Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Rủi ro tín dụng và các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.07 KB, 124 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

LÂM KIM QUẾ LAN

RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

LÂM KIM QUẾ LAN

RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN HOÀNG NGÂN


TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những thông tin
và nội dung trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu thực tế và hoàn toàn đúng với
nguồn trích dẫn.
Tác giả đề tài: Lâm Kim Quế Lan


MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình
Danh mục bảng biểu
Danh mục các phƣơng trình
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. i
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................... i
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................................... ii
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................. ii
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................ ii
3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... ii
3.3 Thời gian nghiên cứu: ........................................................................................... ii
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................. ii
4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................................ ii
4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... iii
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................. iii
6. NHỮNG ĐIỂM NỔI BẬT CỦA LUẬN VĂN ............................................................ iv
7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ...................................................................................... iv
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...................................................................................... 1

1.1 Khái quát về rủi ro tín dụng và chất lƣợng tín dụng .......................................... 1
1.1.1 Khái niệm về rủi ro ............................................................................................. 1
1.1.2 Khái niệm về rủi ro tín dụng ............................................................................... 1
1.1.3 Khái niệm chất lƣợng tín dụng .......................................................................... 2
1.1.4 Phân loại rủi ro tín dụng ..................................................................................... 2
1.1.5 Các hình thức của rủi ro tín dụng ....................................................................... 3
1.1.6 Nhận dạng rủi ro ................................................................................................ 4
1.1.7 Phân tích rủi ro .................................................................................................. 5


1.1.8 Đo lƣờng rủi ro tín dụng ..................................................................................... 5
1.1.9 Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro ........................................................................ 5
1.1.10 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng .................................................................... 5
1.1.10.1 Dấu hiệu tài chính ....................................................................................... 5
1.1.10.2 Dấu hiệu phi tài chính ................................................................................. 6
1.2 Nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín du ̣ng ...................................................... 7
1.2.1 Nhƣ̃ng nguyên nhân của rủi ro tín dụng ............................................................. 7
1.2.1.1 Nguyên nhân thuô ̣c về năng lƣ̣c quản tri cu
̣ ̉ a ngân hàng .............................. 7
1.2.1.2 Nhƣ̃ng nguyên nhân thuô ̣c về phiá khách hàng ............................................ 7
1.2.1.3 Nhƣ̃ng nguyên nhân khách quan thuô ̣c về môi trƣờng hoa ̣t đô ̣ng kinh
doanh ................................................................................................................................. 8
1.2.1.4 Những nguyên nhân từ phía tài sản bảo đảm tín dụng ................................. 8
1.2.2 Hậu quả của rủi ro tín dụng ................................................................................ 9
1.2.2.1 Đối với ngân hàng ......................................................................................... 9
1.2.2.2 Đối với nền kinh tế ....................................................................................... 9
1.3 Lƣợng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng ................................................................ 10
1.3.1 Lƣợng hóa rủi ro tín dụng ................................................................................... 10
1.3.2 Mô hình định tính về rủi ro tín dụng .................................................................. 10
1.3.3 Đánh giá rủi ro tín dụng ...................................................................................... 11

1.3.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn ........................................................................................... 11
1.3.3.2 Tỷ trọng nợ xấu/ Tổng dƣ nợ cho vay .......................................................... 12
1.3.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng ..................................................................................... 14
1.3.3.4 Tỷ lệ xóa nợ .................................................................................................. 15
1.3.3.5 Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro tín dụng ........................................................... 15
1.4 Mô hình định lƣợng SPSS về các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ............. 15
1.4.1 Giới thiệu về SPSS ............................................................................................. 15
1.4.2 Nghiên cứu và phân tích dữ liệu ......................................................................... 15
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1.................................................................................................. 17


CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG VỀ RỦ I RO TÍ N D

ỤNG TẠI NGÂN HÀNG

PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH CẦN
THƠ .................................................................................................................................. 18
2.1 Tổng quát về Ngân hàng MHB CN Cần Thơ ...................................................... 18
2.1.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh của các TCTD trên địa bàn TP. Cần Thơ
trong thời gian qua ............................................................................................................ 18
2.1.1.1 Về công tác huy động vốn ............................................................................ 19
2.1.1.2 Về hoạt động tín dụng ................................................................................... 19
2.1.2 Tổ ng quan về hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của Ngân hàng phát triể n nhà ĐBSCL
Chi nhánh Cầ n Thơ (tên tiế ng Anh là Mekong Housing Bank- MHB) ............................ 20
2.1.2.1 Giới thiê ̣u chung về NH MHB Chi nhánh Cầ n Thơ ..................................... 20
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của NH MHB CN Cần Thơ ................................................. 21
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh NH MHB CN Cần Thơ ..................................... 23
2.1.4 Phân tích chỉ tiêu chi phí, thu nhập, lợi nhuận của CN ...................................... 24
2.1.5 Lãi suất bình quân đầu vào đầu ra của CN qua 3 năm từ năm 2009 – 2011 ...... 26
2.1.6 Thực trạng hoạt động tín dụng của NH MHB CN Cần Thơ ............................. 28

2.1.6.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của các TCTD trên địa bàn TP. Cần Thơ
qua 3 năm từ 2009 – 2011 ................................................................................................. 28
2.1.6.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tại NH MHB CN Cần Thơ .......................... 31
2.2 Phân tích về chất lƣợng tín dụng tại NH MHB CN Cần Thơ thông qua
các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ............................................................................. 38
2.2.1 Phân tích mô hình định tính 6C .......................................................................... 38
2.2.2 Phân tích định lƣợng rủi ro tín dụng để thấy đƣợc chất lƣợng tín dụng
của CN ............................................................................................................................... 42
2.2.2.1 Hệ số rủi ro tín dụng .................................................................................... 43
2.2.2.2 Chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ tại CN ................................................. 44
2.2.2.3 Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dƣ nợ tại CN ........................................................ 46
2.2.2.4 Tỷ lệ trích lập dự phòng chung và dự phòng cụ thể ..................................... 47
2.2.3 Phân tích về chất lƣợng tín dụng tại NH MHB CN Cần Thơ ............................ 50


2.2.3.1 Phân tić h về tỷ lệ vốn huy động /tổng dƣ nợ cho vay của CN ..................... 50
2.2.3.2 Chỉ tiêu lợi nhuận.......................................................................................... 52
2.2.3.3 Tổng dƣ nợ tín dụng theo từng nhóm nợ ...................................................... 52
2.3 Định lƣợng các nguyên nhân gây ra RRTD theo mô hình SPSS tại CN .......... 54
2.3.1 Quy trình khảo sát............................................................................................... 54
2.3.2 Kết quả khảo sát ................................................................................................. 55
2.3.2.1 Thống kê mẫu khảo sát ................................................................................. 55
2.3.2.2 Kết quả thống kê mô tả của nghiên cứu........................................................ 57
2.3.2.3 Kết quả kiểm định giả thuyết về hệ số tƣơng quan tuyến tính r ................... 58
2.4 Nhận xét, đánh giá về rủi ro tín du ̣ng ta ̣i NH MHB CN Cầ n Thơ ..................... 59
2.4.1 Những thành công ............................................................................................. 59
2.4.2 Những hạn chế .................................................................................................... 59
2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................................ /chị vui lòng trả lời bằng cách khoanh tròn một con số ở từng
dòng tƣơng ứng với mức độ đồng tình của các anh/chị đối với các phát biểu theo
quy ƣớc:

