1
Phòng giáo dục và đào tạo huyện yên định
trờng tiểu học định tăng
------------------------------
Sáng kiến kinh nghiệm
Hớng dẫn học sinh lớp 5
Giải các bài toán về chuyển động
Ngời thực hiện: Lê Văn Thạo
Trờng tiểu học định tăng
yên định - thanh hoá
Năm học: 2009 -2010
I. Lý do chọn đề tài:
Dạng toán có nội dung về chuyển động là một trong những bài toán điển
hình giữ vị trí quan trọng trong chơng trình Toán 5. Đồng thời củng cố cho học
sinh tiểu học những kiến thức, kĩ năng toán học và giải một số bài toán về
chuyển động. Khi giải các bài toán loại này đòi hỏi học sinh phải nắm vững các
đơn vị kiến thức đã học, và công thức toán học về chuyển động, qua đó biết vận
dụng một cách linh hoạt, tích cực sáng tạo trong kĩ năng giải toán và khai thác
các giữ kiện có mối liên hệ với nhau, đòi hỏi khả năng suy luận về các tình
huống khác nhau của bài toán về chuyển động.
Khi dạy học toán giải các bài toán về chuyển động là cơ hội giúp các em
nhận thức về các đơn vị của chuyển động, biết đợc mối liên tởng trong thao tác
t duy, phân tích tổng hợp và so sánh cùng với trí tởng tợng không gian vận dụng
kỹ năng toán học có liên quan với nhau.
Thông qua dạy các bài toán về chuyển động nhằm rèn luyện cho học sinh
hình thành và phát triển năng lực t duy nh vẽ hình, cách ghi đúng kí hiệu, khả
năng tổng hợp khái quát, trìu tợng hoá, suy luận lô gích và trình bày các kết quả
theo một trình tự hợp lý làm cơ sở cho quá trình nhận biết và học toán có liên
quan đến đại cơng, các đơn vị chuyển động ở các lớp sau này.
Quá trình dạy học sinh học giải các bài toán về chuyển động ở lớp 5 là
quá trình hình thành ở học sinh một hệ thống những tri thức, kĩ năng và kĩ xảo
của các nội dung cơ bản trong chơng trình môn toán ở tiểu học mà còn phải
đảm bảo tối đa, làm cho hoạt động t duy của học sinh phát triển tích cực, độc
lập sáng tạo. Qua đó còn phát triển ngôn ngữ nói chung cũng nh thuật ngữ toán
học nói riêng trên cơ sở giúp học sinh biết cách sử dụng công thức tính, kĩ năng
học toán vào việc giải quyết những tình huống, tính toán cụ thể trong thực tiễn
cuộc sống hàng ngày.
Thông qua hoạt động giải các bài toán về chuyển động sẽ giúp cho học
sinh hình thành thói quen làm việc khoa học, kiên trì, bền bỉ phát huy đợc tính
độc lập sáng tạo trong suy nghĩ tích cực t duy, chính xác và tính trung thực
trong đời sống con ngời.
Do vậy hớng dẫn học sinh lớp 5 giải các bài toán về chuyển động có vai
trò hết sức quan trọng là cơ sở ban đầu cho quá trình dạy và học toán về sau.
Nh thế ngời giáo viên không chỉ dừng lại ở mức độ giúp học sinh độc lập, tự
giác, tích cực giải và tính toán đúng các bài toán mà còn dạy cho học sinh nắm
đợc phơng pháp giải, quy trình giải thích hợp về các điều kiện liên quan đến bài
toán.
Nhng trong thực tế ở trờng tôi, việc học sinh giải các bài toán về chuyển
động còn nhiều lúng túng. Nhất là những bài toán thay đổi dữ kiện, và những
dữ kiện cho trớc không cụ thể, là học sinh hay mắc sai lầm.
Vì vậy việc hớng dẫn học sinh lớp 5 giải các bài toán về chuyển động là
cơ hội tốt nhất để học sinh hình thành và phát triển năng lực toán học, là việc
làm cấp thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả việc giải một bài toán có liên
quan đến rất nhiều đơn vị kiến thức. Chính vì vậy tôi chọn đề tài: Hớng dẫn
học sinh lớp 5 giải các bài toán về chuyển động
II. Nhiệm vụ nghiên cứu:
2
Điều tra thực trạng giải Các bài toán về chuyển động. Tìm hiểu nội
dung phơng pháp, dạy các bài toán về chuyển động.
Tìm những vớng mắc, khó khăn và những nguyên nhân dẫn đến sai lầm
mà học sinh thờng mắc phải trong khi giải toán, từ đó đề ra biện pháp, phơng
pháp giải quyết những vớng mắc khắc phục những khó khăn để từ đó học sinh
nắm vững và vận dụng các kiến thức đã học và quá trình giải toán chuyển động,
đồng thời củng cố luyện tập một cách sâu rộng và sáng tạo hơn đối với các
dạng toán điển hình nâng cao.
