nhànư ớc vàcho vay đầu tư
của ngân hà
ng thư ơng mại ..............................................................................14
1.1.4. Vai tròcủa cho vay đầu tư của Nhànư ớc đối với nền kinh tế............15
1.2.1. Ngân hà
ng Phát triển làgì? ..................................................................20
1.2.2. Kinh nghiệm vềcho vay đầu tư của Nhànư ớc ởmột sốNgân hà
ng
Phát triển trên thếgiới .....................................................................................21
1.2.3. Các tổchư ùc tà
i chính thư ïc hiện chính sách cho vay đầu tư của Nhà
nư ớc ởViệt Nam tư ø1990 đến nay ..................................................................22
1.4.1. Các tiêu chí đánh giáhọat động cho vay đầu tư của Nhànư ớc ..........28
1.5.2. Như õng yếu tốảnh hư ởng đến hoạt động cho vay đầu tư của Nhànư ớc
..........................................................................................................................29
Chương 2 ................................ ................................ ................................ ..........

................................ ................................ ................................ ............. 34

Thực trạng về hoạt động cho vay đầu tư củ a nhà nước tại CN.NHPT Lon An
giai đoạn 2001-2007 ................................ ................................ .............. 34
2.2.1. Doanh sốcho vay ..................................................................................35
2.2.2. Chất lư ợng hoạt động cho vay ..............................................................37
2.3.1. Chính sách của Chính Phủvềcho vay đầu tư của Nhànư ớc ..............40
2.3.2. Yếu tốnội tại của Ngân hà
ng phát triển ..............................................50
2.3.3. Khách hà
ng ............................................................................................59
Chương 3 ..................................................................................................................


................................ ................................ ................................ ............. 61
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ................................ .. 61
Cho vay đầu tư của Nhà nước tại CN. NHPT Long An ................................ 61
3.1.1. Đònh hư ớng phát triển kinh tếxãhội Tỉnh Long An ...........................61
3.1.2. Chiến lư ợc phát triển của VDB ............................................................62
3.1.3. Như õng cam kết khi gia nhập WTO của Vi ệt Nam vàkinh nghiệm các
nư ớc vềchính sách cho vay đầu tư của Nhànư ớc ..........................................63
3.1.4. Như õng yếu tốtác động đến hoạt động cho vay đầu tư của Nhànư ớc
tại CN. NHPT Long An ...................................................................................63
3.2.1. Điều chỉnh chính sách cho vay đầu tư của Nhànư ớc phùhợp với xu
thếhội nhập ......................................................................................................63


3

3.2.2. Nâng cao tiềm lư ïc tà
i chánh, quản lýcủa VDB ...................................65
3.2.3. Nâng cao chất lư ợng nguồn nhân lư ïc của CN.NHPT Long An ...........72
Kết luận ................................ ................................ ................................ ....... 74
Danh mục tài liệu tham khảo ................................ ................................ ....... 75
Phụ lục 01. Đồthòdoanh sốcho vay đầu tư của N hànư ớc ................................ . 7
tại CN.NHPT Long An giai đoạn 2001-2007 ................................ .......... 7
Phụ lục 02.: Bảng sốliệu vàđồthòso sánh doanh sốcho vay đầu tư của N hà
nư ớc tại CN.NHPT Long An với một sốchi nhánh nhpt giai đoạn 2001 -2007

................................ ................................ ................................ ............... 8

Phụ lục 03. Bảng sốliệu vàđồthò so sánh doanh sốcho vay đầu tư của N hànư ớc
tại CN.NHPT Long An với tổng mư ùc đầu tư phát triển; với tổng nguồn vốn
tín dụng dà

nh cho đầu tư phát triển của tỉnh Long An giai đoạn 2001-2007 . 9
Phụ lục 04. Nợquáhạn cho vay đầu tư của N hànư ớc ................................ ..... 10
tại CN.NHPT Long An phân theo ngà
nh giai đoạn 2001 -2007 .................. 10
Phụ lục 05. Cơ cấu dư nợcho vay đầu tư của N hànư ớc ................................ ..... 7
tại CN.NHPT Long An phân theo ngà
nh ................................ ................... 7
Phụ lục 06. Bảng so sánh lãi suất huy động của VDB vàngân hà
ng thư ơng mại. 8
Phụ lục 07. Bảng sốliệu vàđồthò................................ ................................ .... 9
tình hình huy động vốn của VDB 2003-2007 ................................ ............. 9
Phụ lục 08. Nhu cầu vốn đầu tư ................................ ................................ ..... 10
vàkếhọ
ach nguồn vố
n của tỉnh Long An giai đọ
an 2006-2020 .................... 10


4

DANH MỤC CÁC CHỮ VI ẾT TẮT
CDB

China Development Bank – Ngân hà
ng phát triển Trung
Quốc

CIC

Credit Information Center – Hệthống thông tin tín dụng của

Ngân hà
ng Nhànư ớc Việt Nam

CN.NHPT

Chi nhánh ngân hà
ng phát triển

DAF:

Development Assistance Fun d – Quỹhỗtrợphát triển

DBJ:

Development Bank of Japan – Ngân hà
ng phát triển Nhật
Bản

EIS

Executive Information System – Hệthống thông tin điều

nh

KDB:

Korea Development Bank – Ngân hà
ng phát triển Hà
n Quốc


KfW:

Kreditanstalt fũr Wiederaufbau – Ngân hà
ng tái thiết Đư ùc

NHNN

Ngân hà
ng Nhànư ớc

SCM

Agreement on Subsidies And Countervailing Measures –
Hiệp đònh vềtrợcấp vàcác biện pháp chống trợcấp của
WTO

TDĐT

Tín dụng đầu tư

VDB

Vietnam Development Bank – Ngân hà
ng phát triển Việt
Nam

WTO

World Trade Organization – Tổchư ùc thư ơng mại thếgiới



5

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Sư ïkhác nhau giư õa cho vay đầu tư của Nhànư ớc vàcho vay đầu
tư của ngân hà
ng thư ơng mại
Bảng 2.1. Tăng trư ởng ngà
nh chếbiến hà
ng xuất khẩu của doanh nghiệp
trong nư ớc trên đòa bà
n tỉnh Long An giai đọan 2001 -2004
Bảng 2.3. So sánh mư ùc lãi suất cho vay đầu tư của Nhànư ớc với lãi suất cơ
bản của Ngân hà
ng Nhànư ớc
Bảng 2.4. Doanh sốhuy động vốn của CN. NHPT Long An 2003 -2007
Bảng 2.5. Sốdư ïán tiếp nhận vàtư øchối tư ønăm 2001 - 2007

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Đồthò2.1. Nợquáhạn cho vay đầu tư của Nhànư ớc tại CN.NHPT Long
An giai đọan 2001-2007


