Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo " Luật so sánh và thực tiễn xây dựng Bộ luật Lao động ở Việt Nam " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.42 KB, 6 trang )

Thùc tiÔn sö dông luËt so s¸nh trong ho¹t ®éng lËp ph¸p t¹i ViÖt Nam

26




T¹p chÝ luËt häc sè
4
/2007





TS. L−u B×nh Nh−ìng *
ộ luật lao động của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam được thông
qua ngày 23/6/1994 sau khi đã trải qua nhiều
lần dự thảo.
(1)
Sau hơn bảy năm đưa vào đời
sống, năm 2002 Bộ luật lao động đã được
sửa đổi cho phù hợp với tình hình mới.
(2)

Bộ luật lao động của Việt Nam được xây
dựng với thời gian chuẩn bị thuộc loại dài
nhất trong lịch sử lập pháp. Nó đã tiếp cận
với nền kinh tế thị trường theo quan điểm
đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Sau hai


năm trở lại sinh hoạt với tư cách thành viên
của Tổ chức lao động quốc tế (ILO), với việc
thông qua Bộ luật lao động, Việt Nam đã
chứng tỏ cho thế giới hiểu được sự cố gắng
và thành công trong việc thiết kế các quy
phạm pháp luật lao động.
Bên cạnh việc tiếp cận các quan điểm,
đường lối, chính sách đổi mới, Bộ luật lao
động đã kế thừa truyền thống lập pháp của
Việt Nam trong nhiều thập kỉ. Các quy định
của Bộ luật lao động đã chuyển tải tinh thần
của các công ước và khuyến nghị quốc tế
của Liên hợp quốc, của Tổ chức lao động
quốc tế. Và đặc biệt, Bộ luật lao động của
Việt Nam còn được xây dựng trên cơ sở
tham khảo kinh nghiệm phong phú của nhiều
quốc gia trên thế giới.
Việc xây dựng Bộ luật lao động được
thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau
như phương pháp đánh giá tổng quan,
phương pháp thống kê, phương pháp điều tra
xã hội, phương pháp lịch sử, phương pháp
chuyên gia… nhằm đảm bảo cho ra đời một
“bộ luật” hoàn chỉnh để điều chỉnh các quan
hệ xã hội trong lĩnh vực lao động. Đặc biệt,
các nhà làm luật còn sử dụng luật so sánh
trong quá trình xây dựng Bộ luật lao động.
Việc so sánh luật đã tạo cho quá trình soạn
thảo Bộ luật lao động những lợi thế và điều
kiện quan trọng từ đó thuyết phục cơ quan

lập pháp nhất trí thông qua. Nó cũng tạo cho
Bộ luật lao động một sức sống bền bỉ trong
thị trường lao động và bối cảnh nền kinh tế
thị trường ở Việt Nam.
1. Sử dụng luật so sánh để xác định
phạm vi điều chỉnh của Bộ luật lao động
Việc xác định phạm vi điều chỉnh của Bộ
luật lao động, trong đó có đối tượng điều
chỉnh là rất quan trọng. Nếu không có đối
tượng điều chỉnh tức là không thể có một
đạo luật độc lập (tương đối).
Do đã tồn tại trong một thời gian dài
quan điểm cho rằng, luật lao động Việt Nam
là ngành luật điều chỉnh quan hệ lao động
giữa các “công nhân, viên chức” với các “cơ
quan, xí nghiệp nhà nước” nên việc thay đổi
đột ngột không phải là điều đơn giản, nếu
không muốn nói là sẽ vấp phải sự cản trở
quyết liệt từ những tư tưởng bảo thủ và quan
điểm chống lại sự đổi mới. Mặc dù có những
khó khăn không nhỏ trong việc xây dựng
một đạo luật về lao động, ở dạng một “bộ
B

* Giảng viên chính Khoa pháp luật kinh tế
Trường Đại học Luật Hà Nội
Thực tiễn sử dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp tại Việt Nam

