Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

KỸ THUẬT lấy mẫu KHÍ máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 35 trang )

KỸ THUẬT LÀM XÉT
NGHIỆM KHÍ MÁU
Bs. Đỗ Ngọc Sơn


Đặt vấn đề





Một số vấn đề trong việc xử lý các mẫu máu đã
được đề cập đến trong y văn
Các vấn đề chính: thời gian tiếp xúc giữa TB và
huyết tương kéo dài, tan máu trong ống nghiệm,
nồng độ mẫu xét nghiệm thay đổi do bay hơi, nhiệt
độ bảo quản không đúng, dùng thuốc chống đông,
các thiết bị phân tách huyết tương và vận chuyển
không đúng
Nhận thức và việc kiểm soát các biến số này giúp
giảm bớt sai số, đóng góp vào đảm bảo tính hữu
ích của các xét nghiệm máu


Nội dung
1.
2.
3.
4.
5.
6.


7.
8.

Chỉ định và chống chỉ định của khí máu
Vị trí lấy mẫu khí máu
Kỹ thuật lấy mẫu máu động mạch
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả khí máu
Thận trọng và biến chứng
Bảo quản
Khuyến cáo
Quy trình làm xét nghiệm khí máu


1. Chỉ định của khí máu





Đánh giá tình trạng toan kiềm (pH, PaCO2);
ô xy hoá máu (PaO2, SaO2) và khả năng
vận chuyển ô xy (PaO2, HbO2 và tHb)
Đánh giá đáp ứng điều trị, test chẩn đoán:
liệu pháp ô xy, test gắng sức
Theo dõi tình trạng và tiến triển của bệnh


1. Chống chỉ định





Test Allen (-) → chọc vị trí động mạch khác
Không chọc động mạch nơi có shunt giải
phẫu (BN chạy thận chu kì)
Rối loạn đông máu hoặc khi đang dùng các
thuốc chống đông hoặc tiêu sợi huyết


2. Vị trí lấy mẫu khí máu




Cách thức lấy mẫu:
Chọc động mạch
Lấy qua catheter động mạch
Lấy máu mao mạch
Vị trí động mạch: ĐM quay, ĐM cánh tay, ĐM
đùi
Ưa chuộng nhất là động mạch quay; vị trí
khác nguy cơ cao hơn → kinh nghiệm và
trình độ cao hơn


2. Vị trí lấy mẫu khí máu

ĐM cánh tay

ĐM quay



2. Vị trí lấy mẫu khí máu

ĐM đùi


2. Vị trí lấy mẫu khí máu
Động mạch quay được ưa chuộng:
- Nông nhất dễ sờ và dễ cố định
- Có tuần hoàn bàng hệ tốt qua động mạch trụ
- Động mạch không có nhánh tĩnh mạch lớn đi
kèm
- Đỡ đau hơn khi chọc


3. Kỹ thuật - dụng cụ







Dụng cụ vô khuẩn
Chống đông: heparin
Syringe
Kim tiêm cỡ 20-22 G
Cồn sát trùng
Túi đá (thời gian vận chuyển > 15 phút)



3. Kỹ thuật - Tiến hành
Tiến hành
Nghiệm pháp
Allen
 Test (+) khi
bàn tay hồng
trở lại sau <
10 giây → Chỉ
định chọc ĐM
quay bên đó



3. Kỹ thuật - Tiến hành


Nghiệm pháp
Allen


3. Kỹ thuật - Tiến hành



Lấy mẫu sau khi đã ổn định về thông khí
(sau can thiệp 20 – 30 phút)
Thông số bắt buộc phải ghi nhận khi làm khí
máu:






Ngày giờ và vị trí lấy mẫu máu
Kết quả của test Allen
Nhiệt độ bệnh nhân
FiO2



4. Yếu tố ảnh hưởng kết quả
Mẫu lẫn khí trời
 Hậu quả:





↓ PaCO2
↑ pH
↑ PaO2 nếu PaO2 < 150 mmHg
↓ PaO2 nếu PaO2 > 150 mmHg


4. Yếu tố ảnh hưởng kết quả
Mẫu lẫn khí trời
 Cách phát hiện:






Nhìn thấy bọt khí lẫn trong mẫu
PaCO2 thấp không tương ứng với lâm sàng

Phòng tránh




Bỏ mẫu máu khi thấy có nhiều bọt khí
Đuổi toàn bộ khí còn sót lại trong mẫu
Đậy nắp ống nghiệm sau khi lấy


4. Yếu tố ảnh hưởng kết quả
Lấy nhầm máu tĩnh mạch
 Hậu quả:




↑ PaCO2
↓ pH
↓ PaO2 rất rõ rệt


4. Yếu tố ảnh hưởng kết quả

Lấy nhầm máu tĩnh mạch
 Cách phát hiện:





Không thấy máu lên ống nghiệm theo nhịp đập
Không tương ứng giữa lâm sàng và khí máu đặc biệt là
tình trạng ô xy máu

Phòng tránh






Hạn chế lấy máu ở ĐM cánh tay hoặc ĐM đùi
Không nên hút máu khi lấy máu
Dùng kim tiêm có độ vát ngắn
Tránh chọc xuyên động mạch
So sánh SpO2 với SaO2


4. Yếu tố ảnh hưởng kết quả
Quá thừa chống đông
 Hậu quả:





↓ PaCO2
↑ pH
Nguyên nhân là do hoà loãng


4. Yếu tố ảnh hưởng kết quả
Quá thừa chống đông
 Cách phát hiện:




Nhìn thấy Heparin thừa trong ống nghiệm

Phòng tránh


Chỉ lấy đủ Heparin < 2 mL (người lớn); < 0,6
mL (trẻ em). Không vượt quá 20 IU/mL



Nên dùng Heparin loại đông khô (lyophilized

heparin)


4. Yếu tố ảnh hưởng kết quả



Diễn biến của mẫu trong khi vận
chuyển


Tiêu đường bởi hồng cầu






↓ Glucose (5%/giờ)
↑ Lactate
Chuyển pH, HCO3-, BE về hướng toan
chuyển hoá

Tiêu thụ ô xy



Bạch cầu và tiểu cầu sử dụng O2
PO2 giảm; PCO2 tăng


4. Yếu tố ảnh hưởng kết quả
Ảnh hưởng của chuyển hoá
 Hậu quả:





↑ PaCO2
↓ pH
↓ PaO2


4. Yếu tố ảnh hưởng kết quả
Ảnh hưởng của chuyển hoá
 Cách phát hiện:




Mẫu để quá lâu

Phòng tránh



Không nên để quá 15 phút
Bảo quản trong nước đá đang tan


4. Yếu tố ảnh hưởng kết quả


Ảnh hưởng nhiệt độ





Cho mẫu vào trong nước đá giúp ức chế
tiêu glucose và sử dụng O2
Nếu không có nước đá, sau 30 phút: pH,
HCO3-, BE và PO2 giảm trong khi PCO2
tăng


5. Thận trọng & biến chứng







Co thắt động mạch
Tắc mạch do huyết khối hoặc khí
Nhiễm khuẩn
Máu tụ
Phản xạ phó giao cảm
Đau


×