Hoàn toàn không
ảnh hƣởng
1
I
1
2
3
4
5
6
7
II
1
2
3
4
5
6
7
8

Không ảnh
hƣởng
2

Trung lập Ảnh hƣởng
3

4


Hoàn toàn
ảnh hƣởng
5

Nguyên nhân khách quan
1 2 3 4 5
Nguyên nhân bất khả kháng: thiên tai, thời tiết, dịch
bệnh……
Môi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội không ổn định
Thay đổi trong cơ chế, chính sách của Chính phủ
Hệ thống pháp luật Ngân hàng chƣa hoàn thiện, còn chồng
chéo, chƣa chặt chẽ.
Chƣa có hệ thống quản lý thông tin đồng bộ về khách hàng
vay giữa các TCTD.
NHNN thanh tra, kiểm tra, giám sát chƣa chặt chẽ.
Chƣa có hệ thống cảnh báo rủi ro đáng tin cậy.
Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng
Năng lực quản trị rủi ro yếu kém.
Trình độ, năng lực, kinh nghiệm của CBTD còn hạn chế.
Chƣa làm đúng quy trình, quy chế cho vay.
Thẩm định cho vay còn sơ sài.
Công tác kiểm tra nội bộ của Ngân hàng chƣa đƣợc chú trọng.
Thiếu giám sát và kiểm tra sử dụng vốn sau khi cho vay.
Rủi ro đạo đức con ngƣời trong quá trình cấp tín dụng.
Công tác xử lý tài sản đảm bảo gặp rất nhiều khó khăn và thời
gian kéo dài.


9
10

III
1
2
3
4
5
6
7
8

Các NHTM chƣa có sự hợp tác trong việc cung cấp thông tin
về khách hàng vay vốn.
Trung tâm tra cứu thông tin tín dụng CIC chƣa đƣợc cập nhật
nhanh chóng.
Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng vay vốn
Tình hình tài chính của doanh nghiệp yếu kém.
Khả năng quản lý doanh nghiệp yếu kém.
Định hƣớng kinh doanh không rõ ràng và không phù hợp.
Nguồn thu nhập của cá nhân vay vốn không ổn định.
Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.
Vay mƣợn tiền nhiều nơi nhƣng sử dụng vốn vay không hiệu
quả dẫn đến mất khả năng chi trả nợ vay.
Cố tình gian lận, lừa đảo ngân hàng để vay đƣợc vốn.
Không có uy tín trong giao dịch kinh doanh với đối tác.

1. Anh /Chị có công tác trong ngành ngân hàng hay không
1
2
2. Anh /Chị am hiểu về lĩnh vực tín dụng ngân hàng qua:
1

hà trƣờng nhƣng chƣa có kinh nghiệm
thực tế 2
3
4
3. Nghề nghiệp hiên tại của anh /chị:
1
2
g viên, sinh viên ngành ngân hàng
3
4
5


4. Độ tuổi của anh /chị
-22

1

-35

2

-45

3

-55

4


-65

5

5. Giới tính
1
2
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ NHIỆT TÌNH HỢP TÁC CỦA QUÝ
ANH/CHỊ !


Phụ lục 4:
CÁC KÝ HIỆU MÃ HÓA BIẾN TRONG PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU SPSS
Ghi chú:
* Ký hiệu mức độ ảnh hƣởng
Hoàn toàn không
ảnh hƣởng
1

Không ảnh
hƣởng
2

Trung lập

Ảnh hƣởng

3


4

Hoàn toàn
ảnh hƣởng
5

* Ký hiệu mã hóa các biến nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
I
KQ01
KQ02
KQ03
KQ04
KQ05
KQ06
KQ07
II
CQNH01
CQNH02
CQNH03
CQNH04
CQNH05
CQNH06
CQNH07
CQNH08
CQNH09
CQNH10
III
CQKH01
CQKH02
CQKH03


Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân bất khả kháng: thiên tai, thời tiết, dịch bệnh……
Môi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội không ổn định
Thay đổi trong cơ chế, chính sách của Chính phủ
Hệ thống pháp luật Ngân hàng chƣa hoàn thiện, còn chồng chéo,
chƣa chặt chẽ.
Chƣa có hệ thống quản lý thông tin đồng bộ về khách hàng vay giữa
các TCTD.
NHNN thanh tra, kiểm tra, giám sát chƣa chặt chẽ.
Chƣa có hệ thống cảnh báo rủi ro đáng tin cậy.
Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng
Năng lực quản trị rủi ro yếu kém.
Trình độ, năng lực, kinh nghiệm của CBTD còn hạn chế.
Chƣa làm đúng quy trình, quy chế cho vay.
Thẩm định cho vay còn sơ sài.
Công tác kiểm tra nội bộ của Ngân hàng chƣa đƣợc chú trọng.
Thiếu giám sát và kiểm tra sử dụng vốn sau khi cho vay.
Rủi ro đạo đức con ngƣời trong quá trình cấp tín dụng.
Công tác xử lý tài sản đảm bảo gặp rất nhiều khó khăn và thời gian
kéo dài.
Các NHTM chƣa có sự hợp tác trong việc cung cấp thông tin về
khách hàng vay vốn.
Trung tâm tra cứu thông tin tín dụng CIC chƣa đƣợc cập nhật nhanh
chóng.
Nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng vay vốn
Tình hình tài chính của doanh nghiệp yếu kém.
Khả năng quản lý doanh nghiệp yếu kém.
Định hƣớng kinh doanh không rõ ràng và không phù hợp.



