Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

BÀI TẬP HNO3 hay và khó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.9 KB, 16 trang )

HNO3
I - PHƯƠNG PHÁP

4 phương pháp bảo toàn:
Khối lượng, nguyên tố, electron & điện tích

Bài toán HNO3 khó thường xuất phát từ bảo toàn khối lượng hoặc bảo toàn nguyên tố

Công thức tính nhanh:
nH+
= 2nO2- + 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O +12nN2 +10nNH4+
mMuối Nitrat = mKL + 62( n NO2 + 3nNO + 8nN2O +10n N2 +8n NH4) + mNH4NO3
II – BÀI TẬP TRONG ĐỀ THPTQH CÁC NĂM TRƯỚC
Câu 1 – MH 2015. Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung
dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y
chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí
hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al
trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15.
B. 20.
C. 25.
D. 30.
Hướng dẫn làm bài
MZ =

=

= 5,1  trong Z có chứa khí H2

Vì trong Z có một khí hóa nâu trong không khí  khí đó là: NO
 Khí Z gồm : H2 và NO


Đặt nH2= a mol ; nNO= b mol
Ta có nZ = nH2 + nNO = a + b =

=0,45 mol (1)

mZ= mH2 + mNO = 2a + 30b = 0,45.

= 2,3 g (2)

từ (1) và (2)  a= 0,4 mol ; b = 0,05 mol

X:

+ KHSO4(3,1 mol)

+

+ H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mX + mKHSO4 = mdung dịch Y + mkhí + mH2O
 66,2 + 3,1.136 = 466,6 + 2,3 + mH2O
 mH2O=66,2 + 421,6 – 466,6 - 2,3 = 18,9 g


nH2O=

=1,05 mol

Bảo toàn nguyên tố H ta có:

nKHSO4 = 2nH2 + 2nH2O + 4nNH4+ => 3,1= 2.1,05 + 2.0,4 + 4.nNH4+
⇒nNH4+ = 0,05 mol
1


Bảo toàn nguyên tố N ta có:
2nFe(NO3)2 = nNO + nNH4+
=> 2.nFe(NO3)2 = 0,05 + 0,05
⇒nFe(NO3)2 = 0,05 mol
Bảo toàn nguyên tố O ta có:
4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 = nNO + nH2O => 4.nFe3O4 + 6.0,05 = 0,05 +1,05
⇒nFe3O4 = 0,2 mol
=>%mAl trong X = (66,2 - 0,2.232 - 0,05.180)/66,2 = 15%
=> Đáp án: A
Câu 2 – THPTQG 2015: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60%
khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H 2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ
chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H 2). Cho dung dịch BaCl2
dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản
ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 2,5
B. 3,0
C. 1,0
D.1,5
Hướng dẫn làm bài
Vì Al chiếm 60% về khối lượng  nAl=

X:

+


d2 Z:

= 0,17 mol; nAl2O3= 0,03 mol

d2 Z:

+ khí T

+ BaCl2  BaSO4 (nBaSO4 =

- do khí T chứa H2  NO3- phản ứng hết  Muối Z là muối SO42Z + NaOH (0,935 mol) 
Bảo toàn nguyên tố Na: nNaOH + nNa+( trong Z)= nNaAlO2 + 2nNa2SO4
 0,935 + a = 0,4.2 + 0,23  a = 0,095 mol
Bảo toàn điện tích trong Z: 3.0,23+0,095+ b= 0,4.2 b= 0,015 mol
Bảo toàn nguyên tố H: 2.nH2O + 4.nNH4+ +2.nH2= 2.nH2SO4
nH2O = 0,4 – 2.0,015 -0,015 =0,355 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
MT = mX + mH2SO4 + mNaNO3 - mmuối – mH2O = 7,65+0,4.98+0,095.85(0,23.27+0,095.23+0,015.18+0,4.96)-0,355.18 = 1,47 g
 Đáp án : D
Câu 3 – MH 2016: Hòa tan hết 14,6 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO có tỉ lệ mol 1:1 trong 250 gam
dung dịch HNO3 12,6% thu được dung dịch X và 0,336 lit khí Y (đktc). Cho từ từ 740 ml dung
2


dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được 5,94 gam kết tủa. Nồng độ % của muối Zn(NO3)2 trong
X là :
A. 14,32
B. 14,62
C. 13,42

