Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Giáo án Toán HKII Chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 119 trang )

Ngày soạn: ......... / …… / 20……

Ngày dạy: ......... / …… / 20……

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 1 - tuần 19
CÁC SỐ ĐẾN 20
CÁC SỐ ĐẾN 20 (sách học sinh, trang 82-83)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về các số đến 20.
2. Kĩ năng: Lập số, đếm, đọc, viết các số từ 10 đến 20.Phân tích cấu tạo số, tổng hợp số
trong phạm vi 20.So sánh các số trong phạm vi 20 (trên cơ sở mở rộng cách so sánh các số trong
phạm vi 10).Vận dụng thứ tự các số trong dãy số từ 1 đến 20, dự đoán quy luật, viết dãy số.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; sử dụng công
cụ, phương tiện toán học.
5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước (kính trọng, biết ơn
18 vị vua Hùng).
6. Tích hợp: Tiếng Việt, Toán học và cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 20 khối lập
phương; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; 20 khối lập
phương;…
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
* Mục tiêu:Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh
động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầuhọc sinh đếm từ 1 tới 20.
- Học sinh luân phiên đếm từ 1 đến 20.
2. Bài học và thực hành (23-25 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh lập số, đếm, đọc, viết các
số từ 10 đến 20. Phân tích cấu tạo số, tổng hợp số
trong phạm vi 20. So sánh các số trong phạm vi 20
(trên cơ sở mở rộng cách so sánh các số trong phạm
vi 10). Vận dụng thứ tự các số trong dãy số từ 1 đến
20, dự đoán quy luật, viết dãy số.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi.
* Cách tiến hành:


2.1. Giới thiệu số 12, số 17:
* Số 12:
- Giáo viên giúp học sinh đếm xe (vừa
đếm vừa làm dấu bằng cách đặt 1 khối
lập phương vào 1 chiếc xe).

- Học sinh đếm xe (vừa đếm vừa làm dấu
bằng cách đặt 1 khối lập phương vào 1
chiếc xe).
- Học sinh nói: có 12 chiếc xe.
- Học sinh xếp 10 khối lập phương vào một

cột; 2 khối lập phương vào một cột khác.
- Học sinh nói: Gộp 10 và 2 được 12; 12
gồm 10 và 2.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
- Học sinh viết số 12 vào bảng con.
- Học sinh đọc: mười hai.

- Giáo viên giới thiệu cách viết số 12:Số
12 được viết bởi hai chữ số: chữ số 1 và
chữ số 2 (vừa nói vừa viết).
* Số 17:
- Dựa vào trình tự các thao tác của số 12, giáo viên - Học sinh tự thao tác với số 17.
hướng dẫn học sinh tự thao tác với số 17.
Nghỉ giữa tiết
2.2. Giới thiệu các số từ 10 đến 20:
* Đọc số:
- Học sinh đọc theo hướng dẫn.
- Giáo viên hướng dẫn đọc các số từ 10 tới 20 (lưu - Học sinh nhận biết sự giống nhau khi viết
ý cách đọc số 15).
các số từ 10 tới 19.
- Học sinh viết dãy số từ 10 tới 20.
* Thực hành Lập số - Đọc, Viết số - Phân tích, tổng
hợp số:
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Tôi là số mấy?”.
- Cả lớp điểm danh từ 10 tới 20.
- Khi giáo viên gọi tên bạn nào, bạn đó đứng lên - Mỗi học sinh xác định số của mình.Dùng
giới thiệu, chẳng hạn: Tôi là số mười bốn (đưa bảng các khối lập phương lập số đó. Viết số ra
con 14).Tôi gồm 10 và 4 (chỉ tay: một tay thanh 10 bảng con.
khối, một tay thanh 4 khối).Gộp 10 và 4 được tôi
(thể hiện thao tác gộp 2 thanh).

3. Củng cố (3-5 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các số từ 1 đến 20. - Học sinh đọc luân phiên.
4. Hoạt động ở nhà:
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối
việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp
cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.
* Cách tiến hành:
- Học sinh về nhà đọc, viết các số từ 1 đến 20 cho - Học sinh thực hiện ở nhà.
người thân cùng nghe, xem.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………


Ngày soạn: ......... / …… / 20……

Ngày dạy: ......... / …… / 20……

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 2 - tuần 19
CÁC SỐ ĐẾN 20
CÁC SỐ ĐẾN 20 (sách học sinh, trang 84-85)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về các số đến 20.
2. Kĩ năng: Lập số, đếm, đọc, viết các số từ 10 đến 20.Phân tích cấu tạo số, tổng hợp số

trong phạm vi 20.So sánh các số trong phạm vi 20 (trên cơ sở mở rộng cách so sánh các số trong
phạm vi 10).Vận dụng thứ tự các số trong dãy số từ 1 đến 20, dự đoán quy luật, viết dãy số.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; sử dụng công
cụ, phương tiện toán học.
5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước (kính trọng, biết ơn
18 vị vua Hùng).
6. Tích hợp: Tiếng Việt, Toán học và cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; 20 khối lập
phương; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; 20 khối lập
phương; …
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh
động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện”.
- Học sinh nối tiếp đọc và chỉ định bạn đọc
tiếp theo các số từ 1 đến 20.
2. Luyện tập (18-20 phút):

* Mục tiêu:Giúp học sinh làm tốt các bài tập trong
sách học sinh.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
a. Bài 1. Số?
a. Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh xác định: Điếm hình và điền số.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài, khi sửa bài, - Học sinh làm bài, sửa bài và nói theo cách
khuyến khích học sinh nói theo cách tách - gộp số tách - gộp số (theo tranh).
(theo tranh). Ví dụ: 11 người gồm 10 cầu thủ và 1


thủ môn.Gộp 10 cầu thủ và 1 thủ môn được 11
người.
* Tích hợp:
- Tiếng Việt: làm quen các từ cầu thủ, thủ môn, đội
bóng, vỉ trứng, que tính.
- Toán học và cuộc sống: Tác dụng của việc để 10
trứng vào 1 vỉ (khó vỡ, dễ đếm).
b. Bài 2. Số?
- Giáo viên hướng dẫn phân tích
mẫu: Xác định đủ 10, đếm tiếp 11,
12, …, 16.
- Khi sửa bài, giáo viên hỏi một vài
trường hợp. Ví dụ: Tại sao viết số 19?

