Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Báo cáo ngành hàng FCMG 6 tháng đầu năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 17 trang )

FMCG
Monitor
T6 2020

Báo cáo cập nhật
tình hình thị trường
FMCG Việt Nam
Dựa trên dữ liệu Worldpanel

Dữ liệu cập nhật đến 14/6/2020 (P6’20)
Thành thị 4 TP chính & Nông thôn Việt Nam
1


Tiêu điểm chính
1. Tình hình COVID
Việt Nam ghi nhận thêm các ca nhiễm
mới, thậm chí là tử vong do COVID trong
những ngày gần đây, tiềm ẩn nguy cơ
bùng nổ trở lại của đại dịch trong những
tháng sắp tới.

2. Các chỉ số kinh tế
Tăng trưởng GDP chậm lại trong
nửa đầu năm 2020. Sự phục hồi
của nền kinh tế tiếp tục chịu nhiều
thách thức, với mục tiêu tăng
trưởng GDP được điều chỉnh ở
mức 3.8%.

3. Toàn cảnh thị trường FMCG


Chi tiêu tại nhà cho FMCG tăng
trưởng đột biến, chủ yếu do sự ảnh
hưởng của COVID19.

6. Tiêu điểm
Chi tiêu cho tiêu dùng ngoài nhà (out-ofhome) đang dần phục hồi nhưng vẫn
chưa trở lại như trước khi COVID bùng
phát. Dịch vụ giao hàng tăng trưởng
mạnh trong mùa dịch.

5. Kênh mua sắm
Kênh tạp hóa vẫn đóng một vai trò
lớn trong việc thúc đẩy tăng trưởng
FMCG. Tuy nhiên, siêu thị & đại
siêu thị và các kênh mua sắm mới
nổi ngày càng quan trọng hơn.

4. Ngành hàng tiêu biểu
Hầu hết các ngành hàng FMCG đều tăng
trưởng tích cực nửa đầu năm 2020, đặc
biệt là các mặt hàng “mùa dịch”.

2


Cập nhật tình hình COVID-19
Các nước ở khu vực châu Á đang dần chuyển sang trạng thái “bình thường mới”, ngoại trừ Indonesia, Philippines và gần đây nhất
là Việt Nam với sự ghi nhận trở lại của các ca dương tính, thậm chí là tử vong. Báo hiệu nguy cơ tái bùng phát đại dịch trong
những tháng tiếp theo.
Số ca ở các nước ngoại trừ

CN, ID, PH

Số ca ở CN, ID, PH

Tổng số ca mắc COVID ghi nhận ở khu vực châu Á – tích lũy hằng tuần

16,000

140,000

14,000

TĂNG

Indonesia

TĂNG

Hàn Quốc
120,000

TĂNG

Philippines

12,000
100,000
10,000

8,000


CHẬM LẠI

Trung Quốc

CHẬM LẠI

Malaysia

Nguy cơ COVID bùng nổ
trở lại tại VN nửa cuối năm
2020.

6,000

H 400 ca mắc mới & 13 ca tử
vòng từ cuối tháng 7 2020

80,000

60,000

40,000

4,000
CHẬM LẠI

Thái Lan
20,000


2,000
CHẬM LẠI
0
26-Jan

9-Feb

23-Feb

8-Mar

22-Mar

5-Apr

19-Apr

3-May

17-May

31-May

14-Jun

28-Jun

12-Jul

26-Jul


Việt Nam
Đài Loan

0

9-Aug

Nguồn: WHO

3


Với diễn biến hiện tại của COVID-19, nhiều khả năng đời sống
của người tiêu dùng và nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn
Thực hiện giãn cách xã hội trên
toàn thành phố Đà Nẵng

Đại dịch Corona: Việt Nam ghi nhận
những ca nhiễm mới sau nhiều tháng

Việt Nam ghi nhận ca tử vong thứ
11 do COVID

Hà Nội và Hồ Chí Minh trong trạng
thái báo động bởi các ca nghi nhiễm
mới

Vnexpress
Vnexpress

BBC

Nhipcaudautu

4


Các chỉ số chính
GDP tăng trưởng chậm lại trong nửa đầu năm 2020. Phục hồi kinh tế vẫn còn nhiều thách thức ở những tháng tiếp
theo với mục tiêu tăng trưởng GDP được điều chỉnh ở mức là 3.8%.

