Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng và kinh doanh địa ốc hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THÀNH LỘC

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ
KINH DOANH ĐỊA ỐC HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGUYỄN THÀNH LỘC

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ
KINH DOANH ĐỊA ỐC HÒA BÌNH
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HUỲNH THANH TÚ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công
ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình” là công trình nghiên cứu
của tôi và dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Huỳnh Thanh Tú.
Các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực. Những kết luận và giải
pháp trong luận văn chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu và tài
liệu khoa học khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Thành Lộc


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài ........................................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................2


3.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài ...............................................................3

4.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài ..................................................................3

5.

Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................3

6.

Thiết kế nghiên cứu năng lực cạnh tranh của HBC ...............................5

7.

Kết cấu báo cáo nghiên cứu ......................................................................6

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH ......................................................................................................................7
1.1.

Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh ..............................7

1.1.1.

Cơ sở lý luận về cạnh tranh........................................................................7


1.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh ..............................................................................7
1.1.1.2. Vai trò của cạnh tranh .................................................................................8
1.1.1.3. Các loại cạnh tranh .....................................................................................9
1.1.2.

Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh ......................................................10

1.1.2.1. Năng lực cạnh tranh ..................................................................................10
1.1.2.2. Lợi thế cạnh tranh ......................................................................................12
1.2.

Cách thức tạo ra lợi thế cạnh tranh và duy trì năng lực cạnh tranh ..12

1.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ....13

1.3.1.

Môi trường vĩ mô ......................................................................................13

1.3.2.
Môi trường vi mô - Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael
E.Porter ....................................................................................................................14
1.3.3.

Hoàn cảnh nội bộ - Chuỗi giá trị của doanh nghiệp ..............................16

1.3.4.


Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: .............17

1.3.4.1. Năng lực quản lý và điều hành ..................................................................18


1.3.4.2. Năng lực tài chính ......................................................................................19
1.3.4.3. Năng lực nguồn nhân lực...........................................................................19
1.3.4.4. Năng lực marketing, uy tín và thương hiệu doanh nghiệp ........................20
1.3.4.5. Năng lực trình độ công nghệ và nghiên cứu ứng dụng .............................21
1.3.4.6. Năng lực quản lý dự án..............................................................................21
1.3.4.7. Năng lực hợp tác trong nước và quốc tế ...................................................22
1.3.4.8. Kinh nghiệm của doanh nghiệp .................................................................22
Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH ĐỊA ỐC HÒA BÌNH .........................24
2.1.
Bình

Tổng quan về Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa
....................................................................................................................24

2.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển..........................................................24

2.1.2.

Tổng quan về kết quả kinh doanh của HBC ...........................................25

2.2.
Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xây dựng và

Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình so với các đối thủ cạnh tranh ...............................26
2.2.1.

Thiết kế khảo sát năng lực cạnh tranh của HBC ...................................26

2.2.1.1. Lựa chọn đối thủ cạnh tranh của HBC ......................................................26
2.2.1.2. Xây dựng thang đo năng lực cạnh tranh ngành xây dựng.........................26
2.2.1.3. Xác định mẫu nghiên cứu: .........................................................................27
2.2.1.4. Phương pháp xử lý dữ liệu .........................................................................27
2.2.2.

Kết quả khảo sát và đánh giá năng lực cạnh tranh của HBC ................28

2.2.2.1. Năng lực quản lý và điều hành ..................................................................29
2.2.2.2. Năng lực tài chính ......................................................................................31
2.2.2.3. Năng lực nguồn nhân lực...........................................................................35
2.2.2.4. Năng lực marketing, uy tín và thương hiệu công ty...................................38
2.2.2.5. Năng lực trình độ công nghệ và nghiên cứu ứng dụng .............................41
2.2.2.6. Năng lực quản lý dự án..............................................................................42
2.2.2.7. Năng lực hợp tác trong nước và quốc tế ...................................................44
2.2.2.8. Kinh nghiệm của công ty ...........................................................................45
2.2.3.

Đánh giá chung: .......................................................................................47

2.3.
Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
của Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình .....................48
2.3.1.


