Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tiến hóa chất sống, tiến hóa sinh giới BS (hoan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.69 KB, 15 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HỆ BÁC SĨ
CHƯƠNG 5
TIẾN HÓA CỦA CHẤT SỐNG VÀ SINH GIỚI
Bài 15. TIẾN HÓA CỦA CHẤT SỐNG
1. Giả thuyết về khí quyển nguyên thủy bao gồm:
A. Lớp tinh vân + khí phun từ núi lửa.
B. Các khí CH4, NH3, H2O, hỗn hợp khí trung tính.
C. Không có oxy phân tử, không có lớp vỏ ozôn.
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. Thành phần nào sau đây là các đơn phân sống (biomonomer):
A. ADN, ARN.
B. Protein.
C. Các acid amin, các nucleotid.
D. Cả A, B, C đều đúng.
3. Thành phần nào sau đây là các polyme sống (biopolymer):
A. Nucleotid.
B. Polynucleotid.
C. Base.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Các chức năng sinh hóa học của ARN bao gồm:
A. Làm khuôn để tổng hợp ADN.
B. Là yếu tố cần thiết cùng với enzym telomerase để chấm hết cho phân tử
ADN nhiễm sắc thể.
C. ARN 7S tham gia vào bộ máy tiết protein.
D. Cả A,B,C đều đúng.
5. Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của ARN:

1


A. Không có khả năng tự nhân đôi.


B. Có khả năng xúc tác.
C. Có khả năng tự cắt, tự ghép exon.
D. Có khả năng tự dài ra, tự dính.
6. Giả thuyết về quá trình tổng hợp ARN tiền sinh học gồm lần lượt các
bước như sau:
1. Sự ngưng tụ hàng loạt sẽ tạo nên một loạt đường có số carbon khác nhau
trong đó có triose.
2. Formaldehyt khi có mặt của aldehyt ngưng tụ thành glycolaldehyt.
3. Hỗn hợp phức tạp các đường liên kết với các base cho một loạt các
nucleotid đa dạng.
A. 3, 2, 1.

B. 2, 1, 3.

C. 3, 1, 2.

D. 2, 3, 1.

7. Thí nghiệm tổng hợp các ARN trong phòng thí nghiệm để thu được các
ribonucleotid, các polyphosphat như sau:
A. Nung nóng hỗn hợp urê, NH 4Cl, phosphat và hydroxyl-apatid ở 100 oC/24
giờ.
B. Nung nóng hỗn hợp urê, phosphat và hydroxyl-apatid ở 100oC/24 giờ.
C. Nung nóng hỗn hợp NH4Cl, phosphat và hydroxyl-apatid ở 100oC/24 giờ.
D. Nung nóng hỗn hợp urê và hydroxyl-apatid ở 100oC/24giờ.
8. Trong bảng mã di truyền, đặc điểm các mã của các acid amin có tính kỵ
nước nhất là:
A. Đều có U ở giữa.
B. Đều có A ở giữa.
C. Đều có C ở giữa.

D. Đều có G ở giữa.
9. Trong bảng mã di truyền, đặc điểm các mã của các acid amin ưa nước:
A. Đều có U ở giữa.
2


B. Đều có A ở giữa.
C. Đều có C ở giữa.
D. Đều có G ở giữa.
10. ARN xúc tác hoạt động như một enzym có vai trò:
A. Cắt tỉa ARN tiền thân thành ARN thuần thục.
B. Thủy phân protein.
C. Thủy phân ADN.
D. Cả A, B, C đều đúng.
11. Thành phần của enzym ARNase P (ARN xúc tác) bao gồm hai phần:
A. ARN và ADN.
B. ARN và protein.
C. ARN và lipoprotein.
D. ARN và phospholipid.
12. Thành phần protein trong enzym ARNase P (ARN xúc tác) có vai trò:
A. Cắt tỉa ARN tiền thân thành ARN thuần thục.
B. Che phần tích điện của ARN sao cho ARN xúc tác có thể áp sát vào đúng
vị trí cần thiết trên ARN cơ chất.
C. Xúc tác để ADN phiên mã ra ARN tiền thân.
D. Cả A, B, C đều đúng.
13. Enzym phiên mã ngược (Reverse transcriptase) gặp ở:
A. Một loài virus gây ung thư.
B. Virus của động vật có xương sống.
C. Virus của thực vật.
D. Virus và các loại tế bào khác.