Tạp chí luật học số
4

/2007


27

lut vi tớnh phỏp in bc nht nhng
trc nhng ũi hi cú tớnh cp thit ca
vic iu chnh quan h lao ng trong nn
kinh t th trng v trong bi cnh hi nhp
quc t thỡ ú l nhim v quan trng cn
phi thc thi vi nhng n lc cao nht.
Khi xõy dng B lut lao ng, Ban son
tho B lut lao ng ó phi tham kho rt
nhiu o lut ca nhiu nc trờn th gii.
Vic i chiu cỏc quy nh ca phỏp lut
lao ng hin hnh ca nhiu quc gia trờn
th gii vi cỏc quy nh ca phỏp lut lao
ng Vit Nam ó cho phộp cỏc nh lm lut
thy rừ vờnh gia lut lao ng ca
Vit Nam v lut lao ng ca cỏc nc.
Trong cỏc o lut lao ng ca cỏc quc gia
trờn th gii nh: Cng ho liờn bang Nga
xụ vit, Cng ho nhõn dõn Trung Hoa,
Cng ho liờn bang c, Vng quc Thu
in, Nht Bn, Hoa Kỡ v cỏc o lut
lao ng ca cỏc quc gia trong khu vc
ụng-Nam nh o lut quan h lao ng
ca Vng quc Thỏi Lan, o lut quan h
lao ng ca Malaysia, Indonesia,
Singapore, B lut lao ng ca Cng ho

Philippine u quy nh i tng iu
chnh l quan h lao ng theo hp ng lao
ng (quan h lao ng theo hp ng lao
ng l quan h xó hi hỡnh thnh trờn c s
s tho thun gia cỏc bờn) ch khụng phi
l quan h lao ng gia nh nc v cỏc
cụng chc ca nh nc.
2. Vic xỏc nh cỏc hỡnh thc phỏp lớ
ca quan h lao ng
Quan h lao ng gia cụng nhõn, viờn
chc nh nc vi cỏc c quan, xớ nghip
nh nc c hỡnh thnh trờn c s quyt
nh tuyn dng ca c quan, xớ nghip nh
nc. Hỡnh thc phỏp lớ l mt quyt nh
hnh chớnh. Do ú, v tớnh cht, quan h lao
ng ú l quan h hnh chớnh, do lut hnh
chớnh iu chnh.
Trong mt thi gian di, sut thi kỡ thc
hin nn kinh t k hoch hoỏ tp trung, cỏc
quan h lao ng trong cỏc xớ nghip quc
doanh c ng nht vi cỏc quan h lao
ng trong cỏc c quan hnh chớnh - s
nghip. Nh nc l ngi s dng lao ng,
do ú, cú quyn tuyn chn, iu ng,
thuyờn chuyn ngi lao ng t v trớ ny
vo bt kỡ v trớ no hoc n bt kỡ ni no
theo ý chớ ca mỡnh m khụng cú s tho
thun no. S n phng ú cho thy Nh
nc m i din l cỏc c quan, xớ nghip
nh nc l ngi cú quyn quyt nh khụng

cú gii hn i vi cỏc nhõn viờn ca mỡnh.
Trong nn kinh t th trng, mt trong
nhng yu t cn phi cú l xõy dng quan
h lao ng bỡnh ng. Cỏc bờn trong quan
h lao ng u cú quyn t quyt nh v
cựng quyt nh v cỏc quyn, li ớch, ngha
v ca mỡnh. Yu t ú ch cú th c xõy
dng trờn c s cỏc tho thun hp phỏp,
c phỏp lut bo h.
3. Vn thit k cỏc iu kin lao ng
Cỏc iu kin lao ng thng l nhng
vn c quan tõm nhiu khi xõy dng
lut lao ng cỏc quc gia. Bi vỡ, ú
chớnh l phn can thip ch yu ca nh
nc vo quan h lao ng vi mc tiờu bo
v ngi lao ng. Cú quc gia thit k riờng
lut bo v lao ng riờng (Labour
Protection Law Thỏi Lan).
Cỏc iu kin lao ng c coi l nhng
tiờu chun lao ng c bn vỡ vy nú phi tip
cn v phự hp vi cỏc tiờu chun lao ng
Thực tiễn sử dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp tại Việt Nam