Đánh giá môi trường vĩ mô ......................................................................48


2.3.1.1. Yếu tố kinh tế: ............................................................................................48
2.3.1.2. Yếu tố Chính phủ, luật pháp và chính trị: .................................................50
2.3.1.3. Yếu tố công nghệ và kỹ thuật: ....................................................................50
2.3.1.4. Yếu tố văn hóa – xã hội: ............................................................................51
2.3.2.
Phân tích năm áp lực cạnh tranh của Công ty Công ty Cổ phần Xây
dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình ...................................................................51
2.3.2.1. Nguy cơ xâm nhập từ đối thủ tiềm ẩn ........................................................51
2.3.2.2. Áp lực từ phía khách hàng .........................................................................52
2.3.2.3. Áp lực cạnh tranh của các đối thủ hiện tại trong ngành ...........................52
2.3.2.4. Áp lực của nhà cung cấp............................................................................53
2.3.2.5. Áp lực từ các sản phẩm thay thế ................................................................54
2.3.3.

Đánh giá chung.........................................................................................54

2.4.
Đánh giá chung năng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây dựng và
Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình .................................................................................57
2.4.1.

Ưu điểm .....................................................................................................57

2.4.2.

Khuyết điểm ...............................................................................................59


Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRẠNH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH ĐỊA ỐC HÒA BÌNH ............62
3.1.
Chiến lược, mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty Cổ phần
Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình ..........................................................62
3.1.1.
Bình

Chiến lược của Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa
....................................................................................................................62

3.1.2.
Bình

Mục tiêu của Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa
....................................................................................................................62

3.1.3.
Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh
Địa ốc Hòa Bình .......................................................................................................63
3.1.3.1. Về yếu tố quản lý và điều hành ..................................................................63
3.1.3.2. Về yếu tố tài chính .....................................................................................63
3.1.3.3. Về yếu tố nguồn nhân lực ..........................................................................63
3.1.3.4. Về yếu tố marketing, uy tín và thương hiệu ...............................................64
3.1.3.5. Về yếu tố trình độ công nghệ và nghiên cứu ứng dụng .............................64
3.1.3.6. Về yếu tố quản lý dự án .............................................................................64
3.1.3.7. Về yếu tố hợp tác trong trong nước và quốc tế..........................................64
3.1.3.8. Về yếu tố kinh nghiệm của công ty ............................................................65



3.2.
Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần
Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình ..........................................................65
3.2.1.

Giải pháp nâng cao năng lực quản lý và điều hành ...............................65

3.2.2.

Giải pháp nâng cao năng lực tài chính ...................................................67

3.2.3.

Giải pháp nâng cao năng lực nguồn nhân lực .......................................69

3.2.4.

Giải pháp nâng cao năng lực marketing, uy tín và thương hiệu công ty ..
....................................................................................................................71

3.2.5.
dụng

Giải pháp nâng cao năng lực trình độ công nghệ và nghiên cứu ứng
....................................................................................................................72

3.2.6.

Giải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án ...........................................74


3.2.7.

Giải pháp nâng cao năng lực hợp tác trong nước và quốc tế.................75

3.2.8.
Giải pháp vận dụng kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh cho
công ty ....................................................................................................................76
KẾT LUẬN ..............................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
PHỤ LỤC 4
PHỤ LỤC 5
PHỤ LỤC 6


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Hình 1. Quy trình nghiên cứu năng lực cạnh tranh của HBC
Hình 1-1. Ba chiến lược tổng quát duy trì năng lực cạnh tranh của Michael E. Porter
Hình 1-2. Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter.
Hình 1-3. Chuỗi giá trị tổng quát của Michael E.Porter
Hình 1-4. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng
Hình 2-1. Các chỉ tiêu tài chính HBC năm 2011, 2012, 2013
Hình 2-2. Biểu đồ chỉ tiêu khoản phải thu và nợ vay của HBC giai đoạn 2010-2013
Hình 2-3. Biểu đồ cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ
Hình 2-4. Cơ cấu các khóa đào tạo đã được tổ chức năm 2013
Hình 2-5. Biểu đồ thể hiện số căn bán được ở TP. HCM năm 2012, 2013, 2014
Hình 2-6. Biểu đồ thể hiện nguồn vốn FDI vào ngành bất động sản và xây dựng
Hình 2-7. Giá trị sản xuất ngành xây dựng theo công trình xây dựng



DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của HBC giai đoạn 2009 – 2013
Bảng 2.2. Kết quả đánh giá năng lực quản lý và điều hành của HBC và đối thủ
Bảng 2.3. Kết quả đánh giá năng lực tài chính của HBC và đối thủ
Bảng 2.4. Kết quả đánh giá năng lực nguồn nhân lực của HBC và đối thủ
Bảng 2.5. Kết quả đánh giá năng lực marketing, uy tín và thương hiệu của HBC và
đối thủ
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá năng lực trình độ công nghệ và nghiên cứu ứng dụng
của HBC và đối thủ
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá năng lực quản lý dự án của HBC và đối thủ
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá năng lực hợp tác trong nước và quốc tế của HBC và đối
thủ
Bảng 2.9. Kết quả đánh giá kinh nghiệm của HBC và đối thủ
Bảng 2.10. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của HBC so với đối thủ
Bảng 2.11. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AP/ An Phong

