Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Hoàn thiện quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------------

HẠ

H ÀN THI N QUẢN

ĐỨC HỌC

V N TẢI HÀNH KH CH

NG TA I TẠI HÀ NỘI

U N VĂN THẠC SĨ QUẢN

KINH TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------------

HẠ

H ÀN THI N QUẢN


ĐỨC HỌC

V N TẢI HÀNH KH CH

NG TA I TẠI HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
ã số: 60 34 01

U N VĂN THẠC SĨ QUẢN

KINH TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG

N KH A HỌC: TS

Hà Nội – 2014

HẠ

V TH NG


ỜI CẢ

ƠN


Quản lý lĩnh vực vận tải nói chung và vận tải hành khách bằng taxi nói
riêng là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, nhất là đối với thủ đô Hà Nội nơi tập
trung các cơ quan, tổ chức kinh tế - chính trị - văn hoá – xã hội của cả nƣớc.
Trong những năm gần đây nhà nƣớc ta đã tiến hành nhiều biện pháp trên
các lĩnh vực để đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong quá trình
chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa dƣới
sự quản lý, điều tiết của nhà nƣớc.
Đối với lĩnh vực vận tải, Chính phủ và Bộ GTVT đã ban hành nhiều văn
bản nhằm tạo cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh, đồng thời tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc.
Nhằm định hƣớng sự phát triển cho hoạt động vận tải hành khách bằng
taxi trên địa bàn thành phố Hà Nội phù hợp với sự phát triển chung về kinh tế
– xã hội – văn hoá của Thủ đô, của đất nƣớc và tuân thủ đúng các quy định
của pháp luật. Cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện về quản lý vận tải hành khách
bằng taxi góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nƣớc vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong thời gian nghiên cứu luận văn tôi đã đƣợc Tiến sĩ Phạm Vũ Thắng
cùng các thầy, cô giáo hiện đang giảng dậy tại trƣờng Đại học Kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà Nội, các đồng nghiệp tại Tổng công ty Vận tải Hà Nội, Viện
Chiến lƣợc & phát triển GTVT, Sở GTVT Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành tốt chƣơng trình học tập và hoàn thành luận
văn cũng nhƣ việc trau dồi kiến thức phục vụ cho công tác chuyên môn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó và đặc biệt tôi xin bày
tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Tiến sỹ Phạm Vũ Thắng đã tận tình hƣớng dẫn,
chỉ bảo và có các ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.


ỤC ỤC
Danh mục từ viết tắt .................................................................................................... i
Danh mục bảng biểu ....................................................................................................ii

Danh mục hình .............................................................................................................iii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VẬN
TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG TAXI............................................................................. 7
1.1 Vận tải hành khách bằng taxi .................................................................. 7
1.1.1 Khái niệm .......................................................................................... 7
1.1.2 Các đặc điểm của vận tải hành khách bằng taxi .............................. 9
1.1.3 Vai trò của VTHK bằng taxi............................................................ 10
1.2 Quản lý VTHK bằng taxi....................................................................... 11
1.2.1. Khái niệm ....................................................................................... 11
1.2.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước ......................................................... 13
1.2.3. Đặc điểm về quản lý nhà nước trong VTHK bằng taxi..................60
1.2.4. Vai trò quản lý nhà nước trong VTHK bằng taxi........................... 14
1.2.5 Nội dung quản lý VTHK bằng taxi .................................................. 20
1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý VTHK bằng taxi .............................. 25
1.3.1

u t khách quan m i trư ng bên ngoài .................................... 25

1.3.2

u t chủ quan m i trư ng bên trong) ......................................... 28

1.4 Kinh nghiệm quản lý VTHK bằng taxi tại một số thành phố trên thế giới
và tại Việt Nam ............................................................................................ 30
1.4.1 T i một s thành ph trên th giới .................................................. 30
1.4.2 T i đ a phương khác của Việt Nam ................................................. 32
1.4.3 T ng h p kinh nghiệm quản lý VTHK bằng taxi t i một s thành
ph trên th giới và t i Việt Nam làm bài học cho Hà Nội...................... 35



CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH
KHÁCH BẰNG TAXI TẠI HÀ NỘI ........................................................................... 36
2.1 Tổng quan về VTHK bằng taxi tại Hà Nội............................................ 36
2.1.1 K t cấu h tầng phục vụ VTHK bằng taxi t i Hà Nội .................... 36
2.1.2 Thực tr ng tình hình VTHK bằng taxi t i Hà nội ........................... 46
2.2 Phân tích thực trạng quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội .................... 58
2.2.1 Cơ ch chính sách của nhà nước trong quản lý VTHK bằng taxi t i
Hà Nội ...................................................................................................... 58
2.2.2 Trong c ng tác xây dựng chi n lư c, quy ho ch, k ho ch và chính
sách phát triển …………………………………………………………………60
2.2.3 Quản lý thực hiện cấp phép kinh doanh, phù hiệu taxi, kiểm soát s
lượng xe taxi ……………………………………………………………61
2.2.4 Quản lý chất lư ng d ch vụ ............................................................. 62
2.2.5 Quản lý giá cả ................................................................................. 63
2.2.6 Quản lý phương tiện

