Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Phân tích, tổ chưac và lập kế hoạch hành động đê lồng ghép giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.6 KB, 17 trang )

môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động

215

Môđun 7
Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động
để lồng ghép giới
Mục đích
Môđun này hớng dẫn học viên phơng pháp t duy và lập kế hoạch hành
động để tăng cờng trách nhiệm giới cho cơ quan/tổ chức của mình. Học viên
sẽ tập áp dụng các kiến thức mới học về lồng ghép giới bằng cách phân tích
nhanh mức độ trách nhiệm giới và mức độ sẵn sàng đổi mới của cơ quan
mình. Kết quả của hoạt động này sẽ đợc liên hệ với kết quả của hoạt động
đánh giá đà đợc tiến hành ở Môđun 4 - Cơ sở để lồng ghép giới. Học viên sẽ
dùng phơng pháp SWOT để phân tích nhanh các điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội và thách thức của cơ quan mình trong việc thực hiện phơng pháp tiếp cận
lồng ghép giới.

Mục tiêu
Vào cuối môđun, học viên sẽ:

1. Nắm vững các cơ hội và khía cạnh cần quan tâm khi tiến hành
lồng ghép giới và tăng cờng tác phong làm việc có trách nhiệm
giới của cơ quan.
2. Thực hành công cụ phân tích tổ chức SWOT để đánh giá thực
trạng của cơ quan.
3. Lập kế hoạch hành động để bắt đầu quá trình lồng ghép giới trong
cơ quan mình.


216



Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới

môđun 7
chủ đề 1

Phân tích tổ chức từ góc độ giới
Các ý chính

# Phân tích tổ chức là bớc đầu tiên của quá trình áp dụng kiến thức về
lồng ghép giới mà học viên vừa tiếp thu vào hoàn cảnh và điều kiện cụ
thể của cơ quan mình.
# Việc phân tích tổ chức đợc tập trung vào 2 khía cạnh: các ®iỊu kiƯn
quan träng hay c¬ së ®Ĩ lång ghÐp giíi; mức độ trách nhiệm giới hay
khả năng sẵn sàng đổi mới của tổ chức.
# Học viên sẽ phát hiện vấn đề từ 2 khía cạnh phân tích trên và tóm tắt
kết quả phân tích theo bảng SWOT - đây là công cụ lập kế hoạch hữu
hiệu để bắt đầu quá trình đổi mới tổ chức.


môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động

217

môđun 7
chủ đề 1

Phân tích tổ chức từ góc độ giới

Mục đích

Chủ đề này giúp học viên sử dụng "Bảng phân tích và đánh giá thực
trạng nhằm đổi mới tổ chức", kết hợp với kết quả bài tập ở môđun 4 và
lập bảng SWOT1 để đánh giá môi trờng làm việc cũng nh mức độ
sẵn sàng đổi mới của cơ quan nhằm thực hiện phơng pháp tiếp cận
lồng ghép giới.

Mục tiêu
Đến cuối tiết, học viên sẽ:
1. Hoàn thành kết quả phân tích tổ chức của cơ quan mình căn cứ
theo các điều kiện quan trọng để tiến hành lồng ghép giới.
2. Đánh giá nhanh mức độ trách nhiệm giới và sẵn sàng đổi mới của
cơ quan.
3. Rút ra những kết quả phân tích chính thông qua phơng pháp
SWOT, nắm đợc những thuận lợi và nhiệm vụ trớc mắt để thúc
đẩy hoạt động lồng ghép giới trong cơ quan mình.
4. Nghe và thảo luận về kết quả phân tích tổ chức của các học viên
khác.

Thời gian
105 phút
Giới thiệu chủ đề: 5 phút
Giới thiệu về các công cụ phân tích tổ chức: 20 phút
Làm việc nhóm hoặc cá nhân: 30 phút
Thảo luận: 50 phút (5 vòng, 10 phút/vòng)

Chuẩn bị
Bảng giấy lật có ghi các mục tiêu của chủ đề.

1


SWOT là viết tắt chữ cái đầu của các từ tiếng Anh sau: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu),
Opportunities (cơ hội), Threats (th¸ch thøc)


218

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới

Kết quả đánh giá các điều kiện quan trọng để lồng ghép giới thành
công (do từng học viên thực hiện ở môđun 4 - chủ đề 1).