III. Phơng pháp nghiên cứu:
1. Nghiên cứu lý luận:
Đọc tài liệu, sách giáo khoa, tạp chí nghiên cứu giáo dục, các tài liệu
toán nâng cao 4 + 5, giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học có liên quan. Tổng
hợp các kiến thức giải toán và các bài toán chuyển động.
2. Phơng pháp nghiên cứu bằng thực tiễn:
Tôi đã trực tiếp giảng dạy, dự giờ, theo dõi kết quả học tập của học sinh
và có kế hoạch nghiên cứu, thực nghiệm.
Để ngời giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ trên đây cần phải có phơng
pháp tối u để dạy học sinh giải toán về các bài toán chuyển động có chất lợng
sử dụng các phơng pháp.
- Dùng hình vẽ biểu diễn quan hệ giữa các đại lợng dựa trên cơ sở phân
tích và tổng hợp bài toán.
- Phơng pháp quan sát: Quan sát học sinh trong khi học sinh thực hiện
giải toán, từ việc đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời bằng miệng đến việc làm bài
tập trên bảng, trong vở, bài kiểm tra.
- Phơng pháp thực hành luyên tập.
- Phơng pháp điều tra theo phiếu an két.
- Phơng pháp thực nghiệm.
IV. Nội dung nghiên cứu:
Các bài toán về chuyển động xuất hiện trong chơng trình Toán 5 cuối bậc
tiểu học, sau khi học sinh đã đợc học đầy đủ các kiến thức về số tự nhiên, một
phần ban đầu về số hữu tỉ và các nội dung cơ bản ở tiểu học. Dạng toán này dựa
trên cơ sở sự phối hợp các liến thức, kĩ năng đã học tạo nên các dữ liệu của bài
toán.
1. Múc đích, yêu cầu cơ bản, kiến thức và kỹ năng của học sinh giải
các bài toán về chuyển động.
Học sinh phải nắm đợc các dạng toán về chuyển động nắm đợc cách giải
và làm thành thạo các bài toán về chuyển động, nêu lên quy tắc, công thức tính
toán về chuyển động, nêu lên đợc quy tắc, cách thức tính các đơn vị chuyển
động nh vận tốc, quảng đờng, thời gian.
Biết đợc mối quan hệ giữa các đại lợng và quy luật vận động của nó.
2. Phơng pháp dạy giải các bài toán về chuyển động :
Cho học sinh lớp 5 nh quy trình giải các bài toán có văn ở tiểu học. Trớc
hết giáo viên phải cho học sinh đọc kỹ đề bài, tìm hiểu kỹ đề bài toán, nắm
chắc bài toán cho biết gì, cần tìm cái gì, biết tập hợp các vấn đề có liên quan.
Sau khi đọc kỹ các bài toán đã khắc sâu vào trí nhớ để nắm chắc nội
dung bài toán và kiểm tra lại cách giải bài toán.
3
Đặc điểm chung và phơng pháp giải những bài toán về chuyển động là
tổng hợp, phân tích và kết hợp mô hình vẽ sơ đồ trực quan. Thờng xuyên luyện
tập, chuyển đổi các đơn vị đó thực hành tính toán cụ thể trong những trờng hợp
từ đơn giản đến phức tạp.
Bớc đầu cho học sinh giải một số bài toán thông thờng để củng cố kiến
thức đã học. Sau đó chúng ta cho học sinh tiếp cận với những bài toán khó dần
để học sinh có thể khắc sâu kiến thức từ riêng lẻ đi vào tổng hợp theo hệ thống
các mạch kiến thức đã học với sự vận động sáng tạo để giải những vấn đề đa ra
có kết quả xác đáng. đúng với nội dung và yêu cầu. Từ đó giúp học sinh giải
các bài toán về chuyển động và có thói quen tìm tòi, ham hiểu biết cái mới. Kết
hợp với quá trình giải toán, học sinh đợc bộc lộ khả năng phán đoán, tự kiểm
tra công việc của mình. Phát triển t duy độc lập, sáng tạo, vận dụng linh hoạt
kiến thức đã học vào giải các bài toán về chuyển động.
Dạy các bài toán về chuyển động không những củng cố, khắc sâu kiến
thức về các đại lợng, công thức toán chuyển động mà còn rèn luyên kĩ năng, t
duy suy luận lôgic về giải bài toán có văn.
3. Điều tra thực trạng dạy toán về chuyển động:
Thực trạng dạy, học giải các bài toán về chuyển động ở trờng Tiểu học
Định Tăng Yên Định Thanh Hoá.
a. Ưu điểm:
* Về giáo viên: Đã nêu cao tình thần kỷ cơng - tình thơng trách nhiệm,
tất cả vì học sinh thân yêu thờng xuyên đợc bồi dỡng kiến thức và nghiệp vụ s
phạm. Trong dạy học đã bám sát nguyên tắc nội dung cơ bản của quá trình dạy
học. Đặc biệt là phong trào đổi mới phơng pháp dạy nói chung và phơng pháp
dạy học toán nói riêng theo hớng tích hợp và lấy học sinh là trung tâm biểu
hiên bằng các việc làm sau đây:
- Giáo viên đã chủ động sắp xếp mọi thời gian để học sinh đợc làm việc
với sách giáo khoa, vở bài tập.