t taxi.......................................................... 65

2.2.7 Quản lý nguồn nhân lực .................................................................. 67
2.2.8 C ng tác thanh tra, kiểm tra, giải quy t khi u n i, t cáo; xử lý vi
ph m pháp luật …………………………………………………………68
2.3 Kết quả đạt đƣợc và tồn tại cần giải quyết. . …………………………689
2.3.1 K t quả đ t đư c ............................................................................. 69
2.3.2 Nh ng tồn t i bất cập và nguyên nhân ........................................... 72
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VẬN TẢI
HÀNH KHÁCH BẰNG TAXI TẠI HÀ NỘI
3.1 Cơ sở hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội ……………….76
3.1.1 Đ nh hướng phát triển TVT của Hà Nội đ n n m 2020 .............. 76
3.1.2 Dự báo nhu cầu VTHK bằng taxi đ n n m 2020 .........................…77

3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội ................... 80


3.2.1 Hoàn thiện cơ ch chính sách VTHK bằng taxi t i Hà Nội ............ 80
3.2.2 C ng tác dự báo nhu cầu phương tiện taxi và phát triển điểm dừng đỗ
taxi ............................................................................................................ 82
3.2.3 iải pháp về quản lý chất lư ng d ch vụ ........................................ 83
3.2.4 iải pháp về quản lý giá cước ........................................................ 84
3.2.5 iải pháp liên quan đ n quản lý phương tiện................................. 84
3.2.6 iải pháp quản lý nguồn nhân lực .................................................. 85
3.3 Kiến nghị thực hiện................................................................................ 89
3.3.1 Đề xuất, ki n ngh cấp Bộ, ngành và Chính phủ ............................ 89
3.3.2 UBND thành ph Hà Nội ................................................................ 89
3.3.3 Trách nhiệm các s ban ngành thuộc Hà Nội ................................ 89
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


ANH

ỤC C C TỪ VIẾT T T

Ký hi u

STT

Nguyên ngh

1


GTĐB

Giao thông đƣờng bộ

2

GTVT

Giao thông vận tải

3

HTX

Hợp tác xã

4

TP

Thành phố

5

UBND

Ủy ban nhân dân

6


VTHK

Vận tải hành khách

i


ANH
TT

ỤC ẢNG IỂU

ảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

So sánh ƣu nhƣợc điểm của các loại phƣơng tiện

10

2

Bảng 2.1


Hiện trạng mạng lƣới đƣờng TP Hà Nội

36

3

Bảng 2.2

4

Bảng 2.3

5

Bảng 2.4

6

Bảng 2.5

7

Bảng 2.6

8

Bảng 2.7

Cơ cấu doanh nghiệp và phƣơng tiện taxi TP Hà Nội


51

9

Bảng 2.8

Tổng hợp các hãng taxi có trên 150 xe

53

10

Bảng 2.9

Tổng hợp các hãng taxi dƣới 20 xe

54

11

Bảng 2.10

12

Bảng 2.11 Mật độ phƣơng tiện taxi trên địa bàn thành phố Hà Nội

58

13


Bảng 2.12 Cơ cấu phƣơng tiện taxi trên địa bàn thành phố Hà Nội

66

14

Bảng 2.13 Tổng hợp các lỗi vi phạm của lái xe taxi tại Hà Nội

69

Chỉ tiêu đất giao thông/ngƣời và mật độ diện tích
đƣờng của khu vực nội đô lịch sử
Chỉ tiêu mật độ diện tích đƣờng chính đô thị
(km/km2)
Tỷ lệ diện tích đƣờng đô thị so với diện tích đất đô thị
Tổng hợp số lƣợng phƣơng tiện TP Hà Nội từ năm
2001 - 2011
Số lƣợng doanh nghiệp và phƣơng tiện taxi từ tại Hà
Nội từ 2008 - 2012

Một số tiêu chí hoạt động taxi tại một số thành phố
trên thế giới

ii

37

38
42
45


49

57


ANH
TT

H nh

ỤC HÌNH
Nội dung

Trang

1

Hình 1.1

Sơ đồ quản lý

12

2

Hình 1.2

Sơ đồ công tác tổ chức vận chuyển taxi


12

3

Hình 2.1

4

Hình 2.2

5

Hình 2.3

Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng phƣơng tiện
ôtô TP Hà Nội từ năm 2001 - 2011
Mô hình quản lý giao thông vận tải
đƣờng bộ tại Hà Nội
Biểu đồ cơ cấu doanh nghiệp và cơ cấu
phƣơng tiện taxi trên địa bàn TP Hà Nội