CQKH04 Nguồn thu nhập của cá nhân vay vốn không ổn định.
CQKH05 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.
Vay mƣợn tiền nhiều nơi nhƣng sử dụng vốn vay không hiệu quả
CQKH06
dẫn đến mất khả năng chi trả nợ vay.
CQKH07 Cố tình gian lận, lừa đảo ngân hàng để vay đƣợc vốn.
CQKH08 Không có uy tín trong giao dịch kinh doanh với đối tác.
* Mã hóa các biến thống kê mẫu
CTTNH
MDAMHIEU
NNGHIEP
DOTUOI
GTINH

Công tác tại ngân hàng
Mức độ am hiểu
Nghề nghiệp
Độ tuổi
Giới tính


Phụ lục 5:
KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ
1. MẪU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TẾ
* Mục tiêu của cuộc khảo sát là: tìm hiểu những nguyên nhân khách quan lẫn
chủ quan gây ra rủi ro tín dụng tại ngân hàng MHB CN TP. Cần Thơ.
* Quy mô mẫu: 150 ngƣời
* Đối tƣợng khảo sát: Cấp quản lý ngân hàng, nhân viên ngân hàng, khách
hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của MHB, giảng viên, sinh viên ngành ngân hàng

và các đối tƣợng khác phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
* Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thống kê- Phân tích- Tổng hợp- Đánh giá –
Nhận xét
2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TẾ:
2.1 Thống kê mẫu:
2.1.1 Số lƣợng ngƣời phỏng vấn có công tác trong ngành ngân hàng hay
không.
CTTNH - Công tác tại ngân hàng
Frequency

Valid Không
Total

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

100

66.7

66.7

66.7

50


33.3

33.3

100.0

150

100.0

100.0

Theo kết quả của cuộc điều tra, trong tổng số 150 ngƣời đƣợc phỏng
vấn thì có 100 ngƣời hiện đang công tác trong lĩnh vực ngân hàng, chiếm 66,7%
trong tổng số ngƣời đƣợc phỏng vấn, còn lại 50 ngƣời công tác tại các ngành nghề
khác, chiếm tỷ lệ 33,3%. Đối tƣợng khảo sát đa số hoạt động trong lĩnh vực tài
chính ngân hàng.


2.1.2 Số ngƣời đƣợc phỏng vấn am hiểu về lĩnh vực tín dụng ngân hàng
qua
MDAMHIEU – Mức độ am hiểu
Frequency Percent

Valid

Valid
Percent

Cumulative

Percent

Chuyên môn đƣợc
đào tạo từ công việc

100

66.7

66.7

66.7

Chuyên ngành đƣợc
đào tạo ở trƣờng
nhƣng chƣa có kinh
nghiệm thực tế

28

18.7

18.7

85.3

Từ giao dịch thực tế
trong lĩnh vực tín
dụng ngân hàng


15

10.0

10.0

95.3

Tự tìm hiểu, học hỏi
thêm

7

4.7

4.7

100.0

150

100.0

100.0

Total

Trong mẫu 150 ngƣời khảo sát mức độ am hiểu về lĩnh vực tín dụng ngân hàng
qua chuyên môn đƣợc đào tạo trong công việc gồm có 100 ngƣời chiếm 66,7% tổng
số ngƣời trong mẫu, chuyên ngành đƣợc đào tạo ở trƣờng nhƣng chƣa có kinh

nghiệm thực tế gồm 28 ngƣời chiếm tỷ trọng 18,7%, từ giao dịc thực tế trong lĩnh
vực tín dụng ngân hàng gồm 15 ngừi chiếm tỷ trọng 10%, tự tìm hiểu, học hỏi thêm
gồm có 7 ngƣời chiếm tỷ trọng 4,7%. Cuộc điều tra tiến hành với tất cả đối tƣợng
với mức độ am hiểu về rủi ro tín dụng ở các góc độ khác nhau để có cái nhìn khách
quan hơn.


