Tải bản đầy đủ (.doc) (368 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 soạn chuẩn năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 368 trang )

Ngày soạn: 23/ 8/ 2018
Ngày dạy:
9A: 28/ 8/ 2018

9B: 27/ 8/ 2018

TIẾT 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (T1)
( LÊ ANH TRÀ )
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1- Kiến thức:
- Nắm được nội dung văn bản, bước đầu đọc hiểu để thấy được vốn tri thức
phong phú, hiện đại và rất dân tộc của Bác.
- Biết được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và
sinh hoạt.
2- Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc- hiểu văn bản nhật dụng, chủ đề hội nhập với thế
giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
3- Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức trau dồi vốn tri thức của
bản thân
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ,
Trung thực, Trách nhiệm, Tự chủ và tự học, Giao tiếp và hợp tác, Giải quyết vấn
đề và sáng tạo...
* Tích hợp GDQP và An Ninh: Giới thiệu một số hình ảnh về chủ tịch Hồ Chí
Minh
B.Chuẩn bị:
- GV: Tư liệu, tranh ảnh về Bác Hồ.
- HS: Soạn bài, sưu tầm tư liệu về Bác Hồ.
C.Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu một vài hiểu biết của em về hình thức và nội dung của văn bản nhật
dụng.


3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là
danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong
cách HCMinh.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I.Tiếp xúc văn bản:
1.Đọc:
- Hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu - Nghe, theo dõi.
đoạn đầu.
- Hai em đọc các đoạn còn lại.
-Tổ chức cho HS đọc phần còn lại.
2.Tìm hiểu chú thích:
Nhận xét cách đọc của HS
a. Tác giả:
? Em biết gì về tác giả Lê Anh Trà?
Lê Anh Trà( 1927- 1999).Quê Quảng
Ngãi. Ông là một nhà báo, nhà nghiên
cứu khoa học thuộc thế hệ con cháu
Hồ Chí Minh. Từng giữ nhiều chức
vụ như: Tổng biên tập báo VHNT,chủ

1


tịch, biên tập nghiên cứu văn hóa
? Văn bản trên được trích từ văn bản nghệ thuật.
nào?
b. Tác phẩm:
Trích từ bài " Phong cách Hồ Chí

Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị"
* Kiểu văn bản: Nhật dụng.
Phương thức biểu đạt: Thuyết minh
3-Bố cục:
*Bước 1:
- Gv cho hs xác định bố cục của bài. - Văn bản trích chia làm 2 phần:
+Phần 1: Từ đầu đến“rất hiện đại”:Sự
* Bước 2:
- Gv cho hs làm việc cá nhân theo tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
của Bác.
yêu cầu .
+Phần 2: Còn lại
*Bước 3:
Nét đẹp trong phong cách giản dị mà
- Hs báo cáo kết quả của mình .
- Hs khác theo dõi, nhận xét , bổ sung thanh cao của Bác.
( nếu có ).
* Bước 4:
-GV nhận xét hs trình bày.
II.Phân tích:
- Chốt kiến thức theo yêu cầu .
1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
- Một học sinh đọc lại đoạn 1.
? Sự tiếp thu văn hoá ở Bác do đâu loại của Bác:
mà có? (Thể hiện qua câu văn nào?). - Trong cuộc đời cách mạng của Bác.
? Để có vốn kiến thức sâu rộng đó +“Có thể nói, ít có vị lãnh tụ nào lại
am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân
Bác đã làm thế nào?
dân thế giới,văn hoá thế giới sâu sắc
như Hồ Chí Minh”.

- Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước
trên thế giới.
- Người nói và viết thạo nhiều thứ
tiếng (23 ngôn ngữ )
? Vốn kiến thức văn hoá của Bác đạt - Làm đủ nghề (đầu bếp,quét tuyết,
bồi bàn, chụp ảnh, viết báo…)
tới mức độ nào?
? Cách tiếp thu văn hoá nhân loại của - Vốn kiến thức của Bác đạt tới mức
uyên thâm (Trình độ kiến thức rất sâu
Bác như thế nào?
rộng)
? Từ cách tiếp xúc văn hóa như thế - Bác học hỏi, tìm tòi một cách
cho thấy vẻ đẹp nào trong phong cách nghiêm túc.
- Bác tiếp thu cái đẹp, cái hay, phê phán
Hồ Chí Minh?
những tiêu cực của CNTB.
=> Bác Hồ là người là người ham học
hỏi, nghiêm túc trong tiếp thu văn hóa
nhân loại, có quan điểm rõ ràng về văn
hóa.
* GV diễn giảng: Năm 1911 Bác ra
đi tìm đường cứu nước, Bác đã đến

2


Châu á, Phi, Mĩ La Tinh, Châu Âu. Ở
? Kể tên những tác phẩm Bác viết các nước tư bản Phương Tây, Bác
bằng các ngôn ngữ khác ?
thấy người dân khổ cực, Bác rút ra

nhận xét:“ CNĐQ là con đỉa 2
vòi”cho nên “vô sản các nước đoàn
kết lại”. Bác dùng văn chương làm vũ
? Tìm yếu tố bình luận trong đoạn
khí đấu tranh với kẻ thù.
cứu văn?
(Nhật kí trong tù .
- Nghệ thuật sử dụng trong đoạn văn
Bác làm chủ tờ báo “ Người cùng
là gì?
khổ”)
- Lời bình luận có tác dụng gì?
- Từ cuộc sống lao động, từ mục đích
? Qua lời bình luận của tác giả em
cao đẹp là tìm đường nước. Bác đã
hiểu " Những ảnh hưởng quốc tế và
chủ động tiếp xúc, tìm hiểu để tìm ra
cái gốc văn hóa dân tộc" ở Bác ntn?
con đường giải phóng dân tộc.
? Em hiểu " sự nhào nặn" của hai nền -“Nhưng điều kì lạ là…rất mới, rất
văn hóa " quốc tế" và " dân tộc" ở
hiện đại”
Bác ntn?
-> NT: Tự sự xen bình luận.
-> Bày tỏ sự cảm phục của tác giả về
* GV diễn giảng: Văn bản là lời
Bác.
thuyết minh cho người được hiểu rõ
- " Những ảnh hưởng quốc tế" và " cái
hơn về cuộc đời CM của Bác, phong gốc văn hóa dân tộc"-> Sự tiếp thu