iii

46

47

52



Ở ĐẦU
1. Về tính cấp thiết củ đề tài
Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 114 doanh
nghiệp vận tải taxi với trên 17.500 xe taxi hoạt động. Trong năm 2012 hệ thống
vận tải hành khách (VTHK) bằng taxi trên địa bàn thành phố Hà Nội đã vận
chuyển đƣợc khoảng 95 triệu lƣợt hành khách, giải quyết đƣợc nhu cầu đi lại rất
lớn của ngƣời dân và hỗ trợ đắc lực cho VTHK công cộng bằng xe buýt của thành
phố Hà Nội. Hoạt động VTHK bằng taxi tại Hà Nội cũng góp phần giải quyết việc
làm cho trên 25.000 lái xe và trên 8.000 lao động quản lý, phụ trợ khác [21]
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, có thể nhận thấy nhiều
vấn đề bất cập trong công tác quản lý hoạt động VTHK bằng taxi tại Hà Nội.
Các văn bản về cơ chế chính sách của nhà nƣớc hiện nay chƣa theo kịp
so với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu mong muốn của ngƣời dân và
doanh nghiệp kinh doanh taxi. Một số doanh nghiệp có quy mô phƣơng tiện
quá nhỏ không đủ để tổ chức bộ máy quản lý điều hành chuyên nghiệp, hoạt
động manh mún gần nhƣ khoán trắng cho lái xe kinh doanh và không đáp ứng
đƣợc các tiêu chí dịch vụ.
Tại Hà Nội tình trạng phát triển xe taxi tự phát, cung vƣợt quá cầu dẫn
đến việc lái xe tranh dành khách, cạnh tranh không lành mạnh tƣơng đối phổ
biến làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng phục vụ hành khách và lợi ích của doanh
nghiệp kinh doanh. Taxi phải hoạt động trong điều kiện đƣờng xá và các hạ tầng
phụ trợ khác rất khó khăn, tình trạng ùn tắc giao thông thƣờng xuyên x y ra nhất
là trong giờ cao điểm... Một số doanh nghiệp kinh doanh taxi còn mang tƣ tƣởng
đối phó với cơ quan chức năng khi thực hiện các điều kiện kinh doanh taxi nhƣ
sử dụng diện tích bãi đỗ xe qua đêm, điểm giao ca không hợp lệ. Gian lận cƣớc
taxi vẫn đang là vấn nạn của các nhà quản lý và chính khách hàng.
Trong những năm gần đây chính quyền Hà Nội đã có sự quan tâm đến

1



việc đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng đô thị và các chính sách quản lý hoạt động
VTHK công cộng, trong đó có VTHK bằng taxi. Tuy nhiên, do thiếu một quy
hoạch tổng thể và đồng bộ về phát triển giao thông đô thị dẫn tới tình trạng
phát triển hạ tầng giao thông manh mún thành phố đang phải đối mặt với
nhiều vấn đề về việc đi lại của ngƣời dân đồng thời khi kinh tế phát triển thì
tốc độ gia tăng phƣơng tiện giao thông cá nhân ngày càng cao thì tình trạng
ách tắc, tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trƣờng sẽ là vấn đề thƣờng nhật.
Trên quan điểm xã hội và môi trƣờng, hoạt động VTHK bằng taxi cũng
là một loại hình dịch vụ VTHK công cộng có tác động tích cực là giảm thiểu
lƣợng phƣơng tiện cá nhân, giảm mật độ phƣơng tiện lƣu thông trong đô thị,
giảm mức độ ô nhiễm môi trƣờng, giải quyết nạn ách tắc và tai nạn giao thông,
đảm bảo trật tự an toàn giao thông và mỹ quan đô thị, phù hợp với mục tiêu phát
triển bền vững. Trên quan điểm kinh tế, phát triển vận tải hành khách bằng taxi
sẽ phù hợp với xu thế của xã hội văn minh, thúc đ y phát triển du lịch, tiết kiệm
chi phí cho xã hội, thu hút đƣợc nhiều thành phần kinh tế tham gia và đầu tƣ cho
cơ sở hạ tầng đô thị, tiết kiệm đƣợc vốn đầu tƣ cho đô thị. Còn đối với cá nhân
ngƣời dân thì đƣợc hƣởng lợi từ các dịch vụ do taxi mang lại.
Để hoạt động VTHK bằng xe taxi đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội từ nay đến năm 2020, xứng đáng với tầm vóc Thủ
Đô thì việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện quản lý vận tải hành khách bằng
taxi t i Hà Nội” có ý nghĩa cấp thiết trong thực tiễn hiện nay
2. T nh h nh nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài quản lý VTHK bằng taxi tại thành phố Hà Nội
trong những năm gần đây đã đƣợc các nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu ở
các cấp độ, khía cạnh khác nhau, cụ thể :
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp
quản lý chất lƣợng cho doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô trong xu