: Công ty TNHH Xây dựng An Phong

CBRE Viet Nam

: Công ty Cb Richard Ellis Việt Nam

COFICO


: Công ty Cổ phần Xây dựng Số 1

CTD/ Coteccons

: Công ty Cổ phần Xây dựng COTEC

HBC/ Hòa Bình

: Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình

ISO 9000

: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000

ISO 14000

: Hệ thống quản lý môi trường

NLCT

: Năng lực cạnh tranh

OHSAS

: Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệp

R&D

: Nghiên cứu và Phát triển (Research and Development)


RII

: Chỉ số quan trọng tương đối (Relative Important Index)

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước ngoặt đánh dấu sự chuyển biến quan trọng của Việt Nam trong tiến trình
hội nhập và toàn cầu hóa là chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức
thương mại WTO. Gia nhập vào WTO chúng ta phải thực hiện những cam kết như:
cắt giảm thuế quan, giảm và tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan, giảm bớt các
trở ngại và hạn chế đối với dịch vụ, đầu tư quốc tế, điều chỉnh các chính sách thương
mại khác…Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam sẽ tham gia một
sân chơi lớn, công bằng và bình đẳng, đầy tính cạnh trạnh với các doanh nghiệp
nước ngoài tiềm lực rất mạnh, trong khi nguồn lực của các doanh nghiệp trong nước
còn rất hạn chế, sự liên kết giữa các doanh nghiệp còn chưa cao và chỉ mang tính
hình thức.
Ngành xây dựng vẫn đang là động lực tạo sự tăng trưởng GDP của Việt Nam,
dự báo tăng trưởng toàn cầu của Global Construction Perspectives và Oxford
Economics xếp Việt Nam là quốc gia ở vị trị thứ 5 trong các quốc gia dẫn đầu trong
ngành xây dựng cơ bản, nhưng năm 2012 – 2013 trôi qua với nhiều khó khăn do suy
thoái kinh tế toàn cầu kéo dài cùng với khủng khoảng trong lĩnh vực bất động sản
và xây dựng ở Việt Nam. Và có thể khẳng định năm 2013 là năm thị trường xây
dựng trong nước chìm xuống đáy sâu nhất, sự đóng góp của ngành xây dựng và bất

động sản vào tăng trưởng GDP ở mức thấp nhất trong vòng nhiều năm qua mặc dù
tốc độ tăng trưởng của ngành đã được cải thiện. Và dự báo tình hình kinh tế và thị
trường xây dựng vẫn còn nhiều biến động khó lường, cùng với việc Việt Nam gia
nhập WTO, các doanh nghiệp xây dựng nói chung và Công ty Cổ phần Xây dựng
và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình (HBC) nói riêng sẽ chịu tác động rất lớn về cạnh
tranh về cả tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh.
Kế hoạch kinh doanh của HBC được lập căn cứ trên tổng giá trị các hợp đồng
đã ký, đang đàm phán và triển vọng trúng thầu. Tuy nhiên, HBC đã không đạt được
chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh trong năm 2012 và 2013, đặc biệt trong năm 2013 khi:
doanh thu chỉ đạt 68.6% kế hoạch, lợi nhuận sau thuế chỉ đạt 14.3% kế hoạch. Các
nguyên nhân chủ yếu như một số chủ đầu tư ngưng, giãn tiến độ làm sụt giảm doanh


2

thu, các công trình cắt giảm khối lượng thi công, và nguyên nhân quan trọng hơn là
kế hoạch dự thầu không đạt do thị trường cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp
xây dựng trong và ngoài nước. Và trong năm 2013, HBC đã để mất một số dự án
lớn vào các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành như: Công ty Cổ phần xây dựng
Cotec (Trung tâm thương mại và văn phòng Viettel – Tháp A, Sở Giao dịch chứng
khoán TP. HCM, Trung tâm Thương mại và Văn phòng Chợ Đũi, Dự án Lexington
Quận 2…); Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 (Trung tâm thương mại và văn phòng
Viettel – Tháp B, The Prince Residence – Nguyễn Văn Trỗi, Chung cư Hoa Sen…);
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Xây dựng An Phong (Khu Chung cư Phức hợp Đại
Quang Minh M1 & M2, Siêu thị Co.op Mart Foodcosa Quang Trung, Gò Vấp…).
Bên cạnh những yếu tố khách quan, thì yếu tố khiến HBC không giành được hợp
đồng là do chưa quan tâm đúng mức đến các yếu tố nguồn lực hình thành năng lực
cạnh tranh, chưa vận dụng được những lợi thế sẵn có của chính doanh nghiệp trong
thị trường.
Và nhằm góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ theo định hướng chiến lược bền