Bảng phân tích và đánh giá thực trạng nhằm đổi mới tổ chức.
Tuỳ theo đối tợng, số lợng học viên và điều kiện thời gian, giảng
viên có thể dự kiến chia nhóm học viên (theo đơn vị công tác, bộ
ngành, địa phơng) hoặc để họ làm việc cá nhân khi tiến hành
phân tích tổ chức (cách chia nhóm trong chủ đề 1 cần nhất quán
với cách tiến hành trong các chủ đề 2 và 3: lập và trình bày kế
hoạch hành động dựa trên kết quả phân tích tổ chức).

Bảng phân tích SWOT
Giấy Ao, giấy chiếu
Các bớc tiến hành
Các bớc tiến hành

1. Giảng viên dẫn dắt vào chủ đề với những ý sau (5 phút):
-

Bây giờ, vấn đề mà chúng ta đặt ra là tìm cách áp dụng những
thông tin và phơng pháp đà học trong hơn hai ngày qua vào cơ
quan của mình.


-

Thông thờng, do bận rộn nhiều việc khác, chúng ta hiếm khi
dành thời gian cho việc xem xét, phân tích và lập kế hoạch cho sự
thay đổi.

-

Chủ đề này là cơ hội để học viên tiến hành phân tích một cách hệ
thống và xem xét khả năng áp dụng phơng pháp tiếp cận lồng
ghép giới tại cơ quan mà mình đang công tác.

2. Giảng viên giới thiệu mục tiêu của chủ đề.
3. Giảng viên trình bày bằng giấy chiếu (20 phút): 3 bớc phân tích
Giấy chiếu Môđun 7
- Chủ đề 1

tổ chức để tiến hành lồng ghép giới
-

Tóm tắt các bớc và công cụ phân tích tổ chức

-

Sắp xếp 3 công cụ theo thứ tự. Giải thích ý nghĩa và cách sử dụng
của từng công cụ.

Các công cụ phân tích tổ chức bao gồm:
i)


Bảng đánh giá các điều kiện quan trọng để lồng ghép giới
thành công (đợc học viên hoàn thành ở môđun 4);

ii)

Bảng phân tích và đánh giá thực trạng nhằm đổi mới tổ
chức;

iii)

Bảng phân tích SWOT - điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,
thách thức.

-

Bớc 1 của hoạt động phân tích đà đợc hoàn thành ở môđun 4
khi chúng ta xem xét các điều kiện quan träng ®Ĩ lång ghÐp giíi.


môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động

219

Khi đó, các anh/chị đà đánh giá nhanh mức độ tồn tại của các
điều kiện lồng ghép giới trong cơ quan mình.
-

Bớc 2 là phân tích mức độ nhạy cảm giới và trách nhiệm giới của
cơ quan, cũng nh mức độ sẵn sàng thực hiện lồng ghép giới (sử

dụng "Bảng phân tích và đánh giá thực trạng nhằm đổi mới tổ
chức").

-

Bớc 3 là căn cứ vào kết quả của hai bớc trên, sử dụng phơng
pháp SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu (bên trong cơ
quan), những cơ hội và thách thức (bên ngoài cơ quan).

Lu ý: Cần trình bày rõ từng bảng, đặc biệt, giải thích kỹ Bảng phân
tích và đánh giá thực trạng nhằm đổi mới tổ chức.
4. Làm việc theo nhóm hoặc cá nhân (30 phút)
Lu ý: giảng viên đề nghị các nhóm hoặc cá nhân viết kết quả phân
tích SWOT lên giấy A0 để trình bày trong hoạt động 'chợ thông tin'.
5.Thảo luận về bảng SWOT của các học viên
Tiến hành hoạt động 'chợ thông tin': là cơ hội để tất cả học viên tự do
trao đổi thông tin đợc nêu trên bảng SWOT mà họ vừa hoàn thành.
Mỗi nhóm/cá nhân trình bày kết quả làm việc của mình (10 phút) và
tìm hiểu kết quả phân tích của học viên khác mà mình quan tâm.
Các bớc tiến hành chợ thông tin:
Việc trao đổi thông tin đợc tiến hành theo 5 vòng (10 phút/vòng). Mỗi
vòng sẽ do 5 cá nhân (nếu làm việc cá nhân) hoặc một nhóm (nếu
làm việc theo nhóm) lần lợt phụ trách. Trình tự tiến hành vòng thứ
nhất nh sau:
-

5 học viên đầu tiên hoặc đại diện của nhóm thứ nhất sẽ gắn bảng
SWOT (kết quả phân tích tổ chức) của mình lên bảng giấy lật và
đợi bên cạnh để sẵn sàng trình bày, giải thích và trả lời câu hỏi về
kết quả phân tích của mình, đóng vai "ngời bán thông tin".