cách sống của Bác. Trong văn bản có văn hóa quốc tế không làm mất đi văn
xen yếu tố tự sự, so sánh, bình
hóa dân tộc mà còn làm tôn thêm vẻ
luận ...đây chính là yếu tố nghệ thuật đẹp văn hóa dân tộc.
trong văn bản thuyết minh, làm cho
văn bản hấp dẫn hơn, sinh động hơn. - " Sự nhào nặn"của hai nền văn hóa "
? Từ đó em hiểu thêm những gì về sự quốc tế" và " dân tộc" chính là sự kết
tiếp thu văn hóa nhân loại trong
hợp, bổ sung, sáng tạo khi tiếp thu
phong cách HCMinh?
văn hóa nhân loại của Bác. Đó là sự
tiếp thu " có hòa đồng nhưng không
hòa tan"
*Tiểu kết: Sự tiếp thu văn hoá nhân
loại của Bác đã tạo nên một phong
cách rất Phương Đông, rất mới, rất
Việt Nam.
-> Sự kết hợp hài hoà văn hoá dân
tộc với văn hóa thế giới.
III. Luyện tập:
Bài tập: Nêu những biểu hiện của sự kết
hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân
tộc và tinh
hoa văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí
Minh?
-Chọn lọc cái hay, cái đẹp ,phê
phán những hạn chế,tiêu cực

3



4.Củng cố:
- THLG: Gv giới thiệu một số hình ảnh về chủ tịch Hồ Chí Minh khi hoạt động
cách mạng ở nước ngoài? (Tranh ảnh kèm theo)
- Qua phần phân tích em học tập được gì ở Bác?
5. HDVN:
- Học bài cũ.
- Soạn tiếp tiết 2.
--------------------------------------------------------------Ngày soạn: 23/ 8/ 2018
Ngày dạy:
9A: 29/ 8/ 2018
9B: 29/ 8/ 2018
TIẾT 2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (TIẾP).
( LÊ ANH TRÀ )
A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1- Kiến thức :
- Tiếp tục đọc hiểu để thấy được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh
trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Thấy được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ
thể.
2- Kĩ năng:
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề
thuộc lĩnh vực văn hóa , lối sống.
3- Thái độ:
- Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức sống thanh cao, giản dị.
4. Năng lực hướng tới: Tự học, năng lực giải quyết vấn đề; sáng tạo, tạo lập
văn bản.
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh :Nhà sàn của Bác Hồ, các bài viết về Bác. Một số hình ảnh về Bác
- Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về Bác .

* Tích hợp GDQP và An Ninh: Giới thiệu một số hình ảnh về chủ tịch Hồ Chí
Minh
C.Tiến trình dạy học
1-Tổ chức:
9A:
9B:
2-Kiểm tra:
- Phân tích vẻ đẹp phong cách văn hoá của Bác? Do đâu mà có
- Em học tập được gì qua việc học hỏi, tìm tòi nền văn hoá nước ngoài của Bác?
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3-Bài mới: Chủ tịch HCM có một vốn tri thức văn hoá sâu rộng. Vốn tri thức văn hoá
đó đã tạo cho Người một phong cách sống và làm việc rất Việt nam, rất mới và rất
hiện đại. Vẻ đẹp trong phong cách HCM còn là lối sống giản dị mà thanh cao.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt
I- Tiếp xúc văn bản:
II- Phân tích: (Tiếp)

- Một học sinh đọc đoạn 2 và đoạn 3.

4


- Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn?
- Phong cách sống của Bác được tác giả
đề cập tới ở những phương tiện nào? Cụ
thể ra sao?(Tích hợp với văn bản: “Đức
tính giản dị của Bác Hồ”, vở kịch “Đêm
trắng”, các văn bản thơ khác).

Gv giới thiệu tranh: Nhà sàn của Bác
? Học sinh liên hệ với những bài viết đã
sưu tầm được.

2-Nét đẹp trong phong cách giản dị
mà thanh cao của Bác
- Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanh
cao của Người.
+ Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn
nhỏ bằng gỗ” “Chỉ vẹn vẹn có vài
phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị,
làm việc và ngủ, đồ đạc rất mộc mạc,
đơn sơ.
+ Trang phục: Bộ quần áo bà ba
nâu,Chiếc áo chấn thủ ,Đôi dép lốp
đơn sơ
+ Tư trang: “Tư trang ít ỏi, một chiếc
vali con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ
niệm”.
? Nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng, cách + Việc ăn uống: “Rất đạm bạc”
viết của tác giả?
Những món ăn dân tộc không cầu kỳ
“Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà
muối”.
 Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết
? Từ đó vẻ đẹp nào trong cách sống của
hợp lời kể với bình luận một cách tự
Bác được làm sáng tỏ? Gợi tình cảm nào
nhiên, nghệ thuật đối lập (Chủ tịch
trong chúng ta về Bác?

nước mà hết sức giản dị).
? Em còn biết những thông tin nào về Bác
=>Nổi bật nét đẹp trong lối sống của
để thuyết minh thêm cho cách sống bình dị
Bác.
trong sáng của Người?
- Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác
cũng giống như các nhà nho nổi tiếng
trước đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh
Khiêm)
->Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất
VN.
? Phần cuối văn bản tác giả đã dùng
+ “Không phải là một cách tự thần thánh
phương pháp thuyết minh nào? Hãy chỉ ra
hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”.
những biểu hiện của phương pháp đó?
+ Đây cũng không phải là lối sống khắc
khổ của những con người tự vui trong
cảnh nghèo khó.
- Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
=> Chúng ta cảm phục kính yêu Bác.
- (Hs bộc lộ Gv cung cấp thêm: ở
VBắc...)
- Tác giả đã so sánh cách sống của lãnh
- Theo tác giả, lối sống của Bác chúng ta
tụ Hồ Chí Minh với lãnh tụ của các
cần nhìn nhận như thế nào cho đúng?
nước khác.
?Tại sao tác giả khẳng định lối sống của

