Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.02 KB, 3 trang )

Tiết 9 - Bài 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giải thích được tại sao Menđen lại thành công trong việc phát hiện ra các quy
luật di truyền.
- Giải thích được một số khái niệm cơ bản làm cơ sở nghiên cứu các quy luật di
truyền.
- Giải thích được kết quả TN cũng như định luật phân li của Men đen bằng
thuyết NST.
2. Kỹ năng
-Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, suy luận logic
-Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
-Kĩ năng trình bày ý tưởng/suy nghĩ.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
3.Thái độ
Biết vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết vấn đề của sinh học.
II. Trọng tâm bài dạy
- I. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen.
-II. Hình thành học thuyết khoa học.
III. Phương pháp giảng dạy
Trực quan , giải thích kết hợp vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Chuẩn bị
- Bảng 8/ 35 (SGK)
- Hình 8.2
- Hình 11. 2 (SGK-NC)
V. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Bài mới
Tại sao chỉ bằng việc phân tích kết quả của các phép lai, Menđen lại có thể biết
được bên trong tế bào của cơ thể, mỗi cặp nhân tố di truyền qui định một tính trạng và


trong mỗi giao tử lại chỉ có một nhân tố di truyền? Để trả lời được câu hỏi trên, ta
cùng nghiên cứu bài 8: Quy luật Menđen: quy luật phân li.


Hoạt động của GV
* Hoạt động 1:Phương pháp nghiên
cứu di truyền học của Menđen:
- GV: Cho HS nghiên cứu mục I và ví
dụ SKG.
- Phát PHT, yêu cầu 2 em một nhóm
thảo luận điền vào PHT.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.

Hoạt động của HS

Nội dung
I. Phương pháp
nghiên cứu di
- Nghiên cứu nội truyền học của
dung SGK.
Menđen:
- Thảo luận điền vào
PHT.
( Phiếu học tập )
- Đại diện nhóm
trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- Hoàn thành nội

dung PHT vào vở.

- GV:Sau tỉ lệ kiểu hình F2 3:1 là
1:2:1(1đỏ tc:2đỏ không thuần
chủng:1trắng thuần chủng).Còn tỉ lệ
kiểu hình 3:1 là do một alen bằng
cách nào đó lấn át được sự biểu hiện
kiểu hình của alen kia. Để chứng
minh điều đó, sang phần II:
* Hoạt động 2: Hình thành học
thuyết khoa học:
- GV nhắc lại: kết quả sau khi tự thụ
phấn các cây hoa đỏ F2 là:
+1/3 số cây hoa đỏ F2 cho F3 toàn
cây hoa đỏ.
+2/3 số cây hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ : 3
hoa đỏ: 1 hoa trắng.
+HS trả lời
Và hỏi:
+ Mỗi tính trạng do mấy nhân tố di
truyền qui định?
+HS trả lời
+ Theo thí nghiệm I: em có nhận xét
gì về sự di truyền của bố, mẹ cho
con ?
- GV thông báo: Nhân tố di truyền
ngày nay gọi là alen, gen. Gọi nhân tố
thứ nhất là A, thứ 2 là a, F1 có kiểu
gen Aa. Hỏi:
Bố, mẹ truyền cho con một trong 2

thành viên của nhân tố di truyền đó là
gì? Mỗi nhân tố chiếm tỉ lệ bao
nhiêu?
- GV treo bảng 8/35 lên bảng cho HS
quan sát, cho ví dụ các con lai ở F2:
AA, Aa: hoa đỏ; aa: trắng.Hỏi:
- ?Xác suất một giao tử F1 chứa alen
A? alen a?
→ ?Xác suất một hợp tử F2 chứa cả 2
alen A?
→Tương tự ?Xác suất một hợp tử F2
chứa cả 2 alen a?
- ?Xác suất một hợp tử F2 chứa có
kiểu gen dị hợp Aa?
- GV hỏi: các hợp tử được hình thành
như thế nào?

- A, a. Tỉ lệ: 50%

- HS trả lời:
+ 0,5
+ 0,25
+ 0,25
+ 0,25+0,25=0,5

- Alen trội A át hoàn
toàn alen lặn a.

II. Hình thành
học thuyết khoa

học:
Menden dã vận
dụng quy luật xác
suất thống thống
kê để lí giải tỉ lệ
phân li 1:2:1 và
đưa ra giả thuyết
như sau:
- Mỗi tính trạng
đều do một cặp
nhân tố di truyền
qui định. Trong tế
bào các nhân tố di
truyền không hòa
trộn vào nhau.
- Bố, mẹ chỉ
truyền cho con 1
trong 2 thành viên
của cặp nhân tố di
truyền.
- Khi thụ tinh, các
giao tử kết hợp
với nhau một cách
ngẫu nhiên tạo
nên các hợp tử.


4. Củng cố
- Có thể sử dụng Hình 11. 2 : Cơ sở tế bào học của quy luật phân li (SGK-NC) cho
HS viết sơ đò lai.

- Sử dụng câu hỏi và bài tập SGK.
5. Dặn dò
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
- Đọc trước bài 9.
PHIẾU HỌC TẬP
- Bước 1: ?
- Bước 2: ?
- Bước 3: ?
Quy trình thí nghiệm
- Bước 4: ?
- F1?
Kết quả thí nghiệm

- F2?
- F3?

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
- Bước 1: Tạo các dòng thuần chủng về từng tính trạng
Quy trình thí
- Bước 2: Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một
nghiệm
hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả ở đời F!, F2, F3.
- Bước 3: Sử dụng toán xác suất để phân tích kết qủa lai, đưa
ra giả thuyết.
- Bước 4: Thí nghiệm chứng minh giả thuyết.
- F1: 100% cây hoa đỏ
- F2 : ¾ cây hoa đỏ: ¼ cây hoa trắng
Kết quả thí nghiệm - F3: 1/3 số cây hoa đỏ F2 cho F3 toàn cây hoa đỏ
2/3 số cây hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ : 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
100% cây hoa trắng F2 cho F3 toàn cây hoa trắng




×