-

Các học viên còn lại lần lợt xem qua các bảng SWOT, đặt câu
hỏi và đóng vai "ngời mua thông tin" (lu ý: "ngời mua" có thể
lựa chọn bảng nào mà mình quan tâm, không nhất thiết phải xem
hết các bảng SWOT).

-

Sau 10 phút, học viên hoán đổi vị trí và bắt đầu vòng 2 tơng tự
nh trên.

(Lu ý: Giảng viên nên phổ biến rõ cách tiến hành hoạt động này và
điều khiển quá trình làm việc của các nhóm theo đúng thời gian đÃ
định).

* Giảng viên nhắc lại ý chÝnh cđa chđ ®Ị


220

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới

TàI liệu tham khảo
Giấy chiếu '3 bớc phân tích tổ chức để tiến hành lồng ghép giới '.
Bảng đánh giá các điều kiện quan trọng để lồng ghép giới.
Bảng phân tích và đánh giá thực trạng nhằm đổi mới tổ chức.
Bảng ph©n tÝch SWOT



môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động

221

Phân tích tổ chức để
tiến hành lồng ghép giới
Bao gồm 3 bớc:
1. Xây dựng cơ sở để lồng ghép giới
Đánh giá các điều kiện quan trọng để lồng ghép giới.
2. Lập bảng phân tích và đánh giá thực trạng nhằm đổi mới
tổ chức
Đánh giá mức độ trách nhiệm giới và sẵn sàng đổi mới của tổ
chức vì mục tiêu bình đẳng giới.
3. Tiến hành phân tích SWOT: Tổng hợp thông tin
Sử dụng các kết quả của bớc 1 và 2 để rút ra các u điểm
và nhợc điểm (bên trong), thuận lợi và khó khăn (bên ngoài)
tổ chức trong việc thực hiện phơng pháp lồng ghép giới.
Môđun 7 - Chđ ®Ị 1

1


222

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới

Bớc 2: Phân tích và đánh giá thực trạng nhằm đổi mới
để trở thành một tổ chức có trách nhiệm giới
Tình hình bình đẳng giới

trong cơ quan/tổ chức

Thái độ của lÃnh đạo đối
với vấn đề bình đẳng giới

Biểu hiện đặc trng của cán
bộ trong cơ quan/tổ chức về
vấn đề bình đẳng giới

Vai trò, vị trí của các cán bộ
nòng cốt hoặc những ngời
đi tiên phong về bình đẳng
giới trong cơ quan/tổ chức

Các biện pháp đợc các cán
bộ nòng cốt hoặc những
ngời đi tiên phong về bình
đẳng giới áp dụng

Cha có nhận thức về giới :
Không nhận thức đợc sự
khác biệt giới; có xu hớng
chấp nhận vấn đề giới nh
vốn có mà không bàn đến các
mối liên hệ giới
Có nhận thức về giíi: Cã
mét sè nhËn thøc vỊ sù kh¸c
biƯt giíi nh−ng thờng coi
vấn đề này là công việc của
các Ban nữ công hay Hội phụ

nữ. Không nhận thức đợc
bình đẳng giới là mục tiêu
cuối cùng.
Hớng tới trách nhiệm giới :
ĐÃ có những thay đổi trong tổ
chức để khuyến khích sự
tham gia, tìm hiểu hơn nữa về
các nhu cầu, vấn đề u tiên
của phụ nữ và nam giới sao
cho mọi ngời đều đợc
hởng thụ thành quả một cách
bình đẳng.

Có thái độ tự vệ: cha sẵn
sàng hoặc thiếu cởi mở đối
với những đề xuất mới (nhạy
cảm giới)

Bị động: Thiếu nhận thức,
thiếu cam kết và thiếu quan
tâm đến bình đẳng giới;
không có biện pháp hành
động.