- Học sinh lắng
nghe.


b. Bài 2:
- Học sinh viết số rồi đọc số.
- Học sinh trả lời theo nhiều cách: Em đếm
được 19 hình chữ nhật.Có 10 hình chữ nhật
và 9 hình chữ nhật nên có 19.

Nghỉ giữa tiết
3. Đất nước em: Đền Hùng (4-5 phút):
* Mục tiêu:Mở rộng kiến thức cho học sinh về Đền
Hùng ở Phú Thọ. Qua đó, giáo dục lòng yêu nước
(kính trọng, biết ơn 18 vị vua Hùng).
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu: Đền Hùng là quần thể đền
chùa thờ kính 18 vị Vua Hùng và tôn thất của các
vua trên núi Nghĩa Lĩnh, tỉnh Phú Thọ. Hằng năm
tại đây, vào ngày 10 tháng 3 âm lịch, đều tổ chức
Lễ hội Đền Hùng kính nhớ các vị tổ tiên đã có công
dựng nước.
- Giáo viên hỏi: Nơi em ở có đường phố, thôn xã,
… nào mang tên Hùng Vương?
4. Củng cố (3-5 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các số từ 1 đến 20.
5. Hoạt động ở nhà:
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối
việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp

cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại những hiểu biết
của mình về Đền Hùngcho người thân cùng nghe.

- Học sinh
quan sát
và lắng
nghe.
- Học sinh kể đồng thời xác định vị trí của
tỉnh Phú Thọ trên lược đồ.

- Học sinh đọc.

Học sinh về nhà thực hiện.

V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………


………………………..……………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ......... / …… / 20……

Ngày dạy: ......... / …… / 20……

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 3 - tuần 19
CÁC SỐ ĐẾN 20

CÁC SỐ ĐẾN 20 (sách học sinh, trang 86-87)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về các số đến 20.
2. Kĩ năng: Lập số, đếm, đọc, viết các số từ 10 đến 20.Phân tích cấu tạo số, tổng hợp số
trong phạm vi 20.So sánh các số trong phạm vi 20 (trên cơ sở mở rộng cách so sánh các số trong
phạm vi 10).Vận dụng thứ tự các số trong dãy số từ 1 đến 20, dự đoán quy luật, viết dãy số.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán học; sử dụng công
cụ, phương tiện toán học.
5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước (kính trọng, biết ơn
18 vị vua Hùng).
6. Tích hợp: Tiếng Việt, Toán học và cuộc sống.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; 20 khối lập phương; ...
2. Học sinh: Sách học sinh; bộ thiết bị học toán; viết chì, bảng con; 20 khối lập phương; …
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh
động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nói những điều mình
biết về Đền Hùng.
2. Luyện tập (22-25 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh làm tốt các bài tập trong
sách học sinh.

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
c. Bài 3. Số?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm, viết số ô
vuông ở mỗi hình:
7
10
12
15
18
20
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh các số trong
phạm vi 20:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.

Hoạt động của học sinh

- Học sinh thực hiện.

c. Bài 3:
- Học sinh đếm, viết số ô vuông ở mỗi hình:
7
10
12
15
18
20

+ Học sinh nhận xét: Số ô vuông hình sau

nhiều hơn hình trước, nên số sau lớn hơn số
trước, số trước bé hơn số sau.


+ Giáo viên hướng dẫn học sinh nói.
+Giáo viên viết trên bảng dãy số từ 0 tới 20:0 ; 1 ; 2
; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ;
16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 yêu cầu học sinh nhận xét.

- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh một vài cặp số
(nói).Ví dụ: 9 và 11 (9 bé hơn 11); 20 và 17 (20 lớn
hơn 17); ….

+ Học sinh nói:7 bé hơn 10; 10 bé hơn 12;
… ; 18 bé hơn 20.20 lớn hơn 18; 18 lớn hơn
15; … ; 10 lớn hơn 7.
+ Học sinh nhận xét: Các số được sắp xếp
từ bé đến lớn. Giáo viên nói: Trong dãy số
trên
Số bên trái bé hơn số bên phải, số bên phải
lớn hơn số bên trái.Số có một chữ số bé hơn
số có hai chữ số.
- Học sinh so sánh một vài cặp số.

d. Bài 4. Số?
d. Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích mẫu:
- Học sinh lắng nghe và quan sát.
+ Giáo viên giúp học sinh nhận biết sơ đồ tách - gộp
số 13 và cách đọc: 13 gồm 10 và 3.; gộp 10 và 3 được

13.
- Học sinh nói yêu cầu của bài.
- Số chấm tròn mỗi bảng phù hợp với sơ đồ tách gộp số.
- Học sinh làm bài, sửa bài và giải thích cách
- Khi sửa bài, lưu ý học sinh giải thích cách làm.
làm.
Nghỉ giữa tiết
e. Bài 5. Số?
e. Bài 5:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh, nhận xét - Học sinh xem tranh, nhận xét.
khái quát:Con đường gồm các ô gạch, có ô đã đánh
số, có ô chưa đánh số.2 nhóm khủng long: có sừng
và cổ dài.Mỗi nhóm: có con đánh số, có con chưa
đánh số.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định nhiệm vụ: - Học sinh xác định nhiệm vụ: đánh số ô
đánh số ô gạch, đánh số khủng long.
gạch, đánh số khủng long.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm cách làm bài: - Học sinh tìm cách làm bài: Dự đoán quy
Dự đoán quy luật (dãy số thêm 1, thêm 2).
luật (dãy số thêm 1, thêm 2).
- Giáo viên lưu ý nhắc học sinh kiểm tra lại.
- Học sinh làm bài, kiểm tra lại sau khi làm.
3. Củng cố (3-5 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Cô bảo”:Học sinh cả - Học sinh
lớp điểm danh từ 1 tới 20; viết số của mình vào tham gia
bảng con.Mỗi lần chơi, giáo viên gọi 4 yêu cầu.