28




Tạp chí luật học số
4

/2007


quc t do T chc lao ng quc t t ra.
Nhn thc c tm quan trng ca vic
quy nh cỏc iu kin lao ng, khi xõy dng
B lut lao ng cỏc c quan cú thm quyn
ó t phỏp lut lao ng Vit Nam trong mi
tng quan so sỏnh vi h thng phỏp lut lao
ng ca nhiu quc gia trờn th gii.
Vic xỏc nh thi gi lm vic thi gi
ngh ngi c tham kho trờn c s t
trong s so sỏnh vi phỏp lut lao ng ca
cỏc quc gia: Liờn bang Nga, Indonesia,
Thailand, Malaysia, Philippine (so sỏnh thi
gian ngh l); Brunei, Thailand, Singapore,
Indonesia, Philippine, Thu in, Luxemburg,
Cng ho Liờn bang c, Finland, Na Uy
(so sỏnh thi gian ngh hng nm).
Vic xỏc nh mt s vn v tin lng
c xõy dng trờn c s cỏc h thng phỏp
lut lao ng ca nhiu nc Tõy u nh
Australia, Thu in, Hoa Kỡ v i Loan
4. Vic thit k c ch gii quyt tranh
chp lao ng
Trong mt thi gian di Vit Nam ỏp
dng c ch gii quyt khiu ni, t cỏo
gii quyt cỏc khiu t ca cụng nhõn, viờn
chc nh nc i vi cỏc c quan, xớ nghip
nh nc. S d cú tỡnh trng nh vy l do

trong nhiu nm ó thnh hnh quan nim v
thit k cỏc quy nh ca lut lao ng tr
thnh mt dng ca lut hnh chớnh.
Khi xõy dng B lut lao ng, mt trong
nhng cụng vic phi gii quyt l thay i
quan nim v tranh chp lao ng v tip theo
l c ch gii quyt tranh chp lao ng.
t c mc tiờu trờn, cỏc nh lm
lut ó phi s dng lut so sỏnh. Nhng ni
dung quan trng nht c thit k trờn c s
s dng lut so sỏnh l: 1) Phõn bit tranh
chp lao ng cỏ nhõn v tranh chp lao ng
tp th; 2) a vo cỏc nguyờn tc ho gii,
trng ti; 3) Thit k to ỏn lao ng. Trong
quỏ trỡnh so sỏnh ó thy rừ rng t lõu cỏc
quc gia, k c cỏc quc gia trong khu vc
nh: Cng ho Liờn bang c, Cng ho
Phỏp, Vng quc Thu in, Vng quc
Thỏi Lan, Cng ho Philippine ó rt coi
trng nguyờn tc t nh ot ca cỏc bờn
trong quan h lao ng. ng thi phn ln
cỏc quc gia trờn th gii u coi to ỏn lao
ng l mt h thng c bit. Bờn cnh ú
h thng coi trng ti lao ng l phng
thc gii quyt tranh chp lao ng a
chung. Tuy nhiờn, cỏc nh lm lut ca nc
ta cng ó cõn nhc nhng kh nng ỏp dng
cỏc mụ hỡnh ú Vit Nam. Vỡ vy, B lut
lao ng ó la chn mụ hỡnh quỏ rỳt
kinh nghim

(3)
cho tng lai. Vỡ vy ti
Chng XIV ca B lut lao ng ó quy
nh hai c ch gii quyt tranh chp lao ng
l: 1) C ch gii quyt tranh chp lao ng
cỏ nhõn (gm cỏc trỡnh t: Thng lng
ho gii to ỏn nhõn dõn); 2) C ch gii
quyt tranh chp lao ng tp th (gm cỏc
trỡnh t: Thng lng ho gii trng ti
to ỏn nhõn dõn (To lao ng)).
5. Vic xõy dng cỏc quy nh v ỡnh cụng
ỡnh cụng l vn nhy cm bc nht
trong lnh vc lao ng. Trong nhiu nm
sau s kin ra i ca Sc lnh s 29SL ngy
12/3/1947 Vit Nam ó khụng cho ngi lao
ng s dng quyn ỡnh cụng u tranh
bo v quyn li. Nguyờn nhõn c bn ca vic
khụng quy nh quyn ỡnh cụng trong lut lao
ng trong khong thi gian gn 50 nm l do
chỳng ta duy trỡ h thng quan h lao ng b
hnh chớnh hoỏ (nh ó cp). Khi xõy dng
Thực tiễn sử dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp tại Việt Nam