- Khi giảng dạy trên lớp để truyền dạt những nội dung mới của bài học,
giáo viên đã biết kết hợp nhiều phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học để
giúp học sinh biết cách tìm tòi lời giải, tự giác độc lập suy luận, không giải
mẫu.
- Trong dạy học giáo viên đã phần nào khắc phục lối dạy học cổ truyền,
và rèn cho học sinh thói quen biết chủ động tự đánh giá, kiểm tra bài toán của
mình hoặc của bạn.
- Nhà trờng đã từng bớc đợc bổ sung những cán bộ và giáo viên trẻ đợc
đào tạo cơ bản, có năng lực s phạm và phẩm chất tốt luôn tận tình với công
việc, là hạt nhân cho phong trào dạy học của nhà trờng.
* Về học sinh:
Học sinh ở đây ngoan ý thức tốt tỷ lệ đi học chuyên cần thờng đạt 99%
có đủ các đồ dùng học tập, nề nếp học tập ở trờng và ở nhà đợc đánh giá tốt.
Khi đến lớp các em thờng làm đủ bài tập toán mà thầy cô giáo đã quy định. Một
số em giải toán tốt.
b. Nhợc điểm: (khó khăn và sai lầm của học sinh):
Bên cạnh những u điểm nêu trên học sinh còn tồn tại những sai lầm sau
đây.
4
Khi dạy các bài toán về chuyển động ở loép 5 đều sử dụng các công thức
để giải và kết hợp mô tả chuyển động của vật trên hình vẽ học sinh dễ mắc phải
sai lầm và làm sai.
Khi áp dụng công thức vào bài toán để giải, một số em cha biết biến đổi
linh hoạt các đơn vị, đại lợng có trong công thức với các tình huống khác nhau.
Có nhiều học sinh kỹ năng phân tích đề, tóm tắt còn yếu cha đủ khả năng để tin
vào chính bản thân mình mà còn vận dụng máy móc nên những học sinh này th-
ờng lúng túng khi giải các bài toán về chuyển động.
Khi giải các bài toán về chuyển động học sinh cha có phơng pháp tìm
hiểu sự khác nhau trong vận dụng công thức và dữ kiện đa ra trong các bài toán
chuyển động có lời văn. Đồng thời biến đổi các số liệu khác nhau liên quan đến
bài toán.
Trên đây là những khó khăn, sai lầm một số học sinh thờng mắc khi giải
toán cũng nh khi tiếp thu kiến thức mới về các bài toán chuyển động ở cuối ch-
ơng trình Toán 5. Tuy nhiên ở từng bài, từng loại kiến thức mà học sinh có
những sai sót khác nhau.
Chẳng hạn: Khi giải bài toán số 3 phần luyện tập trung về bài toán
chuyển động lớp 5, phần nhiều học sinh tóm tắt cha chuẩn, khó hiểu.
Hai ôtô bắt đầu đi cùng một lúc:
Một xe đi từ A đến B với vận tốc 42km/giờ.
Một xe đi từ B đến A với vận tốc 40km/giờ.
Hai ô tô gặp nhau khi đi đợc 3 giờ.
Hỏi: Quảng đờng AB.
Học viên tóm tắt nh vậy cha khoa học, do đó việc phát hiện ra mối quan
hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm gặp không ít khó khăn. Do đó việc giải quyết
các mỗi quan hệ là một điều bế tắc ở một số học sinh cha hiểu đề bài dẫn đến
giải nhầm, áp dụng công thức bừa bãi.
Do vậy, việc tóm tắc bài toán về chuyển động theo ký hiệu, sơ đồ, dạng
này cần có sự hớng dẫn của giáo viên trong việc phân tích, tìm hiểu đề bài, học
sinh mới có khả năng hiểu, tìm ra quy luật và tiến hành giải đợc bài toán.
Bằng kết quả nghiên cứu tôi xin mạnh dạn đa ra một số quy trình và
những điều kiện cần chú ý cho việc Các bài toán về chuyển động nh sau:
1- Kiến thức cần lu ý:
a. Các đại lợng thờng gặp trong chuyển động đều:
- Quãng đờng ký hiệu là s. Đơn vị đo thờng dùng: mét, cm hoặc km.
- Thời gian ký hiệu là t. Đơn vị đo thờng dùng là giờ hoặc phút.
- Vận tốc kí hiệu là v. Đơn vị đo thờng dùng: km/giờ; m/phút; km/phút.
b. Những công thức thờng dùng trong tính toán:
- Quãng đờng = vận tốc x thời gian.
S = v. t
- Vận tốc = quãng đờng : thời gian.
V = s: t
- Thời gian = quãng đờng : vận tốc.
T = s: v
* Chú ý: Trong mỗi công thức, các đại lợng phải sử dụng trong cùng một
hệ thống đơn vị đo chẳng hạn:
5