vững của Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình, tiếp tục mở
rộng thị trường trong lĩnh vực xây dựng công nghiệp và hạ tầng, không chỉ khẳng
định là nhà thầu hàng đầu tại thị trường Việt Nam, mà còn phát triển thị trường nước
ngoài, đặc biệt là các nước ASEAN theo hướng từng bước chuyển từ vai trò quản
lý xây dựng sang vai trò nhà thầu tổng hợp, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng
cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc
Hòa Bình” hy vọng đóng góp được các giải pháp khả thi để nâng cao năng lực và
lợi thế cạnh tranh sẳn có vào sự phát triển chung của toàn công ty, giúp HBC tập
trung phát triển mạnh hơn nữa những yếu tố nền tảng góp phần nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
-

Phân tích thực trạng: Phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của
Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình.

-

Đề xuất giải pháp: Đề xuất các giải pháp hiệu quả nâng cao năng lực cạnh
tranh của Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình.


3

Đối tượng nghiên cứu của đề tài

3.
-

Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty

Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình

-

Đối tượng khảo sát:
o Nhóm đối tượng một bao gồm các cán bộ quản lý và Ban chỉ huy công
trường (Chỉ huy trưởng, chỉ huy phó, trưởng nhóm…) của Công ty Cổ phần
Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình, các nhân viên Công ty Cổ phần
Xây dựng Cotec, Công ty cổ phần xây dựng số 1… đã từng làm việc tại HBC.
o Nhóm đối tượng là cán bộ nhân viên đang làm việc tại các công ty với
vai trò là chủ đầu tư, những nhà cung ứng, nhà thầu phụ… của Công ty Cổ
phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình.

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
-

Phạm vi nghiên cứu:
o Không gian: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần
Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình trên địa bàn Hà Nội, TP. Hồ Chí
Minh và các tỉnh khu vực phía Nam.
o Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 5 năm từ năm 2009 – 2013.

5. Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết:
-

Tham khảo các tài liệu liên quan đến năng lực cạnh tranh như: sách Nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thời hội nhập (Đặng Đức Thành), Lợi
thế cạnh tranh (Michael E.Porter), Chiến lược canh tranh (Micheal E.Porter),
Chiến lược đại dương xanh (W.Chan Kim và Renee Mauborgne)…và các bài

báo nghiên cứu được kiểm định về năng lực cạnh tranh từ đó chọn lọc và hệ
thống hóa để làm cơ sở lý luận và đưa ra mô hình nghiên cứu phù hợp cho đề
tài.

Phương pháp thu thập thông tin:
-

Thu thập các thông tin thứ cấp:
o Nguồn tài liệu nội bộ: Báo cáo của Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh
doanh Địa ốc Hòa Bình như: Báo cáo thường niên, Báo cáo tài chính,…


4

o Nguồn tài liệu bên ngoài: Báo cáo hoạt động kinh doanh của các Công
ty cùng ngành niêm yết trên sàn chứng khoán, sách, thông tin từ internet…
-

Thu thập thông tin sơ cấp: Phương pháp phỏng vấn trực tiếp lấy ý kiến chuyên
gia và bảng câu hỏi. Các tiêu chí đánh giá được xây dựng phù hợp với các chỉ
tiêu phân tích năng lực cạnh tranh của công ty và phỏng vấn bằng phiếu điều
tra đến khách hàng, nhà cung ứng, thầu phụ… của công ty để đánh giá được
năng lực cạnh tranh của công ty so với đối thủ cạnh tranh.

Phương pháp xử lý số liệu:
-

Các chỉ tiêu cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được liệt kê chi
tiết và tổng hợp thành các chỉ tiêu phân tích thông qua kết quả phỏng vấn
chuyên gia.


-

Xác định điểm tạo ra năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bằng cách cho
điểm các chỉ tiêu cấu thành năng lực cạnh tranh. Mỗi chỉ tiêu phân tích được
cho điểm từ 1 đến 5 theo thang đo Likert và được đánh giá bởi cấp quản lý
doanh nghiệp, khách hàng của doanh nghiệp.