2



thế hội nhập” – năm 2008, tác giả Nguyễn Thanh Chƣơng trƣờng Đại học
Giao thông vận tải. Đề tài tập trung chủ yếu các giải pháp nhằm nâng cao
chất lƣợng bằng ứng dụng các phƣơng pháp quản lý chất lƣợng trong doanh
nghiệp VTHK bằng ô tô trên các tuyến vận tải cố định.
Đề án “Đổi mới công tác quản lý vận tải theo hƣớng hiện đại, hiệu quả
nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ vận tải và giảm thiểu tai nạn giao thông” –
năm 2013 của Bộ Giao thông Vận tải. Mục tiêu của đề án là nhằm nâng cao
hiệu lực quản lý nhà nƣớc trong cơ chế thị trƣờng; nâng cao chất lƣợng dịch
vụ vận tải, góp phần đảm bảo an toàn giao thông; thúc đ y quá trình cơ cấu lại
lực lƣợng vận tải, hƣớng tới cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả, hội nhập khu
vực và Quốc tế.
Báo cáo đề án “Hoạt động vận tải hành khách bằng taxi trên địa bàn
thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2015 định hƣớng 2030” của Viện chiến
lƣợc và phát triển giao thông vận tải – Bộ giao thông vận tải, xuất bản năm
2012. Mục tiêu chủ yếu của đề án là định hƣớng phát triển về số lƣợng
phƣơng tiện vận tải khách bằng taxi có quy mô phù hợp với sự phát triển
chung của thành phố Hà Nội góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông,
nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp đồng thời tiết kiệm chi phí
xã hội. Đề án đã đƣa ra đƣợc một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác
quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội giai đoạn 2015 và định hƣớng 2030, tuy
nhiên một số giải pháp đƣa ra chƣa sát với yêu cầu thực tế nhƣ kiến nghị về
niên hạn sử dụng xe taxi từ 12 năm xuống 3 - 6 năm, quy định về phân vùng
hoạt động cho xe taxi hoặc chƣa đƣa ra đƣợc giải pháp nào để ngăn chặn xe
taxi từ các tình lân cận đổ về Thủ đô hoạt động.
Đề án "Phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở thủ đô
Hà Nội năm 2011 đến năm 2015 và định hƣớng 2020” của Trung tâm Tƣ vấn
Phát triển Giao thông Vận tải – Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải, xuất bản
3



năm 2011. Mục tiêu tổng thể của đề án là phát triển hệ thống vận tải hành
khách công cộng đa phƣơng thức, hiệu quả, thân thiện môi trƣờng, hấp dẫn
hành khách chuyển từ các phƣơng tiện cá nhân sang sử dụng vận tải hành
khách công cộng nhằm góp phần kéo giảm ùn tắc giao thông, tai nạn giao
thông và ô nhiễm môi trƣờng, hƣớng tới tầm nhìn phát triển thủ đô Hà Nội trở
thành đô thị sinh thái, văn minh và hiện đại.
Luận văn đã kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu, thu thập số liệu
của Viện chiến lƣợc và phát triển giao thông vận tải, Trung tâm Tƣ vấn Phát
triển Giao thông Vận tải – Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải. Trên cơ sở đó
tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn trong công tác quản lý vận tải hành
khách bằng taxi tại thành phố Hà Nội
Luận văn có thể giúp cơ quan quản lý nhà nƣớc xem x t điều chỉnh, bổ
sung các cơ chế chính sách trong lĩnh vực quản lý vận tải hành khách bằng
taxi trong phạm vi cả nƣớc cũng nhƣ vận dụng vào thực tiễn nâng cao hiệu
quả công tác quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội.
Kết quả nghiên cứu luận văn có thể giúp cho các doanh nghiệp hoạt
động taxi có định hƣớng cho sự phát triển về quy mô số lƣợng xe và chất
lƣợng dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đồng thời đóng góp vào thị trƣờng nhiều sản ph m dịch vụ taxi có chất lƣợng
cao hơn.
3.

ục đích và nhi m vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên c u: Tìm ra các giải pháp hoàn thiện quản lý VTHK

bằng taxi tại Hà Nội nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ taxi, góp phần giữ gìn
trật tự an toàn giao thông, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp
đồng thời tiết kiệm chi phí xã hội.
Nhiệm vụ nghiên c u: Để thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên,

luận văn có nhiệm vụ: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan
4


đến công tác quản lý VTHK bằng taxi. Phân tích thực trạng, đặc biệt là những
bất cập hiện nay về quản lý VTHK bằng taxi tại thành phố Hà Nội. Từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý VTHK bằng taxi tại
thành phố Hà Nội
4. Câu hỏi nghiên cứu
Sự cần thiết về lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý VTHK bằng
taxi? Hiện nay công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội tồn tại những bất
cập gì? Để giải quyết những bất cập hiện nay về quản lý VTHK bằng taxi tại
Hà Nội thì cần có những giải pháp nhƣ thế nào?
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đ i tư ng nghiên c u: Là hoạt động quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực
vận tải hành khách bằng taxi và các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này.
Ph m vi nghiên c u: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác
quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội giai đoạn 2010 2013, các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc về vận tải hành
khách bằng taxi tại Hà Nội giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020.
6. hƣơng pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp hệ
thống, phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin, phƣơng pháp
thống kê về VTHK bằng taxi trên địa bàn Hà Nội.
- Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích định tính và sử dụng dữ liệu
thứ cấp.
+ Phƣơng pháp phân tích định tính: đánh giá, phân tích thực trạng công
tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội.
+ Số liệu thứ cấp bao gồm: số liệu điều tra VTHK bằng taxi của một số
hãng taxi tại Hà Nội, số liệu khảo sát của Viện chiến lƣợc và phát triển GTVT

5


thu thập và xử lý, phân tích qua các nguồn: Viện chiến lƣợc và phát triển
GTVT; sở GTVT Hà Nội.
7. Kết cấu luận văn
Nội dung luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý VTHK bằng taxi.
Chƣơng 2: Phân tích thực trạng quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội.
Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội.