14. Sự hiệu chỉnh ARN sau phiên mã là hiện tượng:
A. Cắt bỏ một số nucleotid.
B. Thêm vào một số nucleotid.
3


C. Cắt bỏ hoặc thêm vào một số nucleotid.
D. Cắt bỏ hoặc thêm vào một số gốc methyl.
15. Những thành tựu của tiến hóa sinh học tiền tế bào đã chứng minh:
A. ADN có trước ARN.
B. ARN có trước ADN.
C. ADN có trước protein.
D. ARN có trước ADN và protein.
16. Các nội dung sau đây là đặc điểm và chức năng của ARN trong tiến hóa
tiền tế bào, trừ:
A. ARN có nhiều chức năng hơn ADN.
B. ARN không thể phiên mã tạo ADN.
C. ARN có khả năng tự nhân đôi.
D. ARN có khả năng xúc tác.
17. Trong tiến hóa sinh học tiền tế bào, ARN có trước và ADN được hình
thành nhờ hiện tượng:
A. Phiên mã ngược.
B. Phiên mã.
C. Tự nhân đôi.
D. Cả A, B, C đều đúng.
18. Enzym nào sau đây xúc tác cho quá trình phiên mã ngược:
A. ADNpolymerase.
B. ARNpolymerase.
C. Reverse transcriptase.
D. Cả A, B, C đều đúng.

19. So với ADN, cấu trúc hóa học của ARN khác biệt ở chỗ:
A. Có hydroxyl ở carbon 2’ của đường ribose.
B. Không có hydroxyl ở carbon 2’ của đường ribose.
4


C. Có gốc methyl ở đường ribose.
D. Có gốc sulfat ở đường ribose.
20. Về mặt hóa học, cấu trúc ADN bền vững hơn ARN do:
A. Có đường deoxyribose thay thế cho ribose.
B. Có cấu trúc mạch đơn đa phân tử.
C. Có uracyl thay thế thymin.
D. Cả A, B, C đều đúng.
21. Về mặt hóa học, cấu trúc ADN bền vững hơn ARN do:
A. Có thymin thay thế cho uracyl.
B. Có đường ribose thay thế cho đường deoxyribose.
C. Có cấu trúc mạch đơn đa phân tử.
D. Cả A, B, C đều đúng.
22. Trong các phản ứng tiền sinh học, từ ARN chuyển sang ADN cần đến
hoạt động của enzym theo kiểu:
A. Phiên mã ngược.
B. Phiên mã.
C. Giải mã.
D. Cả A, B, C đều đúng.
23. Trong cấu trúc hóa học của ADN hay ARN, các đơn phân cytosin biến
thành uracyl do:
A. Thêm nhóm amin.
B. Mất nhóm amin.
C. Thêm nhóm hydroxyl.
D. Thêm nhóm carbocyl.

24. Trong tiến hóa tiền tế bào, sinh vật chuyển thông tin di truyền từ ARN
sang ADN do:
A. ARN đảm nhiệm ít chức năng hơn ADN.
5


B. Cấu trúc hóa học của ARN bền vững hơn ADN.
C. Cấu trúc hóa học của ADN bền vững hơn ARN.
D. ARN ít linh hoạt hơn ADN.
25. Ribozym là:
A. Các ADNase.
B. Các ARNase.
C. Các protease.
D. Các photphatase.