" Tôi dám chắc...tiết chế như vậy" với
Bác " có khả năng đem lại hạnh phúc thanh các hiền triết xưa" Ta nghĩ đến Nguyễn
cao cho tâm hồn và thể xác"?
Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm"

5


( HS thảo luận)

Nghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình
luận, so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh
Khiêm, dùng các loạt từ Hán Việt (Tiết
chế, hiền triết, thuần đức, danh nho di
dưỡng tinh thần, thanh đạm, thanh
cao...)
? Qua đó em có cảm nhận gì về vẻ đẹp => Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối
trong sinh hoạt của Bác Hồ?
sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Giúp người đọc thấy
được sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị
hiền triết của dân tộc.
(GV bổ sung: Sự bình dị gắn với thanh
cao, trong sạch, tâm hồn không phải
chịu đựng sự toan tính, vụ lợi-> Sống
thanh bạch giản dị, thể xác không phải
gánh chịu ham muốn, bệnh tật)
=>Phong cách sinh hoạt của Bác là vẻ
đẹp vốn có, tự nhiên, hồn nhiên, gần
gũi, không xa lạ với mọi người, mọi

người đều có thể học tập
III.Tổng kết, ghi nhớ:
1- Nghệ thuật:
*Bước 1:
- Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Gv cho hs nêu NT và ND của bài.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
* Bước 2:
- Đan xen thơ, dùng chữ Hán Việt.
( Hoạt động nhóm).
- Nghệ thuật đối lập.
- Gv chia lớp : 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 2- Nội dung:
nhóm trưởng ghi tổng hợp ý kiến và trình - Con đường hình thành phong cách văn
bày.
hoá Hồ Chí Minh.
Nhóm 1,2: Tìm và rút ra NT của bài.
- Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
Nhóm 3,4: Nêu nội dung của bài.
*Bước 3:
- Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
mình. ( Nhóm trưởng)
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét , bổ sung
( nếu có ).
* Bước 4: Đánh giá kết quả học tập của hs
-GV nhận xét các nhóm trình bày.
- Chốt kiến thức cho từng mục theo yêu cầu
3. Ghi nhớ: (SGK/T8)
? Hs đọc ghi nhớ (Sgk).
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là
*ND giáo dục, học tập và làm theo tấm sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và

gương đạo đức HCM.
hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và
bình dị, thanh cao và khiêm tốn. Đó
chính là sự kết hợpvăn hoá dân tộc và

6


tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh
cao và giản dị.
IV. Luyện tập
1-Bài tập 1:(SGK/T8): Kể lại những
câu chuyện về lối sống giản dị mà cao
đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2-Bài tập 2: Tìm dẫn chứng để chứng
minh Bác không những giản dị trong lối
sống mà Bác còn giản dị trong nói, viết.

- Hs thực hiện.
- Hs nêu dẫn chứng

4. Củng cố
- Đọc một bài thơ về phong cách sống giản dị của Bác?
- Theo em nếp sống văn hóa có ưu điểm gì?
- Em học tập được gì sau khi học xong văn bản " Phong cách Hồ Chí Minh"?
- THLG: Gv giới thiệu một số hình ảnh về Chủ tịch HCM trong c/s thường ngày
khi ở hang Pác Bó và khi ở phủ Chủ tịch.
5. HDVN
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, bài tập 2 (Sách bài tập).
- Học bài.

- Chuẩn bị bài “ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VB thuyết minh”
-----------------------------------------------Ngày soạn: 23/ 8/ 2018
Ngày dạy:
9A: 29/ 8/ 2018
9B: 29/ 8/ 2018
TIẾT 3: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
A. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức:
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh và
các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Thấy được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn TM.
2- Kĩ năng:
- Nhận ra các biện pháp NT được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp NT khi viết văn bản TM.
3- Thái độ:
- Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
khi nói và viết một cách phù hợp
B. Chuẩn bị:
- GV: Tư liệu, giáo án
-HS: Đọc,tìm hiểu bài

7


C. Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm và chỉ ra những nét đẹp trong phong cách của Bác qua văn bản“ Phong
cách HCM „?

3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Ở lớp 8, các em đã được học và vận dụng văn bản thuyết minh, giờ học này
chúng ta tiếp tục tìm hiểu và vận dụng kiểu văn bản này ở một yêu cầu cao hơn,
đó là: Để văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan thì cần sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật.Vậy biện pháp nghệ thuật đó là gì? Chúng ta
vào bài hôm nay:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I. Bài học: Tìm hiểu việc sử dụng
một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết min
? Nhắc lại khái niệm văn bản thuyết 1-Ôn tập văn bản thuyết minh.
minh?
-Kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh
vực đời sống nhằm cung cấp tri thức
(Kiến thức) về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân,của các hiện tượng và sự
vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương
thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Đặc điểm: Cung cấp tri thức đòi hỏi
? Đặc điểm chủ yếu của văn bản phải khách quan, xác thực và hữu ích
thuyết minh?
cho con người.
- Các phương pháp: Nêu định nghĩa,
giảithích, phương pháp liệt kê, nêu ví
? Trong văn bản thuyết minh, người ta dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích,
thường dùng những phương pháp phân loại
thuyết minh nào?
2-Viết văn bản thuyết minh có sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật:

* Ví dụ: Văn bản “Hạ Long- Đá và a. Ngữ liệu: Văn bản: Hạ Long- Đá và
Nước”
nước
( SGK12,13)
b. Nhận xét:
- Văn bản thuyết minh.
- Hai học sinh đọc văn bản.
- Vẻ đẹp kì diệu, vô tận của Hạ Long- Văn bản thuộc kiểu văn bản nào?
Đá và nước tạo nên.
- Bài văn TM đặc điểm gì của đối - Văn bản cung cấp tri thức khách
tượng?
quan về đối tượng đó là sự kỳ lạ của
? Văn bản có cung cấp được tri thức Hạ Long là vô tận
khách quan về đối tượng không?
? Đặc điểm này có dễ dàng thuyết
minh bằng cách đo đếm, liệt kê - Phương pháp liệt kê, giải thích.
không? Vì sao?
+“Chính nước làm cho đá sống
Không thể thuyết minh được đặc dậy...tâmhồn”.

