Môđun 5: Một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành 173
Môđun 5
một số biện pháp chiến lợc
cần tiến hành khi lồng ghép giới
Mục đích
Môđun này giới thiệu cho học viên một số biện pháp chiến lợc cần
cân nhắc khi tiến hành lồng ghép giới, đó là: quản lý sự thay đổi để
quản lý nhà nớc tốt và tuyên truyền, vận động vì bình đẳng giới.
Lồng ghép giới mang lại sự đổi mới ở mọi cấp độ: từ các mối quan
hệ giữa nam và nữ, sự mong đợi về mặt xã hội đối với mỗi giới, cho
đến bộ máy tổ chức, ban hành và thực thi chính sách, đổi mới t
duy của cán bộ v.v Quá trình đổi mới đó sẽ thành công nếu đợc
lập kế hoạch và quản lý tốt.
Mặt khác, môđun này cũng giới thiệu cho học viên những thách
thức có thể gặp khi tuyên truyền, vận động vì bình đẳng giới. Trên
cơ sở đó, học viên có thể hình dung và dự đoán đợc những phản
ứng không mong đợi, và chuẩn bị những đối sách nhằm tuyên
truyền, vận động hiệu quả vì bình đẳng giới.
Mục tiêu
Đến cuối môđun, học viên sẽ
:
1 Nắm đợc các yếu tố quan trọng để quản lý thành công quá
trình thay đổi khi tiến hành lồng ghép giới.
2 Phân tích và biết cách đối phó trớc các hình thức phản ứng
thờng gặp để tiến hành tuyên truyền, vận động hiệu quả vì
bình đẳng giới.
174 Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới
môđun 5
chủ đề 1
Quản lý sự thay đổi
để quản lý nhà nớc có trách nhiệm giới
Các ý chính
#
Việc áp dụng phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới và làm việc trên tinh
thần trách nhiệm giới đòi hỏi phải có sự đổi mới trong cách t duy và
quan niệm về giá trị của phụ nữ và nam giới, về vai trò, khả năng, các
mối quan hệ và tơng quan quyền lực giữa hai giới, đồng thời thay đổi
cách thức hoạt động của cơ quan/ tổ chức, nâng cao khả năng đáp ứng
trớc các nhu cầu và u tiên khác nhau của phụ nữ và nam giới.
#
Phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới liên quan đến sự đổi mới ở mọi
cấp độ - từ cấp độ cá nhân cho đến xã hội, các tổ chức, cơ quan nhà
nớc và cấp độ chính sách.
#
Sự đổi mới về mặt tổ chức và xã hội sẽ thành công hơn nếu ta lập kế
hoạch và quản lý đợc quá trình đó một cách chiến lợc.
#
Vì vậy, cần nắm đợc các giai đoạn của quá trình thay đổi và áp dụng
các nguyên tắc cơ bản để quản lý quá trình này nhằm thay đổi thành
công (chẳng hạn nh trong quá trình chuyển sang áp dụng phơng
pháp tiếp cận lồng ghép giới).
Môđun 5: Một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành 175
môđun 5
chủ đề 1
Quản lý sự thay đổi
để quản lý nhà nớc có trách nhiệm giới
Mục đích
Qua chủ đề này, có thể thấy việc lồng ghép giới chính là một quá
trình đổi mới. Cụ thể là đổi mới mối quan hệ giữa nam giới và phụ
nữ, quan niệm lâu nay về giá trị và vị thế của ngời phụ nữ, thái độ
và hành vi của xã hội liên quan đến vai trò và trách nhiệm của nam
giới và phụ nữ, cũng nh thay đổi các chủ thể chịu trách nhiệm
hoạt động vì bình đẳng giới. Thực tế cho thấy quá trình đổi mới về
mặt xã hội và tổ chức sẽ thành công hơn cả nếu đợc lập kế hoạch
và quản lý tốt. Học viên sẽ có dịp nhớ lại những quá trình thay đổi
mà họ đã trải qua thành công và rút ra các bài học kinh nghiệm
quan trọng để áp dụng trong khi tiến hành lồng ghép giới.