6

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Cho vay đầu tư của Nhànư ớc hay làviệc cho vay dà
i hạn đối với các dư ï
án đầu tư phùhợp với mục tiêu phát triển vàthư ù tư ïư u tiên đầu tư của Nhànư ớc

bằng nguồn vốn Nhànư ớc làmột trong như õng chính sách tín dụng đư ợc thư ïc hiện
khá phổbiến ởcác nư ớc, đặc biệt làcác nư ớc đang phát triển nhằm thư ïc hiện các
mục tiêu phát triển của quốc gia.
Ơ ÛViệt Nam cho đến thờ
i điểm hiện nay, các ngân hà
ng thư ơng mại đang
giư õvai tròthống trò. Tính đến tháng 5/2008, Việt Nam có 4 ngân hà
ng thư ơng
mại quốc doanh với tổng thò phần chiếm 60% dư nợcho vay; nhóm cung cấp tín
dụng thư ù hai là44 chi nhánh ngân hà
ng nư ớc ngoà
i với thò phần chiếm 9%; tiếp
theo là36 ngân hà
ng cổphần với 25% thò phần, và4 ngân hà
ng liên doanh với
2,5% thò phần (1). Với sư ïthống trò của các ngân hà
ng thư ơng mại trong hệ thống
ngân hà
ng như vậy trong khi thò trư ờ
ng vốn cò
n rất yếu ớt đãtạo ra một khoảng
trống khálớn trong việc tà
i trợcho các dư ïán dà
i hạn , đặc biệt làcác dư ïán thuộc
một sốngà
nh cần phát triển như ng khả năng sinh lờ
i thấp hoặc dư ïán thuộc v ù
ng
cóđiều kiện kinh tế-xãhội khókhăn . Trong bối cảnh đó, cho vay đầu tư của Nhà
nư ớc tại Ngân hà

ng phát triể
n Việt Nam – VDB (trư ớc đây làQuỹHỗ trợphát
triể
n – DAF), đãđư ợc nhìn nhận có sư ïđóng góp hế
t sư ùc qua n trọng trong việc
chuyể
n dòch cơ cấu đầu tư , tă
ng thêm tiềm lư ï
c sản xuấ
t cho các ngà
nh then chố
t
cũng như trong việc góp phần xoáđói giảm nghè
o, xoákhoảng cách giư õa các vù
ng
miền. Tính đế
n 31/12/2007, VDB đãthư ï
c hiện ch o vay 7.125 dư ïán, trong đó có
110 dư ïán nhóm A. Tổng sốvốn cho vay theo hợ
p đồng tín dụ
ng đãký là100.000
tỷđồng, dư nợ103.769 tỷđồng, trong đódư nợvốn vay trong nư ớc là
(1)Nguồn: VnEconomy, 2/6/2008


7

53.163 tỷđồng, dư nợvốn ODA là50.607 tỷđồng ; 3.500 dư ïán, trong đó42 dư ïán
nhóm A đãhoà
n thà

nh đư a và
o khai thác sư ûdụng.
Tuy nhiên, hoạt động cho vay đầu tư của Ngân hà
ng Phát triển vẫn cò
n
nhiều hạn chế, đặc biệt làkhi đánh gia ùtrên một chi nhánh riêng biệt. Long An là
tỉnh thuộc vù
ng kinh tếtrọng điểm phía Nam có mư ùc đầu tư phát triển ngà
y cà
ng
tăng (từ 1.676 tỷ đồng năm 2000 tăng lên 6.038 tỷ đồng năm 2007 ) như ng hoạt
động cho vay đầu tư của Nhànư ớc tại Chi nhánh Ngân hà
ng phát triển Long An
(trước đây là Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Long An ) chư a thật sư ïlàmột kênh

i trợvốn dà
i hạn bổsung nguồn vốn cho các doanh nghiệp đầu tư phát triển . Vì
vậy, đềtà
i “Nâng cao hiệ u quả hoạt động cho vay đầu tư của Nhà nước tại
Chi nhánh ngân hàng phát triển Long An” đư ợc chọn nhằm tìm ra như õng nhân
tốtác động đến hoạt động cho vay đầu tư của Nhànư ớc tại CN.NHPT Long An,
qua đó đư a ra như õng giải pháp đểhoạt động cho vay đầu tư của Nhànư ớc tại
CN.NHPT Long An đư ợc thư ïc hiện hiệu quả hơn, góp phần đẩy mạnh phát triển
kinh tếcủa Tỉnh. Các câu hỏi sau sẽđònh hư ớng cho việc nghiên cư ùu đềtà
i:
-

Chính sách cho vay đầu tư của Nhànư ớc ở Việt Nam làgì?

-


Thư ïc trạng vềhoạt động cho vay đầu tư của Nhànư ớc tại CN.NHPT

Long An giai đoạn 2001 - 2007?
-

Như õng yếu tốnà
o ảnh hư ởng đến hoạt động cho vay đầu tư của Nhà

nư ớc tại CN.NHPT Long An?
-

Như õng giải pháp nà
o đểnâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư

của Nhànư ớc tại CN.NHPT Long An?


8

2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Phân tích tình hình tín dụng đầu tư của Nhànư ớc tại CN.NHPT Long An,
qua đó đềra như õng giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư của
Nhànư ớc tại Chi nhánh.
Mục tiêu cụ thể
-

Phân tích tình hình hoạt độn g cho vay đầu tư của Nhànư ơ ùc tại


CN.NHPT Long An.
-

Đánh giánhư õng nhân tốtác động đến hoạt động cho cho vay đầu tư của

Nhànư ớc tại CN.NHPT Long An.
-

Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư của Nhà

nư ớc tại CN.NHPT Long An.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tư ợng nghiên cư ùu làCN.NHPT Long An với hoạt động cho vay đầu tư
của Nhànư ớc giai đoạn 2001 đến 2007.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sư û dụng các sốliệu thống kêđểphân tích, so sánh tư øđó rút ra kết luận và
đềra các giải pháp.
Dư õliệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cư ùu đư ợc thu thập tư øcác
nguồn sau:
-

Báo cáo hà
ng năm của VDB tư ønăm 2001 - 2007.

-

Báo cáo hà
ng năm của các CN.NHPT Long An, Tiền Giang, Bến Tre,

CàMau, Sóc Trăng vàTràVinh tư ønăm 2001 – 2007.



9

-

Niên giám thống kêcủa Tỉnh Long An năm 2001 – 2007.

-

Sốliệu thống kêcủa Ngân hà
ng Nhànư ớc Chi nhánh Tỉnh Long An và

Ngân hà
ng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Chi nhánh Long An .
-

Các bà
i báo, các nghiên cư ùu cóliê
n quan vàthông tin tư øworldwide webs.

