Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của ngân hàng TMCP việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 137 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
-----o0o-----

NGUYỄN THỊ MINH

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
-----o0o-----

NGUYỄN THỊ MINH

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hang
Mã ngành: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS BÙI KIM YẾN



TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng Luận văn “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
quả tài chính của Ngân hàng TMCP Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng
Tôi.
Các thông tin, dữ liệu được sử dụng trong Luận văn là trung thực, các nội dung
trích dẫn đều có ghi rõ nguồn gốc và các kết quả trình bày trong Luận văn chưa được
công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2014
Học viên

Nguyễn Thị Minh


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng và hình
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các phụ lục
LỜI MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 2
3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 2
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 2

5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 3
6. Bố cục của nghiên cứu .............................................................................................. 3
Chương 1: LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NHTMCP
1.1. Tổng quan về hiệu quả tài chính của NHTMCP ............................................... 4
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả tài chính ...................................................................... 4
1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của NHTMCP ................................. 5
1.1.2.1. Các báo cáo tài chính của NHTMCP ......................................................... 5
1.1.2.2. Phân tích CAMELS và các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính của
NHTMCP ................................................................................................... 5
1.1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích hiệu quả tài chính của NHTMCP ............ 8
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của NHTMCP ..................... 12
1.1.3.1. Những nhân tố thuộc môi trường vi mô .................................................. 12
1.1.3.2. Những nhân tố thuộc môi trường vĩ mô .................................................. 15


1.2. Sự cần thiết của việc phân tích hiệu quả tài chính của NHTMCP ................ 17
1.2.1. Đối với bản thân ngân hàng ........................................................................... 17
1.2.1.1. Đối với những người quản lý, điều hành ................................................. 17
1.2.1.2. Đối với người lao động ............................................................................ 18
1.2.2. Đối với nhà đầu tư ......................................................................................... 19
1.2.3. Đối với nền kinh tế ........................................................................................ 19
1.3. Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về hiệu quả tài chính của ngân
hàng .................................................................................................................... 20
1.3.1. Nghiên cứu của Ong Tze San và The Boon Heng (2012) ............................. 20
1.3.2. Nghiên cứu của Vincent Okoth Ongore và Gemechu Berhanu Kusa (2013) 22
1.3.3. Nghiên cứu của Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013) ................. 23
Kết luận Chương 1 .................................................................................................... 26
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NHTMCP VIỆT
NAM
2.1. Tổng quan hoạt động của hệ thống NHTMCP Việt Nam ............................. 27

2.1.1. Trước khi gia nhập WTO ............................................................................. 27
2.1.2. Sau khi gia nhập WTO ................................................................................. 28
2.2. Thực trạng hiệu quả tài chính của các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn
2006 – 2012 ......................................................................................................... 29
2.2.1. Quy mô về vốn và năng lực hoạt động ........................................................ 32
2.2.2. Các chỉ tiêu của khung phân tích CAMELS ................................................ 34
2.2.2.1. Chỉ tiêu bảo đảm an toàn vốn ................................................................. 35
2.2.2.2. Chỉ tiêu chất lượng tài sản ...................................................................... 36
2.2.2.3. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động .................................................................... 39
2.2.3. Chất lượng thanh khoản ............................................................................... 40
2.2.4. Các chỉ tiêu hiệu quả .................................................................................... 41
Kết luận Chương 2 .................................................................................................... 44


Chương 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NHTMCP VIỆT NAM
3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ....................................................................................... 45
3.2. Lượng hóa các biến ............................................................................................ 45
3.2.1. Các nhân tố nội tại xuất phát từ ngân hàng ..................................................... 46
3.2.1.1. Tỷ lệ an toàn vốn (Equity to assset ratio – CA) ........................................ 46
3.2.1.2. Chất lượng tài sản (Loan loss reserves to gross loans – LLR) .................. 47
3.2.1.3. Hiệu quả quản lý (Management Efficienct – ME) .................................... 47
3.2.1.4. Quản lý thanh khoản (Liquidity Management – LIQ) .............................. 48
3.2.1.5. Quy mô ngân hàng (SIZE) ........................................................................ 48
3.2.2. Biến nhân tố vĩ mô .......................................................................................... 49
3.2.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) ............................................................ 50
3.2.2.2. Tỷ lệ lạm phát (CPI) .................................................................................. 50
3.3. Thống kê mô tả và ma trận tương quan ........................................................... 52
3.3.1. Kết quả thống kê mô tả ................................................................................... 52
3.3.2. Phân tích ma trận tương quan ......................................................................... 53

3.4. Mô hình nghiên cứu ............................................................................................ 54
3.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 55
3.5.1. Phương pháp hồi quy OLS thông thường ....................................................... 56
3.5.2. Phương pháp hồi quy OLS với hiệu ứng cố định (Fixed Effect) .................... 57
3.5.3. Phương pháp hồi quy OLS với hiệu ứng ngẫu nhiên (Random Effect) ......... 58
3.6. Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của NHTMCP Việt
Nam ...................................................................................................................... 59
3.6.1. Mô hình nghiên cứu chỉ bao gồm các biến nội tại của ngân hàng .................. 59
3.6.1.1. Mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là ROA ............................................ 59
3.6.1.2. Mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là ROE ............................................ 62
3.6.1.3. Mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là NIM ............................................ 66
3.6.2. Mô hình nghiên cứu chỉ bao gồm các biến nội tại và biến vĩ mô ................... 69
3.6.2.1. Mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là ROA .......................................... 69
3.6.2.2. Mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là ROE ........................................... 71
3.6.2.3. Mô hình hồi quy với biến phụ thuộc là NIM ........................................... 73