Tạp chí luật học số
4
/2007


29


nn kinh t th trng, vi vic thit lp th
trng lao ng v quy nh v hỡnh thc phỏp
lớ ca quan h lao ng l hp ng lao ng
thỡ cn trang b cho ngi lao ng quyn t
bo v, trong ú cú quyn ỡnh cụng.
Cỏc nh lm lut ó tham kho nhiu o
lut lao ng ca nhiu quc gia trờn th
gii, k c nhng nc phỏt trin v ang
phỏt trin. ng thi tham chiu c cỏc quy
nh c cỏc cụng c quc t, trong ú ni
bt l Cụng c v cỏc quyn kinh t xó
hi v vn hoỏ ca Liờn hp quc.
(4)

Vic so sỏnh lut cho thy cỏc quc gia
cú nn kinh t th trng u cho ngi lao
ng c quyn ỡnh cụng trong mt phm
vi nht nh. Cỏc nc trong khu vc nh
Thỏi Lan, Philippine, Malaysia, Indonesia
ó quy nh quyn ỡnh cụng t lõu. Bờn
cnh quyn ỡnh cụng cỏc quc gia ú cũn
quy nh c quyn b xng ca ngi s
dng lao ng. Tuy nhiờn, khi t ra vn
ny c quan lm lut ó khụng nht trớ ghi
nhn trong B lut lao ng.
Vic quy nh quyn ỡnh cụng ca
ngi lao ng trong B lut lao ng l mt
bc phỏt trin mnh m ca lut lao ng
Vit Nam trờn con ng thớch ng v hi
nhp vi h thng phỏp lut lao ng quc t

v khu vc. V chớnh s so sỏnh lut ó
mang li giỏ tr ú cho B lut lao ng.
6. Mt vi iu rỳt ra t vic s dng
lut so sỏnh trong son tho B lut lao ng
Vic son tho B lut lao ng l s th
hin rừ nột v nhng tin b vt bc ca
vic ci t h thng phỏp lut núi chung v
h thng phỏp lut lao ng ca Vit Nam.
S ra i ca B lut lao ng ỏnh du mt
bc ngot ln trong vic xõy dng nn
múng, iu kin phỏp lớ cho mt th trng
lao ng Vit Nam.
Mt trong nhng úng gúp cho s thnh
cụng ca vic son tho B lut lao ng
chớnh l vic cỏc nh lm lut ó vn dng
lut so sỏnh to ra c s khoa hc ca B
lut lao ng. Nhng giỏ tr mang tớnh tng
quỏt m lut so sỏnh mang li cú th gúi gn
trong my vn sau:
- Mt l, vic so sỏnh lut ó gúp phn
thng nht quan im v hỡnh thc v b cc
ca B lut lao ng. Mc dự cú nhiu ý kin,
quan im khỏc nhau song qua vic so sỏnh
cỏc nh lm lut ó thng nht c hỡnh thc
ca o lut v lao ng: B lut lao ng,
mt ng cp cao nht v tớnh phỏp in.
- Hai l, lut so sỏnh ó gúp phn to nờn
nhng c s cn bn xõy dng cu trỳc
ca B lut lao ng vi cỏc chng quy
nh v tng cm vn chuyờn bit nh

thi gi lm vic thi gi ngh ngi, tin
lng, k lut lao ng, an ton lao ng,
hp ng lao ng T nhng vn mang
tớnh truyn thng, c in, cỏc nh lm lut
ó b sung, phỏt trin thnh mt b lut khỏ
hon chnh vi h thng cỏc chng, iu
lut iu chnh cỏc quan h xó hi trong
lnh vc lao ng xó hi.
- Ba l, vic so sỏnh lut ó giỳp cho cỏc
nh lm lut la chn v khng nh mt cỏch
khoa hc v chớnh xỏc phm vi iu chnh
ca B lut lao ng. ú l quan h lao ng
theo hp ng lao ng v cỏc quan h xó hi
liờn quan cht ch vi quan h lao ng ú.
Vic ú ó khc phc c hai quan im i
lp trong quỏ trỡnh son tho, thụng qua B
lut lao ng: 1) Quan im t khuynh: a
tt c cỏc quan h lao ng v phm vi iu
Thùc tiÔn sö dông luËt so s¸nh trong ho¹t ®éng lËp ph¸p t¹i ViÖt Nam