5. Hạn chế của đề tài
Danh mụ
c dư ïán vay vố
n đầu tư của Nhànư ớc tạ
i CN. NHPT Long An không
nhiều nê
n tính khái quát của các kế
t luận rút ra tư økế
t quảthố

ng kêchư a cao.
6. Cấu trúc của đề tài
Phần mởđầu
Chư ơng 1: Lýluận cơ bản vềcho vay đầu tư của Nhànư ớc .
Chư ơng 2: Thư ïc trạng về hoạt động cho vay đầu tư của Nhànư ớc tại
CN.NHPT Long An giai đoạn 2001-2007.
Chư ơng 3: Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độn g cho vay
đầu tư của Nhànư ớc tại CN.NHPT Long An.
Kết luận


10

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤ N ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC
1.1. Cho vay đầu tư của Nhà nước
1.1.1. Các khái niệm
Khái niệm cho vay
Cho vay, cò
n gọi làtín dụng, làviệc một bên (bên cho vay) cung cấp
nguồn tà
i chính cho đối tư ợng khác (bên đi vay) , trong đó bên đi vay sẽhoà
n trả

i chính cho bên cho vay trong một thờ
i hạn thỏa thuận vàthư ờ
ng kè
m theo tiền
lãi. Do hoạt động nà
y là

m phát sinh một khoản nợnên bên cho vay cò
n gọi là
chủnợ,bên đi vay gọi làcon nợ. (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia )
Theo tư øđiển thuật ngư õtà
i chính tín dụng 1996, tín dụng làphạm trùkinh
tếthểhiện mối quan hệ giư õa ngư ờ
i cho vay vàngư ờ
i đi vay. Trong quan hệ vay
mư ợn, ngư ờ
i cho vay cónhiệm vụchuyển giao quyền sư ûdụng tiền hoặc hà
ng hoá
cho vay cho ngư ờ
i đi vay trong một thờ
i gian nhất đònh. Ngư ờ
i đi vay khi tới thờ
i
hạn trả nợ, có nghóa vụhoà
n trả sốtiền hoặc giá trò hà
ng h oá đãvay, có hoặc
không kèm theo một khoản lãi.
Tín dụng đư ợc phân theo các tiêu thư ùc:
- Thờ
i hạn tín dụng: Tùín dụng ngắn hạn vàtín dụng trung dà
i hạn.
- Đối tư ợng tín dụng: Tín dụng vốn lư u động, tín dụng vốn cốđònh .
- Mụ
c đích sư ûdụ
ng vốn: Tín dụ
ng sản xuấ
t vàlư u thô

ng, tín dụng tiê
u dù
ng.
- Chủthểtrong quan hệtín dụng: Tín dụng thư ơng mại, t ín dụng hà
ng hoá,
tín dụng Nhànư ớc .
Khái niệm cho vay theo dự án đầu tư


11

Cho vay đầu tư dư ïán làloại cho vay nhằm giúp đẩy nhanh quá trình đầu
tư cơ sở hạtầng vàphát triển sản xuất. Theo đó, các dư ïán đầu tư của Nhànư ớc
hay của doanh nghiệp vềphát tri ển sản xuất kinh doanh cơ sở hạtầng, dòch vụ,
đờ
i sống… nếu tính toán đư ợc hiệu quả kinh tế, có tín h khả thi màthiếu vốn thì
ngân hà
ng sẽcho vay dư ïán đầu tư , giúp đơn vò chủ đầu tư có vốn đểhoà
n thà
nh
dư ïán đầu tư . (PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn, 2007).
Cho vay theo dư ïán làloại hình tín dụng rủi ro cao nhất, làcác khoản tín
dụng tà
i trợcho việc xây dư ïng như õng tà
i sản cốđònh dư ïtính sẽmang lại thu nhập
trong tư ơng lai. Với thờ
i gian cho vay dà
i nên lãi suất có thểthay đổi, gây ảnh
hư ởng bất lợi đối với việc thu hồi vốn của ngư ờ
i cho vay nếu các khoản cho vay

mang lãi suất cốđònh hoặc gây ảnh hư ởng bất lợi đến khả năng trả nợcủa dư ïán
nếu khoản vay mang lãi suất thả nổi. Các khoản vay dư ïán đầu tư có thểđư ợc
chấp nhận trên cơ sở bảo lãnh của tổchư ùc thư ïc hiện bảo lãnh , hoặc có thểlà
không có bảo lãnh như ng với lãi suất cao hơn có bảo lãnh vàngân hà
ng th ư ờ
ng
đò
i hỏi tà
i sản đảm bảo cho đến khi dư ïán hoà
n tất. (Peter S.Rose, 2001).
Cho vay đầu tư của Nhà nước
Cho vay đầu tư của Nhànư ớc (cò
n gọi làcho vay đầu tư phát triển) làhình
thư ùc cho vay dư ïán đầu tư với bên cho vay làNhànư ớc vàbên vay làcác tác
nhân hoạt động trong nền kinh tế, nhằm hỗ trợcác dư ïán đầu tư phát triển của
các thà
nh phần kinh tếthuộc một sốngà
nh, lónh vư ïc quan trọng, chư ơng trình
kinh tếcótác động trư ïc tiếp đến chuyển dòch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy tăn g trư ởng
kinh tếbền vư õng. Cho vay đầu tư của Nhànư ớc không nhằm mục tiêu kinh tế
đơn thuần mànhằm và
o các mục tiêu rộng hơn, vư ø
a có tính chất kinh tế, vư ø
a có
tính chất xãhội, thư ïc hiện vai tròđiều tiết vó môcủa Nhànư ớc trong tư ø
ng thờ
i kỳ
nhất đònh.



12

Cho vay đầu tư của Nhà nước ở Việt Nam
Cho vay đầu tư của Nhànư ớc làviệc Ngâ
n hà
ng Phát triển cho các chủ
đầu tư vay vốn đểthư ïc hiện dư ïán đầu tư có khả năng thu hồi vốn trư ïc tiếp thuộc
danh mục các dư ïán, chư ơng trình cho vay màChính Phủ quyết đònh trong tư ø
ng
thờ
i kỳ
. Mư ùc vốn cho vay tối đa bằng 70% tổng mư ùc đầu tư tà
i sản cốđònh của dư ï
án. Lãi suất cho vay vốn giư õnguyên trong suốt thờ
i hạn vay với mư ùc lãi suất cho
vay bằng lãi suất trái phiếu Chính Phủ kỳhạn 5 năm cộng 0,5%/năm (hoặc
không cộng tuỳtheo ngà
nh nghề) . Thờ
i hạn cho vay xác đònh theo khả năng thu
hồi vốn của dư ïán vàkhả năng trả nợcủa chủ đầu tư phùhợp với điều kiện sản
xuất kinh doanh của dư ïán như ng không quá 12 năm, một sốdư ïán đặc thùthờ
i
hạn cho vay tối đa là15 năm. Tà
i sản đảm bảo tiền vay làta ø
i sản hình thà
nh tư ø
vốn vay, trư ờ
ng hợp tà
i sản hình thà
nh tư øvốn vay không đủ điều kiện đảm bảo