trò chơi.
4. Hoạt động ở nhà:
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối
việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp
cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện trò chơi “Cô Học sinh về nhà thực hiện.
bảo” với người thân.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:


………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ......... / …… / 20……

Ngày dạy: ......... / …… / 20……

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 1 - tuần 20
CÁC SỐ ĐẾN 20
CÁC PHÉP TÍNH DẠNG 10 + 4, 14 - 4 (sách học sinh, trang 88-89)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Nhận biết quan hệ cộng -trừ 10 cộng với một số có một chữ số; một số từ 11
đến 19 trừ chữ số hàng đơn vị trong các trường hợp cụ thể.
2. Kĩ năng: Tính: 10 cộng với một số có một chữ số; một số từ 11 đến 19 trừ chữ số hàng
đơn vị.Giải toán: Quan sát tranh -Nói tình huống xuất hiện phép tính -Viết phép tính thích hợp.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán

học.
5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; 14 khối lập phương; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán;bảng con; 14 khối lập
phương;…
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh
động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm (đếm xuôi từ 1 - Học sinh luân phiên đếm.
đến 20; đếm ngược từ 20 về 1).
2. Bài học và thực hành (13-15 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh tính: 10 cộng với một số
có một chữ số; một số từ 11 đến 19 trừ chữ số hàng
đơn vị. Nhận biết quan hệ cộng - trừ trên các trường
hợp cụ thể. Giải toán: Quan sát tranh - Nói tình
huống xuất hiện phép tính - Viết phép tính thích
hợp.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực

quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi.


* Cách tiến hành:
2.1. Thể hiện số 14:
- Giáo viên lấy ra 14 khối lập phương.
- Học sinh lấy ra 14 khối lập phương.
- Xếp 10 khối lập phương vào một cột 4 khối lập - Học sinh chỉ 2 cột khối lập phương và nói:
phương vào một cột.
14 gồm 10 và 4.
2.2. Thành lập các phép tính: 10 + 4, 14 - 4:
* 10 + 4 = ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:Đặt 2 cột - Học sinh thực
khối lập phương trước mặt. Tay thể hiện hành động hiện theo hướng
gộp.Nói: gộp 10 và 4 được 14.Viết 10 + 4 = 14.
dẫn của giáo viên.
* 14 - 4 = ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:Nói: có - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
14 khối lập phương. Tay thể hiện hành động tách. giáo viên.
Nói: 14 bớt 4 còn 10.Viết 14 – 4 = 10.
2.3. Học sinh thực hành tính (sử dụng sách học
sinh trang 88):
- Giáo viên nhắc học sinh luôn kiểm tra kết quả sau - Học sinh thực hiện tính: 10 + 7; 10 + 5; 17
khi làm.Khi sửa bài, giáo viên có thể yêu cầu học - 7; 15 - 5, sửa bài và giải thích.
sinh giải thích.
Nghỉ giữa tiết
2. Luyện tập (13-15 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh làm tốt các bài tập trong
sách học sinh.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực

quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
a. Bài 1. Tính:
Khi sửa bài, giáo viên dùng sơ đồ tách - gộp gắn kết
với các phép tính. Ví dụ: Gộp 10 và 8 được 18:
10 + 8 = 18.
10
18 gồm 10 và 8:
18
18 – 8 = 10.
b. Bài 2. Viết phép tính theo mẫu:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, nói
“câu chuyện” xuất hiện phép cộng, chẳng hạn:Có
10 hộp sữa trong khay và 3 hộp sữa lẻ, có tất cả 13
hộp sữa.Đọc phép tính 10 + 3 = 13.Nói “câu
chuyện” xuất hiện phép trừ:Có tất cả 13 hộp sữa,
trong đó có 3 hộp sữa lẻ, còn lại 10 hộp sữa trong
khay.Đọc phép tính 13 – 3 = 10.
- Giáo viên giới thiệu hộp bút màu sáp: hộp bút có
mấy cây bút? và có mấy cây bút lẻ?
- Khi sửa bài, giáo viên khuyến khích học sinh nói
các “câu chuyện” xuất hiện phép tính.

a. Bài 1:
- Học sinh làm bài, sửa bài.

b. Bài 2:
- Học sinh quan sát
tranh và thực hiện
theo hướng dẫn của

giáo viên.

- Học sinh: 10.
- Học sinh: 2.
- Học sinh viết phép tính: 10 + 2 = 12;
12 - 2 = 10
- Học sinhnói các “câu chuyện” xuất hiện
phép tính.


V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ......... / …… / 20……

Ngày dạy: ......... / …… / 20……

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 2 - tuần 20
CÁC SỐ ĐẾN 20
CÁC PHÉP TÍNH DẠNG 12 + 3, 15 - 3 (sách học sinh, trang 90-91)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng, quan hệ cộng - trừ trong các
trường hợp cụ thể.
2. Kĩ năng: Tính:Cộng, trừ số có hai chữ số trong phạm vi 20 với số có một chữ số (không
nhớ): Dựa vào các bảng cộng - trừ trong phạm vi 10; dựa vào cách đếm thêm, đếm bớt.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán
học (sử dụng các ngón tay).