-

Tổng kết điểm của các chỉ tiêu của doanh nghiệp dựa trên phần mềm Excel,
SPSS, so sánh với đối thủ cạnh tranh và đưa ra kết luận.

Cách tiếp cận của luận văn nghiên cứu:
- Chương 1: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, năng
lực cạnh tranh, các tiêu chí ảnh hưởng và phương pháp phân tích đánh giá năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ngoài ra, trong chương 1 cũng đưa ra mô hình lý thuyết phân tích năng lực
cạnh tranh: mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter, mô hình chuỗi giá
trị của Michael E.Porter. Kết hợp các lý luận về cạnh tranh, các mô hình lý thuyết
về cạnh tranh với đặc điểm của doanh nghiệp, từ đó xây dựng ma trận đánh giá
năng lực cạnh tranh và năng lực cốt lõi của doanh nghiệp.
- Chương 2: Sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để đánh
giá và phân tích thực trạng lợi thế và năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần
Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình về các nguồn lực hiện của công ty.


5

Theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter bao gồm nguy cơ

xâm nhập từ đối thủ tiềm ẩn, áp lực từ phía khách hàng, áp lục từ đối thủ trong
ngành, áp lực từ nhà cung ứng, áp lực từ sản phẩm thay thế để phân tích áp lực
cạnh tranh của công ty, áp dụng phương pháp chuyên gia để xây dựng ma trận
hình ảnh nhằm đánh giá mức độ phản ứng của doanh nghiệp với các áp lực từ
bên ngoài. Sử dụng mô hình chuỗi giá trị của Micheal E.Porter để phân tích đánh
giá các năng lực chính của công ty. Từ đó rút ra được kết luận thực trạng năng
lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình
và đối thủ theo kết quả khảo sát được.
- Chương 3: Xác định được mục tiêu, định hướng phát triển, nâng cao năng lực
cạnh tranh của Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình.
Tổng hợp các kết quả phân tích, đánh giá thực trang năng lực cạnh tranh của
Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình đã trình bày ở
Chương 2 kết hợp với mục tiêu, định hướng, chiến lược phát triển của công ty,
đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty.
6. Thiết kế nghiên cứu năng lực cạnh tranh của HBC
Từ vấn đề nghiên cứu là “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần
Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình” và các mục tiêu nghiên cứu được xác
định. Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được áp dụng trong bài
nghiên cứu này. Quy trình phân tích được mô tả trong sơ đồ thể hiện ở Hình 1.


6

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH
ĐỊA ỐC HÒA BÌNH

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
- Phân tích đáC) so với một số công ty

xây dựng khác.
Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng, Anh/Chị
vui lòng cho biết sự đánh giá của mình về các phát biểu sau đây và cho điểm trong
khoảng từ 1 đến 5 theo quy ước sau:
1: rất yếu;

2: yếu;

3: trung bình;

4: khá mạnh;

5: mạnh

Chú ý: hai hay nhiều công ty có thể có điểm bằng nhau cho cùng một tiêu chí, nếu
như Anh/Chị nhận xét thấy các công ty có cùng năng lực về tiêu chí đó.
Các chữ viết tắt trong bảng đánh giá:
HBC

: Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình

CTD

: Công ty Cổ phần Xây dựng COTEC

COFICO

: Công ty Cổ phần Xây dựng Số 1

UNICONS


: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Uy Nam

AP

: Công ty TNHH Xây dựng An Phong


NỘI DUNG PHIẾU KHẢO SÁT
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

HBC

CTD

COFICO

AP

HBC

CTD

COFICO

AP

HBC

CTD


COFICO

AP

IF4_Năng lực marketing, uy tín và thương hiệu
công ty
1. Doanh nghiệp có uy tín trong ngành xây dựng
2. Hoạt động/quy mô kinh doanh của doanh nghiệp
tại nhiều thị trường
3. Các hoạt động marketing quảng bá thương hiệu
mạnh
4. Chiến lược tiếp thị đấu thầu hiệu quả
5. Số lượng giải thưởng chất lượng mà công ty đạt
được

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
IF6_Năng lực quản lý dự án
1. Các quy trình quản lý dự án
2. Trình độ và kinh nghiệm của Ban quản lý dự án
3. Năng lực quản lý tiến độ, chất lượng dự án
4. Năng lực quản lý hợp đồng, chi phí của dự án
5. Năng lực quản lý quá trình thu mua và phối hợp
với nhà cung ứng