tiền vay thì phải sư ûdụng tà
i sản hợp pháp khác đểđảm bảo tiền vay với giátròtối
thiểu bằng 15% tổng mư ùc vay vốn. (Nghò đònh 151/2004/NĐ-CP ngày 20/12/2006
của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước) .
Các Nghò đònh số 106/2004/NĐ-CP ngà
y 1/4/2004, Nghò đònh số
43/1999/NĐ-CP ngà
y 29/6/1999 của Chính phủ cũng xác đònh cho vay đầu tư của
Nhànư ớc tư ơng tư ïnhư Nghò đònh 151/NĐ-CP ngà
y 20/12/2006 như ng bên cho
vay làQuỹhỗtrợphát triển vàcó điểm khác biệt trong quy đònh vềlãi suất, thờ
i
gian cho vay, tà
i sản đảm bảo.
1.1.2. Bản chất của cho vay đầu tư của Nhà nước
Cũng như các hình thư ùc cho vay của các ngân hà
ng thư ơng mại, cho vay
đầu tư của Nhànư ớc làhệthống các mối quan hệkinh tếphát sinh giư õa đối tư ợng
đi vay vàbên cho vay, nhờquan hệ ấy màcác nguồn vố
n trong xãhội đư ợ
c vận


13

động tư øchủthểnà
y sang chủthểkhác đểsư ûdụng cho các nhu cầu khác nhau trong
nền kinh tếxãhội. Tuy nhiên, cho vay đầu tư của Nhànư ớc làhình thư ùc tín
dụng đặc biệt , không nhằm mục đích kin h tếđơn thuần mànó có như õng đặc
tính sau:

- Đặc tính kinh tếvó mô: Tín dụng đầu tư của Nhànư ớc phải đáp ư ùng đư ợc
mục tiêu phát triển, thư ờ
ng làcác mục tiê
u : Mang lại nguồn ngoại tệ, hiện đại
hoá nông nghiệp, đa dạng hoá công nghiệp… Vì vậy, tín dụng đầu tư của Nhà
nư ớc chỉ tập trung và
o một sốlónh vư ïc then chốt, có vai tròquan trọng đối với
nền kinh tếquốc dân cảnư ớc, hoặc một vù
ng.
- Đặc tính xãhội: Tín dụng đầu tư của Nhànư ớc sẽtập trung và
o các lónh
vư ïc màtín dụng thư ơng mại – với mục tiêu hà
ng đầu làlợi nhuận – không thể
giải quyết đư ợc do hiệu quảcủa dư ïán thuộc các lónh vư ïc nà
y không đảm bảo nếu
xét đơn thuần vềgóc độ tà
i chính hoặc quy môdư ïán quá lớn, thờ
i gian th u hồi
vốn dà
i như ng chúng sẽgiải quyết đư ợc các vấn đềxãhội như : Giải quyết việc

m, xoáđói giảm nghè
o, phân phố
i lạ
i thu nhập, điều chỉnh cơ cấu kinh tế…
Với đặc điểm vư ø
a mang tính kinh tế, vư ø
a mang tính xãhội, bản chất của
cho vay đầu tư của Nhànư ớc thểhiện ởnhư õng điểm sau:
Thứ nhất , cho vay đầu tư của Nhànư ớc không vì mục tiêu lợi nhuận mà

nhằm phục vụcho yêu cầu quản lý, đie àu tiết kinh tếvómôcủa Nhànư ớc.
Thứ hai, đối tư ợng vay đầu tư của Nhànư ớc bò giới hạn bởi các chư ơng
trình, mục tiêu , đònh hư ớng vàchủtrư ơng đầu tư của Nhànư ớc.
Thứ ba, nguồn vốn đểthư ïc hiện cho vay đầu tư của Nhànư ớc làvốn Ngân
sách nhànư ớc vànguồn vốn huy động theo kếhoạch của Nhànư ớc.


14

Thứ tư, lãi suất cho vay làlãi sua át ư u đãi do Nhànư ớc điều tiết phùhợp
với yêu cầu, đặc điểm cụt hểcủa đất nư ớc, chủ trư ơng khuyến khích đầu tư , phát
triển xãhội của đất nư ớc trong tư ø
ng thờ
i kỳvàtheo thông lệquốc tế.
Thứ năm , các đònh chếtà
i chính trung gian là
m nhiệm vụcho vay đầu tư
của Nhànư ớc làhệthống cơ quan chuyên môn của Nhànư ớc, hoạt động như một
ngân hà
ng như ng theo cơ chếquản lý riêng, không chòu sư ïchỉ đạo trư ïc tiếp của
Ngân hà
ng Nhànư ớc.
Như vậy, tín dụng đầu tư của Nhànư ớc làcông cụtà
i chính cu ûa Nhànư ớc
nhằm hỗ trợvề tà
i chính cho các doanh nghiệp, tổchư ùc kinh tếtham gia đầu tư
qua đó thư ïc hiện các mục tiêu kinh tế– xãhội của đất nư ớc . Sư ïkết hợp hà
i hoà
giư õa lợi ích kinh tế, chính trò vàxãhội làbản chất của tín dụng đầu tư của Nhà
nư ớc.

1.1.3. Sự khác nhau giữa cho vay đầu tư của Nhà nước và cho vay đầu
tư của ngân hàng thương mại
Tuy cù
ng làhoạt động trên nguyên tắc vay trả, như ng do bản chất đặc thù
của mình, cho vay đầu tư của Nhànư ớc có như õng điểm khác biệt so với cho vay
đầu tư của các ngân hà
ng thư ơng mại.
Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa cho vay đầu tư của Nhà nước và cho vay
đầu tư của ngân hàng thương mại
Chỉ tiêu so sánh
1. Mục đích cho vay

Cho vay đầu tư của
Nhà nước
Khô
ng vì mụ
c tiê
u lợ
i

Cho vay đầu tư của
Ngân hàng thương mại
Tìm kiếm lợi nhuận .

nhuận, vì mụ
c tiê
u phát triể
n.
2. Đối tư ợng cho vay


Bò giới hạ
n theo danh

Theo chiến lư ợc kinh

mụ
c quy đònh của Chính phủ.

doanh của bản thân ngân


15


ng trong khuôn khổ
pháp luật cho phép .
3. Thờ
i hạn cho vay


i hạn

Chủyếu làtrung hạn.

4. Lãi suất cho vay

Lãi suất thấp hơn lãi

Theo


suất thòtrư ờ
ng.
5. Xét duyệt khoản
vay

Theo tiêu chí của ngân

lãi suấ
t thò

trư ờ
ng.
Theo tiêu chí của ngâ
n


ng hoặc theo chỉ đònh của hà
ng.
Chính phủ.