D. 16,42
Hướng dẫn làm bài
mZn + mZnO = 14,6 g => 65a + 81a =14,6 => nZn = nZnO = 0,1 mol
nHNO3 = 250.12,6/63.100 = 0,5 mol; nKOH = 0,74.1 = 0,74 mol;
nkhí Y = 0,336/22,4 = 0,015 mol
- Khi dung dịch X phản ứng + KOH:
Kết tủa thu được là Zn(OH)2: nZn(OH)2 = 5,94/99 = 0,06 mol
Bảo toàn nguyên tố Zn ta có:
nK2ZnO2= nZn + nZnO - nZn(OH)2 = (0,1 + 0,1 - 0,06) = 0,14 mol
Bảo toàn nguyên tố K ta có :
nKNO3 = nKOH – 2.nK2ZnO2 = (0,74 - 2 × 0,14) = 0,46 mol
Bảo toàn nguyên tố N ta có:
→nN trong khí Y = nHNO3 – 2nKNO3 = 0,5 - 0,46 = 0,04 mol
Nếu khí Y chứa 1 nguyên tố N (NO và NO2) → nNH4+ = 0,04 - 0,015 = 0,025 mol
Bảo toàn electron → số electron trao đổi của Y là:
Nếu là NO thì: 2.nZn (2.0,1 = 0,2) # 3nNO + 8nNH4+ (3.0,015 + 8.0,025 = 0,245) =>loại
Nếu là NO2 thì: 2.nZn (2.0,1 = 0,2) # nNO2 + 8nNH4+ (0,015 + 8.0,025 = 0,215) =>loại
Nếu khí Y chứa 2 nguyên tố N (N2, N2O) → nNH4+ = 0,04 - 0,015 × 2 = 0,01 mol
Bảo toàn electron → số electron trao đổi của Y là:
Nếu là N2 thì: 2.nZn (2.0,1 = 0,2) # 10nNO + 8 nNH4+ (10.0,015 + 8.0,01 = 0,23) =>loại
Nếu là N2O thì: 2.nZn (2.0,1 = 0,2) = 8nNO + 8 nNH4+ (10.0,015 + 8.0,01= 0,2)
=>THỎA MÃN
Khí Y là khí N2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mdd = 14,6 + 250 - 0,015 × 44 = 263,94 gam
%Zn(NO3)2 = (0,2.189.100%)/263,94 = 14,32%
 Đáp án A
Câu 4 - THPTQG 2016: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 126 gam dung dịch HNO3
48% thu được dung dịch X( không chưa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung NaOH
1M và KOH 0.5 M, đều thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đén khối

lượng không đổi thu được hỗn hợp 20 gam Fe2O3 và CuO. Cô cạn dung dịch Z, thu được hỗn hợp
chất răn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng
độ phần trăn của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 7,6
B. 7,9
C. 8,2
D. 6,9
Hướng dẫn làm bài
Ta có : nKOH= 0,5. 0,4= 0,2 mol ; nNaOH=0,4.1= 0,4 mol ;nHNO3=
+ HNO3(0,96 mol)d2 X +

=0,96 mol


Đặt nCu= a mol ; nFe= b mol
Ta có mhỗn hợp kim loại = mCu + mFe = 64a + 56b = 14,8 g (1)
3


mhỗn hợp oxit = mFe2O3 + mCuO = 0,5b.160 + 80a = 20 g (2)
từ (1)và (2)  a= 0,1 mol và b= 0,15 mol
nếu nung T chỉ thu được NaNO2 và KNO2 thì mrắn =0,2.85 + 0,4.69 =44,6 > 42,86
 Kiềm dư
T gồm : K+ :0,2 mol(bảo toàn nguyên tố)
Na+ : 0,4 mol(bảo toàn nguyên tố)
NO2- : x mol
OH- : y mol
mhỗn hợp rắn = 0,2.39 + 0,4.23 + 46x + 17y = 42,86 g (3)
bảo toàn điện tích ta có : 0,2 + 0,4 = x + y (4)
từ (3) và (4) x = 0,54mol và y= 0,06 mol

d2X gồm : Fe(NO3)3 : c mol
Cu(NO3)2 : 0,1 mol
Fe(NO3)2 : d mol
Bảo toàn nguyên tố Fe : nFe=c + d = 0,15 mol (5)
Bảo toàn nguyên tố N : nN = 0,1.2 + 3c + 2d= 0,54 (6)
Từ (5) và (6)  c= 0,04 và d= 0,11
nkhí = 0,96 – 0,54 = 0,42 mol
Bảo toàn nguyên tố O : 0,11.2+0,04.3+0,1.2 + 2v= 0,42.5 ( với v =nO)
v = 0,78
Mdd X= mkim loại + mdung dịch HNO3- mN - mO=14,8+126 – 0,42.14 – 0,78.16 =122,44 g


C%Fe(NO3)3 =

= 7,9%

Đáp án : B
Câu 5 – MH lần 1 2017: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320
ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa
và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol
NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá
trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63.
B. 18.
C. 73.
D. 20.
Hướng dẫn làm bài
nNO = 0,04 mol; nKHSO4 = 0,32 mol; nNaOH = 0,44 mol
Gọi số mol Fe ; Fe3O4; Fe(NO3)2 lần lượt là: a(mol), b(mol), c(mol)
Vì sau phản ứng chỉ chứa muối trung hòa nên H+ (HSO4-) hết theo các quá trình sau:

2H+
+
O2→ H2O
2.4b mol
4b mol
+
4H
+
NO3
+ 3e → NO + 2H2O
4. 0,04 mol
0,04 mol
nO(trong oxit) = 4.nFe3O4 = 4b mol
⇒ 8b + 0,16 = nH+ = 0,32 ⇒ b = 0,02 mol
Trong Y: Fe2+ ; Fe3+ ; K+ ; SO42- ; NO3Bảo toàn nguyên tố N: nNO3-(trong muối) = 2nFe(NO3)2 - nNO = 2c – 0,04 mol
nK+ = n(SO4)2- = 0,32 mol
4


Gọi x, y lần lượt là số mol Fe2+; Fe3+ trong Y
Bảo toàn điện tích: 2nFe2+ + 3nFe3+ + nK+ = nNO3- + 2n(SO4)2⇒ 2x + 3y + 0,32 = 2c − 0,04 + 0,32×2
⇒ 2x + 3y = 2c + 0,28 (∗)
nNaOH = 2nFe2+ + 3nFe3+ ⇒ 0,44 = 2x + 3y (∗∗)
Từ (∗),(∗∗) ⇒ c = 0,08 mol
mY= mNO3- + mK+ + mFe2+ + mFe3+ + m(SO4)2⇒ 59,04 = 62 × (0,02−c) + 0,32 × 39 + 0,32×96 + 56x + 56y
⇒ x + y = 0,15 mol (∗∗∗)
Từ (∗∗) và (∗∗∗) => x = 0,01mol và y = 0,14 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe + nFe3O4 + nFe(NO3)2 = a + 3b + c = 0,15 mol
⇒ a = 0,01 mol
⇒mX = mFe + mFe3O4 + mFe(NO3)2 = 0,01.56 + 0,02.232 + 180.0,08 = 19,6 g

⇒%mFe(NO3)2(X) = (0,08.180.100%)/19,6 = 73 %
Đáp án: C
Câu 6 – MH lần 2 2017: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ
với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và
0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 82.
B. 74.
C. 72.
D. 80.
Hướng dẫn làm bài
MT = 11,4 . 2 = 22,8
Đặt nN2 = x mol ; nH2 = y mol
Ta có: nkhí T = nN2 + nH2 = x + y = 0,05 mol (1)
mT = mN2 + mH2 = 28x + 2y = 0,05.22,8 = 1,14 g (2)
Từ (1) và (2) => x= 0,04 mol ; y = 0,01
Vì có H2 bay lên nên trong dung dịch không còn NO3Bảo toàn nguyên tố O :
nO(X) = 6.nCu(NO3)2 - 2.nkhí Z = 6.0,25 - 2.0,45 = 0,6 mol = nH2O
Bảo toàn nguyên tố H:
nHCl = 4nNH4Cl + 2.nH2 + 2.nH2O => nNH4Cl = (1,3 - 2.0,01 - 2.0,6)/4 = 0,02 mol
Trong dung dịch chứa: NH4+ : 0,02 mol ; Cu2+ : 0,25 mol ; Cl- : 1,3 mol
và Mg2+ : a mol
Bảo toàn điện tích : 0,02 + 2.0,25 = 1,3+ 2a => a = 0,39 mol
mmuối = mNH4+ + mCu2+ + mCl- + mMg2+
 0,02.18 + 0,25.64 + 1,3.35,5 + 0,39.24 = 71,87g
Đáp án : C
Câu 7 – MH lần 3 2017. Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam
Al trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O.

5


Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị của m là
A. 1,080.
B. 4,185.
C. 5,400.
D. 2,160.
Hướng dẫn làm bài
MZ = 16.2 = 32
nFe = 5,6/56 = 0,1 mol; nFe(NO3)2 = 27/180 = 0,15 mol
Đặt nNO = x mol; nN2O = y mol
nZ = nNO + nN2O = x + y = 0,105 mol (1)
mZ = mNO + nN2O = 30x + 44y = 0,105 × 32 = 3,36 g (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,09 mol ; y = 0,015 mol
Do Y chỉ chứa muối ⇒ H+ hết.
● ∑nH+ = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4+ => 0,61 = 4.0,09 + 10.0,015 + 10.nNH4+
⇒ nNH4+ = 0,01 mol.
Bảo toàn nguyên tố H: 2nH2O = nHCl - 4 nNH4+
=>nH2O = (0,61 – 0,01 × 4) ÷ 2 = 0,285 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
Ta có: mX + mHCl = mMuối + mH2O + mKhí
5,6 + 27 + mAl + 0,61.36,5 = 47,455 + 3,36 + 0,285.18

mAl = 1,08 g
Đáp án: A
Câu 8 – THPTQG 2017 – 201: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp
AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn Y (gồm 3 kim loại) và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng
dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được 6,384 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của S +6, ở
đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối

lượng không đổi, thu được 8,4 gam hỗn hợp rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm
khối lượng của Fe trong X là
A. 79,13%.
B. 28,00%.
C. 70,00%.
D. 60,87%.
Hướng dẫn làm bài
Ta thấy 9,2 g oxit > 8,4 g X nên  Ag+ , Cu2+ phản ứng hết
Gọi số mol Fe phản ứng là y mol; số mol Fe dư là Z mol

+

Y

+Z

Z + NaOH 
Ta có: mX = mFe + mMg = 24x + 56(y + z) = 9,2 g (1)
Bảo toàn electron: nAg+ 2.nCu + 3nFe = 2.nSO2 2x + 2y + 3z = 0,285.2 (2)
mRắn = mMgO + mFe2O3 = 40x + 160.