3.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu ........................................................................... 74
3.7.1. Biến tỷ lệ an toàn vốn (CA) ........................................................................... 74
3.7.2. Biến chất lượng tài sản (LLR) ....................................................................... 75
3.7.3. Biến hiệu quả hoạt động (ME) ...................................................................... 76
3.7.4. Biến chất lượng thanh khoản (LIQ) .............................................................. 76
3.7.5. Biến quy mô ngân hàng (SIZE) ..................................................................... 77
3.7.6. Biến tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) ......................................................... 78
3.7.7. Biến tỷ lệ lạm phát (CPI) ............................................................................... 79
Kết luận Chương 3 .................................................................................................... 80
Chương 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA
NHTMCP VIỆT NAM
4.1. Kết quả đạt được từ nghiên cứu ....................................................................... 81
4.2. Các kiến nghị nhằm nâng cao HQTC của các NHTMCP Việt Nam ............. 82

4.2.1. Đối với Chính phủ ........................................................................................... 82
4.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước ......................................................................... 83
4.2.3. Đối với các NHTMCP Việt Nam .................................................................... 84
4.2.3.1. Nâng cao năng lực tài chính ................................................................... 84
4.2.3.2. Nâng cao chất lượng tài sản .................................................................... 86
4.2.3.3. Tiết giảm các chi phí hoạt động ............................................................. 89
4.2.3.4. Quản lý chất lượng thanh khoản ............................................................. 90
4.2.3.5. Nâng cao năng lực quản trị và năng lực giám sát của ngân hàng .......... 90
4.3. Hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu mới .................................... 91
Kết luận Chương 4 .................................................................................................... 92
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
WTO

: Tổ chức Thương mại Thế Giới

BCTC

: Báo cáo tài chính

BCTN

: Báo cáo thường niên

HQTC


: Hiệu quả tài chính

NHNN

: Ngân hàng Nhà nước

TCTD

: Tổ chức Tín dụng

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NHTMCP : Ngân hàng thương mại Cổ phần
VAMC

: Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các Tổ chức Tín dụng Việt Nam

CA

: Tỷ lệ an toàn vốn (Equity to assset ratio)

LLR

: Chất lượng tài sản (Loan loss reserves to gross loans)

ME

: Hiệu quả quản lý (Management Efficienct)


LIQ

: Quản lý thanh khoản (Liquidity Management)

SIZE

: Quy mô ngân hàng

GDP

: Tốc độ tăng trưởng kinh tế

CPI

: Tỷ lệ lạm phát

FEM

: Phương pháp hồi quy OLS với hiệu ứng cố định (Fixed effect model)

REM

: Phương pháp hồi quy OLS với hiệu ứng ngẫu nhiên (Random effect
model)


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH
Bảng 1.1: Mô tả các biến được sử dụng trong mô hình hồi quy của nghiên cứu Trịnh
Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013) ..................................................... 24

Bảng 2.1: Số lượng các Ngân hàng tại Việt Nam ........................................................... 29
Bảng 2.2 : Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô chủ yếu ............................................................ 30
Bảng 2.3: Chỉ số hoạt động NHTMCP Việt Nam từ năm 2006 – 2012 .......................... 31
Bảng 2.4 : Vốn điều lệ của hệ thống NHTMCP Việt Nam từ năm 2006 – 2012 ............ 33
Bảng 2.5: Sở hữu của các Ngân hàng nước ngoài tại NHTMCP Việt Nam năm 2012 .. 33
Bảng 2.6: Hệ số CAR của một số ngân hàng giai đoạn 2009 -2011 ............................... 36
Bảng 2.7: Cấu phần tài sản của Ngân hàng trong Khu vực Châu Á Thái Bình Dương 37
Bảng 2.8: Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập của Việt Nam so với các nước
trong khu vực ................................................................................................. 39
Bảng 2.9: So sánh tỷ lệ ROA và ROE của các NHTMCP và toàn ngành ....................... 41
Bảng 2.10: Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi của Việt Nam so với các quốc gia Châu Á Thái
Bình Dương ................................................................................................... 43
Hình 3.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc ................................. 51
Bảng 3.2: Mô tả các biến được sử dụng trong mô hình hồi quy ..................................... 51
Bảng 3.3: Dữ liệu thống kê mô tả .................................................................................... 52


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng tín dụng và huy động của hệ thống Tổ chức tín dụng ........... 30
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tín dụng nền kinh tế so với GDP ở một số nước ASEAN (%) .......... 32
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản và vốn chủ sở hữu .................................... 35
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng ......................................................... 38
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu của một số Ngân hàng trong năm 2012 ................................. 38
Biểu đồ 2.6: Kết quả HQTC của các NHTMCP Việt Nam từ năm 2006 – 2012 ........... 41


DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 01: Kết quả hồi quy mô hình khả năng sinh lợi của NHTM Malaysia
Phụ lục 02: Kết quả hồi quy nghiên cứu đo lường hiệu quả tài chính của các NHTM
Kenya