Bị cô lập: Hay bị chế nhạo;
thiếu sự ủng hộ; còn những
hỗ trợ ban đầu lại thờng từ
bên ngoài tổ chức (từ những
ngời cùng quan điểm).


Đa giới vào trong chơng
trình công tác bằng cách giải
thích và đa ra những thông
tin cụ thể; chính thức và
không chính thức.

Cảm thấy e ngại và miễn
cỡng chấp nhận: Có xu
hớng tìm kiếm giải pháp
nhằm xoá bỏ bất bình đẳng
giới nhng không nhất thiết
làm thay đổi thực trạng.

Có nhận thức nhng sợ tạo
ra thay đổi: Cần có sự hỗ trợ
và định hớng của cơ quan/tổ
chức ®Ĩ hä cã thĨ chÊp nhËn
rđi ro vµ chđ ®éng làm việc
có trách nhiệm giới.

Dám làm: Mạnh dạn, tích
cực hoạt động và chấp nhận
rủi ro; không sợ mâu thuẫn;
chỉ đợc một số ít ngời trong
cơ quan/tổ chức ủng hộ.

Đa ra những lập luận vững
chắc: xây dựng các mối quan
hệ hợp tác chiến lợc (trong
và ngoài cơ quan/tổ chức)

nhằm thực hiện bình đẳng
giới.

Quan tâm đến hình ảnh
giới của cơ quan/tổ chức:
Tạo điều kiện cho các cán bộ
nòng cốt về giới hoạt động và
quan tâm tới việc hoạch định
và thực hiện các chính sách
giới.

Sẵn sàng tham mu cho
lÃnh đạo: Họ cần có sự ủng
hộ và nguồn lực; có biện pháp
hành động để hỗ trợ việc thực
hiện các chính sách về bình
đẳng giới trong công việc
hàng ngày.

Có chiến lợc: Nhận thức
đợc cơ hội của cơ quan/tổ
chức và tận dụng các cơ hội
này; Có khả năng thuyết
phục, linh hoạt và biết cách
hợp tác.
Là hạt nhân thúc đẩy: Thay
vì tự thực hiện bình đẳng giới,
hỗ trợ mọi ngời cùng thực
hiện.


Xây dựng các hệ thống
phân tích, hoạch định, giám
sát và đánh giá; Các cơ chế
về bồi dỡng nâng cao kiến
thức và trách nhiệm giải trình;
khuyến khích các sáng kiến
về bình đẳng giới; mở rộng
mạng lới trong và ngoài cơ
quan/tổ chức.


môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động

223

Môđun 7 - Chủ đề 1
Giới thiệu về Phơng pháp phân tích SWOT
trong phân tích tổ chức
Thế nào là phân tích SWOT của một tổ chức ?
SWOT là viết tắt chữ cái đầu của các từ tiếng Anh sau: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses
(điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức).

Việc phân tích SWOT gồm đánh giá:
-

Điểm mạnh và điểm yếu bên trong thực thể đợc phân tích (ví dụ, một ngôi làng, một toà
nhà, một ngời, một vấn đề hay một tổ chức).

-


Các cơ hội và thách thức là những mặt bên ngoài thực thể đợc xem xét (ví dụ, những
việc ngoài tầm kiểm soát của thực thể đó).

Hai mặt bên trong của một tổ chức (trong phân tích SWOT) là:


Điểm mạnh (Strengths) là những điểm mà tổ chức đó thực hiện tốt, có khả năng tốt.



Điểm yếu (Weakness) là những điểm mà tổ chức đó thực hiện còn yếu, hay các điều
kiện bất lợi bên trong tổ chức.

Hai mặt bên ngoài của một tổ chức (trong phân tích SWOT) là:


Cơ hội (Opportunities) là nhân tố bên ngoài hỗ trợ hay tăng cờng hiệu quả cho tổ
chức.



Thách thức (Threats) là nhân tố bên ngoài có thể làm hạn chế, gây khó khăn, cản trở
các hoạt động của tổ chức.

Phân tích SWOT để làm gì ?