6. Nguồn vốn cho vay


i trợïcủa Chính Phủ,

Vốn huy động có kỳ

vay tư ø các trung gian tà
i hạn ổn đònh tư ø1 năm trở
chính, các tổchư ùc tà

i chính lên, 1 phần nguồn vốn
phát triển song phư ơng hay huy động ngắn hạn, các
đa phư ơng với lãi suất thấp nguồn vốn vay khác với
hơn lãi suất thòtrư ờ
ng.

lãi suất theo lãi suất thò
trư ờ
ng.

7. Đảm bảo tiền vay

Thấp hơn nhiều so với

Đa sốngân hà
ng đò
i

giá trò khoản vay hoặc hỏi tà
i sản đảm bảo hoặc
không cần tà
i sản đảm bảo.
8. Luật điều chỉnh

Luật riêng về tín dụng

đư ợc bảo lãnh.
Luật các tổchư ùc tín

đầu tư của Nhànư ớc, Luật dụng

các tổ chư ùc tín dụng (một
phần khôn g lớn)
1.1.4. Vai trò của cho vay đầu tư của Nhà nước đối với nền kinh tế
- Bổ sung khoảng trống cho vay dài hạn


16

Thư ờ
ng luôn có một khoảng trống trong việc tà
i trợcho các dư ïán dà
i hạn.
Tính chất của các ngân hà
ng thư ơng mại làchỉ giới hạn trong việc cho vay ngắn
hạn vàtrung hạn đối với các hoạt động thư ơng mại vì nguồn vốn chính của như õng
ngân hà
ng nà
y chủyếu làtiền gư ûi ngắn hạn. Tuy đôi khi các ngân hàng nà
y cũng
cho vay dà
i hạn, như ng nếu quá nhiều sẽrất nguy hiểm nếu như õng ngư ờ
i gư ûi tiền
ngắn hạn đến yêu cầu rút tiền trư ớc khi các khoản vay dà
i hạn có thể tạo ra thu
nhập vàtrả nợ. Như vậy, các ngân hà
ng thư ơng mại sẽchỉ cho vay dà
i hạn bằng
cách quay vò
ng nợngắn hạn. Điều đó có nghóa là
, như õng ngư ờ

i đi vay sẽthiếu
nguồn tà
i trợdà
i hạn đáng tin cậy, cần thiết đểthư ïc hiện các dư ïán phát triển, là
như õng dư ïán có đặc điểm chỉ mang lại lợi ích sau một quãng thờ
i gian dà
i hoặc
rất dà
i.
Ơ Ûmột sốnư ớc, các khoảng trống trong việc cho vay dà
i hạn nà
y đư ợc lắp
đầy bằng sư ïtồn tại của thò trư ờ
ng vốn , trong đó các loại chư ùng kh oán dà
i hạn
đư ợc phát hà
nh vàtrao đổi. Phát hà
nh chư ùng khoán dà
i hạn đảm bảo cho ngư ờ
i đi
vay tìm đư ợc nguồn vốn đầu tư dà
i hạn, cò
n khảnăng bán lại các chư ùng khoán đó
đảm bảo cho ngư ờ
i cho vay có khả năng thanh khoản cao. Tất nhiên , điều đó đò
i
hỏi thò trư ờ
n g vốn phải đư ợc xây dư ïng vư õng mạnh đểđảm bảo rằng luôn có đủ
ngư ờ
i tìm mua như õng chư ùng khoán đó trên thò trư ờ

ng thư ù cấp . Ơ Ûnhiều nư ớc đang
phát triển, thò trư ờ
ng vốn đư ợc xây dư ïng chư a đủ m ạnh đểđảm bảo ngư ờ
i cho
vay có khả năng thanh khoản nà
y . Thậm chí ở nhiều quốc gia, cò
n chư a có một
thò trư ờ
ng vốn theo đúng nghóa như th ế. Khi thiếu vắng thò trư ờ
ng vốn như vậy,
cách nhanh nhất đểgóp phần lắp đầy khoản g trống cho vay dà
i hạn chỉ có thểlà
hình thư ùc cho vay đầu tư của Nhànư ớc thông qua các Ngân hà
ng phát triển .
- Phân bổ tín dụng cho một số đối tượng đi vay tiềm năng


17

Một nhóm ngư ờ
i đi vay thư ờ
ng bò cơ chếphân bổtín dụng loại ra khỏi thò
trư ờ
ng tín dụng. Phân bổtín dụng làmột cơ chếxuất phát tổng lư ợng tín dụng sẵn
có chỉ có hạn. Do hiện tư ợng dư cầu vềtín dụng, như õng ngư ờ
i muốn vay sẽphải
“xếp hà
ng”. Tín dụng ở đây không đư ợc ph ân bổdư ïa và
o giá (lãi suất) màngư ờ
i

đi vay sẵn sà
ng trả cho khoản vay (giống như đối với các hà
ng hoá thông
thư ờ
ng), màtheo một sốtiêu chí khác do ngư ờ
i cho vay quyết đònh. Do sư ïtính
toán vềlợi suất kỳvọng của bản thân ngân hà
ng thư ơng mại, ngân hà
ng thư ơng
mại không nhất thiết phải phân bổtín dụng cho như õng ai sẵn sà
ng trảlãi suất cao
nhất, vì điều đócóthểđồng nghóa với độrủi ro cao. Như õng đối tư ợng đi vay tiềm
năng bò loại trư økhi ngân hà
ng hà
nh động theo quan điểm nà
y lànhư õng nhàđầu
tư muốn đầu tư và
o các dư ïán kinh doanh mới, các sản phẩm hay quy trình công
nghệ mới , các dư ïán đầu tư có thểrất có lợi cho nền kinh tế, ngay cả khi chỉ có
một phần nhỏ trong như õng phi vụđó thà
nh công. Vì vậy, cho vay đầu tư của Nhà
nư ớc thông qua một ngân hà
ng chuyên biệt , cóđủ năng lư ïc thẩm đònh sẽcấp vốn
cho các dư ïán có độrủi ro cao đó như ng cần thiết cho sư ïp hát triển của nền kinh
tế, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế.
- Thực hiện mục tiêu phát triển
Ngay cả khi thò trư ờ
ng đãcó thểthoả mãn nhu cầu tín dụng dà
i hạn , thì
kênh tà

i vốn dà
i hạn của chính sách cho vay đầu tư của Nhànư ớc thông qua các
ngân hà
ng phát triển vẫn cò
n cần thiết, vì cóthểvẫn cò
n một sốloại đối tư ợng đi
vay có như õng dư ïán phát triển có nhiều triển vọng khả thi nhưng thiếu tà
i sản thế
chấp, không đáp ư ùng đư ợc đò
i hỏi của các ngân hà
ng thư ơng mại.
Ýnghóa của như õng tư ø“phát triển” muốn chỉ đến như õng sư ïthay đổi dà
i hạn
hoặc cóảnh hư ởng sâu rộng đến mư ùc khótính toán đư ợc như õng kết quảmàchúng
tạo ra theo bất kỳmột đònh nghóa thông thư ờ
ng nà
o về“mư ùc độrủi ro”. Ngoà
i ra,


