Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Sơ lược về nhạc cụ dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 22 trang )


Phòng Giáo Dục và Đào tạo Thanh Bình
Giáo viên: Nguyễn Thành Ngun
Trường THCS An Phong
Âm Nhạc L p 6ớ
Tiết 16:

Kiểm tra bài cũ
Hãy hát lại bài hát “Đi cấy” và nêu vài nét về quê
hương Thanh Hoá về xuất xứ bài đi cấy mà em biết
?
Thanh Hoá là 1 tỉnh có đủ 3 vùng đòa
dư: đồng bằng, trung du và miền núi,
nơi đây là quê hương của các anh
hùng dân tộc như: Bà triệu, Lê lợi.
Lê lai. Tổ khúc múa đèn gồm 10 bài
hát kết hợp với múa thể hiện công
việc LĐ của ND như gieo mạ đi cấy
dệt vải…bài hát được trích trong tổ
khúc múa đèn với giai điệu nhòp
nhàng uyển chuyển

Kiểm tra bài cũ
Hãy đọc lại bài “Tập Đọc Nhạc Số 5” và nêu nhận
xét về bài TĐN mà em biết?
Nhòp 2/4
Tên nốt: đô- rê- mi- son- la- đố
Hình nốt: nốt đen móc đơn nốt trắng

Ôn tập bài hát: Đi cấy
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số


5
Âm nhạc thường thức: Sơ lược về
một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

I/ Âm nhạc thường thức:
Sơ lược về 1 vài nhạc
cụ dân tộc phổ biến

Em hãy quan sát và cho biết đây
là loại nhạc cụ gì?
Sáo: Được làm bằng
thân tre nứa.. dùng
hơi để thổi, có loại
sáo dọc, có loại sáo
ngang
Sáo trúc

Em hãy quan sát và cho biết đây
là loại nhạc cụ gì?

Đàn bầu: Chỉ có 1
dây dùng que gảy,
có âm sắc đặc biệt.
Đây là một trong
những nhạc cụ độc
đáo của VN
Đàn bầu

Em hãy quan sát và cho biết đây
là loại nhạc cụ gì?

Đàn tranh: (Còn gọi
là đàn thập lục)
dùng móng gảy,
ngoài đọc tấu hoặc
hoà tấu đàn tranh
còn dùng đệm cho
ngâm thơ
Đàn tranh

×