6


Bài 16. TIẾN HÓA CỦA HỆ THỐNG SINH GIỚI
1. Tính thống nhất của hệ thống sinh giới ở mọi cơ thể biểu hiện là:
A. Đều được cấu tạo bởi tế bào; Đều có hiện tượng trao đổi chất.
B. Đều có hiện tượng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
C. Đều có hiện tượng cảm ứng; Đều có mã di truyền giống nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. Các đơn vị phân loại của hệ thống sinh giới từ thấp đến cao là:
A. Loài - Chi - Họ - Bộ - Lớp - Ngành - Giới.
B. Loài - Chi - Bộ - Họ - Lớp - Ngành - Giới.
C. Loài - Chi - Họ - Lớp - Bộ - Ngành - Giới.
D. Loài - Họ - Chi - Bộ - Lớp - Ngành - Giới.
3. Đơn vị nào sau đây là đơn vị phân loại dưới loài:

A. Chi.
B. Thứ.
C. Họ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị phân loại dưới loài:
A. Bộ.
B. Chi.
C. Chủng.
D. Họ.
5. Đơn vị phụ nào sau đây thuộc loại đơn vị phụ dưới trong phân loại sinh
giới:
A. Phân.
B. Liên.
C. Trên.

7


D. Cả A, B, C đều đúng.
6. Đơn vị phụ nào sau đây thuộc loại đơn vị phụ trên trong phân loại sinh
giới:
A. Liên.
B. Phân.
C. Phụ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
7. Theo phân loại của hệ thống sinh giới, trên Giới Eukaryota bao gồm:
A. Giới Protista; Giới Nấm.
B. Giới Thực vật.
C. Giới Động vật.
D. Cả A, B, C đều đúng.

8. Giới sinh vật nào sau đây thuộc trên Giới Prokaryota:
A. Giới Nấm.
B. Giới Monera.
C. Giới Protista.
D. Cả A, B, C đều đúng.
9. Ngành sinh vật nào sau đây không thuộc Trên Giới Prokaryota:
A. Ngành Vi khuẩn lam.
B. Ngành Virus.
C. Ngành Vi khuẩn.
D. Ngành Tảo nâu.
10. Ngành sinh vật nào sau đây không thuộc Trên Giới Eukaryota:
A. Ngành Vi khuẩn.
B. Ngành Rêu.
C. Ngành Tảo.
D. Cả A,B,C đều đúng.
8


11. Các ngành sinh vật nào sau đây thuộc trên giới Prokaryota:
A. Ngành Virus, ngành Vi khuẩn, ngành Tảo đỏ.
B. Ngành Virus, ngành Vi khuẩn, ngành Vi khuẩn Lam.
C. Ngành Virus, ngành Vi khuẩn Lam, ngành Rêu.
D. Ngành Virus, ngành Tảo nâu, ngành Vi khuẩn Lam.
12. Ngành thực vật nào sau đây có chồi giả:
A. Ngành Hạt trần.
B. Ngành Rêu.
C. Ngành Quyết thực vật - Lớp Dương xỉ
D. Ngành Hạt kín.
13. Loại mạch gỗ nào sau đây gặp ở ngành Hạt kín:
A. Mạch vòng, mạch xoắn.

B. Mạch mạng, mạch điểm.
C. Mạch thang.
D. Cả A, B, C đều đúng.
14. Mạch libe ở thực vật có vai trò:
A. Dẫn truyền các chất dinh dưỡng cùng chiều với lực hút của trái đất.
B. Dẫn truyền các chất dinh dưỡng ngược chiều với lực hút của trái đất.
C. Dẫn truyền các chất dinh dưỡng từ rễ lên thân.
D. Dẫn truyền các chất dinh dưỡng từ thân đến lá cây.
15. Mạch gỗ ở thực vật có vai trò:
A. Dẫn truyền nước và các chất hòa tan ngược chiều với lực hút của trái đất.
B. Dẫn truyền nước và các chất hòa tan cùng chiều với lực hút của trái đất.
C. Dẫn truyền nước và các chất hòa tan từ thân cây xuống rễ.
D. Dẫn truyền nước và các chất hòa tan từ lá cây đến thân cây.
16. Loại mạch nào sau đây thuộc mạch libe:
A. Mạch vòng.
9


B. Mạch mạng.
C. Mạch rây.
D. Mạch thang.
17. Ngành thực vật nào sau đây khi thụ tinh vẫn cần môi trường nước:
A. Các ngành tảo.
B. Ngành Rêu.
C. Ngành Quyết thực vật - Lớp Dương xỉ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
18. Ngành thực vật nào sau đây có hình thức thụ phấn hoàn thiện nhất:
A. Rêu.
B. Dương xỉ.
B. Hạt trần.

