Tiết 114 Tiếng Việt
LIỆT KÊ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Liên
Năm học 2009-2010
I.THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?
1.VD:
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong
khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở,
trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào
ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống
vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích
mắt. (Phạm Duy Tốn)
2.Nhận xét
-Cấu tạo: Các bộ phận có cấu tạo tương tự nhau
- Ý nghĩa: Cùng chỉ những vật dụng xa xỉ, đắt tiền của quan phủ
-
Tác dụng: nhấn mạnh thói xa hoa, hưởng lạc, vô trách nhiệm của
tên quan phủ.
Cấu tạo của các bộ
phận in đậm trong
câu trên có gì đặc
biệt?
Các bộ phận in đậm
trong câu trên có ý
nghĩa gì?
Việc nêu ra hàng loạt sự
việc tương tự bằng những
kết cấu tương tự như trên
nhằm mục đích gì?
Ví dụ:
“Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm,
không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc, ai cũng
phải ra sức chống thực dân cứu nước”
⇒
Súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc (Các vũ khí được
liệt kê theo thứ tự giảm dần về tính năng chiến đấu).
⇒
Khích lệ quyết tâm chiến đấu đến cùng của toàn thể
dân tộc VN.
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ
cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía
cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm
Chỉ ra phép liệt kê
trong ví dụ sau?
Thế nào là liệt
kê?
II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ
1.Ví dụ
+ Ví dụ 1:
a)
a)
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần, lực lượng,
tinh thần, lực lượng,
tính mạng, của cải
tính mạng, của cải
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
(Hồ Chí Minh)
(Hồ Chí Minh)
b)
b)
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần
tinh thần
và
và
lực lượng,
lực lượng,
tính mạng
tính mạng
và
và
của cải
của cải
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
(Hồ Chí Minh)
(Hồ Chí Minh)
* Xét về cấu tạo:
* Xét về cấu tạo:
-
Câu a: liệt kê theo từng sự việc =>
Câu a: liệt kê theo từng sự việc =>
liệt kê
liệt kê
không theo từng cặp
không theo từng cặp
-
Câu b: có quan hệ từ “và” =>
Câu b: có quan hệ từ “và” =>
liệt kê theo từng cặp, có quan hệ đi đôi
liệt kê theo từng cặp, có quan hệ đi đôi
Xét về cấu tạo, các phép liệt kê
trong hai ví dụ có gì khác nhau?