30




T¹p chÝ luËt häc sè
4
/2007



chỉnh; 2) Quan điểm hữu khuynh: Bộ luật lao
động chỉ điều chỉnh quan hệ lao động mà
không điều chỉnh các quan hệ liên quan.
- Bốn là, việc ứng dụng luật so sánh đã tạo
cơ sở cho việc xác định một cách khá hợp lí và
đầy đủ các nội dung của Bộ luật lao động.
Điều đó được thể hiện qua việc tham chiếu các
quy định của pháp luật lao động của các quốc
gia trên thế giới về: 1) Tuổi tham gia quan hệ
lao động; 2) Hình thức pháp lí cơ bản của mối
quan hệ lao động (hợp đồng lao động, thoả
ước lao động tập thể); 3) Thời giờ làm việc,
thời giờ nghỉ ngơi; 4) Các quy định về an toàn
lao động; 5) Vấn đề trả lương; 6) Định dạng
các tranh chấp lao động và cơ chế giải quyết
các tranh chấp lao động; 7) Quyền đình công
và cơ chế giải quyết đình công; 8) Vấn đề
quản lí nhà nước về lao động; 9) Sự tham gia
của các bên của quan hệ lao động vào các quá
trình, các hoạt động trong phạm vi quan hệ lao
động… Những nội dung được so sánh tham
chiếu và ghi nhận trong Bộ luật lao động đã
thực sự tạo ra sự tiếp cận và thích ứng của
pháp luật lao động Việt Nam với pháp luật lao
động của các quốc gia trên thế giới và đảm bảo
sự phù hợp với các tiêu chuẩn lao động quốc tế
được ILO quy định và khuyến cáo.
- Năm là, luật so sánh đã được sử dụng
với những dụng ý rõ ràng và có tính khoa
học. Điều đó được thể hiện:

a. Việc so sánh tham khảo được thực
hiện với nhiều quy định trong Bộ luật lao
động của Liên bang Nga xô viết, bởi vì đó là
Bộ luật lao động của một quốc gia xã hội
chủ nghĩa cũng như việc tham khảo các đạo
luật lao động của Trung Quốc, Triều Tiên là
tiếp cận quan điểm của các quốc gia có chế
độ chính trị, xã hội gần gũi với Việt Nam.
b. Việc so sánh với luật lao động của các
quốc gia trong khu vực: Thái Lan, Cămpuchia,
Philippine, Indonesia, Malaysia, Singapore,
Brunei là tiếp cận với các quốc gia trong
trong chiến lược tham gia vào thị trường lao
động khu vực Đông Nam Á và thực hiện
chính sách hợp tác, hội nhập khu vực.
c. Việc so sánh, tham khảo pháp luật lao
động của các nước Nhật Bản, Hoa Kì,
Australia, Newzeland, Cộng hoà Liên bang
Đức, Thuỵ Điển, Hà Lan, Luxemburg,
Italia… là cách tiếp cận với thị trường lao
động của các quốc gia có nền kinh tế – xã
hội phát triển và có kinh nghiệm lâu năm
trong việc xây dựng pháp luật lao động.
d. Việc tham khảo các công ước, khuyến
nghị quốc tế (đặc biệt là của ILO) là thể hiện
của quan điểm tiếp cận các tiêu chuẩn lao
động quốc tế, trong đó Việt Nam là một
thành viên. Đồng thời nó thể hiện khả năng
thích ứng của hệ thống pháp luật lao động
Việt Nam với hệ thống các quy tắc chung

của Tổ chức lao động quốc tế. Đó là sự biểu
thị của quan điểm và chính sách hội nhập đa
phương của Việt Nam vào thị trường lao
động quốc tế.
đ. Việc so sánh không chỉ dừng lại ở việc
đặt pháp luật lao động hiện hành trước các
hệ thống pháp luật lao động khác mà còn đặt
pháp luật lao động hiện hành trước các quy
định đã có (Sắc lệnh số 29/SL) và so sánh
các quy định của Sắc lệnh số 29/SL ngày
12/3/1947 với pháp luật lao động nước
ngoài. Qua so sánh có thể thấy sức sống
mạnh mẽ và sự tồn tại bền vững của các quy
định trong Sắc lệnh số 29/SL. Điều đó góp
phần khẳng định tính khoa học của nó và giá
trị mà nó mang lại qua việc “kế thừa” và
“phát triển”
(5)
hệ thống pháp luật lao động từ
trước để ban hành Bộ luật lao động.
Thực tiễn sử dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp tại Việt Nam

