NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG
CỦA HÓA SINH LÂM SÀNG
TS. Nguyễn Tất Tồn
Bài giảng Chẩn đốn cận lâm sàng 2010
Ýù nghóa
Sinh hóa học bệnh lý nghiên cứu các biến đổi của cơ
thể về mặt sinh hoá do tác nhân gây bệnh.
Những thay đổi về sinh hoá này chúng ta có thể đo
lường được và gọi nó là triệu chứng sinh hóa.
Các triệu chứng sinh hoá này thường xuất hiện trước
triệu chứng lâm sàng nên nó giúp ta trong công tác
dự phòng, điều trò sớm ở giai đoạn tiền lâm sàng, trò
bệnh tận gốc, nhất là bệnh phân tử.
Ýù nghóa
Trong công tác chẩn đoán và điều trò,
ngoài xét nghiệm sinh hóa còn cần các xét
nghiệm khác nữa như X-quang, điện tâm
đồ, điện não đồ,…
Nếu chỉ làm tốt trên lâm sàng thì chưa đủ,
phải kết hợp với cận lâm sàng nữa thì mới
toàn diện.
Phương pháp nghiên cứu
sinh hóa
Gồm 4 giai đoạn:
Giai đoạn phân tích nhằm phát hiện hợp chất ở
thể vô cơ, hữu cơ, hay thể keo.
Xác đònh phương pháp để đo nồng độ chất đó
Xác đònh hằng số (sinh lý) sinh hóa ở trạng thái
sinh lý bình thường
Nghiên cứu sự thay đổi các hằng số đó trong
trường hợp bệnh lý.
Các dòch cơ thể và nghiệm phẩm
Nước chiếm 60% thể trọng động vật trưởng thành:
40% dòch nội bào (nước trong tế bào)
20% dòch ngoại bào (5% huyết tương, 15% dòch gian
bào)
Có sự trao đổi thường xuyên giữa các khu vực nước
Có sự trao đổi nước và nhiều chất khác giữa huyết
tương và các dòch khác trong cơ thể: dòch não tủy,
dòch tiêu hóa, nước tiểu, dòch khớp, dòch tiết của các
niêm mạc,…
Các dòch cơ thể và nghiệm phẩm
Trong các dòch cơ thể đều chứa các chất hòa
tan nhất đònh.
Do đó, khi có những rối loạn sự vận chuyển
các dòch cơ thể, chúng bò mất quá nhiều hoặc ứ
lại, cơ thể sẽ chòu những rối loạn bệnh lý thứ
phát.
Các dòch cơ thể và nghiệm phẩm
Trong cơ thể, máu đóng vai trò trung tâm cho
quá trình vận chuyển trao đổi (chất) nước và
các chất hoà tan (chất dinh dưỡng và chất cặn
bã) đó là nội mô của cơ thể.
Các thông số của máu luôn được bảo đảm sự
hằng đònh (sự ổn đònh động) chúng chỉ dao
động trong những giới hạn sinh lý nhất đònh.
Các dòch cơ thể và nghiệm phẩm
Từ máu ta có thể thu được những nghiệm phẩm
khác nhau
Máu toàn phần
Huyết tương
Huyết thanh
Các dòch cơ thể và nghiệm
phẩm
Có nhiều cơ chế duy trì sự hằng đònh nội
mô, trong đó thận đóng vai trò rất quan
trọng nhờ chức năng tạo thành nước tiểu
của nó.
Máu và nước tiểu là những nguyên liệu
được xét nghiệm nhiều nhất nhằm đánh
giá các trạng thái bệnh lý.
Các dòch cơ thể và nghiệm phẩm
Nghiệm phẩm là vật liệu được xét nghiệm.
Nghiệm phẩm lấy từ thú bệnh được gọi là
bệnh phẩm
Trình bày kết quả xét nghiệm
Cần nêu được 4 điểm theo quy đònh quốc tế:
Tên hay chữ viết tắt của hệ thống (hay nguyên
liệu hay môi trường) được phân tích. TD: máu,
huyết thanh, nước tiểu…
Tên của thành phần đònh lượng. TD: urê,
glucose, canxi…
Trò số theo đơn vò được chọn (ưu tiên dùng các
đơn vò của hệ thống quốc tế).
Khoảng hay trò số đối chiếu.
Trỡnh baứy keỏt quaỷ xeựt nghieọm
Glucose-ht = 4,9mmol/L (4,16-6,38 mmol/L)
Creatinin-nt = 6,12 mmol/L (7,07-15,91
mmol/L)
Trình bày kết quả xét nghiệm
Loại xét
nghiệm
Trò số đối chiếu Kết quả
Glucose 4,16-6,38
mmol/L
5 mmol/L
Creatinin 7,07-15,91
mmol/L
8,84 mmol/L
Những khái niệm về đối chiếu và việc sử dụng
kết quả xét nghiệm trên lâm sàng
Cá thể đối chiếu: là những cá thể chọn lựa
theo những tiêu chuẩn xác đònh về sức khỏe
Quần thể đối chiếu: gồm tất cả các cá thể đối
chiếu ở một quần thể. Đó là con số không biết
đựơc, chỉ có tính chất giả thuyết.