Phụ lục 03: Tổng hợp hướng tác động của các biến trong các nghiên cứu về hiệu
quả tài chính tại nước ngoài
Phụ lục 04: Kết quả hồi quy nghiên cứu hiệu quả tài chính của các NHTM Việt
Nam
Phụ lục 05: Các thương vụ mua lại cổ phần của NHTMCP Việt Nam
Phụ lục 06: Tổng hợp các nhóm chỉ tiêu phân tích CAMELS
Phụ lục 07: Kết quả ma trận tương quan
Phụ lục 08: Kết quả hồi quy chỉ bao gồm các yếu tố nội tại của ngân hàng với biến
phụ thuộc ROA
Phụ lục 09: Kết quả hồi quy chỉ bao gồm các yếu tố nội tại của ngân hàng với biến
phụ thuộc ROE
Phụ lục 10: Kết quả hồi quy chỉ bao gồm các yếu tố nội tại của ngân hàng với biến
phụ thuộc NIM
Phụ lục 11: Kết quả hồi quy bao gồm các yếu tố nội tại của ngân hàng và biến vĩ mô
với biến phụ thuộc ROA
Phụ lục 12: Kết quả hồi quy bao gồm các yếu tố nội tại của ngân hàng và biến vĩ mô
với biến phụ thuộc ROE
Phụ lục 13: Kết quả hồi quy bao gồm các yếu tố nội tại của ngân hàng và biến vĩ mô
với biến phụ thuộc NIM
Phụ lục 14: Tổng hợp hướng tác động của các biến độc lập đối với biến HQTC
Phụ lục 15: Danh sách các ngân hàng TMCP Việt Nam được chọn trong mô hình
định lượng
Phụ lục 16: Dữ liệu sử dụng cho mô hình định lượng


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiêu cứu:
Ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức

Thương mại Thế Giới (WTO), đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế. Gia nhập WTO, Việt Nam có cơ hội phát triển hơn và gặt hái được
những thành công đáng kể đối với toàn nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói
riêng.
Việc hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam phải nâng cao năng
lực cạnh tranh, hoàn thiện khung pháp lý, các chuẩn mực an toàn hoạt động nhằm giảm
dần khoảng cách và đáp ứng các yêu cầu của các chuẩn mực của ngân hàng quốc tế.
Đồng thời trang bị những tiền đề tốt nhất và vững vàng nhất để đối mặt với những rủi ro
có khả năng gia tăng trong hoạt động ngân hàng trong thời kỳ hội nhập và cạnh tranh
quốc tế,
Sức khỏe của một ngân hàng được đánh giá bằng chính năng lực và HQTC của
ngân hàng đó. Sức khoẻ tài chính của ngân hàng không những đảm bảo an toàn cho
người gửi tiền mà nó có ý nghĩa quan trọng đối với các cổ đông, các nhân viên ngân
hàng và đối với toàn bộ nền kinh tế. Như vậy dưới góc độ nội bộ ngân hàng, việc nghiên
cứu HQTC và các nhân tố tác động đến HQTC là quan trọng và có ý nghĩa rất lớn đối
với các nhà quản lý của ngân hàng trong việc đưa ra các quyết định điều hành nhằm
mang lại lợi nhuận tối ưu cho ngân hàng và điều đó càng quan trọng hơn trong giai đoạn
hiện nay – giai đoạn mà các ngân hàng phải tự cấu trúc bộ máy hoạt động của chính
mình để theo kịp với tư duy phát triển của kinh tế toàn cầu.
Xuất phát từ tính cấp thiết của yêu cầu nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu với
tên gọi“ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của Ngân hàng
TMCP Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu trong luận văn của mình.
Như vậy, với việc nghiên cứu thành công, kết quả nghiên cứu sẽ mang lại những
đóng góp sau:
 Cấp độ vi mô: Nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học để các nhà quản trị và điều hành
ngân hàng xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến HQTC của ngân hàng và
mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố. Để từ đó, có thể đưa ra những quyết định


2

hợp lý mang tính hiệu quả giúp các ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động,
tăng cường năng lực cạnh tranh và mở rộng thương hiệu.
 Cấp độ vĩ mô: Nghiên cứu là cơ sở khoa học để Chính phủ và NHNN xác định
được các yếu tố vĩ mô tác động đến HQTC của các NHTMCP. Từ đó, có thể đưa
ra những chính sách vĩ mô kịp thời và hợp lý nhằm xây dựng hệ thống ngân
hàng vững chắc, đảm bảo việc kinh doanh lành mạnh và hiệu quả.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến HQTC
của các NHTMCP Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc phân tích HQTC của
các NHTMCP và ý nghĩa của việc phân tích các nhân tố tác động đến HQTC của các
NHTMCP. Trên cơ sở lý luận đó, đánh giá thực trạng HQTC của các NHTMCP Việt
Nam và sử dụng mô hình phân tích định lượng nhằm xác định và đánh giá mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố tác động đến HQTC của các NHTMCP. Đồng thời, đề xuất một
số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao HQTC của các NHTMCP Việt Nam.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Tập trung vào việc nghiên cứu HQTC của 29 NHTMCP tại Việt Nam với việc
phân tích đóng góp của các nhân tố tác động đến HQTC.
Việc lựa chọn mẫu nghiên cứu gồm 29 NHTMCP được giải thích như sau: Tính
đến thời điểm 31/12/2012, Việt Nam có 38 NHTMCP trong đó có 09 NHTMCP không
có đầy đủ dữ liệu tài chính trong thời kỳ nghiên cứu năm 2006 – 2012 là NHTMCP Bắc
Á, NHTMCP Bảo Việt, NHTMCP Việt Nam Thương Tín, NHTMCP Tiên Phong,
NHTMCP Bưu Điện Liên Việt, NHTMCP Đại Tín (nay là NHTMCP Xây Dựng Việt
Nam), NHTMCP Bản Việt, NHTMCP Dầu Khí Toàn Cầu và NHTMCP Đại Á.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn khảo sát và đánh giá hoạt động kinh doanh của 29 NHTMCP Việt Nam
trong khoảng thời gian từ năm 2006 - 2012. Nghiên cứu lựa chọn thời kỳ nghiên cứu
năm 2006 - 2012 bởi những lý do sau:
 Đây là giai đoạn đánh dấu Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế
(WTO) và nền kinh tế trong nước bước sang giai đoạn toàn cầu hóa với kinh tế