Mục tiêu
Đến cuối tiết, học viên sẽ:
1. Thấy rằng phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới chính là quá
trình đổi mới về mặt cá nhân và tổ chức.
2. Nhớ lại và phân tích những trải nghiệm của bản thân liên quan
đến sự thay đổi chú trọng các yếu tố cản trở cũng nh thuận
lợi khiến cho quá trình thay đổi thành công.
3. Nắm đợc những yếu tố quan trọng để quản lý sự thay đổi
thành công.
Thời gian
55 phút
Chuẩn bị
Bảng giấy lật có ghi các mục tiêu của chủ đề.
Bảng giấy lật vẽ sơ đồ 'Từ nhận thức đến hành động'.
Giấy chiếu về các nội dung liên quan.
Các phơng tiện kỹ thuật hỗ trợ để trình chiếu.
4 bảng ghim (hoặc bảng giấy lật), bút dạ, thẻ (4 màu). Mỗi
bảng có tiêu đề theo 4 tình huống sau:
- Đã chuẩn bị để thay đổi
- Không đợc chuẩn bị để thay đổi
176 Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới
- Chủ động lựa chọn để thay đổi
- Bị buộc phải thay đổi
Dới tiêu đề của mỗi tình huống có 3 câu hỏi sau:
- Anh/chị cảm nhận nh thế nào về sự thay đổi?
- Anh/chị phải mất bao nhiêu thời gian để chấp nhận sự thay
đổi?
- Những yếu tố nào giúp anh/chị điều chỉnh và thích nghi với sự
thay đổi?
(Lu ý: Dùng thống nhất 1 màu thẻ cho mỗi tình huống)
Tiến hành
1. Giảng viên dẫn dắt vào chủ đề với những ý sau (3 phút):
Chủ đề này hơi khác với các chủ đề trớc (với những thông tin
mang tính chất kỹ thuật thuần tuý hơn). Chúng tôi chủ ý sắp
xếp chủ đề 'Quản lý sự thay đổi' tại thời điểm này của chơng
trình nhằm tạo một khoảng giãn cách khỏi các vấn đề nặng về
kỹ thuật lồng ghép giới. Mặc dù chủ đề này có vẻ nhẹ nhàng
hơn đôi chút, nó vẫn có vai trò quan trọng không kém so với
các chủ đề khác. Vì vậy, chúng tôi gọi tên của môđun này là
'Một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành khi lồng ghép giới'.
Bản thân phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới và tác phong
làm việc có trách nhiệm giới đã là một sự đổi mới.
- Đổi mới mối quan hệ giữa nam giới và phụ nữ, quan niệm lâu
nay về vai trò và năng lực của nam giới và phụ nữ, cũng nh
phơng thức hoạt động của các cơ quan /tổ chức.
Phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới mang lại sự đổi mới ở mọi
cấp độ cá nhân, bộ máy tổ chức, ban hành và thực thi chính
sách.
Nếu các anh/chị và cơ quan công tác áp dụng phơng pháp
tiếp cận lồng ghép giới, anh/chị cần lập kế hoạch
và quản lý
quá trình đổi mới này
.
Trong chủ đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu quá trình đổi mới và
điều gì làm cho đổi mới thành công và ngợc lại.
2. Giảng viên giới thiệu mục tiêu của chủ đề (2 phút).
3. Làm việc cá nhân: (20 phút)
- Giảng viên yêu cầu học viên nhớ lại những thay đổi hoặc biến
cố trong cuộc đời mà mình đã trải qua (có thể là trong gia đình,
công việc, cộng đồng, sự mất mát ngời thân...) thuộc một
trong 4 tình huống nêu trên.
- Giảng viên giải thích cách sử dụng thẻ màu. Mỗi màu thẻ đợc
Bảng 1.
Đã chuẩn bị để thay đổi
- Cảm nhận về sự thay
đổi?