6


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
TRONG V N TẢI HÀNH KHÁCH

NG TAXI

1.1 Vận tải hành khách bằng t xi
1.1.1 Khái niệm
Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con ngƣời nhằm đáp
ứng nhu cầu di chuyển vị trí của đối tƣợng vận chuyển, đối tƣợng vận chuyển
bao gồm con ngƣời (hành khách) và vật ph m (hàng hóa). Sự di chuyển vị trí
của con ngƣời và vật ph m trong không gian rất đa, phong phú và không phải
tất cả các di chuyển đều đƣợc coi là vận tải. Vận tải chỉ bao gồm những di
chuyển do con ngƣời tạo ra với mục đích nhất định nhằm thoả mãn nhu cầu
về sự di chuyển đó.
Tất cả các của cải vật chất chủ yếu cần thiết cho sự tồn tại và phát triển xã

hội loài ngƣời, của cải vật chất của xã hội đƣợc tạo ra ở 4 ngành sản xuất vật
chất cơ bản: công nghiệp khai khoáng; công nghiệp chế biến; nông nghiệp và
vận tải. Đối với ngành sản xuất nhƣ công nghiệp, nông nghiệp ... trong quá trình
sản xuất đều có sự kết hợp của 3 yếu tố, đó là công cụ lao động, đối tƣợng lao
động và sức lao động. Vận tải là một ngành sản xuất vì trong quá trình sản xuất
của ngành vận tải cũng có sự kết hợp của 3 yếu tố trên.
Ngoài ra trong quá trình sản xuất của ngành vận tải cũng đã tiêu thụ một
lƣợng vật chất nhất định nhƣ: vật liệu, nhiên liệu, hao mòn phƣơng tiện vv...
Hơn nữa đối tƣợng lao động (hàng hóa, hành khách vận chuyển) trong quá
trình sản xuất vận tải cũng trải qua sự thay đổi nhất định [14, tr.6].
Các loại h nh vận tải: Có nhiều cách phân loại vận tải, có thể phân loại
theo cá tiêu thức sau đây:

 C n c vào phương th c thực hiện quá trình vận tải:

7


+ Vận tải đƣờng biển;
+ Vận tải thủy nội bộ;
+ Vận tải hàng không;
+ Vận tải đƣờng bộ;
+ Vận tải đƣờng sắt;
+ Vận tải đƣờng ống;
+ Vận tải trong thành phố;
+ Vận tải đặc biệt.

 C n c vào đ i tư ng vận chuyển:
+ Vận tải hành khách;
+ Vận tải hàng hóa.


 C n c vào cách t ch c quá trình vận tải:
+ Vận tải đơn phƣơng thức: hàng hóa hay hành khách đƣợc vận
chuyển từ nơi đi tới nơi đến bằng một phƣơng thức vận tải duy nhất;
+ Vận tải đa phƣơng thức: việc vận chuyển đƣợc thực hiện ít nhất
bằng hai phƣơng thức vận tải nhƣng chỉ sử dụng một chứng từ duy nhất và
chỉ một ngƣời chịu trách nhiệm trong quá trình vận chuyển đó;
+ Vận tải đứt đoạn: là việc vận chuyển đƣợc thực hiện bằng 2 hay
nhiều phƣơng thức vận tải, nhƣng phải sử dụng 2 hay nhiều chứng từ vận tải
và 2 hay nhiều ngƣời chịu trách nhiệm trong quá trình vận chuyển đó.

 C n c vào tính chất của vận tải:
+ Vận tải công nghệ (vận tải nội bộ): là việc vận chuyển trong nội
bộ xí nghiệp, nhà máy, công ty ... nhằm di chuyển nguyên vật liệu, thành
ph m, bán thành ph m, con ngƣời phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty,
xí nghiệp bằng phƣơng tiện của công ty, xí nghiệp đó mà không trực tiếp thu
cƣớc vận tải;
+ Vận tải công cộng: là kinh doanh vận tải hàng hóa hay hành
khách cho mọi đối tƣợng trong xã hội để thu tiền cƣớc vận tải [14, tr.6-7].
8


Vận tải hành khách bằng ô tô: là việc sử dụng xe ô tô để vận chuyển
khách từ nơi đi tới nơi đến. VTHK bằng ô tô đƣợc chia ra các loại hình sau:
+ VTHK theo tuyến cố định;
+ VTHK bằng xe buýt;
+ VTHK bằng taxi;
+ VTHK theo hợp đồng [1].
VTHK bằng taxi: Là VTHK bằng ô tô có lịch trình và hành trình theo
yêu cầu của khách, giá cƣớc theo đồng hồ tính tiền [13, tr.161].