GDP

Doanh thu bán lẻ hàng
tiêu dùng

CPI
5.6

6.81 7.08

6.68

7.02

6.21

12.4

2020F

3.5

3.8 Dự báo 1

3.82

3.5

9.5

10.2

10.9

12.7

2.7
2.8

2.8

0.36

4.7
2015 2016 2017 2018 2019 Q1'20 Q2'20

-0.1

1.2


0.6

Dự báo 2
2015

2016

2017

2018

2019

Q1'20

Q2'20

2015

2016

2017

2018

2019

Nguồn: Tổng cục thống kê

Q1'20 Q2'20


5


Tác động của COVID lên các chỉ số kinh tế

-15.1%
(6 tháng đầu năm
2020 so với cùng kỳ)

Tỷ lệ thất nghiệp
GIA TĂNG
Tỷ lệ thất nghiệp nửa đầu năm
2020 2.26%, cao hơn cùng kỳ
năm ngoái (1.19%). Chỉ số này
đặc biệt cao trong Q2, do tác
động mạnh mẽ của C19.

FDI CHẬM LẠI
Thấp hơn kỳ vọng ban đầu (39.6
tỷ USD). Vốn đầu tư nước ngoài
trong 6 tháng đầu năm 2020 ước
tính đạt 15.7 tỷ USD.

2.51%
(Tỷ lệ thất nghiệp
trong Q2 đạt mức
cao nhất trong
10 năm qua)


+38.2%
(6 tháng đầu năm
2020 so với cùng kỳ)

Kim ngạch xuất khẩu
hàng hóa TRÌ TRỆ
Tính chung 6 tháng đầu
năm 2020, kim ngạch
xuất khẩu hàng hóa ước
tính đạt 121.21 tỷ USD.

-3.0%
(6 tháng đầu năm
2020 so với cùng kỳ)

DN tạm ngừng kinh
doanh NHIỀU HƠN

Kim ngạch nhập khẩu
hàng hóa TỤT DỐC

Trong 6 tháng đầu năm 2020, số
doanh nghiệp ngưng hoạt động có
thời hạn đạt mức 29 nghìn, trong
khi con số này là 21 nghìn ở thời
điểm cùng kỳ năm ngoái.

Kim ngạch nhập khẩu
hàng hóa 6 tháng đầu
năm 2020 ước tính đạt

117.17 tỷ USD.

-1.1%
(6 tháng đầu năm
2020 so với cùng kỳ)

Nguồn: Tổng cục thống kê

6


Tâm lý người tiêu dùng
Người dân phản ứng khá nhạy trước diễn biến dịch COVID-19, thể hiện qua niềm tin về sự phục hồi kinh tế ở
Q2, cao hơn so với Q1. Tuy nhiên với những ca nhiễm được ghi nhận gần đây, chỉ số niềm tin này có thay đổi
hay không?

Tình hình kinh tế sẽ khá hơn hoặc duy trì như hiện tại trong 12
tháng sắp tới
% Hộ gia đình đồng ý (tại Thành thị 4 TP Việt Nam)

87

88

84

80

42


Q2'19

Q3'19

Q4'19

Q1'20

Q2'20

Nguồn: Worldpanel Division | Households Panel | Thành thị 4 TP chính Việt Nam | Cập nhật đến Q2 2020

7


1
Những mối quan tâm hàng
đầu của người tiêu dùng
Việt Nam dưới tác động
của COVID-19

AN TOÀN THỰC PHẨM

SỨC KHỎE

THU NHẬP

CHI PHÍ GIA TĂNG

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG


ỔN ĐỊNH CÔNG VIỆC
(Thay đổi so với Q4 2019)

Nguồn: Worldpanel Division | Households Panel | Thành thị 4 TP chính Việt Nam | Cập nhật đến8Q2 2020


Toàn cảnh thị trường FMCG
Chi tiêu FMCG cho tiêu dùng tại nhà ghi nhận tăng trưởng đột biến trong 6 tháng đầu năm 2020, đặc
đặt biệt trong
tháng 3 và tháng 4 chủ yếu do ảnh hưởng của lệnh giãn cách xã hội. Dù vậy, thị trường FMCG được dự đoán sẽ trở
lại bình thường với mức “tăng trưởng 1 chữ số” khi tình hình dịch bệnh lắng xuống.

% Tăng trưởng giá trị FMCG (so với cùng kỳ)

Thành thị 4 TP

Nông thôn

31

20

22
15

13
11

10


11

20

13

11

12

T5 20

T6 20

9

7
4

2019

H1'20

T1 20

T2 20

T3 20


T4 20

T5 20

T6 20

2019

H1'20

-1

T1 20

MCO*
MCO* - Movement Control Order: Lệnh giãn cách xã hội

T2 20

T3 20

T4 20

MCO*
*Lưu ý: Dữ liệu hằng tháng đã được điều chỉnh lại để tránh ảnh hưởng của mùa Tết Nguyên Đán

Nguồn: Worldpanel Division | Households Panel | Thành thị 4 TP chính & Nông thôn Việt Nam | FMCG không bao gồm quà tặng

9



Thay đổi hành vi mua sắm
Trong bối cảnh khủng hoảng sức khỏe, người tiêu dùng mua sắm với giỏ hàng lớn hơn do nhu cầu tích trữ hàng
hóa, nguyên nhân chính thúc đẩy tăng trưởng hai chữ số của thị trường FMCG.

