Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

BÀI 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 25 trang )

Bài mới

VÒNG QUAY MAY MẮN

t lư
Mấ

ợt

10

09

08

4

5

6

+4

3

10

2

Gift


1

QUAY
QUAY

+0


Câu 1. Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do sự phân bố ion
A. Đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion
B. Không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion
C. Không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế
bào với ion
D. Không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế
bào với ion


Câu 2. Trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện thế dương do

A. Na khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía trong của màng nên nằm sát
màng

B. K khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía trong của màng nên nằm sát màng

C. K khi ra ngoài màng tạo cho ở phía trong của màng mang điện tích âm

D. K khi ra ngoài màng nên nồng độ của nó cao hơn ở phía trong của màng


Câu 3. Cho các trường hợp sau:



(1) Cổng K và Na cùng đóng


(2) Cổng K mở và Na đóng


(3) Cổng K và Na cùng mở


(4) Cổng K đóng và Na mở
Trong những trường hợp trên, trường hợp nào không đúng khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi là
A. (1), (3) và (4)       B. (1), (2) và (3)
C. (2) và (4)       D. (1) và (2)


Câu 4. Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào
A. Không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương
B. Bị kích thích, phía trong mang mang điện dương và phía ngoài màng mang điện âm
C. Không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương
D. Bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và phía ngoài màng mang điện dương




Câu 5. Ở điện thế nghỉ, nồng độ K và Na giữa phía trong và phía ngoài màng tế bào như thế nào?


A. Ở trong tế bào, K có nồng độ thấp hơn và Na có nồng độ cao hơn so với bên ngoài tế bào



B. Ở trong tế bào, nồng độ K và Na cao hơn so với bên ngoài tế bào


C. Ở trong tế bào, K có nồng độ cao hơn và Na có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào


D. Ở trong tế bào, K và Na có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào


Câu 6. Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K hoạt động như thế nào?


A. Vận chuyển K từ trong tế bào ra ngoài tế bào giúp duy trì nồng độ K sát phái ngoài màng tế bào luôn
cao và tiêu tốn năng lượng


B. Vận chuyển K từ ngoài tế bào vào trong tế bào giúp duy trì nồng độ K ở trong tế bào luôn cao và
không tiêu tốn năng lượng


C. Vận chuyển K từ ngoài tế bào vào trong tế bào giúp duy trì nồng độ K ở trong tế bào luôn cao và tiêu
tốn năng lượng


D. Vận chuyển Na từ trong tế bào ra ngoài tế bào giúp duy trì nồng độ Na sát phía ngoài màng tế bào luôn
thấp và tiêu tốn năng lượng



BÀI 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN
XUNG THẦN KINH


I.
1.

ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Đồ thị điện thế hoạt động

Hình 1: Đồ thị điện thế hoạt động


I.
1.
2.

ĐIÊN THẾ HOẠT ĐỘNG
Đồ thị điện thế hoạt động
Khái niệm

Điện thế hoạt động là sự thay đổi điên thế giữa trong và ngoài màng khi nơron bị kích thích ( đạt tới ngưỡng)


3. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động

Bên trong TB

Màng TB


Bên ngoài TB

A. GIAI ĐOẠN MẤT PHÂN CỰC VÀ ĐẢO CỰC

Bên trong TB

Màng TB

Bên ngoài TB

B. GIAI ĐOẠN TÁI PHÂN CỰC


Giai đoạn mất phân cực và đảo cực
+
Khi bị kích thích (đạt ngưỡng), tính thấm của màng TB đối với Na tăng,
+
cổng Natri mở, Na ồ ạt tràn vào bên trong TB → trung hoà điện âm => mất
+
phân cực ( - 70mV đến 0 mV); Na tiếp tục vào gây thừa điện tích dương
phía trong màng => đảo cực ( từ 0mV đến + 30mV).

Cơ chế hình
thành điện thế
hoạt động

Giai đoạn tái phân cực
+
+
Tính thấm của màng TB đối với K tăng, cổng Kali mở, K đi ra ngoài

màng TB làm cho mặt ngoài của màng TB tích điện dương và mặt trong
tích điện âm => tái phân cực


Bảng 1: Đặc điểm của các giai đoạn

Giai đoạn
Mất phân cực
Đảo cực
Tái phân cực

Đặc điểm


Bảng 1: Đặc điểm của các giai đoạn

Giai đoạn

Mất phân cực

Đặc điểm

Trung hòa điện tích trong màng (khử cực)

Đảo cực

Trong màng (+), ngoài màng (-)