8


điểm này một cách dễ dàng bằng cách
đo đếm, liệt kê được vì đối tượng
thuyết minh rất trừu tượng.
? Trong văn bản này, tác giả đã sử
dụng phương pháp thuyết minh nào là
chủ yếu?
? Với các phương pháp thuyết minh

này đã nêu ra được sự kỳ lạ của Hạ
Long chưa? Tác giả hiểu sự kỳ lạ ở
đây là gì? (Thể hiện qua câu văn
nào?).
- Với các phương pháp thuyết minh
trên chưa thể nêu ra được sự kỳ lạ của
Hạ Long.
+ Tác giả hiểu sự kỳ lạ của Hạ Long
là: “Chính nước làm cho đá sống
dậy... hồn”.
?Để làm rõ “Sự kỳ lạ của Hạ Long là
vô tận” một cách sinh động, hấp dẫn,
tác giả còn vận dụng BP NT nào?
Thể hiện cụ thể ra sao?
? Như vậy, tác giả đã trình bày được
sự kỳ lạ của Hạ Long chưa? Nhờ biện
pháp gì?
? Qua văn bản trên hãy cho biết khi
viết văn bản thuyết minh cần lưu ý
điều gì để văn bản được sinh động,
hấp dẫn?
Muốn bài văn thuyết minh sinh động,
hấp dẫn người ta vận dụng phương
pháp nghệ thuật nào?
? Hai học sinh đọc ghi nhớ.
*B 1:
- Gv cho hs tìm hiểu BT 1 SGK/ 1415.
* B 2:
( Hoạt động nhóm). 4 phút
- Gv chia lớp: 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1

nhóm trưởng ghi tổng hợp ý kiến và
trình bày.
Nhóm 1: Trả lờicâu hỏi a

9

+ “Nước tạo nên sự di chuyển. Và di
chuyển theo mọi cách” tạo nên sự thú
vị của cảnh sắc.
+ Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển
của du khách, tuỳ theo cả hướng ánh
sáng rọi vào các đảo đá, mà thiên
nhiên tạo nên thế giới sống động, biến
hoá đến lạ lùng: Biến chúng từ những
vật vô tri thành vật sống động có hồn.
- Giới thiệu Vịnh Hạ Long không chỉ
là đá và nước mà còn là một thế giới
sống có hồn.
=> NT: tưởng tượng và liên tưởng,
tưởng tượng những cuộc dạo chơi với
các khả năng dạo chơi (Tám chữ “Có
thể”),khơi gợi những cảm giác có thể
có (Thể hiện qua các từ: Đột nhiên,
bỗng, bỗng nhiên, hoá thân), dùng
phép nhân hoá.
- Muốn cho văn bản thuyết minh được
sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng
thêm một số biện pháp nghệ thuật như
kể chuyện, tự thuật, nhân hoá hoặccác
hình thức vè, diễn ca (Trình bày bằng

văn vần).
- Các biện pháp nghệ thuật cần sử
dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật
đặc điểm của đối tượng thuyết minh và
gây hứng thú cho người đọc.
c. Ghi nhớ (SGK13).
II.Luyện tập:
1-Bài tập 1: (SGK14-15).
a- Văn bản này có tính chất thuyết minh
rất rõ ở việc giới thiệu loài ruồi ( Những
tri thức khách quan về loài ruồi ):
+ Những tính chất chung về họ, giống,
loài.
+ Các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc
điểm cơ thể.
Cung cấp các kiến thức đáng tin cậy:
Từ đó thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh,
phòng bệnh, ý thức diệt ruồi.
- Phương pháp thuyết minh được sử
dụng:
+ Nêu định nghĩa.


Nhóm 2: Trả lời câu hỏi b
Nhóm 3: Trả lời câu hỏi c
*B 3:
- Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm
mình. ( Nhóm trưởng)
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét , bổ
sung

( nếu có ).
* B 4:
-GV nhận xét các nhóm trình bày.
- Chốt kiến thức cho từng mục

+ Phân loại.
+ Số liệu.
+ Liệt kê.
b- Một số nét đặc biệt của bài thuyết
minh này:
+ Về hình thức: Giống như văn bản
tường thuật một phiên toà.
+ Về cấu trúc: Giống như biên bản 1
cuộc tranh luận về mặt pháp lý.
+ Về nội dung: Giống như một câu
chuyện kể về loài ruồi.
- Các biện pháp nghệ thuật: Nhân hoá,
có tình tiết, miêu tả
c- Tác dụng của các biện pháp nghệ
thuật:
+ Làm cho văn bản trở nên sinh động,
hấp dẫn, thú vị.
+ Các biện pháp nghệ thuật này gây
hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là
truyện vui, vừa học thêm tri thức.
2-Bài tập 2: Nhận xét về biện pháp
nghệ thuật được sử dụng để thuyết
minh.
- Nói về tập tính của chim én.
- Biện pháp nghệ thuật: Lấy ngộ nhận

hồi nhỏ
- Giáo viên gợi ýHọc sinh làm bài làm đầu mối câu chuyện
tập.