thế giới. Chính điều này đã tạo ra những tác động đến quá trình tự do hóa tài


3
chính nhằm nâng cao năng lực hoạt động và khả năng cạnh tranh của các
NHTMCP tại Việt Nam;
 Là giai đoạn hệ thống Ngân hàng Việt Nam hoàn thiện khung pháp lý, khung
chính sách cho việc phát triển nhằm giảm dần khoảng cách so với các chuẩn
mực Ngân hàng Quốc tế;
 Nguồn số liệu đầy đủ và có độ tin cậy cao nhằm phản ánh tốt kết quả nghiên cứu
khi đo lường.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Bài nghiên cứu nghiên cứu vấn đề HQTC của các NHTMCP Việt Nam. Do đó để
đạt được mục tiêu nghiên cứu, bài nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau:


Phương pháp phân tích định tính: Trên cơ sở lý thuyết phân tích của hệ thống
phân tích CAMELS, bài nghiên cứu sẽ sử dụng hệ thống chỉ tiêu phân tích
CAMELS. Đồng thời sử dụng các bảng số liệu, đồ thị để khái quát thực trạng tình
hình tài chính của các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu.



Phương pháp phân tích định lượng: Xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố tác
động đến HQTC của các NHTMCP Việt Nam và sử dụng mô hình hồi quy tuyến
tính bằng việc chạy thực nghiệm trên phần mềm Eviews 6.0 với kỹ thuật hồi quy
bảng (Panel Regression) để xây dựng và kiểm định các biến trong mô hình.




Dữ liệu phân tích được sử dụng trong nghiên cứu dựa trên cơ sở thu thập từ các
báo cáo được lấy từ các nguồn như sau:
 Đối với các số liệu vĩ mô: Dữ liệu được lấy từ nguồn báo cáo của NHNN, Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế Giới, Ngân hàng Phát triển Châu
Á,……được công bố trong giai đoạn 2006 – 2012.
 Đối với số liệu vi mô: Dữ liệu được lấy từ các báo cáo tài chính và báo cáo
thường niên của 29 NHTMCP Việt Nam được công bố chính thức trên
website của các ngân hàng trong giai đoạn 2006 – 2012.

6. Bố cục của nghiên cứu:
Nội dung của Luận văn gồm có 04 Chương:
CHƯƠNG 1: Lý luận về việc HQTC của NHTMCP
CHƯƠNG 2: Thực trạng về HQTC của các NHTMCP Việt Nam


4
CHƯƠNG 3: Nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến HQTC của
NHTMCP Việt Nam
CHƯƠNG 4: Giải pháp nâng cao HQTC của các NHTMCP Việt Nam


5

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
1.1. Tổng quan về hiệu quả tài chính của NHTMCP:
1.1.1. Khái niệm hiệu quả tài chính:
Hiệu quả là phép so sánh dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục
tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có được kết quả trong những

điều kiện nhất định. Hiệu quả được phân thành 02 nhóm phân tích, cụ thể:
 Hiệu quả tuyệt đối (hiệu quả = kết quả nhận được theo hướng mục tiêu – chi phí
bỏ ra) cho phép đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp trên cả phương diện chiều
rộng và chiều sâu.
 Hiệu quả tương đối (hiệu quả = kết quả nhận được theo hướng mục tiêu/chi phí
bỏ ra) cho phép so sánh hiệu quả của các doanh nghiệp có quy mô khác nhau,
các kỳ khác nhau.
Khi xem xét hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của một tổ chức, các nhà phân
tích thường đánh giá và xem xét qua nhiều khía cạnh khác nhau như quản trị, tài chính
và kinh tế. Trên khía cạnh tài chính, HQTC còn được gọi là hiệu quả sản xuất – kinh
doanh hay hiệu quả doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế xét trong phạm vi một doanh
nghiệp, phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận được và chi phí
mà doanh nghiệp bỏ ra để có được lợi ích kinh tế.
Xét về khía cạnh ngân hàng, HQTC là một khái niệm rất rộng, phản ánh kết quả
hoạt động kinh doanh và đầu tư của một ngân hàng với các yếu tố nội tại của chính ngân
hàng trong môi trường kinh tế - xã hội nhất định. HQTC là kết quả hoạt động kinh doanh
có xét đến các yếu tố chi phí trong quá trình hoạt động. Để đánh giá HQTC, người ta
thường sử dụng hệ thống các chỉ tiêu gồm lợi nhuận, tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản
(ROA), tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE), giá trị gia tăng (VA),….
Như vậy, HQTC của các NHTM là một phạm trù hiệu quả kinh tế - tài chính, phản
ánh chất lượng hoạt động kinh doanh của các NHTM; là khả năng đạt được mục tiêu


6
kinh doanh của NHTM trên cơ sở thiết lập, tổ chức điều hành chiến lược, chính sách và
các chương trình hoạt động kinh doanh.
1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của NHTMCP:
1.1.2.1. Các báo cáo tài chính của NHTMCP:
Đo lường và đánh giá HQTC của bất kỳ tổ chức hay NHTMCP nào thì trước tiên
nhà phân tích phải quan tâm đến hệ thống báo cáo tài chính.