18


n có như õng dư ïán màChính Phủ muốn theo đuổi, coi đó làmột phần trong
chiến lư ợc phát triển của mình như xoá đói giảm nghè
o, tạo công ăn việc là
m,
xóa khoảng cách giư õa các vù
ng, miền… như ng hiệu quả tà
i chính của nó không

cao. Như õng dư ïán thuộc các loại nà
y nếu hoà
n toà
n sư û dụng vốn ngân sách nhà
nư ớc thì Nhànư ớc sẽkhông thểđáp ư ùng nổi vàcác doanh nghiệp cũng không
đầu tư nếu như không có sư ïhỗ trợcủa Chính phủ thông qua chính sách cho vay
đầu tư của Nhànư ớc.
- Giảm bao cấp về đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư
Chính sách cho vay đầu tư của Nhànư ớc với như õng ư u đãi nhất đònh sẽ
khuyến khích các khu vư ïc tư ïtham gia và
o như õng dư ïán màlẽra ngân sách nhà
nư ớc sẽđầu tư bằng cấp phát , qua đóviệc bao cấp vềđầu tư sẽgiảm dần.
Thông qua chính sách cho vay đầu tư của Nhànư ớc, Chính phủcóthểthư ïc
hiện đư ợc như õng dư ïán trong phần chiến lư ợc phát triển của mình đồng thờ
i có
thểrà
ng buộc chúng phải tuân thủtheo như õng nguyên tắc tà
i chính. Dư ới sư ïgiám
sát các khoản cho vay theo nguyên tắc ngân hà
ng buộc các nhàđầu tư phải chòu
áp lư ïc vềhiệu quả của dư ïán đểcó khả năng hoà
n trả nợgốc vàlãi. Mặt khác,
cho vay đầu tư của Nhànư ớc buộc chủ đầu tư phải có một phần vốn tư ïcó nhất
đònh tham gia dư ïán cũng làyếu tốlà
m cho ca ùc nhàđầu tư phải quan tâm nhiều
đến hiệu quảcủa dư ïán.
Bên cạnh đó, so với cơ chếcấp phát , cơ chếcho vay là
m cho khả năng
điều tiết nền kinh tếcủa Nhànư ớc tăng lên nhờquy mônguồn vốn dành cho đầu
tư phát triển đư ợc cải thiện khi các khoản cho vay đư ợc thu hồi.

- Là công cụ quan trọng trong việc lành mạ nh hoá nền tài chính tiền
tệ quốc gia


19

Việc sử dụng nguồn vốn ngân sách thông qua cơ chếcấp phát là
m cho Nhà
nư ớc sẽphải chòu nhiều áp lư ïc trong việc huy động nguồn vốn vàtính hiệu quả
của việc sư û dụng vốn ngân sách thông qua cơ chếcấp phát c ó quá nhiều vấn đề
bất cập. Nếu như vấn đềnà
y đư ợc giải quyết bằng cơ chếtín dụng thì hiệu quả tư ø
việc sư û dụng nguồn vốn sẽtăng lên vàcải thiện vấn đềthâm hụt ngân sách, qua
đócác nguy cơ vềlạm phát tiềm ẩn sẽgiảm thiểu .
Thư ờ
ng các tổchư ùc tà
i chính vàphát triển song phư ơng hay đa phư ơng sẵn

ng ư u tiên cho các ngân hà
ng phát triển, tổchư ùc thư ïc hiện chính sách cho vay
đầu tư của Nhànư ớc, vay vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất thò trư ờ
ng. Thông qua
nguồn vốn dà
i hạn vàchi phí thấp đư ợc huy động nà
y có thểgiúp Nhànư ớc chủ
động trong điều tiết vó mô, thúc đẩy tăng trư ởng kinh tế, cải thiện tiềm lư ïc tà
i
chính quốc gia.
Mặt khác, việc thư ïc hiện chính sách cho vay đầu tư phát triển của nhà
nư ớc thông qua một tổchư ùc tà

i chính trung gian chuyên biệt sẽtách các hoạt
động tín dụng mang tính kinh tế– xãhội ra khỏi hoạt động tín dụng có tính
thư ơng mại là
m cho hoạt động của các tổchư ùc trung gian tà
i chính chuyển sang
cơ chếhạch toán kinh doanh hoà
n toà
n. V iệc tách bạch tín dụng chính sách vàtín
dụng thư ơng mại cótác dụng tích cư ïc trong việc hạn chếrủi ro của các ngân hà
ng
thư ơng mại, vì chúng không cò
n bò buộc cung cấp q uá sư ùc các khoản tín dụng dà
i
hạn xét theo như õng tiêu chí đặc biệt .

1.2. Ngân hàng phát triển, tổ chức tài chính điển hình thực hiện chính
sách cho vay đầu tư của Nhà nước


20

1.2.1. Ngân hàng Phát triển là gì?
Các tổchư ùc tà
i trợcho các d ư ïán phát triển dà
i hạn có chung tên gọi là
“Các công ty Tà
i chính Phát triển” vàNgân hà
ng phát triển làtổchư ùc điển hình
thuộc loại nà
y ở các nư ớc đang phát triển. Mục tiêu của nó làchỉ giới hạn cho

vay các dư ïán vư ø
a “mang tính phát triển ” vư ø
a theo “kiểu ngân hà
ng”, tư ùc làđáp
ư ùng đư ợc các tiêu chí tà
i chính nghiêm ngặt của ngân hà
ng. Ngân hà
ng phát triển
cóthểchia ra thà
nh ngân hà
ng phát triển cấp quốc gia, cấp vù
ng hoặc ngân hà
ng
phát triển chuyên ngà
nh. (Ngô Thò Hoài Lam, 1999).
Xét vềquy môthì vò trí của ngân hà
ng phát triển trong nền kinh tếquốc
dân thay đổi rất nhiều giư õa các quốc gia khác nhau. Theo điều tra gần đây ở các
nư ớc đang phát triển, các ngân hà
ng phát triển thư ờ
ng chiếm khoảng 1/8 tổng tà
i
sản nợcủa hệ thống tà
i chính vàlàloại hình tổchư ùc tà
i chính lớn nhất sau ngân

ng thư ơng mại vàngân hà
ng trung ư ơng. Tuy nhiên trong một sốtrư ờ
ng hợp,
như ởChi Lêchẳng hạn, qui môcủa như õng ngân hà

ng phát triển nhỏhơn nhiều.
Cóthểtóm tắ
t vềngâ
n hà
ng phát triển như sau: Ngân hà
ng phát triển thư ờ
ng:
- Cấp vốn dà
i hạn trong khi thò trư ờ
ng vốn không đảm đư ơng đư ợc chư ùc
năng nà
y.
- Phục vụmột sốloại đối tư ợng đi vay nhất đònh, khi có hiện tư ợng phân
bổtín dụng.
- Ít nhất làcóChính phủtham gia một phần, như ng phần nhiều làdo Chính
phủsởhư õu .
- Có nhiệm vụchính làtìm kiếm, thẩm đònh, xúc tiến, tà
i trơ ï, thư ïc hiện và
giám sát các dư ïán đầu tư phùhợp với mục tiêu phát triển vàthư ùtư ïư u tiên đầu tư
của quốc gia.