Những khái niệm về đối chiếu và việc sử
dụng kết quả xét nghiệm trên lâm sàng
Trò số đối chiếu: là một trò số của một đặc tính thu
được do quan sát hoặc đo lường trên một cá thể đối
chiếu.
Khoảng đối chiếu: (khoảng bình thường hay sinh
lý) là khoảng 95% (95,45%) những trò số thu được
trên một quần thể đối chiếu (thực ra là mẫu đối
chiếu) tức một quần thể tương đối đồng đều và
được coi là khỏe mạnh.
Những khái niệm về đối chiếu và việc sử
dụng kết quả xét nghiệm trên lâm sàng
Phân tích hàm lượng glucose huyết của 100 heo đực
thiến 6 tháng tuổi ta thu được kết quả: Số trung bình: X
= 90mg%
Độ lệch chuẩn: = 5mg%
Như vậy khoảng đối chiếu từ X - 2 X + 2 sẽ là:
(90 – 5x2) – (90 + 5x2) 80 – 100mg%
Những mẫu thử có trò số nằm ngoài khoảng đối chiếu
là không bình thừơng hay bệnh lý, thường thì những trò
số bằng X 3 mới thực sự coi là bệnh lý.
Kiểm tra chất lượng xét nghiệm
Tính đặc hiệu của phương pháp: là phương
pháp chỉ đònh lượng đúng chất cần xác đònh,
các chất khác không gây ảnh hưởng đến kết
quả
Độ nhạy cảm: phản ảnh hàm lượng các chất
được phân tích mà xét nghiệm có thể phân
tích được lượng này càng nhỏ thì độ nhạy cảm
của xét nghiệm càng lớn.
Kiểm tra chất lượng xét nghiệm
Một xét nghiệm tin cậy phụ thuộc vào các yếu
tố sau:
Chất lượng máy móc, dụng cụ, thuốc thử
Lấy và bảo quản bệnh phẩm
Chất lượng thao tác của kỹ thuật viên
Tính đặc hiệu của phương pháp
Độ nhạy cảm của xét nghiệm
Những yếu tố biếùn thiên
Yếu tố kỹ thuật: gồm những thay đổi do lấy
và bảo quản mẫu thử, kỹ thuật thao tác của kỹ
thuật viên, độ nhạy cảm của phương pháp.
Hệ số biến thiên kỹ thuật chấp nhận được là
5%, một số xét nghiệm có thể lên đến trên
5%.
Yếu tố sinh học: do sự khác biệt cá thể,
quần thể; sai khác về tuổi, giới tính, thể
trọng, trạng thái sinh lý, chế độ dinh
dưỡng.
Quan hệ xét nghiệm - lâm sàng
1
2
3
Bệnh phòng
Phòng xét nghiệm
Bệnh phẩm
Kết quả xét nghiệm
Làm kỹ
thuật
Chuyển
KTCL
Lấy, bảo
quản
Hỗ trợ
Trao đổi
Chẩn đoán
bệnh
Theo dõi
và tiên
lượng
bệnh
Chữa
bệnh
Quan hệ xét nghiệm lâm sàng
Để thực hiện tốt mối quan hệ giữa xét nghiệm và lâm
sàng cần:
Lấy và bảo quản tốt bệnh phẩm
Thực hiện tốt kỹ thuật xét nghiệm trên cơ sở tiêu
chuẩn hoá và kiểm tra chất lượng xét nghiệm.
Sử dụng tốt kết quả xét nghiệm trong chẩn đoán
và điều trò bệnh
Cần có sự trao đổi thường xuyên giữa lâm sàng v2
xét nghiệm
Ý nghóa của xét nghiệm đối với
lâm sàng
Chẩn đoán bệnh
Quyết đònh chẩn đoán
Góp phần chẩn đoán
Chẩn đoán phân biệt
Chẩn đoán sớm
Đánh giá chức năng các cơ quan và sự tiên lượng
Đánh giá điều trò và trực tiếp phục vụ điều trò
Theo doiõ sau điều trò
Sàng lọc bệnh và nguy cơ bệnh
Biện luận các kết quả
xét nghiệm trên lâm sàng
Nắm vững những yếu tố gây biến thiên các
thông số sinh học
Chú ý quá trình diễn biến bệnh lý
Chú ý tác động của phương pháp điều trò
Tài liệu tham khảo
Đỗ Đình Hồ và ctv. 2008. Hóa sinh lâm
sàng. Nhà xuất bản y học