= 8,4 g (3)

Từ (1) (2) và (3)  x = 0,15 mol , y = 0,03 mol , z = 0,07 mol
nFe ( ban đầu ) = y + z = 0,03+ 0,07 = 0,1 mol
6


%mFe=
Đáp án : D

Câu 9– MH 2018. Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và
CuO vào 200 gam dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sunfat
trung hòa của kim loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với
dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi, thu được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,85.
B. 1,06.
C. 1,45.
D. 1,86.
Hướng dẫn làm bài
Gọi A và A2OX là công thức tổng quát cho kim loại và oxit kim loại
+

+H2O+

2



Na+(trong dd X) + OH-( trong Ba(OH)2)  NaOH
Bảo toàn nguyên tố N ta có : nNaNO3 = nNO + 2.nN2O = 0,01.2 + 0,02 = 0,04 mol

nNaOH = nNaNO3 = 0,04 mol
Đặt nO(trong oxit) = b mol ; nH2SO4 = c mol; nFe2+= d mol
Ta có: nH2SO4= 2.nNO + 8nN2O + nO(trong oxit)c = 2.0,02 + 8.0,01 + b (1)
Bảo toàn nguyên tố Ba: nBa(OH)2 = nBaSO4= nH2SO4 = c mol
Bảo toàn OH- : nOH = 2.nBa(OH)2 + nNaOH = 2c + 0,04 mol



mkết tủa = mBaSO4 + mkim loại + mOH

233c + 15,6 – 16b + 17.(2c+0,04)= 89,15 (2)
Từ (1) và(2)  b= 0,2 mol ; c=0,29 mol
Ta có nO2 phản ứng với kết tủa = ¼ . nFe2+ = ¼ d mol
Bảo toàn nguyên tố H: nH2O khi nung kết tủa = c – 0,02 = 0,29- 0,02 = 0,27 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
Mrắn = mkết tủa + mO2 – mH20 89,15 + 32. ¼.d – 18.0,27 = 84,386
 d= 0,012 mol
Mdd x= mhỗn hợp đầu + mdd H2SO4 - mKhí = 15,6 + 200 – 0,01.44 – 0,02.30=214,56g
C%FeSO4=

= 0,85%

Đáp án đúng A
Câu 10 – THPTQG 2018 – 201: Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe 3O4 và
FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO 2,
NO, N2, H2) có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z
phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho
7


Z tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 34,09%.
Hướng dẫn làm bài
nH2SO4 = nBaSO4 =

B. 25,57%.


C. 38,35%.

D. 29,83%.

0,715 mol

Z + NaOH —> Dung dịch chứa SO42- (0,715),
Bảo toàn điện tích ta có : nSO42- = ½ nNa+=> nNa+ = 1,43 mol
Bảo toàn Na ta có: nNaNO3 = nNa+ - nNaOH = 1,43 – 1,285 = 0,145 mol
nNH4+ = nNH3 =

0,025 mol

Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe3O4 và FeCO3 —> mX = 24a + 232b + 116c = 28,16 (1)
Ta có nOH-(tham gia tạo khí) = nNH4+ => nOH- trong ↓ = 1,285 – 0,025 = 1,26
Dung dịch Z + NaOH  thu đk kết tủa + H2
—> m↓ = 24a + 56(3b + c) + 1,26.17 = 43,34  m kim loại trong X = 24a + 56(3b + c) = 21,92
(2)
Đặt nH2 = d, bảo toàn H  nH2O = nH2SO4 – nH2 – nNH4+
 0,715 – d - 0,025.2 = 0,665 – d
Bảo toàn khối lượng:
mX + mH2SO4 + mNaNO3 = mkL trong X + mSO42- + mNa+ + mNH4+ + mY + mH2O
<=> 28,16 + 0,715.98 + 0,145.85 = 21,92 + 0,715.96 + 0,145.23 + 0,025.18 + 5,14 + 18(0,665 –
d)

d = 0,05

nY = nNO + nN2 + c + d = 0,2; (nCO = nFeCO3)

mY = 30nNO + 28nN2 + 44c + 2d = 5,14


nNO = 0,42 – 8c và nN2 = 7c – 0,27
Bảo toàn N ta có: nNaNO3 = nNO + nN2 + nNH4+ <= > (0,42 – 8c) + 2(7c – 0,27) + 0,025 = 0,145 (3)
Từ (1), (2), (3) —> a = 0,4; b = 0,06; c = 0,04
Vậy %mMg =