21

1.2.2. Kinh nghiệm về cho vay đầu tư của Nhà nước ở m ột số Ngân
hàng Phát triển trên thế giới
Hiện nay trên thếgiới có khoảng 550 tổchư ùc tín dụng chính sách đang
hoạt động bao gồm các Ngân hà
ng phát triển các quốc gia, khu vư ïc, các Quỹđầu
tư phát triển, các ngân hà

ng x uất nhập khẩu … Ơ ÛChâu Â
u có Ngân hà
ng đầu tư
Châu Â
u (EIB) làtổchư ùc tà
i chính chính sách cho toà
n bộ Châu Â
u, ở Đư ùc có
Ngân hà
ng tái thiết Đư ùc (Kf W), ở Nhật bản có Ngân hà
ng phát triển Nhật Bản
(DBJ), ở Hà
n Quốc có Ngân hà
ng phát triển Hà
n Quốc (KDB) vàở Trun g Quốc
có Ngân hà
ng phát triển Trung Quốc (CDB) … Hoạt động của các ngân hà
ng nà
y
trong giai đoạn đầu đều tập trung và
o các lónh vư ïc quan trọng của quốc gia nhằm
điều chỉnh cơ cấu kinh tế,sau đóchuye ån dần sang đầu tư cho kết cấu hạtầng, cải
thiện đờ
i sống, bảo vệ môi trø
ng. Các ngân hà
ng phát triển thư ờ
ng hoạt động
theo một cơ chếđặc thù
, nguồn vốn huy động chủ yếu làphát hà
nh chư ùng khoán

với lãi suất cạnh tranh vàlãi suất cho va y tiệm cận với lãi suất thòtrư ờ
ng.
Ngân hàng phát triển Nhật Bản (DBJ)
DBJ thà
nh lập năm 1951, thuộc sởhư õu Nhànư ớc, hoạt động theo Luật Ngân

ng phát triển Nhật Bản. Mụ
c tiê
u hoạ
t động của DBJ làtà
i trợcho các n gà
nh

ng nghiệp cóquy môlớn. Phần lớn tà
i sản của DBJ làcho vay dà
i hạ
n. Tỷlệđầu
tư cho các ngà
nh cô
ng nghiệp then chố
t trong giai đoạn 1950 -1960 khá lớn trong
danh mụ
c đầu tư của DBJ nhằm khô
i phụ
c nền kinh tếbò tàn phá sau chiế
n tranh.
Vềsau, tỷlệnà
y giảm dần vàchuyể
n sang các dư ïán đầu tư kế
t cấu hạtầng. Nguồn

vốn chủ yếu của DBJ làtiền vay tư øChính phủ, lãi suất cho vay do DBJ xác đònh
theo tư ø
ng thờ
i kỳdư ïa trên nguyên ta éc cân đối giư õa chi phí vàthu nhập vàphản
ánh đư ợc thư ïc tếchung của thò trư ờ
ng tà
i chính. DBJ đư ợc xem làthà
nh công, c ó


22

khả năng tuân thủ đư ợc các nguyên tắc ngân hà
ng trong quyết đònh cho vay của
mình.
Ngân hàng tái thiết Đức (KfW)
KfW làNgân hà
ng chính sách của Cộng hoàLiên bang Đư ùc thà
nh lập năm
1948, thuộc sở hư õu Nhànư ớc. KfW hoạt động theo Luật KfW vềkhuyến khích
tái thiết nền kinh tế. Mục đích ban đầu của KfW làcung cấp nguồn tà
i chính cho
các ngà
nh công nghiệp cơ bản. Hiện tại, KfW thư ïc hiện nhiệm vụđầu tư phục vụ
phát triển kinh tế- xãhội vàmôi trư ờ
ng của Co äng hoàLiên bang Đư ùc, thư ïc hiện
nhiệm vụtà
i trợxuất nhập khẩu của Cộng h ò
a Liên bang Đư ùc vàtà
i trợtín dụng

phát triển cho các nư ớc đang phát triển vàcác nư ớc chuyển đổi nền kinh tế(khu
vư ïc Đông Â
u cũ). Nguồn vốn cho vay của KfW chủ yếu làphát hà
nh chư ùng
khoán. Với sư ïbảo lãnh 100% của Chính phủ, KfW lànhàphát hà
nh chư ùng khoán

ng đầu ở Châu Â
u, đư ùng thư ù 5 sau Chính phủ các nư ớc Đư ùc, Anh, Pháp và
Italia. Trung bình hà
ng năm KfW huy động khoảng 50 -55 tỷ Euro với lãi suất rất
cạnh tranh. Lãi suất cho vay cao hơn lãi suất ư u đãi như ng thấp hơn lãi suất
thư ơng mại.
1.2.3. Các tổ chức tài chính thực hiện chính sách cho vay đầu tư của
Nhà nước ở Việt Nam từ 1990 đến nay
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Trong giai đoạn 1990 đến năm 2000, hầu hết các ngân hà
ng thư ơng mại
nhànư ớc đều có thư ïc hiện chính sách cho vay đầu tư của Nhànư ớc như ng Ngân

ng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam làngân hà
ng có vai tròđặc biệt quan trọng
trong việc thư ïc hiện chính sách nà
y . Tư ønăm 1990-1994, Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam làđầu mối duy nhất thư ïc hiện chính sách cho vay đầu tư của
Nhànư ớc với vốn Nhànư ớc ban đầu là300 tỷđồng.


