Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Giáo dục hướng nghiệp 9 (Chủ đề 1,2,3,4,5,6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.19 KB, 13 trang )





CHỦ ĐỀ 2


I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA.
1. Đẩy mạnh sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước:
Cố gắng phấn đấu đến năm 2020 đạt được các điều kiện cơ bản
sau:
+ Có những điều kiện vật chất – kỹ thuật để nhập công nghệ
mới;
+ Có đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đủ năng lực nội
sinh để làm chủ công nghệ nhập;
+ Có điều kiện chuyển giao kiến thức về quản lý quá trình sử
dụng công nghệ.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam
phải phấn đấu để:
- Giữ được nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
- Phải tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng
dần tỷ trọng Công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp.

2. Phát triển nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa:
- Tuân theo các luật lệ quốc tế.
- Tăng cường năng lực sản xuất hàng hoá theo nhu cầu thị
trường trong nước cũng như thị trường thế giới.
- Tăng cường năng lực cạnh tranh bằng cách tạo ra sự


phong phú về mẫu mã hàng hoá, chất lượng và giá thành sản
phẩm.

II. NHỮNG VIỆC LÀM CẤP THIẾT TRONG QUÁ
TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.
1. Các chủ trương của Đảng, Nhà nước:
- Năng lực giải quyết việc làm cho người lao động Nâng
cao ( khoảng 1 triệu người/ năm).
- Đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo trong cả
nước
- Đẩy mạnh chương trình định canh, định cư.
- Xây dựng các chương trình khuyến nông.

IV / Lĩnh vực công nghệ trọng điểm
Công nghệ thông tin
Công nghệ sinh học
Công nghệ vật liệu mới
Công nghệ tự động hoá
4 lĩnh vực công nghệ then chốt có tác dụng làm
nền tảng cho phát triển khoa học và công nghệ,
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
hiện đại hoá hoà nhịp với trào lưu chung của thế
giới.

×