Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.88 KB, 2 trang )
Môn học: ứng dụng Tin học trong Địa chất công trình
Bộ môn Địa chất công trình- Trờng Đại học Mỏ Địa chất
2
Phần II: ứng dụng tin học
Trong phần I, chúng ta đ tìm hiểu một số nội dung nghiên cứu kết quả thí
nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất đá bằng phơng pháp thống kê toán học. Theo
phơng pháp truyền thống (tính toán thủ công), chúng ta có thể giải đợc những
bài toán trên nhng sẽ tốn nhiều thời gian. Đặc biệt trong trờng hợp số lợng
mẫu thí nghiệm lớn (hàng trăm, hàng nghìn mẫu), việc tính toán sẽ rất khó khăn
và khó tránh khỏi sai sót. Ngoài ra, chúng ta sẽ phải gặp một số bài toán ngoài
nội dung phần I. Đó chính là việc tính toán, xây dựng các biểu đồ thí nghiệm
trong phòng (thí nghiệm cắt, nén một trục, thành phần hạt, nén cố kết, cắt ba
trục,...), biểu đồ thí nghiệm hiện trờng (xuyên tĩnh, nén tĩnh nền, nén tĩnh cọc,
thí nghiệm nén ngang, cắt cánh,...), bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý đất đá, chơng
trình tính toán nền móng, xây dựng mặt bằng vị trí các công trình thăm dò, hình
trụ hố khoan (đào), mặt cắt ĐCCT, bản đồ địa chất, bản đồ ĐCCT,...
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, những bài toán trên có
thể đợc giải quyết một cách nhanh chóng, chính xác bằng những công cụ ứng
dụng. Đó là các phần mềm ứng dụng Excel và AutoCad.
Phần mềm Excel có bảng tính linh hoạt cùng với biểu đồ sẵn có giúp chúng
ta giải quyết nhiều bài toán về thí nghiệm trong phòng, ngoài trời, tính toán nền
móng,... Excel còn xây dựng sẵn các dạng tơng quan cùng với phơng trình
tơng quan, phục vụ cho công việc xây dựng mối tơng quan giữa các đại lợng.
Các hàm thống kê sẵn có trong Excel giúp chúng ta xác định các đặc trng thống
kê của đất đá.
Môn học: ứng dụng Tin học trong Địa chất công trình
Bộ môn Địa chất công trình- Trờng Đại học Mỏ Địa chất