5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
6. Tích hợp: Tự nhiên và Xã hội.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; 15 khối lập phương; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán;bảng con; 15 khối lập
phương;…
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh
động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính 10 + 7 10 + 5; 17 - Học sinh tính trên bảng con.
- 7; 15 - 5.
2. Bài học và thực hành (13-15 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh tính: Cộng, trừ số có hai
chữ số trong phạm vi 20 với số có một chữ số
(không nhớ): Dựa vào các bảng cộng - trừ trong
phạm vi 10; dựa vào cách đếm thêm, đếm bớt. Nhận
biết tính chất giao hoán của phép cộng, quan hệ
cộng - trừ trong các trường hợp cụ thể.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi.

* Cách tiến hành:


2.1. Dạy biện pháp tính:
* 12 + 3:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:Lấy các - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của
khối lập phương thể hiện phép tính.Động tác tay thể giáo viên.
hiện gộp, nói: có 12 thêm 3 được 15.Viết và đọc
phép tính: 12 + 3 = 15.
- Giáo viên giới thiệu cách tính:2 cộng 3 bằng 5; 10 - Học sinh
cộng 5 bằng 15. Vậy 12 cộng 3 bằng 15.
quan sát và
* 15 - 3:
tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:Nói: có - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của
15 khối lập phương.Động tác tay thể hiện tách, nói: giáo viên.
15 bớt 3 còn 12.Viết và đọc phép tính: 15 – 3 = 12.
- Giáo viên giới thiệu cách tính:5 trừ 3 bằng 2; 10 - Học sinh quan
cộng 2 bằng 12.Vậy 15 trừ 3 bằng 12.
sát và tính.
2.2. Học sinh thực hành tính (sử dụng sách học
sinh trang 90):
- Giáo viên nhắc học sinh luôn kiểm tra kết quả sau - Học sinh tính: 13 + 4; 11 + 5; 17 - 4; 16 khi làm.Khi sửa bài, giáo viên yêu cầu học sinh nói 5, sửa bài và nói cách tính.
cách tính.
Nghỉ giữa tiết
2. Luyện tập (13-15 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh làm tốt các bài tập trong
sách học sinh.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.

* Cách tiến hành:
a. Bài 1. Tính:
a. Bài 1:
Khi sửa bài, giáo viênyêu cầu học sinh nói cách - Học sinh làm bài, sửa bài.
tính.
b. Bài 2. Cộng, trừ bằng cách đếm thêm, đếm b. Bài 2:
bớt:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng ngón tay - Học sinh sử dụng ngón tay để cộng bằng
để cộng bằng cánh đếm thêm: 14 + 3 = ?; 14 + 3 = cánh đếm thêm.
17
- Khi sửa bài, giáo viên yêu cầu học sinh nói cách
cộng (có thể chọn một trong hai cách: dùng bảng
cộng trong phạm vi 10 như phần bài học hoặc dùng
đếm thêm).
- Học sinh sử dụng ngón tay đểtrừ bằng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng ngón tay cánh đếm bớt.
để trừ bằng cánh đếm bớt: 17 – 3 = ?; 17 – 3 = 14.
- Khi sửa bài, giáo viên yêu cầu học sinh nói cách
trừ (một trong hai cách).
- Giáo viênlưu ýhọc sinhkhi kiểm tra kết quả của
phép tính có thể dựa vào:Dùng cách tính này để thử
cách tính kia (ví dụ: dùng đếm thêm để thử cách
dùng bảng hoặc ngược lại); dùng quan hệ cộng trừ.
c. Bài 3. Tính để biết mỗi con vật sống ở đâu:
c. Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
- Học sinh đọc yêu cầu, làm bài và sửa bài,
- Giáo viên mở rộng (Tự nhiên và Xã hội):Chó sói, nhận biết sự liên quan giữa các kết quả 15,



heo rừng (lợn lòi), vịt trời (các con có kết quả 12) 12 và hình ảnh ngôi nhà, khu rừng.
thường sống ở rừng.Chó nhà, heo nhà, vịt nhà (các - Học sinh quan sát, lắng nghe.
con có kết quả 15) thường sống quanh nhà do con
người nuôi.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ......... / …… / 20……

Ngày dạy: ......... / …… / 20……

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 3 - tuần 20
CÁC SỐ ĐẾN 20
CHIẾC ĐỒNG HỒ CỦA EM (sách học sinh, trang 92-93)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Làm quen biểu tượng đại lượng thời gian.
2. Kĩ năng: Nhìn đồng hồ: đọc, viết được thời điểm giờ đúng (kim phút chỉ số 12). Liên hệ
với các thời điểm sinh hoạt hằng ngày.Sử dụng thuật ngữ với đại lượng thời gian: lúc.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán
học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học.
5. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm (biết quý trọng thời gian), nhân ái (quan
tâm, giúp đỡ).
6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; đồng hồ để bàn (loại chỉ có kim giờ, kim
phút).
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán;bảng con; mặt đồng hồ bằng bìa

có kim ngắn, kim dài;…
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh
động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức hoạt cảnh: Đồng hồ – Thời gian - Học sinh đọc bài thơ Chiếc đồng hồ (từ
“Em đang say ngủ” tới “Đi cho đúng giờ”).
- Giáo viên: Làm sao biết mấy giờ để đi học đúng giờ? - Học sinh: Xem đồng hồ
- Giáo viên: Tích tắc, tích tắc.
- Học sinh: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ


phút.
2. Bài học và thực hành (23-25 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh làm quen biểu tượng đại
lượng thời gian. Nhìn đồng hồ: đọc, viết được thời
điểm giờ đúng (kim phút chỉ số 12). Liên hệ với các
thời điểm sinh hoạt hằng ngày. Sử dụng thuật ngữ
với đại lượng thời gian: lúc.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi.