Cũng giống như bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào, hệ thống báo cáo tài chính của
NHTM bao gồm 04 biểu mẫu:
 Bảng cân đối kế toán (hay bảng tổng kết tài sản): Là một báo cáo tài chính tổng
hợp phản ánh tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng dưới hình thức tiền
tệ tại một thời điểm nhất định.
 Báo cáo kết quả kinh doanh: Phản ánh tình hình doanh thu, chi phí và kết quả
kinh doanh trong suốt một kỳ của ngân hàng.
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình
thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của ngân hàng.
 Thuyết minh báo cáo tài chính: Là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài
chính của ngân hàng nhằm giải thích và bổ sung thêm những thông tin về tình
hình hoạt động tài chính của ngân hàng trong kỳ mà các dữ liệu bằng số trong
các báo cáo tài chính khác không thể hiện hết được.
1.1.2.2. Phân tích CAMELS và các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính của
NHTMCP:
Phân tích hiệu quả là một giai đoạn quan trọng trong công tác quản trị ngân hàng,
là cơ sở đánh giá quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh, xác định nguyên nhân ảnh
hưởng đến chiến lược kinh doanh và kiến nghị những giải pháp xử lý, là cơ sở cho
những quyết định kịp thời và đúng đắn. Do đó, việc sử dụng các chỉ tiêu trong quá trình
phân tích và đo lường hiệu quả là cách thức phổ biến vì nó giúp cho người phân tích
đánh giá được hiệu quả bằng cách so sánh với giá trị đạt được và chi phí bỏ ra để đạt
được kết quả đó.
Trong những thập kỷ gần đây, Tổ chức Tài chính Quốc tế (IMF) đã đưa ra khung
phân tích CAMELS để đánh giá mức độ lành mạnh của từng định chế tài chính riêng rẽ


7
và toàn bộ hệ thống tài chính nói chung. Nhiều tổ chức tài chính quốc tế và các quốc gia
đã vận dụng khung phân tích CAMELS để xếp hạng các ngân hàng về khả năng hoạt
động, khả năng cạnh tranh và khả năng chống đỡ với các rủi ro. Trong đó, thể hiện bao

hàm tính hiệu quả hoạt động. Khung phân tích CAMELS liên quan đến việc phân tích 06
nhóm các chỉ tiêu có tác động đến sức khỏe của các định chế tài chính gồm:
 Mức độ an toàn vốn: Capital Adequacy
 Chất lượng tài sản : Asset Quality
 Quản lý: Management
 Lợi nhuận: Earning
 Thanh khoản: Liquidity
 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường: Sensitivity to Market Risk
Trong bài nghiên cứu của mình, tác giả sử dụng các chỉ tiêu nhằm đo lường, phân
tích và đánh giá sự tác động đến HQTC của NHTMCP. Các chỉ tiêu được được tác giả
sử dụng trong nghiên cứu là:
 Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy – CA):
Vốn chủ sở hữu là một trong những yếu tố cụ thể có ảnh hưởng đến lợi nhuận của
ngân hàng. Nó là tấm đệm, làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng trong trường hợp
vốn huy động giảm bởi những nguyên nhân từ nền kinh tế hay những thông tin bất lợi
ảnh hưởng đến người gửi tiền.
Mức độ an toàn vốn (CA) là một chỉ tiêu thể hiện giá trị vốn chủ sở hữu của ngân
hànPHỤ THUỘC ROE
 Kết quả hồi quy ROE theo phương pháp OLS:
Dependent Variable: ROE
Total panel (balanced) observations: 203
Variable
Coefficient Std, Error t-Statistic
Prob,
C
-0,004538 0,064354
-0,070510
0,9439
CA
-3,505202

0,0006
-0,176134 0,050249
LLR
-1,672961
0,0959
-0,895154 0,535071
ME
-11,85746
0,0000
-0,246104 0,020755
LIQ
0,006926
0,469996
0,6389
0,003255
SIZE
4,196671
0,0000
0,014534 0,003463
R-squared
0,532372
Mean dependent var
0,108852
Adjusted R-squared
0,520503
S,D, dependent var
0,059170
S,E, of regression
0,040973
Akaike info criterion

-3,522697
Sum squared resid
0,330721
Schwarz criterion
-3,424769
Log likelihood
363,5537
Hannan-Quinn criter,
-3,483079
F-statistic
44,85498
Durbin-Watson stat
1,239169
Prob(F-statistic)
0,000000
Ký hiệu: ,, chỉ ra các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê tại các mức ý
nghĩa 10%, 5% và 1%.
 Kết quả hồi quy ROE với hiệu ứng cố định:
Khoản
mục

Mô hình ROE1(1)

Mô hình ROE1(2)

Mô hình ROE1(3)