.100% = 34,09%

Đáp án đúng là A
Câu 11 – MH 2019: Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu
được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung
nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y
trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít
hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 27.
B. 31.
C. 32.
D. 28.
Hướng dẫn làm bài
nCO = 0,3 mol
Mtb Z = 18.2 = 36
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: nCO = nCO2 = 0,15 mol
→ nO = nCO = 0,15 mol
8


Ta có: mX = mY + mO => mY = 34,4 – 0,15.16 = 32g (hh Y gồm có 3 kim loại (m g) và oxi (oxit
kim loại) (a mol))
→ m = 32 – 16a (1)
Mtb T = 16,75.2 =33,5 . áp dụng sơ đồ đường chéo → nNO = 0,15 mol và nN2O = 0,05 mol

Ta có: 4H+ + NO3- + 3 e  NO + 2H2O
10H+ + 2NO3- + 8e  N2O + 5H2O
10H+ + NO3- + 8e  NH4+ + 3H2O
2H+ + O2-  H2O
Dễ nhận thấy dung dịch muối sau phản ứng có muối NH4NO3: b mol vì
nHNO3 = 4nNO + 10nN2O + 2nO + 10nNH4NO3 = 1,7
= 4.0,15 + 10.0,05 + 2a + 10b = 1,7
→ a + 5b = 0,3 (2)
Khối lượng muối sau khi cô cạn:
mmuối = mion kl + mion nitrat + mNH4NO3 = 117,46 g
= m + 62(3.0,15 + 8.0,05 + 2a + 8b) + 80b = 117,46
= m + 124a + 576b = 64,76 (3)
Giải hệ (1), (2), (3) → a = 0,25 mol; b = 0,01 mol và m = 28g
→ Đáp án: D

BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1 (chuyên Trần Phú-Hải Phòng-lần 1-2019) Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm
Al, Zn, FeO và Cu(NO3)2 cần dùng vừa đủ 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được hỗn hợp khí Y
gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H 2; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa (không chứa
muối Fe3+). Cô cạn Z, thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong X có giá
trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22%.
B. 25%.
C. 20%.
D. 18%.
Hướng dẫn làm bài
- Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H 2SO4 thì:
BTKL
���
� n H 2O 


m X  98n H 2SO 4  30n NO  2n H 2  m Z
 0, 26 mol
18

n   n NO
2n H 2SO 4  2n H 2O  2n H 2
 0,02 mol � n Cu(NO3 ) 2  NH 4
 0, 04 mol
4
2
2n H 2SO 4  10n NH 4   4n NO  2n H 2
 0,08 mol
- Ta có : n O(trong X)  n FeO 
2
3n Al  2n Zn  3n NO  2n H 2  8n NH 4   0, 6

n Al  0,16 mol


��
- Trong X có: �
n Zn  0, 06 mol
27n Al  65n Zn  m X  72n FeO  188n Cu(NO 3 ) 2  8, 22 �

� %m Al  20,09%
BT:H
���
� n NH 4  


Chọn C
Câu 2 (chuyên Quang Trung-Bình Phước-lần 2-2019) Hỗn hợp X gồm Al, Fe 2O3, Fe3O4, CuO,
Cu trong đó oxi chiếm 25,39% về khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96
lít khí CO (ở đktc) sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với
hiđro là 19. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch T và
9


7,168 lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn T thu được 3,456m gam muối khan.
Giá trị gần nhất của m là
A. 38,43 gam.
B. 35,19 gam.
C. 41,13 gam.
D. 40,43 gam.
Hướng dẫn làm bài
n CO  n CO 2  0, 4

�n CO  0,15 mol
��
 nO pư = 0,25 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,25
28n CO  44n CO 2  7, 2 �n CO 2  0, 25 mol


Z�

Xét dung dịch T, ta có: 3, 456m  m KL  62n NO3 với n NO3  2n O (Y)  3n NO  2n O( X )  0, 46
mà m = mKL + mO (X) và mO (X) = 0,2539m  m = 38,427 gam.
Chọn A.
Câu 3 (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng -2019) Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X
gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H 2SO4 1M thu được 0,19 mol hỗn

hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có 1 khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với
H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được
56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần giá trị nào
nhất?
A. 20,1%.
B. 19,1%.
C. 18,5%.
D. 18,1%.
Hướng dẫn làm bài
- Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H 2SO4 thì :
BTKL
���
� n H 2O 

m X  98n H 2SO 4  30n NO  2n H 2  m Z
 0, 26 mol
18

n   n NO
2n H 2SO 4  2n H 2O  2n H 2
 0,02 mol � n Cu(NO3 ) 2  NH 4
 0, 04 mol
4
2
2n H 2SO 4  10n NH 4   4n NO  2n H 2
 0,08 mol
- Ta có n O(trong X)  n FeO 
2
3n Al  2n Zn  3n NO  2n H 2  8n NH 4   0, 6


n Al  0,16 mol


��
- Xét hỗn hợp X ta có: �
n Zn  0, 06 mol
27n Al  65n Zn  m X  72n FeO  188n Cu( NO 3 ) 2  8, 22 �

BT:H
���
� n NH 4  

� %m Al 

27.0,16
.100  20, 09%
21,5

Chọn A.
Câu 4 (chuyên Thái Nguyên lần 1-2019) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan
hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam
muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với
0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO 3)2 trong X
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63%.
B. 18%.
C. 20%.
D. 73%.
Hướng dẫn làm bài





BT H

� n H2O  0,16mol
����
� BTKL
� m  19, 6 gam
����
56x  232y  180z  19, 6


Fe : x mol
�x  0, 01



H
mol
X�
Fe3O 4 : y
� ���� 0, 04.4  2.4y  0,32
� �y  0, 02

����
BTDT
z  0, 08
� 0, 44  0,32  2z  0, 04  2.0,32 �
Fe(NO3 ) 2 : z mol





10


��
� %m Fe( NO3 )2  73, 47%

Chọn D
Câu 5 (chuyên Thái Nguyên lần 1-2019) Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe 3O4
và FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm
CO2, NO, N2, H2) có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung
dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc).
Nếu cho Z tác dụng với BaCl 2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 29,83%.
B. 38,35%.
C. 34,09%.
D. 25,57%.
Hướng dẫn làm bài


BTDT
n BaSO4  0, 715mol ���
� n Na   1, 43mol � n NaNO3  0,145mol


BTKL

���
� m H2O  28,16  0, 715.98  0,145.85  21,92  0, 715.96  0,145.23  0, 025.18  5,14  11, 07
BT H
� n H 2O  0, 615mol ���
� n H2  0, 05mol




Mg : x mol

24x  232y  116z  28,16
x  0, 4




mol
X�
Fe3O 4 : y � �
24x  56(3y  z)  17(1, 285  0, 025)  43,34
� �y  0, 06

����
BT N
z  0, 04
� 0, 42  8z  2(7z  0, 27)  0, 025  0,145 �
FeCO3 : z mol





��
� %m Mg  34, 09%

Chọn C
Câu 6 (chuyên Phan Bội Châu Nghệ An-lần 1-2019) Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu (trong
đó số mol FeO bằng 1/4 số mol hỗn hợp X). Hòa tan hoàn toàn 27,36 gam X trong dung dịch
chứa NaNO3 và HCl, thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-, ở đktc) và
dung dịch Y chỉ chứa muối clorua có khối lượng 58,16 gam. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 106,93.
B. 155,72.
C. 110,17.
D. 100,45.
Hướng dẫn làm bài




FeO : x mol
�NaNO3 : 0, 04mol


mol
Fe3O 4 : y � � 

H
���� HCl : 0, 04.4  2(x  4 y)


mol
Cu
:
z


72x  232y  64z  27,36
x  0, 04




� �x  y  z  4z
� �y  0,1

56(x  3y)  64z  23.0, 04  35,5(2x  8y  0,16)  58,16 �
z  0, 02



AgCl :1, 04mol

� m  155, 72 gam
� BTe
mol
���� Ag : 0, 06

Chọn B
Câu 7 (chuyên Phan Bội Châu Nghệ An-lần 1-2019) Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3
(trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H 2SO4 và NaNO3, thu

11


được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H 2).
Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết
tủa. Biết Z phản ứng được tối đa với dung dịch chứa 0,935 mol NaOH. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 3,0.
B. 2,5.
C. 1,2.
D. 1,5.
Hướng dẫn làm bài
�Al3 : 0, 23mol
� 
�H 2 : 0, 015mol
�NH 4
�T�
 H 2O  Z � 

�Na

SO 24 : 0, 4mol




�Al : 0,17 mol
�H 2SO 4 : 0, 4 mol





mol
�NaNO3
�Al 2 O3 : 0, 03



�n BaSO4  n SO2  0, 4 mol

4
BTDT
BT H
���
� n Na   0, 095mol ���
� n H 2O  0,355mol

mol
n
 0,935  0, 23.4  0, 015

� NH 4

BTKL
���
� m  1, 47 gam

Chọn D
Câu 8 (chuyên Lê Thánh Tông-Quảng Nam lần 1-2019) Hòa tan hết 15 gam hỗn hợp X gồm
Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO 4 và 0,16 mol HNO3 thu được dung

dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO 2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa
8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào Y, được
154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của cả
quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là:
A. 15,47%.
B. 37,33%.
C. 23,20%.
D. 30,93%.
Hướng dẫn làm bài




H
BTe
n NO  0, 03mol ��
� n H du  0,12mol ���
n Fe3  2.0,135  3.0, 03  0,18mol


Fe(OH)3 : 0,18mol

� 154, 4 �
BaSO 4 : 0,58mol



Fe3 : 0,18mol
� 2
SO 4 : 0,58mol



� Y �Na  : 0,58mol

H  : 0,12mol

BTDT
����
� NO3 : 0, 08mol


BT Fe

Fe : a mol
����
� a  3b  c  d  0,18
a  0,1



mol

56a  232b  116c  180d  15 �
Fe3O 4 : b
b  0, 01


� � BT e
��
� %m Fe  37,33%


mol
c  0, 03
� 3a  b  c  d  3.4c
FeCO3 : c

����

BT N

����

d  0, 02
� 2d  0,16  0, 08  4c �
Fe(NO3 )2 : d mol



Chọn B
Câu 9 (chuyên Bắc Ninh lần 3-2019) Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO (trong đó oxi
chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 13,44 lít CO (đktc) sau
một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y
tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và 10,752 lít NO (đktc, sản phẩm
khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 5,184m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
12