Ô tô taxi: Là loại ô tô không quá 8 ghế (kể cả ghế ngƣời lái) đƣợc thiết
kế để vận chuyển khách đáp ứng các điều kiện về vận chuyển taxi [14,
tr.161].
Điểm đỗ t xi: Là nơi cơ quan có th m quyền quy định cho xe taxi đƣợc
đỗ chờ đón trả khách hoặc đỗ trong thời gian ngừng vận chuyển [14, tr.161].
1.1.2 Các đặc điểm của vận tải hành khách bằng taxi
-

iến động theo thời gi n: Nhu cầu sử dụng taxi thay đổi theo thời

gian: theo giờ trong ngày; theo ngày trong tuần; theo mùa trong năm; thay đổi
theo điều kiện thời thời tiết nắng, mƣa…khi thời tiết quá nắng, mƣa to, r t
đậm thì nhu cầu sử dụng taxi sẽ tăng mạnh. Ngoài ra số chuyến sử dụng taxi
trong năm của ngƣời dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Mục đích chuyến đi,
thu nhập bình quân đầu ngƣời, giá cả taxi, chất lƣợng dịch vụ taxi…vv
- Khối lƣợng vận chuyển nhỏ: Khối lƣợng hành khách do taxi đảm
nhận chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng khối lƣợng hành khách vận chuyển.
Do quy định, cấu tạo xe taxi chỉ đƣợc giới hạn không quá 8 chỗ ngồi.
- Cự ly vận chuyển đ dạng: : Độ dài vận tải taxi hết sức đa dạng phụ
thuộc vào nhiều yếu tố theo mục đích chuyển đi (khách đi làm, đi học thƣờng
xuyên hàng ngày thì ở cự ly ngắn và trung bình; khách đi công tác, du lịch, về
quê thì ở cự ly dài ...)

9


- Yêu cầu xe có tính năng tốc độ c o: Phƣơng tiện sử dụng trong vận
tải taxi là xe 4 chỗ, và 7 chỗ, có chỗ để hành lý, có thiết bị tính tiền tự động,
có ký hiệu riêng.


 Thời gi n hoạt động kéo dài: Thời gian hoạt động bình quân trong
ngày từ 14-15 giờ, thời gian làm việc của taxi thƣờng là suốt cả ngày đêm
(đối với các thành phố lớn), quãng đƣờng xe chạy trong ngày bình quân
khoảng 200 km/ngày.

 Có cách tính giá cƣớc riêng: Giá cƣớc trong VTHK bằng taxi thƣờng tính
theo số lần mở cửa của xe, số km xe lăn bánh và thời gian chờ đợi khi trả tiền.

 Thuận ti n về không gi n và thời gi n: Vận tải taxi có ƣu điểm
hơn một số loại hình vận tải khác là vận chuyển đƣợc từ cửa đến cửa; thuận
tiện thời gian; chuyến đi yêu cầu nhanh chóng kh n trƣơng; những chuyến đi
yêu cầu vận chuyển từ cửa đến cửa; những chuyến đi mà ở vùng đó mạng lƣới
VTHK công cộng không đảm bảo hoặc chƣa có; những chuyến đi mà hành
khách mang theo nhiều hành lý; những chuyến vào những thời điểm mạng
lƣới VTHK công cộng không làm việc [13].
1.1.3 Vai trò của VTHK bằng taxi
Để có thể nhận x t một cách chính xác vai trò của VTHK bằng taxi tại
đô thị đƣa ra bảng so sánh ƣu nhƣợc điểm từng loại phƣơng tiện vận tải sau:
ảng 1 1: So sánh ƣu nhƣợc điểm củ các loại phƣơng ti n
So sánh
Chỉ tiêu
Tốc độ

1

Tính linh

3

Phƣơng tiện vận tải cá nhân

Ô tô

Năng lực vận
chuyển

1
2

Xe máy

Xe đạp

Phƣơng tiện vận tải công cộng
Xe bus

Taxi

Xe ôm

Phƣơng tiện vận tải cá nhân

10

1

2
2

3


Phƣơng tiện vận tải công cộng
Taxi

Xe ôm

Xe bus

Phƣơng tiện vận tải cá nhân
Ô tô

Xe máy

Xe đạp

Phƣơng tiện vận tải công cộng


hoạt

Xe đạp

Giá thành
vận chuyển

Xe máy

Ô tô

Phƣơng tiện vận tải công cộng
Taxi


Xe bus

Xe máy

Xe máy

Taxi

Xe bus

Phƣơng tiện vận tải cá nhân
Ô tô

Xe máy

Xe đạp

Nguồn: 13,14
Phƣơng tiện vận tải cá nhân là các phƣơng tiện chỉ phục vụ nhu cầu đi lại
của cá nhân mà không tham gia vào các dịch vụ vận chuyển khác nhằm thu
lợi nhuận, bao gồm: xe máy, ô tô, xe đạp.
Phƣơng tiện vận tải công cộng là các phƣơng tiện tham gia vào loại hình cung
cấp dịch vụ vận chuyển nhằm thu lợi nhuận, bao gồm: taxi, xe buýt, xe ôm (xe máy).
Nhƣ vậy x t về khía cạnh là phƣơng tiện vận tải công cộng xe taxi có đặc
điểm: tốc độ cao; năng lực vận chuyển và tính linh hoạt trung bình; giá thành
vận chuyển cao.
Khi không tham gia kinh doanh xe taxi nhƣ một phƣơng tiện cá nhân là ô tô
và so sánh với các phƣơng tiện cá nhân khác xe taxi có đặc điểm: tốc độ cao,
năng lực vận chuyển lớn, tính linh hoạt trung bình, giá thành vận chuyển cao.