4. Củng cố: Hs đọc lại ghi nhớ.Lấy VD?
5. HDVN:
- Học lý thuyết, hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh”.
-------------------------------------------Ngày soạn: 23/ 8/ 2018
Ngày dạy:
9A: 31/ 8/ 2018
9B: 31/ 8/ 2018
TIẾT 4: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ
THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
A. Mục tiêu cần đạt :
1-Kiến thức :
- Biết được cách làm bài TM về một thứ đồ dùng.
- Tác dụng của một số biện pháp NT trong văn bản thuyết minh.
2- Kĩ năng:

10


- Xác định yêu cầu của đề bài TM về một đồ dùng cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn TM về một đồ dùng.
3- Thái độ: Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh
B. Chuẩn bị:
- GV: Tư liệu, giáo án,SGK
- HS: Soạn bài,SGK

C. Tiến trình lên lớp:
1.Tổ chức:
2.Kiẻm tra bài cũ:
- Kể tên các biện pháp nghệ thuật có thể đưa vào văn bản thuyết minh mà em
biết ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh. Để tạo lập một văn bản thuyết minh có sức thuyết
phục cao các em cần vận dụng các biện pháp nghệ thuật một cách có hiệu quả.
Giờ hôm nay chúng ta cùng nhau luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS. I.Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà.
Nhận xét, rút kinh nghiệm.
Báo cáo kết quả chuẩn bị ở nhà cho
GV.
II.Luyện tập.
* Đề bài 1: Hãy giới thiệu về cái
quạt.
*Bước 1:
- Gv cho hs tìm hiểu đề bài SGK/ 1. Dàn ý.( Trao đổi về dàn ý.)
a.Mở bài.
T15.
-Giới thiệu chung về sự vật định
* Bước 2:
miêu tả.
( Hoạt động nhóm): 7 phút
-Thể hiện được hướng sử dụng
- Gv chia lớp: 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1

yếu tố nghệ thuật khi thuyết minh:
nhóm trưởng ghi tổng hợp ý kiến và
cốt truyện, nhân vật, tình huống...)
trình bày.
b.Thân bài:
Nhóm 1: Viết phần mở bài
Nhóm 2: Dàn ý chi tiết phần thân bài - Lịch sử, nguồn gốc đồ vật.
- Cấu tạo cụ thể của đồ vật.
Nhóm 3: Viết phần kết bài.
- Chức năng, công dụng.
*Bước 3:
- Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm - Chủng loại.
- Cách sử dụng.
mình. ( Nhóm trưởng)
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét , bổ c. Kết bài: Kết luận lại nội dung đã
gt, thuyết minh.
sung ( nếu có ).
2. Trình bày:
* Bước 4:
a.Trình bày phần mở bài:
-GV nhận xét các nhóm trình bày.
3 HS trình bày.
- Chốt kiến thức cho từng mục
Nghe, rút kinh nghiệm, sửa chữa.
b. Trình bày các đoạn thân bài:
3 HS trình bày.

11



3-Nhận xét, đánh giá:
-Ưu điểm:
- Hầu hết học sinh có ý thức chuẩn bị
bài tốt.
- Bước đầu có định hướng vận dụng
các biệnpháp nghệ thuật vào bài viết.
-Tồn tại:
- Một số học sinh chuẩn bị bài chưa
kỹ.
- Gv gọi 2-3 HS trình bày dàn ý.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật
Kết luận về việc sử dụng yếu tố nghệ chưa thật linh hoạt
thuật trong dàn ý.
* Đề bài 2: Giới thiệu cái bút .
Cá nhân trình bày theo dàn ý, lớp
nghe và trao đổi.
4. Củng cố:
? Nêu nhận xét của em về vai trò của yếu tố nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
5. HDVN:
- Học lý thuyết, hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị văn bản: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Ngày soạn: 23/ 8/ 2018
Ngày dạy:
9A: 1/ 9/ 2018
9B: 1/ 9/ 2018
TIẾT 5: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH .( TIẾT 1)
( Ga-bri-en Gac-xi-a Mac-ket )
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh:
1- Kiến thức: Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản,tình hình TG

những năm 1980. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống
trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó,
là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
2- Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến
nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại
3- Thái độ: Có thái độ phản đối chiến tranh và đấu tranh bảo vệ cho hoà bình
* Tích hợp GDQP và An ninh: VD tranh ảnh về mức độ tàn phá của chiến
tranh, của bom nguyên tử ngay ở phần mở bài: Vụ khủng bố 11/9, Ném bom
nguyên tử ở thành phố Hiroshima( Nhật Bản)…
B. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn+ SGK, tư liệu liên quan đến bài học.
- HS: Đọc, soạn bài.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng
gì? Ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng? Đọc đoạn văn trong phân thân bài thuyết

12


minh về một đồ dùng có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh?
3. Bài mới :
Cho HS quan sát tranh và cho biết : Những bức tranh đó nói về vấn đề gì? (Vụ
khủng bố 11/9, Ném bom nguyên tử ở thành phố Hiroshima( Nhật Bản)… Em
biết gì về nguyên nhân? Vấn đề đó gây ra hậu quả ntn? Suy nghĩ của em ? GV giới
thiệu thêm: Chiến tranh đã qua đi từ lâu nhưng hậu quả của nó để lại còn hết
sức nặng nề với nhân dân Việt Nam: Đó chính là những di chứng do chất độc
màu Da Cam mà Mỹ đã sử dụng trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, trên

thế giới hai quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945, đến
nay vẫn là vấn đề thế giới quan tâm. Vậy hãy cất tiếng nói để phản đối chiến
tranh. Nhà văn Mác-két đã làm điều đó như thế nào?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- Hướng dẫn học sinh đọc văn I. Tiếp xúc văn bản:
bản: Rõ ràng, rứt khoát, đanh 1- Đọc, kể tóm tắt:
thép.
- Giáo viên đọc mẫuHọc sinh đọc.
2- Tìm hiểu chú thích (SGK19, 20).
? Dựa vào phần chú thích *, * Tác giả: Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két.
hãy giới thiệu những nét chính - Nhà văn: Cô-lôm-bi-a.
nhất về tác giả Mác-két?
- Sinh năm 1928.
- Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết và
tập truyện ngắn theo khuynh hướng hiện
thực huyền ảo.
- Năm 1982, được nhận giải thưởng Nôben về văn học.
? Hoàn cảnh ra đời tác phẩm?
- Tháng 8/1986, ông được mời tham dự
cuộc gặp gỡ của nguyên thủ 6 nước với
nội dung kêu gọi chấm rứt chạy đua vũ
trang, thủ tiêu vũ khi hạt nhân để đảm bảo
an ninh và hoà bình thế giới.
- Văn bản này trích từ tham luận của ông.
* Đọc và hiểu các chú thích 1, 2, 3, 4, 5, 6.
? Xác định kiểu văn bản?
3- Bố cục:
? Xác định thể loại văn bản - Văn bản này thuộc cụm văn bản nhật
này?