* Cách tiến hành:
2.1. Giới thiệu mặt đồng hồ và hướng dẫn xem
đồng hồ:
- Giáo viên dùng đồng hồ để bàn, giới thiệu giúp - Học sinh nhận biết kim giờ, kim phút và
học sinh nhận biết mặt đồng hồ có:Kim ngắn chỉ đọc các số trên mặt đồng hồ ở sách học
giờ, kim dài chỉ phút (các kim quay theo chiều từ số sinh.
bé tới số lớn). Mười hai số từ số 1 tới số 12.
- Giáo viên hướng dẫn xem đồng hồ:Ví dụ: Khi kim
phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 7, đọc là: 7 giờ.
- Học sinh xem đồng hồ.
Nghỉ giữa tiết
2.2. Thực hành:
a. Bài 1. Mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ?
a. Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc giờ ở các đồng - Học sinh đọc giờ ở các đồng hồ và giải
hồ và giải thích.
thích.Ví dụ: đồng hồ màu hồng chỉ chín
giờ, vì kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 9.
b. Bài 2. Xoay kim đồng hồ:
b. Bài 2:
Xác định vị trí kim phút, kim giờ (thực hành trên - Học sinhxác định vị trí kim phút, kim giờ
mô hình đồng hồ).
(thực hành trên mô hình đồng hồ).
- Ví dụ: giáo viên nói “9 giờ”.
- Học sinhxoay kim và mô tả “kim phút chỉ
số 12, kim giờ chỉ số 9”.
- Giáo viên hướng dẫn tương tự với 2 giờ và 12 giờ. - Học sinh thực hiện tương tự với 2 giờ, 12
giờ.
c. Bài 3. Nói theo tranh:
c. Bài 3:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, thảo - Học sinh quan sát tranh, thảo luận để nói
luận để nói một “câu chuyện”.
một “câu chuyện”.
- Giáo viên cung cấp các thuật ngữ: xuất phát, chạy - Học sinhlắng nghe và trả lời: 7 giờ; 9 giờ.
trên đường, tới nơi). Ví dụ: Xe xuất phát lúc mấy
giờ?Tới nơi lúc mấy giờ?
- Giáo viên khuyến khích học sinh giải thích
- Học sinhgiải thích.
3. Củng cố (3-5 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện xoay kim - Học sinh thực hiện.
đồng hồ để được: 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ.
4. Hoạt động ở nhà:
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối
việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp
cha mẹ hiểu thêm về con em.


* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.
* Cách tiến hành:
- Học sinh về nhà nhận biết một số “việc nhà” phù - Học sinh thực hiện ở nhà.
hợp với các em, dùng đồng hồ để “canh” giờ làm
việc (9 giờ dọn dẹp nhà cửa, 10 giờ phụ mẹ làm
bếp). Biết quý trọng thời gian, thói quen đúng giờ
và ý thức quan tâm giúp đỡ người thân trong gia
đình.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:

………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ......... / …… / 20……

Ngày dạy: ......... / …… / 20……

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 1 - tuần 21
CÁC SỐ ĐẾN 20
CHIẾC ĐỒNG HỒ CỦA EM (sách học sinh, trang 94-95)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Làm quen biểu tượng đại lượng thời gian.
2. Kĩ năng: Nhìn đồng hồ: đọc, viết được thời điểm giờ đúng (kim phút chỉ số 12). Liên hệ
với các thời điểm sinh hoạt hằng ngày.Sử dụng thuật ngữ với đại lượng thời gian: lúc.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học; sử dụng công cụ, phương tiện toán
học; giao tiếp toán học; giải quyết vấn đề toán học.
5. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm (biết quý trọng thời gian), nhân ái (quan
tâm, giúp đỡ).
6. Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; đồng hồ để bàn (loại chỉ có kim giờ, kim
phút).
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán;bảng con; mặt đồng hồ bằng bìa
có kim ngắn, kim dài;…
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh
động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh


* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nói những điều mình
biết về Đền Hùng.
2. Luyện tập (22-25 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh làm tốt các bài tập trong
sách học sinh.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
a. Bài 1. Mỗi đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Giáo viên giới thiệu: Các bức tranh nói về hoạt
động của các bạn vào một giờ cụ thể trong ngày.
- Giáo viên cùng học sinh phân tích một bức tranh,
nhận biết việc phải làm:Đọc giờ, gắn với hoạt động
Ví dụ: lúc 8 giờ, các bạn chơi thú nhún.

- Học sinh
thực hiện.

a. Bài 1:
- Học sinh quan sát tranh, cùng giáo viên

phân tích một bức tranh, nhận biết việc phải
làm.
- Học sinh làm bài và sửa bài.

Nghỉ giữa tiết
b. Bài 2. Nói theo mẫu:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: giới
thiệu: Các bức tranh nói về các hoạt động của em
trong một ngày.
- Giáo viên hướng dẫn tương tự với tranh c, d.

b. Bài 2:
- Học sinh quan sát từng bức tranh rồi nói
theo mẫu:
+ Lúc 8 giờ, em học trong lớp.
+ Em ăn trưa lúc mấy giờ?
- Tương tự với tranh c, d.

c. Khám phá: Xoay kim giờ, kim phút thích hợp: c. Khám phá:
Giáo viên giải thích bài: Mẹ bắt đầu làm bếp lúc Học sinh trả lời bằng cách xoay kim đồng
mấy giờ? Mẹ nấu ăn xong lúc mấy giờ?
hồ cá nhân.
3. Củng cố (3-5 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức trò chơi: Ai nhanh?
- Học sinh tham gia trò chơi:
+ Giáo viên đưa đồng hồ.