1.2 Quản lý nhà nƣớc về VTHK bằng t xi
1.2.1. Khái niệm
Quản lý nói chung là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý
lên đối tƣợng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực để
đặt đƣợc các mục tiêu đặt ra trong sự vận động của sự vật [12, tr.26]
Đối tƣợng quản lý, khách thể quản lý chủ yếu là quản lý con ngƣời.
Ngoài ra còn quản lý các khách thể khác nhƣ tài nguyên, cơ sở vật chất kỹ
thuật ... Chủ thể quản lý có thể là một ngƣời, một tổ chức, một bộ máy. Nói
đến quản lý là phải nói đến một cơ chế vận hành, tức là cơ chế quản lý (nhƣ
chế độ, chính sách, biện pháp tổ chức, tâm lý xã hội ...) [12, tr.26].
Quản lý vừa là khoa học, vừa là một nghệ thuật, quản lý là một tất yếu
khách quan của quá trình xã hội hóa sản xuất.

11


Sơ đồ quản lý:
Chủ thể quản lý
Mục tiêu
Đối tƣợng quản lý
Hình 1.1: Sơ đồ quản lý
Nguồn: 12, tr.27
Trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời, quản lý xuất
hiện nhƣ một yếu tố khách quan. Có thể có nhiều dạng quản lý, chiều chủ thể
quản lý khác nhau trong sự vận động và phát triển của xã hội.
Quản lý nhà nƣớc là một dạng quản lý do nhà nƣớc làm chủ thể, định
hƣớng điều hành, chi phối v.v.. để đạt đƣợc mục tiêu kinh tế xã hội trong
những giai đoạn lịch sử nhất định [12, tr.27].
Sơ đồ nội dung công tác tổ chức vận chuyển taxi:
Xác định nhu cầu vận chuyển taxi


Nghiên cứu nhu cầu vận
chuyển taxi

Xác định chế độ
công tác, tính toán
số lƣợng xe taxi

Tổ chức lao động
cho lái xe

Phân bổ các điểm đỗ taxi
Lập biểu đồ đƣa xe taxi ra hoạt động
Quảng cáo và thông tin taxi

Ngày làm việc

Ngày nghỉ

Tổ chức đƣa xe ra hoạt động

Hình 1.2: Sơ đồ công tác tổ chức vận chuyển t xi
Nguồn: 13, tr.157

12


Tổ chức vận chuyển taxi đƣợc bắt đầu từ khâu nghiên cứu thị trƣờng về
nhu cầu sử dụng taxi của ngƣời dân từ đó xác định lƣợng phƣơng tiện cần
thiết, phân bổ các điểm đỗ taxi phù hợp với nhu cầu thị trƣờng và tiến hành

các hình thức quảng cáo thông tin để ngƣời dân biết sử dụng.
Yêu cầu lập biểu đồ đƣa xe ra hoạt động phải đảm bảo sử dụng xe có
hiệu quả và nâng cao chất lƣợng phục vụ hành khách. Cơ sở lập biểu đồ đƣa
xe ra hoạt động:

 Nhu cầu vận chuyển hành khách theo không gian và thời gian;
 Những điểm thu hút khối lƣợng lớn: nhà ga, cảng, nhà hát, sân bay ...;
 Số lƣợng xe có và xe tốt;
 Thời gian làm việc bình quân của một xe trong ngày;
 Tổ chức lao động cho lái xe phù hợp.
Biểu đồ đƣa xe ra hoạt động phải cân đối với số xe tốt, tổ chức lao động
cho lái xe và loại ngày trong tuần: ngày thƣờng, ngày nghỉ, ngày lễ tết ...
1.2.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước
Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc là những tƣ tƣởng chỉ đạo, tiêu chu n hành
vi mà hoạt động quản lý nhà nƣớc và cơ quan quản lý nhà nƣớc phải tuân thủ
trong quá trình quản lý.
Nguyên tắc quản lý do chủ quan con ngƣời đặt ra nhƣng phải trên cơ sở
phù hợp với yêu cầu của các quy luật khách quan và phải hƣớng tới thực hiện
các mục tiêu của quản lý. Trong quản lý nói chung cũng nhƣ quản lý nhà
nƣớc nói riêng có nhiều nguyên tắc quản lý và giữa các nguyên tắc đều có
quan hệ chặt chẽ với nhau và nằm trong một hệ thống nhất. Những nguyên tắc
cơ bản nhất của quản lý nhà nƣớc:
- Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của chính đảng cầm quyền;
- Nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, có sự phân công phối
hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nƣớc trong việc thực hiện quyền lực đó;

13


- Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của ngƣời dân vào sự quản lý nhà nƣớc;

- Nguyên tắc tập chung dân chủ;
- Nguyên tắc pháp chế [12, tr.30-31].
1 2 3 Đặc điểm về quản lý nhà nƣớc trong VTHK bằng t xi
1.2.3.1. Quản lý thông qua việc quy định điều kiện kinh doanh vận tải
VTHK bằng taxi là ngành kinh doanh có điều kiện, nhà nƣớc ban hành
Nghị định yêu cầu đơn vị kinh doanh VTHK bằng taxi phải thực hiện những
điều kiện chung kinh doanh vận tải bằng ô tô và quy định riêng đối với kinh
doanh VTHK bằng taxi Ngh đ nh 91/2009/NĐ/CP)