dụng.
*Bước 1:
- Thể loại nghị luận chính trị xã hội.
- Văn bản chia làm mấy phần? - Chia thành 3 phần:
Nội dung từng phần?
(1): Từ đầu đến “sống tốt đẹp hơn”
* Bước 2:
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đè
- Gv cho hs làm việc cá nhân nặng lên toàn trái đất.
theo yêu cầu .
(2): Tiếp đến “xuất phát của nó”
*Bước 3:
Chứng cứ và lý do cho sự nguy hiểm và
- Hs báo cáo kết quả của mình . phi lý của chiến tranh hạt nhân.
- Hs khác theo dõi, nhận xét , (3): Còn lại: Nhiệm vụ của tất cả chúng ta

13


bổ sung ( nếu có ).
và đề nghị của tác giả.
* Bước 4: GV nhận xét hs trình
bày. Chốt kiến thức .
II. Phân tích:
1- Tìm hiểu luận điểm và hệ thống luận
? Cho biết luận điểm mà tác giả cứ của văn bản:
nêu ra và tìm cách giải quyết - Luận điểm của văn bản: Chiến tranh hạt
trong văn bản này là gì?
nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang
đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống

trên trái đất, vì vậy đấu tranh để loại bỏ
nguy cơ ấy cho một thế giới hoà bình là
nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại.
? Để làm sáng tỏ luận điểm trên - Hệ thống luận cứ:
tác giả đã sử dụng hệ thống luận + Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ
cứ như thế nào?
có khả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành
tinh khác trong hệ mặt trời.
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi
khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỷ
người. Những ví dụ so sánh trong các lĩnh
vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục,
… với những chi phí khổng lồ cho chạy đua
vũ trang đã cho thấy tính chất phi lý của
việc đó.
+ Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược
lại lý trí của loài người mà còn ngược lại
với lý trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hoá,
đưa tất cả thế giới về lại điểm xuất phát
cách đây hàng nghìn triệu năm.
+ Vì vậy tất cả chúng ta phải có nhiệm
vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân,
đấu tranh vì một thế giới hoà bình.
 Các luận cứ mạch lạc, chặt chẽ, sâu
sắc.=> Tính thuyết phục của cách lập luận.
? Cho nhận xét về luận điểm và 2- Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân:
hệ thống luận cứ của văn bản - Nêu thời điểm, địa địa điểm :“Chúng ta đang
này?
ở đâu? Hôm nay ngày 8/8/1986” hơn
50000đầu đạn hạt nhân đã được bố trí khắp

- Học sinh đọc đoạn 1.
hành tinh.
? Tác giả đã mở đầu bài viết - “Nói nôm na ra... mỗi người, không trừ
ntn?
trẻ con, đang ngồi trên một thùng 4 tấn
? Nhận xét về cách mở đầu bài thuốc nổ: Tất cả chỗ đó nổ tung lên sẽ làm
viết của tác giả?
biến hết thảy... mọi dấu vết của sự sống
? Cho biết tác dụng của cách viết trên trái đất”.
này?
? Chứng cớ nào làm cho em => Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe
ngạc nhiên và hoảng sợ nhất.
dọa loài người.

14


? Như vậy tác giả đã giúp người
đọc thấy rõ hơn sức tàn phá của
kho vũ khí hạt nhân bằng cách
nào?( Nhận xét về cách lập luận
của luận điểm này)
? Cho biết tác dụng của cách
viết vào đề trực tiếp, dẫn chứng
cụ thể, xác thực trên?
? Thái độ của tác giả được bộc
lộ như thế nào.

 Sử dụng câu hỏi tu từ, cách vào đề trực
tiếp, dẫn chứng cụ thể, xác thực .


=> Thu hút người đọc và gây ấn tượng
mạnh về sự tồn tại của vũ khí hạt nhân trên
trái đất.
- “Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên
chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét”->
So sánh với một điển tích lấy từ thần thoại
Hy Lạp và những tính toán lý thuyết: Kho
vũ khí ấy “Có thể tiêu diệt tất cả các hành
tinh đang soay quanh mặt trời, cộng thêm
4 hành tinh nữa và phá huỷ thế thăng
bằng của hệ mặt trời”.
- Không có một ngành khoa học hay công
nghiệp nào có được những tiến bộ nhanh
ghê gớm như ngành công nghiệp hạt
nhân.
- Không có một đứa con nào của tài năng
con người lại có một tầm quan trọng quyết
định đến như vậy đối với vận mệnh thế
? Nhận xét về nghệ thuật, lập giới...
luận của tác giả qua đoạn văn?  Nghệ thuật so sánh, lập luận sắc sảo.
Tác dụng của nó?
-> phê phán mặt trái của những phát minh
khoa học.
* Tiểu kết:
Với cách vào đề trực tiếp,các bằng
chứng xác thực tác giả cho ta thấy nguy cơ
chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người thật
khủng khiếp
4. Củng cố:

- Hệ thống bài: Luận điểm, hệ thống luận cứ của văn bản.
- Hiện nay có nhiều điểm nóng trên trái đất về vấn đề hạt nhân,
nêu hiểu biết của em về vấn đề đó?
* Gv liên hệ:
Chiến tranh chống Mĩ ở miền Nam Việt Nam, Syria, Iraq: Không chỉ tiêu
tốn nhiều tiền của mà còn ảnh hưởng đến c/s của nhiều người đặc biệt là phụ nữ
và trẻ em.
5. HDVN
- Học sinh về nhà:
+ Học bài
+ Làm bài tập 1 (SBT)
+ Soạn tiếp tiết 2.