Tái phân cực


Trong màng (-), ngoài màng (+)


II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh

Dựa vào cấu tạo, có 2 loại TB TK:

A. Sợi thần kinh không có bao miêlin

Eo Ranviê
Eo Ranviê

Bao miêlin có tính chất cách điện

B. Sợi thần kinh có bao miêlin


Hình: Cấu tạo của sợi thần kinh có bao miêlin


II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh

Nghiên cứu hình 29.3 và 29.4 kết hợp nghiên cứu nội dung SGK mục II.1, II.2 trang 118-119 thảo luận nhóm để hoàn thàng bảng 1.
Bảng 1. Phân biệt sự lan truyền của xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao miêlin và có bao miêlin

Loại sợi

TK

Sợi thần kinh không có bao miêlin


Sợi thần kinh có bao miêlin

 
Nội dung
Đặc điểm cấu tạo

 

 

Cách lan truyền

 

 

Tốc độ lan truyền

 

 

Tiêu tốn năng lượng

 

 



II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
Loại sợi TK

Sợi thần kinh không có bao miêlin

Sợi thần kinh có bao miêlin

 
Nội dung
Đặc điểm cấu tạo

Sợi trần không có bao myelin bao bọc

Sợi có bao myelin bao bọc:

 

-Bao myelin bao bọc không liên tục, ngắt quãng tạo thành các eo Ranvier.

 

-Bao myelin có bản chất là photpholipit nên có màu trắng và mang tính cách
điện.

Cách lan truyền

Xung thần kinh được lan truyền liên tục từ vùng này Xung thần kinh được lan truyền theo cách nhảy cóc, từ eo Ranvier này sang eo
sang vùng khác kề bên do sự mất phân cực, đảo cực Ranvier khác.
và tái phân cực


Tốc độ lan truyền

Chậm (3-5m/s)

Nhanh hơn nhiều so với sợi thần kinh không có bao myelin (120m/s)

Tiêu tốn năng lượng

Tiêu tốn nhiều năng lượng cho bơm Na+. K+

Ít tiêu tốn năng lượng cho bơm Na+, K+



1. Lan truyền xung TK trên sợi TK không có bao miêlin

A

B

C

B

C

Xung thần
kinh

A


Xung thần
kinh


1. Lan truyền xung TK trên sợi TK không có bao miêlin

-

Xung TK lan truyền liên tục từ
vùng này sang vùng khác kế
bên.

-

Xung TK lan truyền là do mất
phân cực, đảo cực và tái phân
cực liên tiếp từ vùng này sang
vùng khác trên sợi TK.

Chiều lan truyền của xung thần kinh


2. Lan truyền xung TK trên sợi TK có bao miêlin

-

Xung TK lan truyền liên tục từ
eo Ranvie này sang eo Ranvie
khác kế bên.


-

Xung TK lan truyền là do mất
phân cực, đảo cực và tái phân
cực liên tiếp từ eo Ranvie này
sang eo Ranvie khác trên sợi
TK.


BÀI TOÁN
Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợ thần kinh có bao myelin từ vỏ não xuống đến các cơ ngón chân làm
ngón chân co lại. Hãy tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống ngón chân (cho biết chiều cao
của người nào đó là 1,6m, tốc độ lan truyền là 100 m/giây)?


Ô CHỮ BÍ MẬT

1

2

E

O

R

5


X

I

Ê

A

N

V

I

E

T

Á

I

P

H

Â

U


N

G

Đ

I



N

Đ

I



N

T

H



3

4


L

N

T



C

1

2

N

C



C

3

4

5

Câu 5:Điền vào chỗ trống : Điện thế hoạt động là sự thay đổi....... giữa trong và ngoài màng khi nơ ron bị
Câu

3:Câu
miêlin
Ởkinh
giai
4: Điện
bao
đoạnbọc
thế
nào
hoạt
cổng
liên
K+ mở,
khi
tụcxung
trên
xuất
ion thần
K+
sợi
hiện
đi
thần
gọi
ra kinh
ngoài

tạo
màng?
thành

Câu 1:Câu
Trên2:
sợBao
thần
không
cókhông
bao động
miêlin,
kinh
langì?
truyền
nhưgì?
thế nào?
kích thích.


DẶN DÒ
1. Học bài cũ
2.

Làm bài tập về nhà

Câu 1: So sánh cơ chế lan truyền xung thần kinh trên sợ thần kinh có bao mielin
và không có bao myelin.
Câu 2: Vì sao, trong khẩu phần ăn của trẻ em cần bổ sung Lipid?
3. Xem trước bài mới


×