Hệ số

p-value


Hệ số

p-value

Hệ số

p-value

C

0,147904

0,0599

-0,038074

0,6059

0,115765

0,4865

CA

-0,237375

0,0000

-0,172711


0,0015

-0,245321

0,0001

LLR

0,333513

0,5885

-0,920117

0,1027

0,242584

0,7110

ME

-0,243980

0,0000

-0,249085

0,0000


-0,257719

0,0000

LIQ

0,007925

0,2971

0,004292

0,5424

0,009636

0,2264

SIZE

0,005025

0,2555

0,016484

0,0000

0,007253


0,4269

R2

0,708074

0,551836

0,722789

Thống kê
F

12,42164

21,38031

10,89744

Durbin Watson

1,862987

1,163094

1,809861

Ký hiệu: ,, chỉ ra các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê tại các mức ý
nghĩa 10%, 5% và 1%.



Trong đó:
ROE1(1): Mô hình hồi quy theo phương pháp OLS với hiệu ứng cố định ngẫu
nhiên nhân tố ngân hàng;
ROE1(2): Mô hình hồi quy theo phương pháp OLS với hiệu ứng cố định ngẫu
nhiên nhân tố thời gian;
ROE1(3): Mô hình hồi quy theo phương pháp OLS với hiệu ứng cố định cả 02
nhân tố thời gian và ngân hàng.
 Kết quả hồi quy ROE với hiệu ứng ngẫu nhiên:
Mô hình ROE1(4)

Khoản
mục

Mô hình ROE1(5)

Mô hình ROE1(6)

Hệ số

p-value

Hệ số

p-value

Hệ số

p-value


C

0,078029

0,2546

-0,028466

0,6880

0,038032

0,6501

CA

-0,217217

0,0000

-0,174392

0,0010

-0,217901

0,0000

LLR


-0,168313

0,7623

-0,921429

0,0967

-0,203106

0,7222

ME

-0,245912

0,0000

-0,248902

0,0000

-0,252726

0,0000

LIQ

0,006299


0,3694

0,004060

0,5623

0,007718

0,2733

SIZE

0,009396

0,0136

0,015949

0,0000

R2

0,482421

0,523532

0,0095
0,011833
0,459268


Thống kê
F

36,72369

43,29186

33,46415

Durbin Watson

1,630898

1,181010

1,581644

Ký hiệu: ,, chỉ ra các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê tại các mức ý
nghĩa 10%, 5% và 1%
Trong đó:
ROE1(4): Mô hình hồi quy theo phương pháp OLS với hiệu ứng ngẫu nhiên
nhân tố ngân hàng;
ROE1(5): Mô hình hồi quy theo phương pháp OLS với hiệu ứng ngẫu nhiên
nhân tố thời gian;
ROE1(6): Mô hình hồi quy theophương pháp OLS với hiệu ứng ngẫu nhiên
nhân tố ngân hàng và thời gian.


PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ HỒI QUY CHỈ BAO GỒM CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI

CỦA NGÂN HÀNG VỚI BIẾN PHỤ THUỘC NIM
 Kết quả hồi quy NIM theo phương pháp OLS:
Dependent Variable: NIM
Total panel (balanced) observations: 203
Variable
Coefficient
-0,030000
C
CA
0,091688
LLR
0,347509
ME
-0,008123
LIQ
0,007357
SIZE
0,002140
R-squared
0,412789
Adjusted R-squared
0,397885
S,E, of regression
0,009843
Sum squared resid
0,019084
Log likelihood
653,0725
F-statistic
27,69682

Prob(F-statistic)
0,000000

Std, Error t-Statistic
0,015459 -1,940593
0,012071 7,595809
0,128535 2,703620
0,004986 -1,629147
0,001664 4,422220
0,000832 2,572573
Mean dependent var
S,D, dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter,
Durbin-Watson stat

Prob,
0,0537
0,0000
0,0075
0,1049
0,0000
0,0108
0,026414
0,012684
-6,375098
-6,277171
-6,335481
1,026326


Ký hiệu: ,, chỉ ra các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê tại các mức ý
nghĩa 10%, 5% và 1%.
 Kết quả hồi quy NIM với hiệu ứng cố định:
Khoản mục

Mô hình NIM1(1)

Mô hình NIM1(2)

Mô hình NIM1(3)

Hệ số

p-value

Hệ số

p-value

Hệ số

p-value

C

-0,019762

0,2644


-0,000455

0,9787

0,041608

0,2408

CA

0,057016

0,0000

0,073967

0,0000

0,041208

0,0014

LLR

0,497823

0,0004

0,169977


0,1904

0,297217

0,0342

ME

-0,007013

0,1954

-0,020579

0,0003

-0,020210

0,0009

LIQ

0,005061

0,0036

0,007753

0,0000


0,004593

0,0073

SIZE

0,001818

0,0696

0,000962

0,2792

0,5589
-0,001136
0,726440

R2

0,675448

0,481840

Thống kê F

10,65813

16,14654


11,09866

Durbin Watson

1,824034

0,956539

1,762956


Ký hiệu: ,, chỉ ra các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê tại các mức ý
nghĩa 10%, 5% và 1%.
Trong đó:
NIM1(1): Mô hình hồi quy theo phương pháp OLS với hiệu ứng cố định ngẫu
nhiên nhân tố ngân hàng;
NIM1(2): Mô hình hồi quy theo phương pháp OLS với hiệu ứng cố định ngẫu
nhiên nhân tố thời gian;
NIM1(3): Mô hình hồi quy theo phương pháp OLS với hiệu ứng cố định cả 02
nhân tố thời gian và ngân hàng.
 Kết quả hồi quy NIM với hiệu ứng ngẫu nhiên:
Mô hình NIM1(4)