Tạp chí luật học số
4
/2007


31

e. Vic so sỏnh lut c ỏp dng khụng

ch dng li vic t cỏc h thng ú trong
tng quan tay ụi m t trong mi quan
h a chiu, tng th (xem mụ hỡnh) rỳt ra
nhng li ớch cn bn v la chn cỏc quy
tc chun mc, phự hp vi iu kin, hon
cnh ca Vit Nam trong nhng nm 1990
v nhng nm tip theo.
Mụ hỡnh tng th cỏc yu t c a vo quỏ trỡnh so sỏnh lut











Tuy nhiờn, khụng phi tt c cỏc vn
c so sỏnh u c ỏp dng. Vn cũn cú
nhng vn khụng hoc cha c quan
tõm khi xõy dng B lut lao ng nh: Vic
cụng nhn quyn b xng ca ngi s
dng lao ng, vic xỏc lp c ch ba bờn
ú s l nhng vn cũn phi c nghiờn
cu tip tc trong nhng nm tip theo
hon thin phỏp lut lao ng ca nc ta.

(1).Vic xõy dng B lut lao ng ó c khi

ng t nm 1976 v t 1976 n 1980 ó cú 5 ln
khi tho bi B lao ng - thng binh v xó hi.
Ngy 24/3/1981 Hi ng Chớnh ph ban hnh Quyt
nh s 130/CP thnh lp Ban d tho gm 8 b,
ngnh vi 9 thnh viờn do B trng lao ng -
thng binh v xó hi lm trng ban. T 1981 n
1985 tip tc cú 3 ln khi tho nhng sau ú khụng
i n kt qu. Ngy 04/7/1990 Ch tch Hi ng B
trng ban hnh Quyt nh s 247/CT thnh lp Ban
d tho B lut lao ng mi gm B trng B lao
ng - thng binh v xó hi l trng ban, B trng
B t phỏp v phú ch tch Tng liờn on lao ng
Vit Nam. Thỏng 11/1990 ó hỡnh thnh cng

son tho B lut lao ng. Thỏng 3/1991 bn s tho
u tiờn (s tho I) ó c xõy dng v c a i
ly ý kin. Sau ú ó tin hnh rỳt kinh nghim xõy
dng bn s tho II. Sau quỏ trỡnh chnh lớ vi nhiu ý
kin úng gúp, bn D tho chớnh thc (D tho I)
c hỡnh thnh. Sau khi tip thu cỏc ý kin úng gúp
v chnh lớ cho phự hp vi Hin phỏp nm 1992, D
tho V c trỡnh ra thng trc Chớnh ph ngy
25/8/1993 v chnh lớ li thnh D tho chớnh thc
trỡnh Quc hi xem xột thụng qua. - Xem Bn thuyt
minh v d tho B lut lao ng, Vn phũng Ban d
tho B lut lao ng, thỏng 5/1992; D tho V/1993.
(2).B lut lao ng c sa i, b sung bi Lut
sa i, b sung mt s iu ca B lut lao ng
ngy 02/4/2002 (Quc hi khoỏ X, kỡ hp th 11).
Hin ti, B lut lao ng ang c Quc hi khoỏ

XI, kỡ hp th 10 xem xột sa i, b sung bng
mt o lut th hai, trong ú tp trung vo vic sa
i, b sung Chng XIV v gii quyt tranh chp
lao ng v ỡnh cụng.
(3). Thuyt minh v D tho B lut lao ng - B
lao ng - thng binh v xó hi.
(4). i hi ng Liờn hp quc thụng qua
16/12/1966, Vit Nam ó phờ chun nm 1982.
(5). Li núi u ca B lut lao ng.
Cỏc cụng c v

khuyn ngh ca

T chc lao ng quc t

Phỏp lut lao ng

hin hnh ca

Vit Nam

Phỏp lut lao ng

ca mt s quc gia
trờn th gii

Sc lnh s
29/SL
ngy 12/3/1947 v s
giao dch lm cụng


Cụng c ca

Liờn hp quc

liờn quan

×