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
IF7_Năng lực hợp tác trong nước và quốc tế
1. Khả năng hợp tác liên doanh với các công ty trong
nước
2. Khả năng hợp tác với nhà thầu chính nước ngoài

3. Khả năng hợp tác với nhà cung ứng trong nước
4. Khả năng hợp tác với nhà cung ứng quốc tế
5. Khả năng hợp tác mở rộng thị trường trong nước


6. Khả năng hợp tác mở rộng thị trường quốc tế
7. Mối quan hệ với các bên liên quan (Nhà thầu phụ,
cơ quan nhà nước…)

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

HBC

CTD

COFICO

AP

IF9_Kinh nghiệm của doanh nghiệp
1. Kinh nghiệm thi công của đội ngũ quản lý công ty
2. Kinh nghiệm của đội ngũ đấu thầu trong công ty
3. Kinh nghiệm thi công phần ngầm
4. Kinh nghiệm thi công nhà cao tầng
5. Kinh nghiệm thi công mảng công nghiệp và hạ
tầng

CÂU HỎI MỞ
Theo Quý Anh/Chị, HBC có điểm mạnh và điểm yếu gì so với các đối thủ cạnh tranh
khác trong ngành?

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………
Trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của Quý Anh/Chị.
Theo Quý Anh/Chị, HBC nên đổi mới những gì để có thể cạnh tranh hiệu quả trên thị
trường xây dựng hiện nay?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………
Trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của Quý Anh/Chị.


PHỤ LỤC 6:
KẾT QUẢ TÍNH HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA
- Thang đo các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh.
N (Số lượng

Hệ số Cronbach's Alpha

biến)
8

.800

Item-Total Statistics

NL_IF_1_Năng lực quản lý và điều

hành
NL_IF_2_Năng lực tài chính & yếu tố
chi phí
NL_IF_3_Năng lực nguồn nhân lực
NL_IF_4_Năng lực marketing, uy tín
và thương hiệu doanh nghiệp
NL_IF_5_Năng lực trình độ công nghệ
và nghiên cứu ứng dụng
NL_IF_6_Năng lực quản lý dự án
NL_IF_7_Năng lực hợp tác trong nước
và quốc tế
NL_IF_8_Kinh nghiệm của công ty

Giá trị
trungbình
thang đo
nếu loại bỏ
biến đang
xem xét

Phương
sai của
thang đó
nếu loại bỏ
biến đang
xem xét

Hệ số
Hệ số tương Cronbach's
quan biến - Alpha nếu

tổng hiệu
loại bỏ
chỉnh
biến đang
xem xét

26.980

10.302

0.560

0.769

27.200

10.483

0.481

0.782

26.873

10.326

0.602

0.763


26.760

10.788

0.528

0.775

27.180

11.558

0.307

0.807

27.200

9.799

0.702

0.746

27.173

10.426

0.507


0.778

26.513

11.486

0.404

0.792


N (Số lượng

Hệ số Cronbach's Alpha

biến)
49

.953

Item-Total Statistics

IF_1_1. Năng lực Ban lãnh đạo công ty
IF_1_2. Năng lực hoạch định chiến

Giá trị
trungbình
thang đo
nếu loại bỏ
biến đang

xem xét
182.8133

Phương
Hệ số
sai của
Hệ số tương Cronbach'
thang đó
quan biến s Alpha
nếu loại bỏ
tổng hiệu
nếu loại bỏ
biến đang
chỉnh
biến đang
xem xét
xem xét
358.448
.590
.952

182.9867

369.973

.207

.954

182.9400


356.621

.629

.951

182.7333

361.579

.524

.952

182.8133

358.448

.590

.952

183.0667

360.573

.561

.952


183.4667

361.687

.554

.952

183.0933

359.454

.621

.951

182.6867

364.163

.057

.952

182.5800

365.520

.015


.952

IF_2_3. Cơ cấu nợ của công ty

182.6933

362.469

.115

.951

IF_2_4. Khả năng chi trả nợ của công ty

182.7533

359.509

.047

.952

182.9400

368.466

.072

.951


lược phát triển, sản xuất kinh doanh
IF_1_3. Năng lực phân tích năng lực
cạnh tranh và chiến lược thực thi
IF_1_4. Truyền đạt tầm nhìn, chiến
lược đến từng cán bộ nhân viên
IF_1_5. Hệ thống quản lý chung hiệu
quả
IF_1_6. Hệ thống quản lý rủi ro của
công ty
IF_1_7. Cơ cấu tổ chức rõ ràng, tinh
gọn và hiệu quả
IF_1_8. Tổ chức nguồn lực một cách
khoa học và hiệu quả
IF_2_1. Khả năng thanh toán cho nhà
thầu phụ/ nhà cung cấp đúng hạn của
công ty
IF_2_2. Mức độ tín nhiệm của công ty
đối với các ngân hàng/ cơ quan tài
chính

