Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và các nước đang phát triển Tác động và biện pháp ứng phó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.92 KB, 11 trang )

Duncan Green
Trưởng bộ phận Nghiên cứu, Tổ chức phi chính phủ
Oxfam Anh
Tháng 3/2010
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu
và các nước đang phát triển
Tác động và biện pháp ứng phó
Nghiên cứu của Oxfam
về cuộc Khủng hoảng Tài chính Toàn cầu
 11 nghiên cứu tình huống quốc gia, liên quan tới
2500 cá nhân; sử dụng nhiều phương pháp
 Rà soát các nghiên cứu của các tổ chức đa phương
và tổ chức nghiên cứu
 Dự thảo tài liệu tổng quát công bố ngày 27/1 để thu
thập ý kiến công chúng trong vòng 4 tuần và hiện
đang được chỉnh sửa tổng hợp các ý kiến góp ý. Xin
vui lòng tham khảo trang web về GEC của Oxfam
www.oxfam.org.uk/economiccrisis
 Tài liệu công bố trên trang web trong năm 2010
Các kênh truyền dẫn
T8/2008
T1/2009
T6/2009
T1/2010
T6/2010
T1/2011
Tài trợ
Thương mại
Kiều hối
Kinh tế phi chính thức
Chi tiêu Chính phủ


Ngân sách viện trợ
Khái quát hóa theo khu vực
(với cảnh báo về khả năng của khu vực)
 Đông Á: thương mại máy móc thiết bị và các thị trường lao động
 Nam Á: không bị ảnh hưởng nhiều, Sri Lanka bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất
 Trung Á: Kiều hối và thương mại với Nga
 Châu Phi và Thái Bình Dương: xuất khẩu hàng hóa và nguồn thu
 Châu Mỹ La tinh: Xuất khẩu và sản xuất hàng hóa
 Đông Âu: Tác động lan truyền về tài chính
Đối tượng dễ bị tác động:
lao động trong các ngành xuất khẩu
“Tôi không bao giờ mắc lỗi, không bao giờ làm điều gì sai có thể vì tuổi tác
của mình. Người già hơn gặp khó khăn hơn khi kiếm việc làm mới – thậm
chí đối với thanh niên cũng rất khó.” – lời của một lao động nữ ngành dệt may
41 tuổi bị sa thải khỏi nhà máy tại Serang, Indonesia.

“Chúng tôi đã bị sa thải mà không được nhận lương 3 tháng và không được
bất cứ khoản đền bù nào…” – một lao động bị sa thải ở Thái Lan nói



×