23


Đến tháng 12/1995, khi Quỹhỗ trợđầu tư quốc gia đư ợc thà
nh lập với
nhiệm vụthư ïc hiện chính sách cho vay đầu tư của Nhànư ớc như ng Ngân hà
ng
Đầu tư vàPhát triển Việt Nam vẫn cò
n tiế
p tục thư ï
c hiện chính sách cho vay đầu tư
của Nhànư ớc cho đế
n năm 2000, khi Quỹhỗtrợphát triển đư ợ
c thà
nh lập.
Quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia (9/12/1995 - 7/7/1999)
Quỹhỗ trợđầu tư quốc gia t hà
nh lập theo quyết đònh số808/TTg ngà
y
9/12/1995 của Thủtư ớng Chính Phủ. Quỹhỗtrợquốc gia làmột tổchư ùc tà
i chính
Nhànư ớc hoạt động trên phạm vi cảnư ớc.
- Hoạt động của Quỹhỗ trợquốc gia không vì mục đích lợi nhuận như ng
phải đảm bảo hoà
n vốn vàbùđắp chi phí. Quỹhỗtrợđầu tư quốc gia đư ợc miễn
thuếđểgiảm lãi suất cho vay đối với các dư ïán đầu tư phát triển các ngà
nh nghề
thuộc diện ư u đãi vàcác vù
ng khókhăn.
- Vốn điều lệ: 1.100 tỷ đồng đư ợc hình thà
nh tư øcác nguồn : Vốn góp ngân
sách Nhànư ớc 50%; vốn góp của các tổchư ùc bảo hiểm, tín dụng quốc doanh, các
doanh nghiệp nhànư ớc; vốn đóng góp tư ïnguyện của các cá nhân, tổchư ùc trong

vàngoà
i nư ớc.
-

Vốn huy đôïng: Quỹhỗtrợđầu tư quốc gia đư ợc huy động tư øcác nguồn

vốn trung vàdà
i hạn của các tổchư ùc, cá nhân trong vàngoà
i nư ớc, tiếp nhận các
nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhànư ớc vàcác nguồn vốn khác theo quy đònh
của Chính phủ.
-

Cơ quan điều hà
nh tác nghiệp cu ûa Quỹhỗtrợđầu tư quốc gia do Tổng

Cục trư ởng Tổng cục đầu tư phát triển là
m Tổng giám đốc, sư û dụng bộ máy của
hệthống Tổng cục đầu tư phát triển đểtổchư ùc điều hà
nh hoạt động của Quỹ.


24

- Quỹhỗ trợđầu tư quốc gia hoạt động trong khuôn khổLuật Ngân sách
nhànư ớc. Cơ quan quản lýQuỹhỗtrợphát triển quốc gia làBộTà
i chính.
- Hoạt động chủ yếu của Quỹhỗtrợđầu tư quốc gia làthư ïc hiện cho vay
trung vàdà
i hạn theo quy đònh tại Nghò đònh 29/CP ngà

y 12/5/1995 của Chính
phủQuy đònh chi tiết thi hà
nh luật khu yến khích đầu tư trong nư ớc .
Quỹhỗtrợđầu tư quốc gia hoạt động đến 7/7/1999
Quỹ hỗ trợ phát triển (DAF) (8/7/1999 – 18/5/2006)
DAF hoạt động theo Nghò đònh số50/1999/NĐ-CP ngà
y 8/7/1999 về tổ
chư ùc vàhoạt động của Quỹhỗtrợp hát triển trên cơ sở kếthư ø
a hệ thống Quỹhỗ
trợđầu tư quốc gia.
DAF làmột tổchư ùc tà
i chính nhànư ớc hoạt động không vì mục đích lợi
nhuận, đảm bảo hoà
n vốn vàbùđắp chi phí. DAF hoạt động theo điều lệdo Thủ
tư ớng Chính phủ phêduyệt. DAF đư ợc miễn nộp thuếvàcác khoản nộp ngân
sách nhànư ớc đểgiảm lãi suất cho vay vàgiảm phí bảo lãnh.
- Vốn điều lệ: 3.000 tỷ đồng tư ønguồn vốn điều lệ hiện có của Quỹhỗ trợ
đầu tư quốc gia vàvốn ngân sách nhànư ớc cấp bổsung hà
ng năm.
- DAF hoạt động trong khuôn k hổLuật ngân sách Nhànư ớc. BộTà
i chính
làcơ quan quản lýtrư ïc tiếp của DAF. BộTà
i chính thư ïc hiện cấp vốn điều lệcho
DAF, thư ïc hiện việc giao vốn vàthu hồi nợđối với nguồn vốn Nhànư ớc giao cho
DAF cho vay có thu hồi, trình Thủ tư ớng Chính phủ ban hà
nh chếđộ tà
i ch ính
của DAF, quy đònh chếđộkếtoán, kiểm tra giám sát các hoạt động tà
i chính của
DAF.

- DAF có nhiệm vụhuy động vốn trung vàdà
i hạn, tiếp nhận các nguồn
vốn của Nhànư ớc đểthư ïc hiện chính sách hỗtrợđầu tư phát triển của Nhànư ớc


25

như cho vay đầu tư phát triển, hỗ trợlãi suất sau đầu tư , bảo lãnh đầu tư . Đến
tháng 9/2001, DAF thư ïc hiện chính sách hỗ trợxuất khẩu của Nhànư ớc thông
qua việc thư ïc hiện các nghiệp vụcho vay đầu tư phát triển, hỗtrợlãi suất sau đầu
tư , bảo lãnh đầu tư đối với các dư ïán màphư ơng án tiêu thụcó kim ngạch xuất
khẩu trên 30% tổng doanh thu hà
ng năm vàcho vay ngắn hạn đối với các đơn vò
sản xuất, chếbiến vàxuất khẩu các mặt hà
ng thuộc danh mục khuyến khích xuất
khẩu do Chính Phủquy đònh hà
ng năm hoặc tư ø
ng thờ
i kỳ.
DAF hoạt động đến 18/5/2006
Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB)
Đáp ư ùng yêu cầu của hội nhập kinh tếquốc tế, nân g cao tiềm lư ïc cho tổ
chư ùc thư ïc hiện chính sách tín dụng đầu tư của Nhànư ớc , ngà
y 19/5/2006, Ngân

ng phát triển Việt Nam, tên giao dòch quốc tếlàThe Vietnam Development
Bank, tên viết tắt làVDB, đư ợc thà
nh lập theo quyết đònh số 108/2006/QĐ-TTg
của Thủ tư ớng Chính Phủ trên cơ sở tổchư ùc lại hệ thống DAF. VDB hoạt động
trong khuôn khổLuật các tổchư ùc tín dụng, Luật ngân sách Nhànư ớc vàNghò

đònh 151/2006/NĐ-CP ngà
y 20/12/2006 của Chính Phủvềtín dụng đầu tư vàtín
dụng xuất khẩu của Nhànư ớc. VDB chòu sư ïquản lýcủa Chính Phủ, BộTà
i chính
vàNgân hà
ng Nhànư ớc.
- Thờ
i hạn hoạt động của VDB là99 năm.
- VDB hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dư ïtrư õûbắt buộc 0%,
không tham gia bảo hiểm tiền gư ûi. Ngân hà
ng Phát triển đư ợc Chính Phủ đảm
bảo khả năng thanh toán, đư ợc miễn nộp thuếvàcác khoản phải nộp ngân sách
nhànư ớc theo quy đònh của pháp luật.


×