IF_2_5. Khả năng thu hồi nợ của công
ty


IF_2_6. Lợi nhuận của công ty

182.8467

365.809


.004

.952

183.1933

358.587

.606

.951

182.8067

356.600

.673

.951

182.8400

359.263

.653

.951

183.2400


363.539

.497

.952

183.1200

363.032

.642

.952

182.9000

360.413

.470

.952

183.0067

363.658

.454

.952


182.9133

361.731

.572

.952

182.3733

357.672

.692

.951

182.4333

357.710

.713

.951

182.4933

359.567

.569


.952

182.9800

363.375

.586

.952

182.4533

358.156

.708

.951

182.6267

358.195

.723

.951

182.6933

359.785


.692

.951

IF_3_1. Trình độ chuyên môn và sự
chuyên nghiệp của nhân viên, đáp ứng
nhu cầu công việc
IF_3_2. Đội ngũ chuyên gia trong công
ty
IF_3_3. Trình độ chuyên môn của đội
ngũ chuyên gia
IF_3_5. Hệ thống đánh giá, chính sách
khen thưởng và động viên nhân viên rõ
ràng
IF_3_6. Hệ thống quản trị nguồn nhân
lực
IF_3_7. Chính sách phát triển nguồn
nhân lực trong tương lai
IF_3_8. Mức độ thõa mãn trong công
việc của nhân viên
IF_3_9. Trách nhiệm xã hội của công ty
đối với nhân viên
IF_4_1. Doanh nghiệp có uy tín trong
ngành xây dựng
IF_4_2. Hoạt động/quy mô kinh doanh
của doanh nghiệp tại nhiều thị trường
IF_4_3. Các hoạt động marketing quảng
bá thương hiệu mạnh
IF_4_4. Chiến lược tiếp thị đấu thầu

hiệu quả
IF_4_5. Số lượng giải thưởng chất
lượng mà công ty đạt được
IF_5_1. Máy móc thiết bị đáp ứng nhu
cầu và quy mô hoạt động của công ty
IF_5_2. Ứng dụng công nghệ thông tin
vào hệ thống quản lý


IF_5_3. Trình độ nghiên cứu cải tiến kỹ
thuật thi công
IF_5_4. Khả năng ứng dụng công nghệ
mới vào thi công xây dựng
IF_5_5. Ứng dụng công nghệ mới vào
thi công xây dựng trước đối thủ
IF_6_1. Các quy trình quản lý dự án
IF_6_2. Trình độ và kinh nghiệm của
Ban quản lý dự án
IF_6_3. Năng lực quản lý tiến độ, chất
lượng dự án
IF_6_4. Năng lực quản lý hợp đồng, chi
phí của dự án
IF_6_5. Năng lực quản lý quá trình thu
mua và phối hợp với nhà cung ứng
IF_7_1. Khả năng hợp tác liên doanh
với các công ty trong nước
IF_7_2. Khả năng hợp tác với nhà thầu
chính nước ngoài
IF_7_3. Khả năng hợp tác với nhà cung
ứng trong nước

IF_7_4. Khả năng hợp tác với nhà cung
ứng quốc tế
IF_7_5. Khả năng hợp tác mở rộng thị
trường trong nước
IF_7_6. Khả năng hợp tác mở rộng thị
trường quốc tế

182.6933

361.516

.586

.952

182.7400

360.798

.668

.951

182.7600

357.888

.698

.951


182.8467

356.372

.754

.951

182.6467

358.418

.623

.951

182.6667

360.680

.578

.952

182.8267

358.252

.677


.951

182.7000

355.983

.670

.951

182.4800

357.057

.644

.951

182.5267

356.197

.659

.951

182.4333

358.717


.706

.951

182.7333

358.975

.562

.952

182.6200

358.304

.642

.951

182.7200

355.330

.655

.951

182.6000


360.188

.600

.952

182.8733

365.373

.456

.952

182.3533

356.069

.680

.951

IF_7_7. Mối quan hệ với các bên liên
quan (Nhà cung ứng, thầu phụ, cơ quan
nhà nước….)
IF_8_1. Kinh nghiệm thi công của đội
ngũ quản lý công ty
IF_8_2. Kinh nghiệm của đội ngũ đấu
thầu trong công ty