 Điều ki n chung kinh do nh vận tải bằng xe ô tô:
- Đăng ký kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo quy định của pháp luật.
- Bảo đảm số lƣợng, chất lƣợng và niên hạn sử dụng của phƣơng tiện
phù hợp với hình thức kinh doanh:
 Có phƣơng án kinh doanh, trong đó bảo đảm thời gian thực hiện
hành trình chạy xe, thời gian bảo dƣỡng, sửa chữa duy trì tình trạng
kỹ thuật của xe;
 Có đủ số lƣợng phƣơng tiện thuộc quyền sở hữu của đơn vị kinh
doanh hoặc quyền sử dụng hợp pháp của đơn vị kinh doanh đối với
xe thuê tài chính của tổ chức cho thuê tài chính, xe thuê của tổ chức,
cá nhân có chức năng cho thuê tài sản theo quy định của pháp luật.
Trƣờng hợp xe đăng ký thuộc sở hữu của xã viên hợp tác xã phải có
cam kết kinh tế giữa xã viên và hợp tác xã, trong đó quy định về
quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ quản lý, sử dụng, điều hành của hợp
tác xã đối với xe ô tô thuộc sở hữu của xã viên hợp tác xã. Số lƣợng
phƣơng tiện phải phù hợp với phƣơng án kinh doanh.
 Xe còn niên hạn sử dụng theo quy định;

14



 Đƣợc kiểm định an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trƣờng theo quy định.
- Phƣơng tiện phải gắn thiết bị giám sát hành trình theo quy định của cơ
quan quản lý nhà nƣớc.
- Lái xe và nhân viên phục vụ trên xe:
 Lái xe và nhân viên phục vụ trên xe phải có hợp đồng lao động bằng
văn bản với đơn vị kinh doanh; lái xe không phải là ngƣời đang trong
thời gian bị cấm hành nghề theo quy định của pháp luật; lái xe taxi,
lái xe buýt, nhân viên phục vụ trên xe phải đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn
về nghiệp vụ vận tải khách, an toàn giao thông theo quy định của Bộ
Giao thông vận tải.
 Đơn vị kinh doanh bố trí đủ số lƣợng lái xe và nhân viên phục vụ
trên xe phù hợp phƣơng án kinh doanh và các quy định của pháp
luật; đối với xe ô tô kinh doanh vận tải hành khách từ 30 (ba mƣơi)
chỗ ngồi trở lên phải có nhân viên phục vụ trên xe.
- Ngƣời trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh vận tải của doanh
nghiệp, hợp tác xã (đảm nhận một trong các chức danh: Giám đốc, Phó giám
đốc; Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm hợp tác xã; trƣởng bộ phận nghiệp vụ điều
hành vận tải) phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện:
 Có trình độ chuyên ngành vận tải từ trung cấp trở lên hoặc trình độ
cao đẳng, đại học chuyên ngành khác;
 Tham gia công tác quản lý vận tải tại các doanh nghiệp, hợp tác xã
kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 03 (ba) năm trở lên;
 Bảo đảm và phải chứng minh có đủ thời gian cần thiết để trực tiếp
điều hành hoạt động vận tải.
- Nơi đỗ xe:

15


 Đơn vị kinh doanh vận tải bố trí đủ diện tích đỗ xe theo phƣơng án

kinh doanh;
 Diện tích đỗ xe của đơn vị có thể thuộc quyền sở hữu của đơn vị
hoặc hợp đồng thuê địa điểm đỗ xe;
 Nơi đỗ xe bảo đảm các yêu cầu về trật tự, an toàn giao thông, phòng
chống cháy, nổ và vệ sinh môi trƣờng.
- Doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến
cố định, xe buýt, xe taxi phải có thêm các điều kiện sau:
 Có bộ phận quản lý các điều kiện về an toàn giao thông;
 Đăng ký chất lƣợng dịch vụ vận tải hành khách với cơ quan quản lý
tuyến gồm: chất lƣợng phƣơng tiện; trình độ chuyên môn nghiệp vụ
của nhân viên phục vụ; phƣơng án tổ chức vận tải; các quyền lợi của
hành khách; các dịch vụ cho hành khách trên hành trình; cam kết
thực hiện chất lƣợng dịch vụ.

 Điều ki n kinh do nh VTHK bằng xe t xi
- Xe taxi phải có sức chứa từ 09 (chín) chỗ ngồi trở xuống (kể cả ngƣời
lái xe).
- Xe có niên hạn sử dụng không quá 12 (mƣời hai) năm.
- Trên xe có gắn đồng hồ tính tiền theo ki lô mét lăn bánh và thời gian
chờ đợi, đƣợc cơ quan có th m quyền về đo lƣờng kiểm định và kẹp chì; có
đăng ký một mầu sơn thống nhất, biểu trƣng (logo) của doanh nghiệp hoặc
hợp tác xã, số điện thoại giao dịch.
- Doanh nghiệp, hợp tác xã phải có trung tâm điều hành, đăng ký tần số
liên lạc và có thiết bị liên lạc giữa trung tâm với các xe.
1.2.3.2 Khó khăn trong công tác thanh tra, kiểm tra

16



×