Khoản mục

Mô hình NIM1(5)

Mô hình NIM1(6)

Hệ số


p-value

Hệ số

p-value

Hệ số

p-value

-0,018759

0,2318

-0,030000

0,0433

-0,015124

0,3640

CA

0,069830 0,0000 0,091688

0,0000

0,066679


0,0000

LLR

0,466813 0,0003 0,347509

0,0051

0,441471

0,0008

0,0893

-0,009180

0,0716

0,005776 0,0004 0,007357

0,0000

0,005662

0,0006

0,0581 0,002140

0,0076


C

ME
LIQ
SIZE

-0,007316

0,1354

-0,008123

R2

0,297783

0,412789

0,0967
0,001532
0,285912

Thống kê F

16,70799

27,69682

15,77529


Durbin Watson

1,463566

1,026326

1,478513

0,001649

Ký hiệu: ,, chỉ ra các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê tại các mức ý
nghĩa 10%, 5% và 1%.
Trong đó:
NIM1(4): Mô hình hồi quy theo phương pháp OLS với hiệu ứng ngẫu nhiên
nhân tố ngân hàng;
NIM1(5): Mô hình hồi quy theo phương pháp OLS với hiệu ứng ngẫu nhiên
nhân tố thời gian;
NIM1(6): Mô hình hồi quy theo phương pháp OLS với hiệu ứng ngẫu nhiên
nhân tố ngân hàng và thời gian.


PHỤ LỤC 11: KẾT QUẢ HỒI QUY BAO GỒM CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI
CỦA NGÂN HÀNG VÀ BIẾN VĨ MÔ VỚI BIẾN PHỤ THUỘC ROA
 Kết quả hồi quy ROA theo phương pháp OLS:
Dependent Variable: ROA
Total panel (balanced) observations: 203
Variable
Coefficient Std. Error
t-Statistic

C
0,031335
0,009111
3,439387
CA
0,031370
0,006043
5,191079
LLR
0,063109
-0,101345
-0,006396
ME
-0,033419
0,002627
-12,71978
LIQ
0,001939
0,000799
2,427939
SIZE
0,000426
-0,571071
-0,000243
CPI
0,006551
1,341891
0,008791
GDP
-0,112901

0,033868
-3,333557
R-squared
0,612659
Mean dependent var
Adjusted R-squared
0,598755
S.D. dependent var
S.E. of regression
0,004713
Akaike info criterion
Sum squared resid
0,004332
Schwarz criterion
Log likelihood
803,5892
Hannan-Quinn criter.
F-statistic
44,06179
Durbin-Watson stat
Prob(F-statistic)

Prob.
0,0007
0,0000
0,9194
0,0000
0,0161
0,5686
0,1812

0,0010
0,011984
0,007441
-7,838317
-7,707748
-7,785494
1,281560

0,000000

Ký hiệu: ,, chỉ ra các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê tại các mức ý
nghĩa 10%, 5% và 1%.
 Kết quả hồi quy ROA với hiệu ứng cố định:
Kết quả mô hình hồi quy ROA với hiệu ứng cố định nhân tố ngân hàng (ký
hiệu: ROA2(1)):
Dependent Variable: ROA
Total panel (balanced) observations: 203
Variable
Coefficient Std. Error
t-Statistic
C
0.043942
0.013755
3.194648
0.020330
CA
0.006824
2.979165
LLR
0.076095

1.305149
0.099316
ME
-0.035147
0.003143
-11.18336
0.001681
LIQ
0.000916
1.834808
SIZE
0.000667
-1.355421
-0.000904
CPI
0.010644
0.006061
1.756239
-0.115266
GDP
0.038854
-2.966652
Effects Specification
Cross-section fixed (dummy variables)

Prob.
0.0017
0.0033
0.1936
0.0000

0.0683
0.1771
0.0809
0.0035


R-squared
Adjusted R-squared
S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic

0.733421
0.677552
0.004225
0.002981
841.5132
13.12734

Mean dependent var
S.D. dependent var
Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

0.011984
0.007441
-7.936091

-7.348527
-7.698386
1.926973

Ký hiệu: , ,  chỉ ra các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê tại các mức ý
nghĩa 10%, 5% và 1%.
 Kết quả hồi quy ROA với hiệu ứng ngẫu nhiên:
Kết quả mô hình hồi quy ROA với hiệu ứng ngẫu nhiên nhân tố ngân hàng
(ký hiệu: ROA2(2)):
Dependent Variable: ROA
Total panel (balanced) observations: 203
Variable
Coefficient Std. Error t-Statistic
Prob.
C
0,0002
0,038473 0,010223 3,763472
CA
0,0001
0,025436 0,006163 4,126923
LLR
0,066756 0,701849
0,4836
0,046853
ME
0,0000
-0,034402 0,002744 -12,53856
LIQ
0,0296
0,001808 0,000825 2,190955

SIZE
0,000488 -1,249809
0,2129
-0,000610
CPI
0,005934 1,657054
0,0991
0,009833
GDP
0,0006
-0,115833 0,033142 -3,495009
Effects Specification
S.D.
Rho
Cross-section random
0,002136
0,2035
Idiosyncratic random
0,004225
0,7965
Weighted Statistics
R-squared
0,551203
Mean dependent var
0,007176
Adjusted R-squared
0,535092
S.D. dependent var
0,006203
S.E. of regression

0,004230
Sum squared resid
0,003489
F-statistic
34,21355
Durbin-Watson stat
1,609227
Prob(F-statistic)
0,000000
Unweighted Statistics
R-squared
0,609659
Mean dependent var
0,011984
Sum squared resid
0,004365
Durbin-Watson stat
1,286048
Ký hiệu: , ,  chỉ ra các hệ số hồi quy cóý nghĩa thống kê tại các mức ý
nghĩa 10%, 5% và 1%.