IF_8_3. Kinh nghiệm thi công phần
ngầm
IF_8_4. Kinh nghiệm thi công nhà cao
tầng
IF_8_5. Kinh nghiệm thi công mảng
công nghiệp và hạ tầng

182.3600

361.682

.549

.952

182.0867

363.395

.508

.952

182.7267

363.636

.538


.952

- Hệ số Cronbach’s Alpha cho từng yếu tố:
o Năng lực quản lý và điều hành
Hệ số Cronbach's Alpha

IF_1_1. Năng lực Ban lãnh đạo công ty
IF_1_2. Năng lực hoạch định chiến
lược phát triển, sản xuất kinh doanh
IF_1_3. Năng lực phân tích năng lực
cạnh tranh và chiến lược thực thi
IF_1_4. Truyền đạt tầm nhìn, chiến
lược đến từng cán bộ nhân viên
IF_1_5. Hệ thống quản lý chung hiệu
quả
IF_1_6. Hệ thống quản lý rủi ro của
công ty
IF_1_7. Cơ cấu tổ chức rõ ràng, tinh
gọn và hiệu quả
IF_1_8. Tổ chức nguồn lực một cách
khoa học và hiệu quả

0.881
Hệ số
Hệ số tương Cronbach's
quan biến - Alpha nếu
loại bỏ
tổng hiệu
biến đang

chỉnh
xem xét

Giá trị
trungbình
thang đo
nếu loại bỏ
biến đang
xem xét

Phương
sai của
thang đó
nếu loại bỏ
biến đang
xem xét

24.820

13.840

0.830

0.846

24.993

17.711

0.157


0.912

24.947

14.172

0.728

0.857

24.740

15.241

0.620

0.869

24.820

13.840

0.830

0.846

25.073

15.008


0.667

0.864

25.473

15.311

0.655

0.865

25.100

14.815

0.731

0.858


o Năng lực tài chính
Hệ số Cronbach's Alpha

0.855
Hệ số
Hệ số tương Cronbach's
quan biến - Alpha nếu
loại bỏ

tổng hiệu
biến đang
chỉnh
xem xét

Giá trị
trungbình
thang đo
nếu loại bỏ
biến đang
xem xét

Phương
sai của
thang đó
nếu loại bỏ
biến đang
xem xét

18.987

9.946

0.336

0.884

18.880

8.683


0.690

0.822

18.993

8.436

0.709

0.817

19.053

8.360

0.741

0.812

19.240

7.996

0.740

0.810

19.147


8.784

0.665

0.826

IF_2_1. Khả năng thanh toán cho nhà
thầu phụ/ nhà cung cấp đúng hạn của
công ty
IF_2_2. Mức độ tín nhiệm của công ty
đối với các ngân hàng/ cơ quan tài
chính
IF_2_3. Cơ cấu nợ của công ty
IF_2_4. Khả năng chi trả nợ của công
ty
IF_2_5. Khả năng thu hồi nợ của công
ty
IF_2_6. Lợi nhuận của công ty


o Năng lực nguồn nhân lực
Hệ số Cronbach's Alpha

0.893
Hệ số
Hệ số tương Cronbach's
quan biến - Alpha nếu
loại bỏ
tổng hiệu

biến đang
chỉnh
xem xét

Giá trị
trungbình
thang đo
nếu loại bỏ
biến đang
xem xét

Phương
sai của
thang đó
nếu loại bỏ
biến đang
xem xét

25.093

13.280

0.805

0.866

24.707

13.752


0.701

0.876

24.740

14.382

0.670

0.880

25.140

14.175

0.740

0.873

25.020

15.080

0.697

0.880

24.800


13.785

0.590

0.891

24.907

14.434

0.619

0.884

24.813

14.770

0.609

0.885

IF_3_1. Trình độ chuyên môn và sự
chuyên nghiệp của nhân viên, đáp ứng
nhu cầu công việc
IF_3_2. Đội ngũ chuyên gia trong công
ty
IF_3_3. Trình độ chuyên môn của đội
ngũ chuyên gia
IF_3_5. Hệ thống đánh giá, chính sách

khen thưởng và động viên nhân viên rõ
ràng
IF_3_6. Hệ thống quản trị nguồn nhân
lực
IF_3_7. Chính sách phát triển nguồn
nhân lực trong tương lai
IF_3_8. Mức độ thõa mãn trong công
việc của nhân viên
IF_3_9. Trách nhiệm xã hội của công ty
đối với nhân viên


×