Phân tích SWOT thờng đợc tiến hành khi chuẩn bị xây dựng một chiến lợc, kế hoạch hay
kế hoạch hành động.
Sau khi phân tích SWOT đối với một tổ chức, kết quả thể hiện theo 4 mặt (điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội và thách thức) đợc dùng để hoàn chỉnh việc đánh giá tổ chức đó. Ngời lập kế

hoạch có thể xây dựng các kế hoạch hành động, kế hoạch công tác trên cơ sở tận dụng điểm
mạnh, hạn chế điểm yếu, khai thác cơ hội và dự đoán nguy cơ/thách thức.
Dựa vào phân tích SWOT, có thể đặt những câu hỏi sau để lập kế hoạch hành động:


Có thể phát huy các điểm mạnh nh thế nào để tận dụng đợc những cơ hội đà xác
định?


224

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới



Có thể tận dụng các điểm mạnh nh thế nào để vợt qua những thách thức đà xác định?



Cần làm gì để khắc phục những điểm yếu và tận dụng đợc cơ hội?



Làm thế nào để hạn chế điểm yếu và đối mặt với các nguy cơ/thách thức đà xác định?

Bớc 3: Phân tích SWOT
ã

SWOT là viết tắt chữ cái đầu của các từ tiếng Anh sau: Strengths (điểm mạnh),
Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức).


ã

Mỗi phần chỉ nêu 2-3 vấn đề.

Điểm Mạnh

Điểm Yếu

Cơ hội

thách thức

Lu ý: Học viên cần lu lại bảng này để sử dụng trong chủ ®Ò tiÕp theo.


môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động

chủ đề 2

Lập kế hoạch hành động để lồng ghép giới

Các ý chính

# Trên cơ sở những kiến thức đà nắm đợc về phơng pháp lồng ghép
giới, việc thực hành lập kế hoạch để lồng ghép giới sẽ giúp học viên
xem xét áp dụng phơng pháp này trong hoàn cảnh cụ thể của cơ
quan công tác, đồng thời xác định các biện pháp thúc đẩy quá trình
đổi mới.
# Việc thảo luận và lập kế hoạch trong môi trờng lớp học là cơ hội tốt

để học viên tiếp thu những ý kiến đóng góp quý báu về bản kế hoạch
của mình, cũng nh học hỏi thêm về cách tiếp cận vấn đề mà các
học viên khác sử dụng.

225


226

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới

môđun 7
chủ đề 2

Lập kế hoạch hành động để lồng ghép giới
Mục đích
Mục đích

Chủ đề này hớng dẫn học viên xác định những lĩnh vực khả thi nhằm
tăng cờng mức độ sẵn sàng lồng ghép giới hoặc mức độ trách nhiệm
giới của cơ quan. Học viên sẽ xác định và làm rõ các biện pháp hành
động cụ thể để thực hiện lồng ghép giới.

Mục tiêu
Đến cuối tiết, học viên sẽ:
1. Xác định 2 lĩnh vực có thể tiến hành các biện pháp tăng cờng
mức độ trách nhiệm giới của cơ quan và lồng ghép giới.
2. Xây dựng các mục tiêu SMART (theo các tiêu chí: cụ thể, định
lợng, khả thi, phù hợp và có thời hạn) cho các lĩnh vực đó.
3. Nắm đợc các nhân tố thuận lợi và khó khăn chủ yếu để đạt đợc

mục tiêu.

Thời gian
90 phút
-

Giới thiệu chủ đề và các mục tiêu (5 phút)

-

Hớng dẫn lập kế hoạch hành động để lồng ghép giới - các mục
tiêu SMART (15 phút)

-

Làm việc cá nhân hoặc nhóm (70 phút)

Chuẩn bị
Bảng giấy lật có ghi các mục tiêu của chủ đề
Giấy chiếu mẫu KHHĐ để lồng ghép giới
Bản phôtô ví dụ "KHHĐ để lồng ghép giới" để phát cho học viên
Giấy Ao
Các bớc tiến hành
1. Giảng viên dẫn dắt vào chủ đề với những ý sau:
-

Sau khi đà phân tích cơ sở để lồng ghép giới và mức độ trách
nhiệm giới của cơ quan, chúng ta sẽ chuyển sang bớc quan
trọng tiếp theo.