+ Học sinh đọc giờ.
+ Giáo viên đọc giờ.
+ Học sinh xoay kim đồng hồ.
4. Hoạt động ở nhà:
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối


việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp
cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện lại trò chơi Học sinh về nhà thực hiện.
“Ai nhanh?” với người thân.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ......... / …… / 20……

Ngày dạy: ......... / …… / 20……

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 2 - tuần 21
CÁC SỐ ĐẾN 20
EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ? (sách học sinh, trang 96)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các số trong phạm vi 20.
2. Kĩ năng: Đếm, đọc, viết số, cấu tạo số, thứ tự và so sánh các số trong phạm vi 20.Tính
nhẩm dạng 10 + 4, 14 - 4, 12 + 3, 15 - 3.Nhận dạng, phân biệt các hình đã học.Sắp dãy số thứ tự

(nhóm 4 số).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học.
5. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.
6. Tích hợp: Mĩ thuật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán; bảng con;…
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh
động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:

Hoạt động của học sinh


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc giờ trên đồng hồ
mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
2. Luyện tập (22-25 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh đếm, đọc, viết số, cấu tạo
số, thứ tự và so sánh các số trong phạm vi 20. Tính
nhẩm dạng 10 + 4, 14 - 4, 12 + 3, 15 - 3. Nhận dạng,
phân biệt các hình đã học. Sắp dãy số thứ tự (nhóm 4
số).

* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
a. Bài 1. Có bao nhiêu?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình
trên nền vàng, nhận biết:
+ Về hình dạng, có 4 loại: Hình vuông, hình chữ
nhật, …
+ Về màu sắc, có 4 màu: xanh dương, xanh lá cây,
đỏ, cam.
- Sau khi sửa bài, giáo viên cho học sinh luyện tập
về cấu tạo số và các phép tính liên quan.
Ví dụ: Viết sơ đồ tách gộp số 15
- Nói: 15 hình màu xanh gồm 10 hình vuông và 5
khối lập phương.
- Viết: 10 + 5 = 15; 15 – 5 = 10
- Giáo viên khuyến khích học sinh nói theo cấu
trúc:Có 10 hình vuông xanh dươngvà 5 khối lập
phương xanh lá cây. Có tất cả 15 hình màu xanh.
b. Bài 2. Số?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Khi sửa bài, giáo viên yêu cầu học sinh nói cách tính.

- Học sinh thực hiện.

a. Bài 1:
- Học sinh quan sát tranh, xác định được
việc phải làm.

- Học sinh làm bài và sửa bài.

10
15

b. Bài 2:
- Học sinh thảo luận về yêu cầu của bài, nên
bắt đầu từ đâu? Tại sao?
- Học sinh sửa bài, nói cách tính.

Nghỉ giữa tiết
c. Bài 3. Sắp xếp các số theo thứ tự:
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem kĩ đế bài và làm
bài. Khi sửa bài, giáo viên khuyến khích học sinh
giải thích cách làm.
3. Củng cố (3-5 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Đúng thứ tự”.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 12 bạn (từ 9
tới 20).
- Chọn một nhóm bất kì, làm theo yêu cầu của giáo
viên, chẳng hạn: Theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giáo viên gọi số nào, bạn đó chạy lên đứng trước

c. Bài 3:
Học sinh làm bài và sửa bài, giải thích cách
làm.

- Cả lớp điểm danh từ 9 tới 20.

- Học sinh viết số của mình ra bảng con.

- Học sinh phải tự sắp xếp theo hàng ngang
theo thứ tự từ bé đến lớn.


lớp.Giáo viên gọi không theo thứ tự. Ví dụ: 14, 10, - Khi đã đứng đúng, cả lớp vỗ tay hoan
17, 19, 9, …
nghênh.
4. Hoạt động ở nhà:
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối
việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp
cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh chơi lại trò chơi Học sinh về nhà thực hiện.
“Đúng thứ tự” với người thân.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ......... / …… / 20……

Ngày dạy: ......... / …… / 20……

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 3 - tuần 21
CÁC SỐ ĐẾN 20
KIỂM TRA
A. TRẮC NGHIỆM:

I. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Câu 1: Có tất cả bao nhiêu quả bóng bay?
a.10
b.12
c.20

Câu 2: Số bóng bay này:
a.ít hơn 10
b.nhiều hơn 10
c.nhiều hơn 12
Câu 3: Viên gạch có dạng hình gì?
a.Hình tròn
b.Hình vuông
c.Hình chữ nhật


Câu 4: Thứ tự các hình khi đi theo mũi tên là:
a.
b.
c.

II. Nối (theo mẫu):
Câu 1:

Câu 2:
19 – 9

10 + 3

11


12

18 + 1

18 – 2

15

20

B. TỰ LUẬN:
Câu 1: Xem tranh.
Số?
10

13


Viết một phép tính phù hợp với sơ đồ tách - gộp số ở câu a.

Câu 2: Số?


giờ

Ngày soạn: ......... / …… / 20……


giờ



giờ


giờ

Ngày dạy: ......... / …… / 20……

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 1 - tuần 22
CÁC SỐ ĐẾN 100
CHỤC - SỐ TRÒN CHỤC (sách học sinh, trang 98)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được các kiến thức về chục - số tròn chục trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng: Đếm, lập số, đọc, viết các số tròn chục trong phạm vi 100.Vận dụng thứ tự các
số tròn chục, dự đoán quy luật, viết dãy số.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học.
5. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm,nhân ái.
6. Tích hợp: Tự nhiên và Xã hội, Toán học và cuộc sống, Mĩ thuật, Tiếng Việt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; 10 thanh, mỗi thanh 10 khối lập phương.
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán;bảng con; 10 khối lập
phương;…
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):

* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh
động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:

Hoạt động của học sinh


- Giáo viên tổ chức cho học sinh hát.

- Học sinh hát bài “Mưởi ngón tay yêu”.