2.1.3 Thống kê về nghề nghiệp hiện tại của ngƣời phỏng vấn
NNGHIEP – Nghề nghiệp
Frequency Percent

Valid
Percent

Cumulative
Percent

Cán bộ quản lý ngân
hàng

25

16.7

16.7

16.7

Nhân viên ngân hàng


75

50.0

50.0

66.7

28

18.7

18.7

85.3

15

10.0

10.0

95.3

Khác

7

4.7


4.7

100.0

Total

150

100.0

100.0

Giảng viên, sinh viên
Valid ngành ngân hàng
Tự kinh doanh, buôn
bán nhỏ

Nghề nghiệp của số ngƣời tham gia phỏng vấn đến từ các ngành nghề khác
nhau trong đó cán bộ quản lý ngân hàng gồm 25 ngƣời chiếm tỷ trọng 16,7%, nhân
viên ngân hàng gồm 75 ngƣời chiếm tỷ trọng 50%, giảng viên,sinh viên ngành ngân
hàng gồm 28 ngƣời chiếm tỷ trọng 18,7%; tự kinh doanh, buôn bán nhỏ gồm 15
ngƣời chiếm tỷ trọng 10%, và các ngành nghề khác gồm có 7 ngƣời chiếm 4,7%.
Trong mẫu điều tra số ngƣời tham gia phỏng vấn là nhân viên ngân hàng chiếm tỷ
trọng cao nhất trong mẫu do tính chất công việc nên họ có thể có cái nhìn khách
quan hơn về các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong lĩnh vực ngân hàng
2.1.4 Giới tính của ngƣời đƣợc phỏng vấn:
GTINH – Giới Tính
Frequency
Valid


Percent Valid Percent Cumulative Percent

Nam

108

72.0

72.0

72.0

Nữ

42

28.0

28.0

100.0

Total

150

100.0

100.0


Trong mẫu quan sát 150 ngƣời từ cuộc điều tra có 108 ngƣời nam chiếm tỷ
trọng 72%, 42 ngƣời nữ chiếm tỷ trọng 28%. Mẫu quan sát số ngƣời nam chiếm
đa số.


2.1.5 Độ tuổi của ngƣời đƣợc phỏng vấn
DOTUOI – Độ tuổi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

18-22

23

15.3

15.3

15.3

23-35

56

37.3

37.3

52.7


36-45

38

25.3

25.3

78.0

46-55

20

13.3

13.3

91.3

56-65

13

8.7

8.7

100.0


Total

150

100.0

100.0

Mẫu phỏng vấn đƣợc thiết kế gồm có 5 độ tuổi khác nhau với mục tiêu khảo
sát những ngƣời trong độ tuổi còn đi học, những đã đi làm ở cac chức vụ khác nhau
trong lĩnh vực ngân hàng và các ngành nghề khác. Trong đó độ tuổi từ 18- 22 gồm
có 23 ngƣời chiếm tỷ trọng 15,3 %; 23-35 gồm 56 ngƣời chiếm tỷ trọng 37,3%; 3645 có 38 ngƣời chiếm tỷ trọng 25,3%; 46-55 có 20 ngƣời chiếm tỷ trọng 13,3%; 5665 có 13 ngƣời chiếm tỷ trọng 8,7%. Độ tuổi 23-35 và 36-45 là 2 độ tuổi chiếm tỷ
trọng cao nhất trong mẫu.
3. THỐNG KÊ MÔ TẢ
Mẫu khảo sát gồm có 25 biến đƣợc mã hóa bao gồm 25 nguyên nhân khách
quan và chủ quan


 Mẫu quan sát với kết quả nhƣ sau:
Descriptive Statistics
N

Minimum Maximum

Statistic Statistic

Statistic

Mean


Std. Deviation

Statistic Std. Error

Statistic

CQNH04
150
1
5
4.11
.084
1.033
CQNH02
150
1
5
4.00
.076
.934
CQNH03
150
1
5
3.93
.091
1.109
CQKH07
150

1
5
3.87
.090
1.107
CQKH01
150
1
5
3.85
.091
1.114
KQ03
150
1
5
3.85
.079
.968
KQ02
150
1
5
3.83
.080
.979
CQNH01
150
1
5