Thành thị 4 TP

Nông thôn

% Thay đổi theo các chỉ số đo lường chính (so với cùng kỳ)

15
13

13

9

9

5
4

4

3
2

Chi tiêu FMCG


Số lượng giao
dịch

Chi tiêu/dịp mua

Giá trung bình/
đơn vị hàng

Số lượng hàng/
dịp mua

Chi tiêu FMCG

Số lượng giao
dịch

Chi tiêu/dịp mua

Giá trung bình/
đơn vị hàng

Số lượng hàng/
dịp mua

Nguồn: Worldpanel Division | Households Panel | Thành thị 4 TP chính & Nông thôn Việt Nam | FMCG không bao gồm quà tặng | H1 2020 so với cùng kỳ

10


Tăng trưởng theo ngành hàng

Hầu hết các ngành hàng đều tăng trưởng tích cực, đặc biệt là ngành hàng Sữa, sản phẩm từ sữa và Thực phẩm
đóng gói. Ngoại trừ ngành hàng Đồ uống vẫn đang chịu tác động tiêu cực từ COVID và lệnh giãn cách xã hội.
% Thay đổi giá trị theo ngành hàng (so với cùng kỳ)
31
17

15

Thành thị 4 TP
2

7

6

13 15
5

6

6

6

6

7

0


5

-1

-3

H1 2018
H1 2019
H1 2020
FMCG
Nông thôn

Sữa & Sp
từ sữa
15

13

Thực phẩm
đóng gói

Sp chăm sóc
cá nhân

19

17

4


7

7
2

3

5

Sp chăm sóc
gia đình

17
11

9
5

Thức uống

13

13
4

5

Nguồn: Worldpanel Division | Households Panel | Thành thị 4 TP chính & Nông thôn Việt Nam | FMCG không bao gồm quà tặng

11



Ngành hàng tiêu biểu
Phần lớn các ngành hàng FMCG đều tăng trưởng tốt trong nửa đầu năm 2020. Các sản phẩm vệ sinh, tăng
cường sức khỏe, đồ ăn nhẹ và thực phẩm tiện lợi dùng cho các dịp ăn uống, nấu nướng tại nhà ghi nhận mức
tăng ấn tượng.
% Thay đổi giá
so với cùng kỳ

Giấy ăn
Sp vệ sinh nhà cửa
Xà phòng
Nước rửa tay
Dưỡng da

Kem chống nắng

Dầu gội
Nước rửa chén
Kem đánh răng
Nước xả vải

Đồ uống có cồn

-

Nước hoa
Sô-cô-la
Bột giặt
Khăn giấy bỏ túi

Thành thị 4 TP

*Diện tích mảng màu đại diện cho % ngành hàng FMCG

+

Ngũ cốc ăn sáng
Sữa chức năng
Thức uống lúa
mạch
Nông thôn

Nước giặt
Hạt nêm
Trà pha sẵn
Dầu xả

Mì & mì ý
Bánh mì đóng gói
Thực phẩm đã qua chế biến
Gia vị nấu ăn
Cháo gói

Sữa trái cây hỗn
hợp

Kem

Sữa bột


Sữa chua
Váng sữa
Nước trái cây

Bánh quy
Nước giải khát

+

% Thay đổi
khối lượng so
với cùng kỳ

-

Nguồn: Worldpanel Division | Households Panel | Thành thị 4 TP chính & Nông thôn Việt Nam | FMCG không bao gồm quà tặng | 6 tháng đầu năm so với cùng kỳ

12


Tăng trưởng các kênh mua sắm
Các kênh mua sắm mới nổi, siêu thị & đại siêu thị đang thúc đẩy làn sóng tăng trưởng.

% Thay đổi theo các kênh mua sắm

Thành thị 4 TP

Lượng giao dịch

Chi tiêu FMCG

85

83
73

70

67

45
39
29

24

21
13

15
9

3

Drug Stores*

Nhà thuốc

Online

Siêu thị mini


Cửa hàng tiện lợi

Siêu thị & Đại siêu
thị

-3
Chợ

-2

Tiệm tạp hóa

Các kênh mới nổi
*Drug stores (mô hình chuyên kinh doanh các mặt hàng sức khỏe và sắc đẹp như Medicare, Guardian)

Nguồn: Worldpanel Division | Households Panel | Thành thị 4 TP chính Việt Nam | FMCG không bao gồm quà tặng | 6 tháng đầu năm so với cùng kỳ

13


Toàn cảnh thị trường bán lẻ
Kênh tạp hóa vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy chi tiêu FMCG, tuy nhiên siêu thị & đại siêu thị và các kênh mới
nổi đang ngày thể hiện tầm quan trọng trong đóng góp cho tăng trưởng FMCG.
Thành thị 4 TP