A. 26.
Hướng dẫn làm bài


B. 57.

C. 17.

D. 38.

n CO  n CO 2  0, 6
n CO  0, 225 mol


��
 nO pư = 0,375 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,375
n CO 2  0,375 mol
28n CO  44n CO 2  22,8 �


Z�

Xét dung dịch T, ta có: 5,184m  m KL  62n NO3 với n NO3  2n O(Y)  3n NO  2n O( X )  0, 69
mà m = mKL + mO (X) và mO (X) = 0,2539m  m = 17,32 gam
Chọn C.
Câu 10 (chuyên Long An lần 1-2019) Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2
tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoan
toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z
gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần
trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25.
B. 15.
C. 40.

D. 30.
Hướng dẫn làm bài
- Hỗn hợp Z gồm NO (0,1 mol) và H2 (0,075 mol)
- Khi cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, ta có :
BTKL
���
� nH2O 

mX  98nH2SO4  mZ  mY
2n
 2nH2  2nH2O
 0,55mol � nNH4  H2SO4
 0,05mol
18
4

- Xét hỗn hợp rắn X ta có:
BT:N
���
� nFe(NO3)2 

nNO  nNH4

 0,075mol và nZnO 

2nH2SO4  4nNO  2nH2  10nNH4

2
2
24nMg  27nAl  mX  180nFe(NO3)2  81nZnO  8,85 �


nMg  0,2

��
� %nMg  32%
+ � BT:e
� 2nMg  3nAl  3nNO  2nH2  8nNH4  0,85 �
nAl  0,15
����

 0,2mol

Chọn D
Câu 11 (chuyên Long An lần 1-2019) Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4
và Cu (trong đó FeO chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp X) trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu
được dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và 0,896 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5,
đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HCl thu được dung
dịch Z chỉ chứa 3 muối có tổng khối lượng 29,6 gam. Trộn dung dịch Y với dung dịch Z thu
được dung dịch T. Cho dung dịch AgNO3 tới dư vào T thu được m gam kết tủa. Biết các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 196,35.
B. 111,27.
C. 160,71.
D. 180,15.
Hướng dẫn làm bài
- Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl thì:
TGKL
���
� nO(trongX) 


mZ  mX
29,6 16,4

 0,24mol � nHCl(p�v�iX)  2nO(trongX)  0,48mol
2M Cl  M O 2.35,5 16

72nFeO  232nFe3O4  64nCu  mX

72nFeO  232nFe3O4  64nCu  16,4 �nFeO  0,04mol

� BT:O


� nFeO  4nFe3O4  nO(trongX ) � �
nFeO  4nFe3O4  0,24
��
nFe3O4  0,05mol
����



2nFeO  nFe3O4  nCu  0
nCu  0,03mol
3nFeO  nFeO  nFe3O4  nCu




Vậy dung dịch Z gồm Fe2+ (0,15 mol), Fe 3+ (0,04 mol) và Cu 2+ (0,03 mol) và Cl - (0,48 mol)
- Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO 3 thì :

13


+ Ta có nHCl(p�)  2nO(trongX )  4nNO  0,64mol .
BTDT
� 2nFe2  3nFe3  2nCu2  nNa  nCl  � x  0,03mol
Xét dung dịch Y ta có: ���

(với nNa  nNO  0,04mol,nFe2  x mol và nFe3  (0,19 -x)mol )
Vậy dung dịch Y gồm Fe2+ (0,03 mol), Fe 3+ (0,16 mol) và Cu 2+ (0,03 mol), Cl - (0,64 mol) và
Na+
- Khi trộn dung dịch Y với dung dịch Z thì dung dịch T có chứa Fe2+ (0,18 mol) và Cl - (1,12
mol)
- Khi cho AgNO3 tác dụng với dung dịch T thì nAg  nFe2  0,18mol v�nAgCl  nAgCl  1,12mol
 m�  108nAg  143,5nAgCl  180,16(g)
Chọn D
Câu 12 (chuyên Sư phạm Hà Nội lần 1-2019) Cho 33,1 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2,
Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 210,8 gam KHSO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 233,3 gam muối sunfat trung hòa và 5,04 lít hỗn hợp
khí Z trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 23/9. Phần
trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 30
B. 20
C. 25
D. 15
Hướng dẫn làm bài
- Hỗn hợp khí Z gồm H2 (0,2 mol) và NO (0,025 mol).
m  136n KHSO 4  m Y  m Z
� BTKL
���� n H 2O  X