3.83
.089
1.096
CQNH06
150
1
5
3.81
.082
1.001
CQKH05
150
1
5
3.78
.083
1.022
CQKH02
150
1
5
3.77
.085
1.044
CQNH05
150
1
5
3.77
.085

1.039
KQ07
150
1
5
3.73
.085
1.041
KQ06
150
1
5
3.68
.090
1.107
CQKH04
150
1
5
3.67
.092
1.121
CQKH03
150
1
5
3.66
.091
1.116
CQNH07

150
1
5
3.65
.091
1.117
CQNH10
150
1
5
3.63
.090
1.102
CQNH08
150
1
5
3.63
.089
1.096
KQ05
150
1
5
3.59
.091
1.112
KQ01
150
1

5
3.56
.086
1.052
KQ04
150
1
5
3.55
.084
1.034
CQNH09
150
1
5
3.54
.084
1.027
CQKH06
150
1
5
3.51
.078
.961
CQKH08
150
1
5
3.47

.078
.960
Valid
N
150
(listwise)
Qua kết quả khảo sát ta thấy các biến đều có giá trị trung bình trên 3, điều này
chứng tỏ trong mẫu khảo sát mức độ ảnh hƣởng chiếm tỷ trọng cao có nghĩa là tất


cả các biến khảo sát đều có mức độ ảnh hƣởng đến rủi ro tin dụng. Trong đó
CQNH04 – Thẩm định cho vay còn sơ sài là có giá trị trung bình cộng 4.11 lớn nhất
trong kết quả khảo sát, do vậy nguyên nhân chủ quan từ thẩm định cho vay còn sơ
sài là yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro lơn nhất trong các nguyên nhân gây ra rủi ro tín
dụng. Các biến tiếp theo sẽ theo thứ tự giảm dần về giá trị trung bình cộng, tuy
nhiên giá trị này đều lớn hơn 3 tức các biến khảo sát đa phần đều nghiêng về mức
độ ảnh hƣởng. Tất cả các biến khảo sát đều là những nguyên nhân gây ra rủi ro tín
dụng tại Ngân hàng MHB Chi nhánh TP. Cần Thơ.
 Kiểm định giả thuyết về hệ số tƣơng quan tuyến tính r
Trong phân tích, ta xét hai chỉ tiêu:
 Hệ số tƣơng quan Person Correlation
Hệ số này cho biết mối tƣơng quan giữa các biến, hệ số càng cao thể hiện
mối quan hệ càng chặt chẽ. Qua bảng kết quả đƣợc trình bày trong phụ lục, các hệ
số Person Correlation đều từ 0,871 trở lên cho thấy các biến có mối quan hệ khá
chặt chẽ.
 Kiểm định mức ý nghĩa hai phía (Sig. 2-tailed) với mức ý nghĩa 1%:
Nhằm xem xét xác suất các biến độc lập không có quan hệ với biến phụ
thuộc là 1%.
Tƣơng ứng ta đặt giả thuyết H0: Tất cả các nguyên nhân khảo sát không ảnh
hƣởng đến rủi ro tín dụng. Với xác suất xảy ra giả thuyết này là 1%

Kết quả từ bảng cho thấy các sig.2-tailed đều bằng 0,000 < 1%  Bác bỏ giả
thuyết H0, hay các nguyên nhân đƣa ra trong bảng khảo sát đều có ảnh hƣởng đến
rủi ro tín dụng từ đó làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của CN.
Quá trình xử lý cho ta kết quả nhƣ sau:
Trong 150 mẫu khảo sát mã hóa thành 25 biến chúng ta tiến hành kiểm định 2
phía cho kết quả là các cặp biến đều có mối liên hệ khá chặt chẽ với nhau đƣợc xử
lý với kết quả tiến dần đến giá trị 1. Chứng tỏ các nguyên nhân gây ra rủi ro tín
dụng có mối liên hệ tuyến tính với nhau.



×