- Khoảng thời gian để
chấp nhận sự thay
đổi?
- Yếu tố giúp điều
chỉnh và thích nghi
với sự thay đổi?
Môđun 5: Một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành 177
qui định tơng ứng với 1 tình huống (đợc viết sẵn trên bảng
ghim). Học viên sử dụng 3 thẻ cùng màu để trả lời 3 câu hỏi.
- Sau 5 phút, đề nghị một số học viên trình bày ví dụ của mình và
đính thẻ lên bảng ghim tơng ứng.
4.Giảng viên tóm tắt kết quả trình bày của học viên và gắn kết
với nội dung trình bày bằng giấy chiếu "Quản lý sự thay đổi để
quản lý nhà nớc có trách nhiệm giới". (10 phút).
5.Phát tài liệu: Giảng viên phát tài liệu về "Quản lý sự thay đổi
thành công" cho các học viên nghiên cứu và hỏi xem có học viên
nào muốn hỏi thêm về phần này không.
6.Mở rộng nội dung: Giảng viên làm rõ nội dung của tài liệu phát
tay và liên hệ tới sơ đồ 'Từ nhận thức đến hành động'.
*
Giảng viên nhắc lại ý chính của chủ đề
TàI liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo Hớng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính
sách (trang 74-76).
Tài liệu phát tay: "Quản lý sự thay đổi".
Giấy chiếu Môđun 5 - Chủ đề 1.
Giấy chiếu:
Môđun 5-Chủ đề 1
Bảng giấy lật vẽ sơ
đồ 'Từ nhận thức
đến hành động'
178 Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới
Lồng ghép giới mang lại sự đổi mới
Đổi mới những quan niệm cố hữu về vai trò,
năng lực, quyền lợi và khả năng của phụ nữ
và nam giới.
Thay đổi các mối quan hệ giữa phụ nữ và
nam giới.
Đổi mới t duy và lề lối làm việc của tổ chức,
cá nhân.
Môđun 5 - Chủ đề 1
1
Môđun 5: Một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành 179
kinh nghiệm về sự thay đổi
Mọi ngời có thái độ phản ứng khác nhau
trớc mỗi thay đổi.
Sự tha
y đổi có thể gây nỗi lo ngại và mọi
ngời có thể không muốn thay đổi.
Muốn tha
y đổi hoặc đổi mới thành công, cần
quản lý quá trình đó.
tham khảo thêm tài liệu phát tay
Môđun 5 - Chủ đề 1
2
180 Gi¸o tr×nh dµnh cho gi¶ng viªn vÒ lång ghÐp giíi…
qu¶n lý sù thay ®æi
CÇn l−u ý ®Õn 3 giai ®o¹n chÝnh cña
qu¸ tr×nh thay ®æi
– KÕt thóc (c¸i cò)
– ChuyÓn ®æi (gi÷a c¸i cò vµ c¸i míi)
– B¾t ®Çu (c¸i míi)
M«®un 5 - Chñ ®Ò 1
3
Môđun 5: Một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành 181
quản lý sự thay đổi thành công
Tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, nhng đặc
biệt là những yếu tố sau:
Hớng tới mục tiêu chung: Mọi ngời đều thấy rõ
những gì mà sự thay đổi mang lại cho họ.
Lập kế hoạch: cho 3 giai đoạn chính.
Tuyên truyền hiệu quả về sự thay đổi - ai, tại sao,
điều gì và nh thế nào?
Cùng tham gia: thu hút những ngời cần thay đổi
vào quá trình lập kế hoạch thay đổi.
Môđun 5 - Chủ đề 1
4
182 Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới
Môđun 5 - Chủ đề 1
Quản lý sự thay đổi
Cơ sở lập luận
ắ Khi có sự thay đổi thì điều gì đó sẽ kết thúc (ví dụ nh thay đổi công việc, ngời
thân qua đời, chính sách mới, bộ luật mới, thay đổi nhà cửa, con cái xa nhà .).