15


Ngày 27 tháng 08 năm 2018
Nhận xét, kí duyệt.
Ngày soạn: 28/ 8/ 2018
Ngày dạy:
9A: 6/ 9/ 2018

9B: 6/ 9/ 2018

TIẾT 6: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (TIẾP)
( Ga-bri-en Gac-xi-a Mac-ket )
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1 - Kiến thức: Tiếp tục giúp hs hiểu biết về tình hình thế giới ở những năm
1980.Từ đó thấy được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2- Kĩ năng: Đọc - hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến

nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại
3- Thái độ: Giáo dục HS tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc trong quan hệ
với hòa bình thế giới.Thấy được tinh thần QT vô sản.
* Tích hợp GDQP và An ninh: VD về mức độ tàn phá của chiến tranh, của
bom nguyên tử.
* Tích hợp GD bảo vệ MT.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bài soan+ SGK, tư liệu liên quan đến bài học.
- HS: Soạn bài, sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
C. Tiến trình lên lớp:
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản.
+ Nhận xét về tính chặt chẽ của hệ thống luận cứ ấy.
3. Bài mới : Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu về luận điểm và hệ thống luận
cứ của văn bản“Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”. Giờ này, chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu sâu hơn hệ thống luận cứ trong văn bản.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt

16


Lập bảng so sánh- thảo luận
nhóm-trình bày KQ

? Theo tác giả sự tồn tại của vũ
khí hạt nhân “Tiềm tàng trong
các bệ phóng, cái chết cũng
làm tất cả chúng ta mất đi khả

năng sống tốt đẹp hơn”, vì sao
vậy?

? Nhận xét về nghệ thuật lập
luận của tác giả?
? Tác dụng của nghệ thuật lập
luận trên?

- Một học sinh đọc đoạn văn
“Một nhà tiểu thuyết  của
nó”.
? Theo tác giả “Chạy đua vũ
trang là đi ngược lại lý trí… đi
ngược lại lý trí của tự nhiên”.

II. Phân tích: (Tiếp )
3- Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho
chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả
năng để con người được sống tốt đẹp hơn:
- Năm 1981, UNICEF định ra một chương
trình giải quyết những vấn đề cấp bách cho
500 triệu trẻ em nghèo trên thế giới về y tế,
giáo dục sơ cấp, ... với 100 tỷ USD = Số tiền
này gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném
bom chiến lược B.1B của Mỹ và dưới 1000
tên lửa vượt đại châu.
- Lĩnh vực y tế: Kinh phí của chương trình
phòng bệnh 14 năm và phòng bệnh sốt rét
cho hơn 1 tỷ người, cứu hơn 14 triệu trẻ em
Châu Phi-Bằng giá của 10 chiếc tàu sân bay

Ni-mít mang vũ khí hạt nhân của Mỹ dự
định sản xuất từ năm 1986 đến năm 2000.
- Lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Năm 1985
(Theo tính toán của FAO), 575 triệu người
thiếu dinh dưỡng-Không bằng kinh phí sản
xuất 149 tên lửa MX, chỉ 27 tên lửa MX là
đủ trả tiền nông cụ cần thiết cho các nước
nghèo trong 4 năm.
- Lĩnh vực giáo dục: Xoá nạn mù chữ cho
toàn thế giới
- Bằng tiền đóng 2 tầu ngầm mang vũ khí
hạt nhân.
Nghệ thuật:
Đưa ra hàng loạt dẫn chứng với những so
sánh ở các lĩnh vực, với các số liệu cụ thể.
=> Sự tốn kém ghê gớm và tính chất phi lý
của cuộc chạy đua vũ trang. Người đọc
không khỏi ngạc nhiên, bất ngờ trước sự thật
hiển nhiên mà phi lý: Nhận thức đầy đủ
rằng, cuộc chạy đua vũ trang đã và đang
cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải
thiện cuộc sống của con người, nhất là ở các
nước nghèo.
4- Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi
ngược lại lý trí của con người mà còn
phản lại sự tiến hoá của tự nhiên :
- “Lý trí của tự nhiên”: Quy luật của tự
nhiên,logic tất yếu của tự nhiên.
 Như vậy:


17


Vì sao vây?

Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệt
nhân loại mà còn tiêu huỷ mọi sự sống trên
trái đất. Vì vậy nó phản tiến hoá, phản lại
“Lý trí của tự nhiên”.
- “Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên trái
đất... 380 triệu năm con bướm mới bay được,
180triệu năm nữa bông hồng mới nở... 4 kỷ
địa chất, con người mới hát được hay hơn
chim và mới chết vì yêu”.
- “Chỉ cần bấm nút một cái là đưa cả quá
trình vĩ đại và tốn kém đó của bao nhiêu
? Để làm rõ luận cứ này, tác giả triệu năm trở lại điểm xuất phát của nó”.
đã đưa ra những chứng cứ nào?  Những chứng cứ từ khoa học địa chất, cổ
? Nhận xét gì về chứng cứ mà sinh học + Biện pháp so sánh.
tác giả đưa ra?
? Với cách lập luận như trên, tác => Nhận thức rõ ràng về tính chất: Phản tiến
giả giúp chúng ta nhận thức được hoá, phản tự nhiện của chiến tranh hạt nhân.
điều gì?
5- Nhiệm vụ khẩn thiết của chúng ta:
- Một học sinh đọc đoạn văn - “Chúng ta đến đây để cố gắng chống lại
cuối.
việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia
? Sau khi chỉ ra cho chúng ta vào bản đồng ca của những người đòi hỏi
thấy hiểm hoạ của chiến tranh một thế giới không có vũ khí và một cuộc
vũ khí hạt nhân, tác giả đã sống hoà bình, công bằng”.