-

Trên cơ sở các kết quả phân tích, chúng ta sẽ xác định các lĩnh
vực cần cải thiện (đây phải là các lĩnh vực khả thi, liên quan đến
11 điều kiện), xây dựng các mục tiêu SMART, cũng nh đánh giá


môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động

227

những thuận lợi và khó khăn để đạt đợc các mục tiêu đó. SMART
là từ ghép chữ cái đầu của các từ tiếng Anh là: Specific (cụ thể),
Measurable (định lợng), Achievable (khả thi), Relevant (phù hợp)
và Time-bound (có thời hạn).
-

Chủ đề này là cơ hội để học viên chia sẻ, học hỏi kiến thức, kinh
nghiệm từ những học viên khác. Nghĩa là, học viên sẽ nghe ý kiến
nhận xét về bản kế hoạch của mình, đa ra nhận xét về bản kế
hoạch của học viên khác và cùng chia sẻ về những phơng pháp
tiếp cận, biện pháp mà các học viên khác sử dụng trong bản
KHHĐ của họ.

Lu ý: Khác với KHHĐ Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, bản kế
hoạch này giúp các anh/chị bắt đầu tiến trình đổi mới tại cơ quan mình
để làm việc trên tinh thần trách nhiệm giới hơn, cụ thể là tập trung vào
cách thức tiến hành công việc của cơ quan chứ không phải là tiến
hành những công việc gì.
2. Giảng viên giới thiệu mục tiêu của chủ đề.

3. Giảng viên trình bày trên máy chiếu 1 ví dụ về bản kế hoạch
hoàn chỉnh (cần trình bày kỹ kết hợp với hớng dẫn học viên làm
bài tập) (15 phút).
4. Học viên làm việc cá nhân hoặc theo nhóm tuỳ theo điều kiện
cụ thể của từng lớp và cách tiến hành chủ đề trớc (70 phút)
Lu ý: Giảng viên đề nghị học viên lập kế hoạch và chuẩn bị sẵn trên
bảng giấy lật (hoặc giấy A0) để tiện theo dõi khi trình bày ở tiết sau.
Giảng viên cần theo dõi quá trình học viên làm bài tập để kịp thời
hớng dẫn, tránh lạc đề.

* Giảng viên nhắc lại ý chính của chủ đề

Giảng viên nhắc học
viên đánh giá trạng
thái học tập trong
ngày làm việc - Biểu
đồ trạng thái


228

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới

Môđun 7 - Chủ đề 2
Bài tập:
Lập kế hoạch hành động của cá nhân hoặc tổ chức để tiến hành lồng ghép giới
Mục tiêu: nhằm thực hiện phơng pháp tiếp cận lồng ghép giới và nâng cao mức độ trách nhiệm giới của bản thân anh/chị hoặc cơ
quan công tác.
1. Trên cơ sở kết quả phân tích tổ chức và SWOT mà anh/chị vừa hoàn thành, hÃy xác định và nêu 02 lĩnh vực (liên quan đến 11
điều kiện) mà anh/chị thấy cần cải thiện (Lu ý: đó không nhất thiết chỉ là các lĩnh vực yếu, mà có thể là các lĩnh vực đà tốt

nhng vẫn có thể đa ra biện pháp để phát huy tốt hơn)
2. Từ hai lĩnh vực đó, hÃy nêu tối đa 3 mục tiêu hành động. Các mục tiêu cần phải thoả mÃn các tiêu chí SMART (cụ thể, định
lợng, khả thi, phù hợp, có thời hạn). Nêu các biện pháp thực hiện, một số khó khăn và thuận lợi trong việc thực hiện.
Lĩnh vực cần cải thiện
1.

2.

Mục tiêu (SMART)

Biện pháp thực hiện

Khó khăn

Thuận lợi


môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động

229

Môđun 7 - Chủ đề 2
Ví dụ về KHHĐ ®Ĩ lång ghÐp giíi cđa mét tỉ chøc
LÜnh vùc cÇn cải
thiện

Mục tiêu (SMART)

1. Ví dụ: LÃnh đạo Ví dụ:
và sự cam kết

-

Biện pháp thực hiện

Khó khăn

Thuận lợi

Đề nghị lÃnh đạo bố trí Đa phần các nhà Các số liệu chuẩn hiện
thời gian làm việc để thảo
quản lý đều cha
có về bất bình đẳng giới
luận về báo cáo và thống
có nhận thức giới của ngành hoặc địa
nhất hoạt động tiếp theo.
họ cha nhận thấy
phơng có thể đa vào
lý do tại sao cần
báo cáo gửi lên lÃnh
Trình lÃnh đạo báo cáo về
làm việc trên tinh
đạo để mô tả thực trạng
hội thảo lồng ghép giới
thần

trách
bất bình đẳng giới.
của UBQG, bao gồm
nhiệm giới.
những thông tin cụ thể và