Tiệm tạp hóa
Chợ

% Thị phần về lượng giao dịch

0.5
4
7.6

0.7
5.2
7.8

1.3
7.2
8.7

Cửa hàng chuyên doanh

Đóng góp giá trị tăng trưởng theo kênh mua sắm

50% tăng trưởng đến

14.6%

từ Siêu thị & Đại siêu thị và
các kênh mua sắm mới nổi

Nhà thuốc

Chợ

7.3%

Các kênh mới nổi*


Siêu thị & Đại siêu thị
Siêu thị mini

Siêu thị & Đại siêu thị

1.7%

Cửa hàng tiện lợi

Tiệm tạp hóa

Các kênh khác

Drug Stores*
Online

H1 2018

H1 2019

H1 2020

Toàn bộ thị trường

Các kênh khác

H1 2018

H1 2019


H1 2020

*Drug stores (mô hình chuyên kinh doanh các mặt hàng sức khỏe và sắc đẹp như Medicare, Guardian)

Các kênh mới nổi**: Bao gồm nhà thuốc, siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi, drug stores và online

Nguồn: Worldpanel Division | Households Panel | Thành thị 4 TP chính Việt Nam | FMCG không bao gồm quà tặng

14


Tiêu điểm
Chi tiêu cho tiêu dùng ngoài nhà (out-of-home) đang dần phục hồi nhưng vẫn chưa trở lại như trước khi COVID
bùng phát.

Giá trị chi tiêu cho thức ăn và đồ uống tại TP.HCM
(không bao gồm đồ uống có cồn) – Triệu $/ tháng
Chi tiêu cho tiêu dùng ngoài nhà

32

31

40

Chi tiêu cho tiêu dùng trong nhà

32


40

36

35

33

34

2020/05/17

2020/06/14

40

40

39

35

40

34
24

2019/05/19

2019/06/16


Cùng kỳ năm ngoái

…...

2020/01/26 2

2020/02/23

2020/03/22

Trước MCO

Nguồn: Worldpanel Division | IH & OOH Panel | TP.HCM | Thức ăn & Đồ uống

2020/04/19
MCO

Sau MCO

*MCO: Movement Control Order: Lệnh giãn cách xã hội

15


Các kênh mua sắm OOH dần phục hồi
Tác động từ COVID vẫn còn ảnh hưởng lên hầu hết các kênh mua sắm cho tiêu dùng ngoài nhà (OOH), hệ quả từ các biện pháp
hạn chế tiếp xúc ở thời điểm dịch bùng phát, trong khi đó tốc độ tăng trưởng của kênh giao hàng đang bình thường trở lại sau
mức tăng trưởng “hiện tượng” vào thời điểm giãn cách xã hội.


% Thay đổi chi tiêu giữa các kênh cho tiêu dùng ngoài nhà
Trước MCO

MCO

Sau MCO
143
115

Do mua sắm thực
phẩm đóng gói giảm

8

-10 -15

84

5 3

0
-1

-5

-43

-8

-47


-12

-11

-27
-46

-24 -23

-20 -19

-23
-42

-66

-65

-86

Tổng các
kênh

Tiệm tạp
hóa

Cửa hàng
vỉa hè


Siêu thị &
Đại siêu thị

Siêu
thị mini

Nhà hàng/
quán ăn

Tiệm
cà phê

Tiệm
trà

Giao hàng

*MCO: Movement Control Order: Lệnh giãn cách xã hội

Nguồn: Worldpanel Division | IH & OOH Panel | TP.HCM | Thức ăn & Đồ uống

Trước MCO: 9 tuần đến 2020/03/29
Trong MCO: 3 tuần đến 2020/04/19
Sau MCO: 8 tuần đến 2020/06/14

16


FMCG
Monitor


Kantar là chuyên gia toàn cầu về dữ liệu, nghiên cứu và tư vấn
cho doanh nghiệp.

Chúng tôi hiểu rõ người tiêu dùng nghĩ, cảm nhận và mua hàng
như thế nào, chia sẻ và xem gì hơn bất kỳ ai khác. Bằng việc
kết hợp giữa khả năng thấu hiểu con người cộng với những
công nghệ tân tiến, 30,000 nhân viên của Kantar giúp cho các tổ
chức, doanh nghiệp hàng đầu thế giới thành công và phát triển.
Để biết thêm thông tin, vui lòng truy cập

www.kantarworldpanel.com/vn
Liên hệ
Worldpanel Division Việt Nam
Tel: +84 28 39306631
58 Võ Văn Tần, Q.3, TP.HCM, Việt Nam

(tư vấn cho doanh nghiệp)
(về truyền thông)

17



×