 0,525 mol

n NO  n NH 4

18
BT: N
���� n Fe(NO 3 ) 2 
 0, 025 mol

n KHSO 4  2n H 2O  2n H 2
BT: H
2
����
� n NH  
 0, 025 mol
4

4
Áp dung bảo toàn O ta tính được: n Fe3O4  0,1 mol � m Al  5, 4 (g) � %m Al  16,31%

Chọn D.
Câu 13 (chuyên Hoàng Văn Thụ- Hòa Bình –lần 1-2019) Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và
Cu vào 126 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung dịch X (không có muối). Cho X phản ứng
với 400 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được 20 gam hỗn hợp Fe 2O3 và CuO. Cô cạn dung dịch
Z thu được chất rắn T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 42,86 gam
hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần tram Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với?
A. 8,2.
B. 7,9.
C. 7,6.

D. 6,9.
Hướng dẫn làm bài







n Fe : x mol
56x  64y  14,8 �
x  0,15







80x  80y  20
n Cu : y mol

�y  0,1


KL

a  b  0, 4  0, 2
a  0,54




T�
n NO : a mol � �
��
2
46a  17b  42,86  23.0, 4  39.0, 2 �
b  0, 06


mol
n OH : b



n Fe2  0,11mol

n N  0,96  0,54  0, 42mol BTKL


BTDT
���
��
� � BTe
���
� m ddX  122, 44 gam
mol
n Fe3  0, 04mol

���� n O  0, 78


� %m Fe( NO3 )3  7,9%
14


Chọn B
Câu 14: (đề thi thử lần 1 THPT Thái Phiên Hải Phòng năm 2019) Hỗn hợp X chứa Mg, Fe,
Cu, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 3,5% khối lượng. Đun nóng m gam X với
0,448 lít khí CO một thời gian thu được rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỷ khối hơi so với hiđro
bằng 16. Hoà tan hết Y trong dung dịch chứa 1,3 mol HNO 3, thu được dung dịch T chứa
84,72 gam muối và 2,688 lít hỗn hợp khí G chứa NO và N 2. Biết G có tỷ khối hơi đối với
hiđro bằng 89/6. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 19,2.
B. 12,8.
C. 16,0.
D. 32,0.
Hướng dẫn làm bài
Hỗn hợp Z gồm hai khí CO và CO2 với tỉ lệ:
mà n O (X) 

n CO2 1
 � n CO 2  0, 005 mol
n CO 3

0, 035m
0, 035m
� n O (Y) 
 0, 005 (1) và m KL  m  0, 035m  0,965 m
16
16


Hỗn hợp khí G chứa NO (0,1 mol) và N 2 (0,02 mol)
Ta có: n HNO3  4n NO  12n N 2  10n NH 4   2n O(Y) � 10n NH 4   2.n O(Y)  0, 66 (2)
và m muối = mKL + 62n NO3  80n NH 4 = 0, 965 m 62.(0,5  8n NH 4  2n O(Y) )  80n NH 4  84, 72 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: m = 16 (g)
Chọn C.
Câu 15: (đề thi thử lần 1 sở Hà Tĩnh năm 2019) Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Mg, Al (trong đó
oxi chiếm 25% về khối lượng). Cho khí CO qua m gam X nung nóng một thời gian, thu được
chất rắn Y, khí thoát ra cho tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 3 gam kết tủa. Hoà tan
hết Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối của các kim
loại và 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 (có tỉ khối so với H2 bằng 19). Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,02.
B. 9,78.
C. 9,48.
D. 10,88.
Hướng dẫn làm bài
Ta có: n CO 2  n � 0,03 mol  nO pư = 0,03 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,03
Xét dung dịch T, ta có: 3, 08m  m KL  62n NO3 với n NO3  2n O(Y)  3n NO  n NO 2  2n O( X )  0, 06
mà m = mKL + mO (X) và mO (X) = 0,25m  3,08m = m – 0,25m +62(2

0,25m
 0,06)
16

 m=9,48

Chọn C.
Câu 16: (đề thi thử lần 1 sở Hà Tĩnh năm 2019) Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe, Cu
(trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng). Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam X nung

nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 18.
Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch
chứa m gam muối (không có NH4NO3) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối
của T so với H2 bằng 16,75. Giá trị của m là
A. 96,25.
B. 117,95.
C. 80,75.
D. 139,50.
Hướng dẫn làm bài
�n CO  n CO2  0,3
�n CO  0,15 mol
��
 nO pư = 0,15 mol  nO (Y) = nO (X) – 0,15 = 0,3 mol
�28n CO  44n CO2  10,8 �n CO 2  0,15 mol

X�

n NO  n N 2O  0, 2
n NO  0,15 mol


��
� n NO3  2n O(Y)  3n NO  8n N 2O  1, 45
n N 2O  0, 05 mol
30n NO  44n N 2O  6, 7 �


Z�

Xét dung dịch T, ta có: m  m KL  m NO3  (35, 25  7, 2)  62.1, 45  117,95 (g)

Chọn B.
15


16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×