C. Hạt kín.
19. Ngành Rêu có các đặc điểm sau, trừ:
A. Sinh sản bằng bào tử.
B. Thời gian sống chủ yếu thuộc dạng 2n.
C. Hợp tử 2n ký sinh tạm thời trên chồi Rêu cái tạo túi bào tử.
D. Các tế bào của túi bào tử giảm phân để cho các bào tử đơn bội 1n.
20. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành Dương xỉ:
A. Hợp tử 2n ký sinh tạm thời trên nguyên tản 1n.
B. Hợp tử 2n phát triển thành cây Dương xỉ 2n.
C. Trên lá già của Dương xỉ hình thành cơ quan sinh bào tử để tạo bào tử 2n.
D. Ở Dương xỉ giai đoạn 2n chiếm tuyệt đại đa số vòng đời cá thể.
21. Ngành Hạt kín có các đặc điểm sau, Trừ:
A. Sinh sản hữu tính bằng sự giao phấn.
B. Lá noãn chưa che kín hạt.
C. Hình thức giao phấn trên cơ thể sinh dưỡng lưỡng bội.
10


D. Đều có dạng sống 2n chiếm ưu thế.
22. Nội dung sau thể hiện tính ưu việt của hình thức giao phấn trên cơ thể
sinh dưỡng lưỡng bội ở thực vật, trừ:
A. Tăng tổ hợp lại các gen khác nguồn.
B. Thế hệ sau có sự tổ hợp lại di truyền phong phú.
C. Hạn chế sự tổ hợp lại các gen khác nguồn.
D. Có được hiệu quả phối hợp của từng cặp alen trên từng cơ thể lưỡng bội.
23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành giun dẹp:
A. Cơ thể thường đối xứng 2 bên, dẹp theo chiều lưng bụng.
B. Thành cơ thể có 3 lớp tế bào.
C. Các tế bào đã bước đầu phân hóa thành một vài cơ quan.
D. Giun dẹp thường đơn tính.

24. Lớp động vật nào sau đây không thuộc ngành giun dẹp:
A. Lớp sán tiêm mao.
B. Lớp sán lá.
C. Lớp sán dây.
D. Lớp đỉa.
25. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành giun tròn:
A. Cơ thể hình trụ, thon hai đầu.
B. Cơ thể không chia đốt.
C. Đã có xoang cơ thể chính thức.
D. Đa số Giun tròn đơn tính.
26. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành Giun đốt:
A. Đã có xoang cơ thể chính thức.
B. Cơ thể chia đốt.
C. Là ngành động vật không xương sống có tổ chức cao.
D. Đa số Giun đốt lưỡng tính.
11


27. Lớp động vật nào sau đây không thuộc ngành Giun đốt:
A. Lớp Giun nhiều tơ.
B. Lớp Giun ít tơ.
C. Lớp Giáp xác.
D. Lớp Đỉa.
28. Trong các ngành động vật sau đây, ngành động vật nào tiến hóa nhất.
A. Ngành Giun tròn.
B. Ngành Giun dẹp.
C. Ngành Giun đốt.
D. Ngành Ruột túi.
29. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành Tiết túc:
A. Là ngành động vật không xương sống có tổ chức cao.

B. Là ngành chiếm nhiều loài nhất trong giới động vật.
C. Cơ thể đối xứng hai bên gồm nhiều đốt khớp lại với nhau, chân cũng gồm
nhiều đốt.
D. Tất cả Tiết túc đều sống ký sinh tạm thời.
30. Lớp động vật nào sau đây không thuộc ngành Tiết túc:
A. Lớp Sứa.
B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Sam.
D. Lớp Nhện.
31. Lớp động vật nào sau đây không thuộc ngành Tiết túc:
A. Lớp Nhện.
B. Lớp Nhiều chân.
C. Lớp Chân đầu.
D. Lớp Côn trùng.