2. Bài học và thực hành (23-25 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh biết đếm, lập số, đọc, viết
các số tròn chục trong phạm vi 100. Vận dụng thứ
tự các số tròn chục, dự đoán quy luật, viết dãy số.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi.
* Cách tiến hành:
2.1. Giới thiệu 1 chục:
- Giáo viên giới thiệu lá súng (Tự nhiên và Xã hội). - Học sinh quan sát tranh, đếm số lá súng:
vừa đếm vừa làm dấu bằng các khối lập
* Giới thiệu 1 chục:
phương.
- Giáo viên nói: 10 còn gọi là 1 chục.
- Học sinh gắn 10 khối lập phương thành 1
- Giáo viên nói mười.
cột.
- Học sinh nói một chục và ngược lại.
Ví dụ: mười cái lá - một chục cái lá; mười

khối lập phương - một chục khối lập
* Đếm theo chục:
phương; một chục quả trứng - mười quả
- Giáo viên gắn lần lượt các thanh chục lên bảng, trứng.
gắn tới đâu học sinh đếm tới đó.
Một chục, hai chục, ba chục, …, mười chục - có - Nhóm 2 học sinh đếm 2 thanh chục (theo
mười chục khối lập phương Mười, hai mươi, ba hai cách):
mươi, …, một trăm - có một trăm khối lập phương. + Một chục, hai chục - có hai chục khối lập
phương.
+ Mười, hai mươi - có hai mươi khối lập
phương.
Nghỉ giữa tiết
2.2. Giới thiệu số tròn chục:
- Giáo viên giới thiệu:10, 20, 30, …, 100 là các số
tròn chục.
+ Cách đọc: Mười, hai mươi, ba mươi, …, một
trăm.
+ Cách viết: Các số từ 10 đến 90 đều có hai chữ số
và chữ số thứ hai là 0.Số 100 có ba chữ số.
- Giáo viên hướng dẫn viết số 30.
3. Củng cố (3-5 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức
trọng tâm mới học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Trò chơi kết đoàn”.
- Mỗi lần chơi, giáo viên gọi 1 nhóm đứng thành
hàng ngang trước lớp.
- Giáo viên: kết đoàn, kết đoàn!


- Học sinh đọc các số tròn chục trong sách
học sinh (đọc xuôi, đọc ngược).
- Học sinh viết vài số tròn chục theo yêu
cầu của giáo viên.

- Học sinh điểm danh cả lớp từ 1 tới 10, cứ 10
em vào 1 nhóm, các em còn lại vào 1 nhóm.
Mỗi em cầm 1 thanh chục (khối lập phương).
- Học sinh: kết mấy, kết mấy?


- Giáo viên nói một số tròn chục trong phạm vi 100. - Học sinh di chuyển, kết thành mỗi nhóm 3
Ví dụ: kết ba chục khối lập phương.
bạn. Nhóm nào đủ thì hô: ba mươi khối lập
phương.
- Học sinh nào lẻ nhóm, phải trả lời một câu
hỏi của giáo viên.
Ví dụ: Đọc dãy số tròn chục từ bé đến lớn.
Trong các số: 70, 20, 40 số nào bé nhất.
4. Hoạt động ở nhà:
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối
việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp
cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.
* Cách tiến hành:
- Học sinh về nhà chơi lại trò chơi “Trò chơi kết - Học sinh thực hiện ở nhà.
đoàn”với người thân trong gia đình.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………

………………………..……………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ......... / …… / 20……

Ngày dạy: ......... / …… / 20……

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 2 - tuần 22
CÁC SỐ ĐẾN 100
CHỤC - SỐ TRÒN CHỤC (sách học sinh, trang 99-100)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Nắm được các kiến thức về chục - số tròn chục trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng: Đếm, lập số, đọc, viết các số tròn chục trong phạm vi 100.Vận dụng thứ tự các
số tròn chục, dự đoán quy luật, viết dãy số.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hoá toán học.
5. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm,nhân ái.
6. Tích hợp: Tự nhiên và Xã hội, Toán học và cuộc sống, Mĩ thuật, Tiếng Việt.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; 10 thanh, mỗi thanh 10 khối lập phương.
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán;bảng con; 10 khối lập
phương;…
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh
động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các số tròn chục
trong phạm vi 100.
2. Luyện tập (22-25 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh làm đúng các bài tập trong
sách học sinh.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành:
a. Bài 1. Số?
- Giáo viên giới thiệu các thuật ngữ: vỉ trứng, chồng
lon, hũ bi (Tiếng Việt).
- Mở rộng: sau khi sửa bài, giáo viên chọn một câu,
phân tích số theo tranh, chẳng hạn:Câu b, về màu
sắc: 90 lon gồm 50 lon đỏ và 40 lon xanh; về vị trí:
90 lon gồm 60 lon hàng trên và 30 lon hàng dưới.
- Tích hợp: Giáo viên hướng dẫn học sinh nói lại tác
dụng của việc để trứng theo vỉ 10 (khó vỡ, dễ đếm).

- Học sinh
thực hiện.

a. Bài 1:
- Học sinh nhận biết mỗi vỉ, mỗi chồng lon,
mỗi hũ đều có 10, từ đó tìm cách đếm

nhanh.

- Học sinh nói lại tác dụng của việc để
trứng theo vỉ 10 (khó vỡ, dễ đếm).
b. Bài 2. Số?
b. Bài 2:
- Giáo viên giúp học sinh nhận biết mỗi nhóm gà có - Học sinh nhận biết mỗi nhóm gà có 10
10 con gà: xác định từng chục để đếm nhanh.
con gà: xác định từng chục để đếm nhanh.
- Sau khi sửa bài, giáo viên cho học sinh đếm từng - Học sinh đếm từng con để kiểm tra lại
con để kiểm tra lại (một, hai, ba, …, bốn mươi).
(một, hai, ba, …, bốn mươi).

Nghỉ giữa tiết
c. Bài 3. Số tròn chục?
- Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán quy luật (các
số tròn chục từ 10 tới 100, từ 100 về 10).
- Sau khi sửa bài, giáo viên lưu ý học sinh nhận
biết:10, 20, 30, …, 100 là dãy số tròn chục từ bé

c. Bài 3:
- Học sinh dự đoán quy luật (các số tròn
chục từ 10 tới 100, từ 100 về 10).
- Học sinh làm bài và sửa bài.