PHỤ LỤC 12: KẾT QUẢ HỒI QUY BAO GỒM CÁC YẾU TỐ NỘI TẠI
CỦA NGÂN HÀNG VÀ BIẾN VĨ MÔ VỚI BIẾN PHỤ THUỘC ROE
 Kết quả hồi quy ROE theo phương pháp OLS:
Dependent Variable: ROE
Total panel (balanced) observations: 203
Variable
Coefficient Std. Error
t-Statistic

Prob.
C
0,113695
0,9096
0.009048 0,079579
CA
-0,181453 0,052785
-3,437564
0,0007
LLR
-0,912876 0,551241
-1,656037
0,0993
-0,249226 0,022949
ME
-10,85995
0,0000
LIQ
0,486797
0,6269
0,003396 0,006977
SIZE
0,014073 0,003720
3,783284
0,0002
CPI
0,274856
0,7837
0,015729 0,057225
GDP

-0,277679
0,7816
-0,082145 0,295828
R-squared
0,532702 Mean dependent var
0,108852
Adjusted R-squared
0,515928 S.D. dependent var
0,059170
S.E. of regression
0,041168 Akaike info criterion
-3,503699
Sum squared resid
0,330487 Schwarz criterion
-3,373129
Log likelihood
363,6255 Hannan-Quinn criter.
-3,450876
F-statistic
31,75613 Durbin-Watson stat
1,228134
Prob(F-statistic)
0,000000
Ký hiệu: ,, chỉ ra các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê tại các mức ý nghĩa
10%, 5% và 1%.
 Kết quả hồi quy ROE với hiệu ứng cố định:
Kết quả mô hình hồi quy ROE với hiệu ứng cố định nhân tố ngân hàng (ký
hiệu: ROE2(1)):
Dependent Variable: ROE
Method: Total panel (balanced) observations: 203

Variable
Coefficient Std. Error t-Statistic
C
0,287369 0,113382 2,534525
CA
-0,262874 0,056250 -4,673305
LLR
0,263133 0,627249 0,419503
ME
-0,262014 0,025906 -10,11407
LIQ
0,007913 0,007550 1,048060
SIZE
-0,000798 0,005497 -0,145209
CPI
0,056320 0,049957 1,127366
GDP
-0,514344 0,320272 -1,605959
Cross-section fixed (dummy variables)
R-squared
0,713589 Mean dependent var
Adjusted R-squared
0,653562 S.D. dependent var

Prob.
0,0122
0,0000
0,6754
0,0000
0,2961

0,8847
0,2612
0,1102
0,108852
0,059170


S.E. of regression
Sum squared resid
Log likelihood
F-statistic
Prob(F-statistic)

0,034827
0,202559
413,3135
11,88793
0,000000

Akaike info criterion
Schwarz criterion
Hannan-Quinn criter.
Durbin-Watson stat

-3,717374
-3,129811
-3,479670
1,802339

Ký hiệu: , ,  chỉ ra các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê tại các mức ý nghĩa

10%, 5% và 1%.
 Kết quả hồi quy ROE với hiệu ứng ngẫu nhiên:
Kết quả mô hình hồi quy ROE với hiệu ứng ngẫu nhiên nhân tố ngân hàng
(ký hiệu: ROE2(2)):
Dependent Variable: ROE
Total panel (balanced) observations: 203
Variable
C
CA
LLR
ME
LIQ
SIZE
CPI
GDP

Coefficient Std. Error t-Statistic
0,129398 0,089176 1,451034
-0,231163 0,052083 -4,438407
-0,207960 0,568207 -0,365994
-0,254908 0,023342 -10,92046
0,006501 0,006984 0,930881
0,007413 0,004274 1,734511
0,034012 0,049071 0,693113
-0,231865 0,280449 -0,826765
Effects Specification
S.D.
Cross-section random
0,022213
Idiosyncratic random

0,034827
Weighted Statistics
R-squared
0,484888 Mean dependent var
Adjusted R-squared
0,466397 S.D. dependent var
S.E. of regression
0,035095 Sum squared resid
F-statistic
26,22261 Durbin-Watson stat
Prob(F-statistic)
0,000000
Unweighted Statistics
R-squared
0,521951 Mean dependent var
Sum squared resid
0,338090 Durbin-Watson stat

Prob.
0,1484
0,0000
0,7148
0,0000
0,3531
0,0844
0,4891
0,4094
Rho
0,2892
0,7108

0,055492
0,048044
0,240179
1,597417
0,108852
1,134801

Ký hiệu: ,, chỉ ra các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê tại các mức ý
nghĩa 10%, 5% và 1%.


×