12


32. Lớp động vật nào sau đây thuộc phân ngành thở bằng mang của ngành
Tiết túc:
A. Lớp Giáp xác.
B. Lớp Nhện.
C. Lớp Nhiều chân.
D. Lớp Chân đầu.
33. Lớp động vật nào sau đây thuộc phân ngành thở bằng khí quản của
ngành Tiết túc:
A. Lớp Nhiều chân.
B. Lớp Chân đầu.
C. Lớp Sam.
D. Lớp Giáp xác.

1. Người có tên khoa học là Homo sapiens.

Đ

S

2. Tên khoa học của 1 loài sinh vật được viết như sau: tên
loài viết hoa, tên chi không viết hoa.
3. Để viết tên khoa học của 1 loài sinh vật, tên chi viết
trước, tên loài viết sau.
4. Khi viết tên khoa học của một loài sinh vật, nếu có phân
chi thì viết hoa, để trong ngoặc đơn và đặt trước tên chi.
5. Sau tên khoa học của loài sinh vật còn viết tên của người
tìm ra loài sinh vật và năm tìm ra loài sinh vật đó (nếu
có).
6. Tên khoa học của loài sinh vật cho biết vị trí của loài đó
trong hệ thống sinh giới.
7. Để viết tên khoa học của một loài sinh vật, người ta dùng
chữ La tinh.
8. Tế bào Prokaryota có nhân đơn bội 1n nhiễm sắc thể

Đ

S

Đ

S

Đ


S

Đ

S

Đ

S

Đ

S

Đ

S

9. Nhân tế bào Prokaryota có 1 hoặc nhiều nhiễm sắc thể

Đ

S

10.Nhiễm sắc thể của tế bào Prokaryota hình vòng hoặc Đ

S

13



hình sợi.
11.Cấu tạo của nhiễm sắc thể tế bào Prokaryota có thể là
ADN sợi đơn hoặc sợi kép.
12.Cấu tạo của nhiễm sắc thể tế bào Prokaryota có thể là
ARN sợi đơn hoặc sợi kép.
13.ADN hoặc ARN của tế bào Prokaryota liên kết với
protein histon.
14.Ở tế bào Prokaryota, ngoài nhiễm sắc thể còn có thể có
ADN khác gọi là plasmid
15.Tế bào Prokaryota có màng nhân phân cách với tế bào
chất.
16.Cấu trúc gen tế bào Prokaryota không liên tục, gen bao
gồm các exon xen kẽ intron.
17.Tế bào Eukaryota có nhân lưỡng bội 2n nhiễm sắc thể
18.Mỗi nhân tế bào Eukaryota có nhiều cặp nhiễm sắc thể, ít
nhất là 2 cặp.
19.Tế bào Eukaryota có nhiễm sắc thể hình vòng hoặc hình
sợi.
20.Cấu tạo của nhiễm sắc thể tế bào Eukaryota có thể là
ADN sợi đơn hoặc sợi kép.
21.Cấu tạo của nhiễm sắc thể tế bào Eukaryota có thể là
ARN sợi kép.
22.Trong tế bào Eukaryota, ADN liên kết với protein histon
và một số protein không phải histon.
23.Trong tế bào Eukaryota, ngoài nhiễm sắc thể còn có
ADN ty thể, riêng thực vật còn có ADN lạp thể.
24.Ty thể và lạp thể của tế bào Eukaryota chứa ADN hình
sợi mã hóa một số protein riêng cho ty thể và lạp thể.

25.Tế bào Eukaryota có màng nhân phân cách với tế bào
chất.
26.Tế bào Eukaryota có cấu trúc gen liên tục, không có cấu
trúc exon xen kẽ intron.

14

Đ

S

Đ

S

Đ

S

Đ

S

Đ

S

Đ

S


Đ

S

Đ

S

Đ

S

Đ

S

Đ

S

Đ

S

Đ

S

Đ


S

Đ

S

Đ

S


15



×