ắ Trong khi một số ngời cảm thấy thú vị và hài lòng với sự thay đổi, sự kết thúc lại
có thể làm ngời khác buồn phiền hoặc lo lắng.
ắ Trớc khi bắt đầu cái mới, mọi ngời phải làm quen với những thay đổi - họ phải
thích nghi với sự thay đổi đó.
Các giai đoạn của quá trình thay đổi
1. Kết thúc cái cũ
ắ Để chuyển sang cách thức mới một cách thành công, mọi ngời phải xoá bỏ lề lối
cũ.
ắ Xoá bỏ lối thức cũ có thể rất khó khăn và làm cho ngời ta bối rối, buồn phiền.
2. Chuyển đổi
ắ Đôi khi, mọi ngời tự nhận thấy rằng mình đang phó mặc mọi chuyện - họ đang ở
giai đoạn giữa cái cũ và cái mới.
ắ Quá trình chuyển đổi có thể làm mọi ngời lúng túng - cảm giác mất phơng
hớng, bất an.
3. Bắt đầu cái mới
ắ Khi mọi ngời vợt qua quá trình chuyển đổi, họ bắt đầu chấp nhận và áp dụng
các phơng thức, mục tiêu và thứ tự u tiên mới.
ắ Khi mọi ngời bỏ đợc lối thức cũ, họ có thể bắt đầu tham gia vào các hoạt động
mới.
Mọi ngời có quan điểm khác nhau trớc sự thay đổi
Quan điểm của mọi ngời trớc sự thay đổi có thể ảnh hởng tới mức độ chấp nhận
và thích nghi của họ, ví dụ:
ắ Bị động hay chủ động trong sự việc đó (sự thay đổi đó là do lựa chọn hay bị áp
đặt?).
ắ Bị thua thiệt hay đợc hởng lợi từ sự thay đổi đó (vai trò của họ bị hạ thấp hay đề
cao?).
ắ Miễn cỡng hay sẵn sàng thay đổi.
Môđun 5: Một số biện pháp chiến lợc cần tiến hành 183
Môđun 5 - Chủ đề 1
Các yếu tố để quản lý thành công sự thay đổi
1. Lập kế hoạch: Phân tích các yếu tố thuận lợi cho quá trình chuyển đổi thành công và
các yếu tố cản trở quá trình đó.
2. Chuẩn bị tinh thần cho mọi ngời trớc khi thay đổi: Mọi ngời sẽ chấp nhận và thích
nghi thay đổi đợc tốt hơn nếu họ đợc báo trớc.
3. Tuyên truyền: Cung cấp đầy đủ thông tin cho mọi ngời về quá trình thay đổi - tại
sao, khi nào, ai, cái gì và bằng cách nào.
4. Sự tham gia: Thu hút sự tham gia của các đối tợng liên quan (chịu tác động của sự
thay đổi) vào quá trình lập kế hoạch thực hiện sự thay đổi đó. Đây là cơ sở quan trọng
để hình thành sự cam kết và chủ động của họ đối với quá trình này.
5. Dự tính trớc: Về những kiến thức, kỹ năng và sự hỗ trợ cần có để có thể hoạt động
hiệu quả trong môi trờng/điều kiện đã thay đổi (ví dụ, để làm việc trên tinh thần trách
nhiệm giới hơn thì cần có những công cụ, kỹ năng và sự hỗ trợ nào?)
6. Thời gian biểu: Định ra thời gian biểu và các mục tiêu - để mọi ngời biết đợc và
chuẩn bị tinh thần trớc những sự việc đang diễn ra và có thể đánh giá đợc tiến độ.
7. Giám sát, lắng nghe các ý kiến đóng góp và có sự điều chỉnh cần thiết: Tổ chức họp
thờng xuyên để kiểm tra tiến trình và giải quyết các vớng mắc.
8. Khích lệ: Có biện pháp khuyến khích, khen thởng đối với những nỗ lực đặc biệt, ghi
nhận thành công trong hoạt động lồng ghép giới.