Trong bộ máy vì sự tiến
các cách thức áp dụng LÃnh đạo thờng
bộ của phụ nữ, đồng
phơng pháp này trong tổ
rất bËn víi nhiỊu
chÝ Phã Chđ tÞch UBND
chøc sao cho hiƯu quả.
công việc quan
hoặc Thứ trởng là
- Đa ra đợc những tài liệu
trọng khác.
Trởng Ban VSTBPN
tóm tắt khái quát nhất về LÃnh đạo cho rằng
và họ có trách nhiệm
lĩnh vực đang đề cập
thông báo với ban lÃnh
Hội phụ nữ, Ban
nhằm thu hút sự quan tâm
đạo địa phơng/đơn vị
nữ công hay Ban
của lÃnh đạo các cấp. Ví
mình về tiến bộ trong
VSTBPN mới là cơ
dụ, liên hệ các vấn đề
việc thực hiện KHHĐ vì
quan nên quan
bình đẳng giới cụ thể với
sự tiến bộ của phụ nữ.
tâm tới các vấn đề
cách thức giải quyết

phụ nữ và bình
những vấn đề đó cũng nh
đẳng giới.
các thành tựu đà đạt đợc.
Đó là cơ sở giúp lÃnh đạo
hiểu và quan tâm tới vấn
đề đó .


230

Giáo trình dành cho giảng viên về lồng ghép giới

môđun 7
chủ đề 3

Học viên trình bày và thảo luận về
kế hoạch hành động để lồng ghép giới
Mục đích
Trong chủ đề này, học viên đợc khuyến khích trình bày và
chia sẻ ý kiến trong việc áp dụng phơng pháp tiếp cận lồng
ghép giới và nâng cao tác phong làm việc có trách nhiệm giới
tại cơ quan mình. Mọi học viên đều có cơ hội trình bày và lắng
nghe nhận xét của lớp về bản kế hoạch của mình, cũng nh
nghe và học hỏi thêm từ kế hoạch lồng ghép giới của các học
viên khác.

Mục tiêu
Đến cuối tiết, học viên sẽ hoàn thành những nội dung sau:
1. Tóm tắt và trình bày kết quả chính của hoạt động phân tích

tổ chức các điểm mạnh, điểm yếu, mức độ nhạy cảm giới
và mức độ sẵn sàng đổi mới của cơ quan.
2. Trình bày kế hoạch hành động, các yếu tố thuận lợi và khó
khăn trong việc thực hiện mục tiêu đà đề ra.
3. Lắng nghe các học viên khác trình bày và đa ra ý kiến
nhận xét trên tinh thần xây dựng.
4. Tiếp thu các ý tởng và phơng pháp tiếp cận mới qua
phần trình bày của các học viên khác.

Thời gian
105 phút

Chuẩn bị
Bảng giấy lật có ghi các mục tiêu của chủ đề.
Kế hoạch hành động của từng học viên (hoặc nhóm) đợc
trình bày trên bảng giấy lật.

các bớc tiến hành
1. Giảng viên giới thiệu mục tiêu của chủ đề.
2. Trình bày và trao đổi về kế hoạch:
-

Chia lớp học thành 4 nhóm để nghe trình bày và thảo luận.

Lu ý: giảng viên cần nắm vững đối tợng học viên, trên cơ sở
đó chia nhóm thảo luận và mời trình bày một số kế hoạch tiêu
biểu.


môđun 7: Phân tích tổ chức và lập kế hoạch hành động


231

-

Học viên trình bày kế hoạch trong nhóm của mình.

-

Sau đó, học viên trong nhóm có thể đặt câu hỏi, nhận xét
về kế hoạch vừa đợc trình bày (10-15 phút/kế hoạch, bao
gồm: phần trình bày, câu hỏi của nhóm và trả lời).

* Giảng viên nhắc lại ý chính của chđ ®Ị



×