đến lớn. 100, 90, 80, …, 10 là dãy số tròn chục từ
lớn đến bé.
3. Củng cố (3-5 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức

trọng tâm mới học.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: ôn tập, trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm các số tròn chục - Học sinh thực hiện rồi chỉ định bạn khác.
trong phạm vi 100 (đếm xuôi, đếm ngược).
4. Hoạt động ở nhà:
* Mục tiêu: Tạo điều kiện để phụ huynh kết nối
việc học tập của học sinh ở trường và ở nhà, giúp
cha mẹ hiểu thêm về con em.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Tự học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu học sinh đếm các số tròn chục trong Học sinh về nhà thực hiện.
phạm vi 100 chongười thân cùng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………
………………………..……………………………………………………………………………………

Ngày soạn: ......... / …… / 20……

Ngày dạy: ......... / …… / 20……

Kế hoạch bài dạy lớp 1 môn Toántiết 3 - tuần 22
CÁC SỐ ĐẾN 100
CÁC PHÉP TÍNH DẠNG 30 + 20, 50 - 20 (sách học sinh, trang 101)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh:
1. Kiến thức: Nhận biết quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, tính chất giao hoán của phép
cộng trong các trường hợp cụ thể.
2. Kĩ năng: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số tròn chục trong phạm vi 100 (tính
nhẩm).Làm quen với việc thực hiện tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng và trừ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; cẩn thận, sáng tạo, hợp tác.
4. Năng lực chú trọng: Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
5. Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
6. Tích hợp: Tự nhiên và Xã hội.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; 50 khối lập phương; ...


2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học toán;bảng con; 20 khối lập
phương;…
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, trò chơi.
2. Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (3-5 phút):
* Mục tiêu: Tạo không khí lớp học vui tươi, sinh
động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng các khối lập - Học sinh nhóm 4: Dùng các khối lập
phương lập số 20 và số 30.

phương lập số 20 và số 30.

2. Bài học và thực hành (13-15 phút):
* Mục tiêu:Giúp học sinh thực hiện được phép cộng,

phép trừ các số tròn chục trong phạm vi 100 (tính
nhẩm). Nhận biết quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ, tính chất giao hoán của phép cộng trong các
trường hợp cụ thể. Làm quen với việc thực hiện tính
toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng và
trừ.
* Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực
quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi.
* Cách tiến hành:
2.1. Xây dựng biện pháp cộng (nhẩm) các số tròn
chục trong phạm vi 100:
- Giáo viên tiến hành theo hình thức: Dạy học thông
qua giải quyết vấn đề.
* Bước 1. Tìm hiểu vấn đề:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát phép tính 30 - Các nhóm quan sát phép tính 30 + 20 = ?
+ 20 = ? Thảo luận, trình bày nhận biết:Ta phải tính Thảo luận, trình bày nhận biết:Ta phải tính
30 + 20.

30 + 20.

* Bước 2. Lập kế hoạch:
- Giáo viên gợi ý: Dùng các thanh chục đã xếp ở - Học sinh nhận biết muốn tính 30 + 20
phần khởi động thể hiện phép tính 30 + 20.

phải gộp 3 thanh và 2 thanh để tìm số khối


lập phương có tất cả.
- Các nhóm thảo luận, nêu cách thức giải
quyết, nêu tên cách làm: Đếm hay Tính.

- Các khả năng có thể xảy ra:
+ Đếm:Đếm trên các khối lập phương (đếm
thêm 1, thêm 10, …);đếm trên các ngón
tay; đếm trên hình vẽ tự tạo ra (

,

)

+ Tính:3 chục + 2 chục = 5 chục (50); 3 + 2
= 5 nên 30 + 20 = 50.
* Bước 3. Tiến hành kế hoạch:
- Giáo viênhướng dẫn các nhóm thực hiện kế hoạch. - Các nhóm thực hiện kế hoạch
- Viết các phép tính đã hoàn thiện ra bảng
con: 30 + 20 = 50.
- Giáo viênkhuyến khích một vài nhóm trình bày - Một vài nhóm trình bày cách thức giải
quyết.Làm bằng cách nào (đếm hay

cách thức giải quyết.

tính)?Đếm thế nào?Tính thế nào?
- Giáo viên tổng kết ngắn gọn cách làm của các - Học sinh nghe giáo viên tổng kết ngắn gọn
nhóm, khen ngợi động viên.

cách làm của các nhóm, khen ngợi động viên;

- Giáo viên giới thiệu biện pháp tính kết hợp thao giới thiệu biện pháp tính kết hợp thao tác trên
tác trên thiết bị dạy học: 3 chục + 2 chục = 5 chục; thiết bị dạy học. 3 chục + 2 chục = 5 chục.
30 + 20 = 50.


30 + 20 = 50.

* Bước 4. Kiểm tra:
- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng đếm theo chục trên - Cả lớp cùng đếm theo chục (đếm thêm 10)
thiết bị dạy học để khẳng định kết quả đúng.

để khẳng định kết quả đúng.

2.2. Xây dựng biện pháp trừ (nhẩm) các số tròn
chục trong phạm vi 100:
- Giáo viên đặt vấn đề: 50 – 20 = ?
- Giáo viên sử dụng thiết bị dạy học có sẵn trên - Học sinh nói cách tính:
bảng thể hiện phép trừ bằng thao tác tách 2 thanh

5 chục – 2 chục = 3 chục

chục sang một bên, còn lại 3 thanh chục là kết quả.

50 – 20 = 30.

- Giáo viên giúp học sinh kiểm tra đúng sai, có thể - Học sinh kiểm tra đúng sai.
bằng cách:
+ Đếm bớt 10: Giáo viên bớt từng chục trên thiết bị + Học sinh đếm (50, 40, 30); dùng quan hệ
dạy học.

cộng trừ:

+ Dùng quan hệ cộng trừ:50 – 20 = 30 vì 30 + 20 = 50. + Học sinh quan sát.
Nghỉ giữa tiết



×