hướng người đọc tới điều gì? Hướng người đọc với thái độ tích cực là
(Thể hiện cụ thể qua câu văn đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, cho
nào?).
một thế giới hoà bình.
? Với tác giả, ông đã đưa ra - Đề nghị của tác giả: Lập ra một nhà băng
sáng kiến (đề nghị) gì?
lưu trữ trí nhớ:
+ Nhân loại tương lai biết đến cuộc sống của
chúng ta đã từng tồn tại, có đau khổ, có bất
công, có tình yêu, hạnh phúc.
+ Nhân loại tương lai biết đến những kẻ vì
những lợi ích ti tiện mà đẩy nhân loại vào
hoạ diệt vong.
? Chúng ta nên hiểu đề nghị  Nhân loại cần gìn giữ ký ức của mình,
này của tác giả như thế nào?
lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến, đẩy
nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân.
-Tích hợp GD bảo vệ MT: Gv
liên hệ về việc chống chiến
tranh giữ ngôi nhà chung Trái
Đất.( Tình hình chiến tranh ở I
raq, Trung Đông… khủng bố ở
các nước phương Tây)
*Liên hệ NDGD học tập và

18


làm theo tấm gương đạo đức
HCM.

Tư tưởng yêu nước và độc
lập DT trong quan hệ với hòa
bình thế giới
( Chống nạn đói, nạn thất
học, bệnh tật, chiến tranh)
của Bác.
III. Tổng kết.
1- Nghệ thuật:
*Bước 1:
- Luận điểm đúng đắn, hệ thống luận cứ
- Gv cho hs nêu NT và ND của rành
bài.
mạch, đầy sức thuyết phục.
* Bước 2:
- So sánh bằng nhiều dẫn chứng toàn diện,
( Hoạt động nhóm).
tập trung.
- Gv chia lớp : 4 nhóm, mỗi - Lời văn nhiệt tình.
nhóm cử 1 nhóm trưởng ghi 2- Nội dung:
tổng hợp ý kiến và trình bày.
Chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể
Nhóm 1,2: Tìm và rút ra NT loài người và mọi sự sống trên trái đất. Vì
của bài.
vậy,nhiệm vụ cấp bách của chúng ta là đấu
Nhóm 3,4: Nêu nội dung của tranh để loại bỏ nguy cơ ấy.
bài.
*Bước 3:
- Các nhóm báo cáo kết quả
của nhóm mình.( Nhóm
trưởng)

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét
, bổ sung ( nếu có ).
* Bước 4: Đánh giá kết quả
học tập của hs
-GV nhận xét các nhóm trình
bày.
- Chốt kiến thức cho từng mục
theo yêu cầu
3. Ghi nhớ: (SGK21)
- Gv gọi HS đọc ghi nhớ.
Hai học sinh đọc ghi nhớ
4. Củng cố
- Hệ thống: Khắc sâu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản.
* Gv liên hệ : Nhật Bản bị Mĩ ném bom nguyên tử xuống 2 TP Hiroshima và
Nagasaki khiến hàng ngàn người chết, rất nhiều người bị nhiễm phóng xạ…
Bài tập (SGK/21): Nêu cảm nghĩ sau khi học xong văn bản “Đấu tranh cho một
thế giới hoà bình” của G. G. Mác-két.
-GV Hướng dẫn HS làm bài tập SGK-21. Trình bày miệng trước lớp.
VD: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ
em là văn bản trích trong "Tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em"

19


họp lại Liên hợp quốc ngày 30 - 9 - 1990.
Văn hẳn được trích lục ở đây gồm có 17 điều:
- Điều 1 và 2 là lời kêu gọi.
- 5 điều tiếp theo (3-7): Sự thách thức.
- 2 điều tiếp theo (8 - 9): Cơ hội.
- 8 điều còn lại (10 - 17): Nhiệm vụ.

Cấu trúc của văn bản rất chặt chẽ và hợp lí. Lời kêu gọi mở đầu hướng về
những ai, và vì đối tượng nào mà ra lời tuyên bố. Sự thách thức nói lên thực
trạng, tình trạng sống còn đau khổ của trẻ em thế giới. Hai điều cơ hội chỉ ra
hoàn cảnh xã hội và lịch sử thuận lợi. Phần Nhiệm vụ là nội dung chính của bản
tuyên bố. Tính pháp lí, tính cộng đồng, tính nhân đạo bao trùm văn bản này.
1. Mở đầu Bản tuyên bố là lời kêu gọi "khẩn thiết" hướng tới "toàn thể nhân
loại" vì mục đích "hãy bảo đảm cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn"
(điều 1). Điều 2 nói rõ vì ai, vì đối tượng nào, đối tượng ấy ra sao mà ra lời kêu
gọi. Đó là tất cả trẻ em trên thêd giới, một lớp người "đều trong trắng, dễ bị tổn
thương và còn phụ thuộc". Lớp người nhỏ tuổi ấy cần "phải được sống trong vui
tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển". Hòa bình, ấm no, hạnh
phúc là điều kiện, là nhu cầu sống của trẻ em. Tính cộng đồng (rộng lớn), tính
nhân đạo được thể hiện rất rõ và vô cùng sâu sắc.
2. Năm điều tiếp theo nói về sự thách thức, phản ánh thực trạng, điều kiện sống
của tuổi thư trên thế giới. Vô số trẻ em phải chịu bao nhiêu "nỗi bất hạnh là
"nạn nhân" của chiến tranh và bạo lực, của nạn phân biệt chủng tộc, chế độ apác-thai, của sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. Có những
cháu chịu cảnh tị nạn, tàn tật bị "đối xử tàn nhẫn và bóc lột" (điều 4).
Có hàng triệu trẻ em ở các nước đang phát triển, chậm phát triển sống trong
đói nghèo, vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp. Nguyên nhân
chính là do "tác động nặng nề của nợ nước ngoài", hoặc tình hình kinh tế
"không có khả năng tăng trưởng" (điều 5).
Điều 6 nêu lên những số liệu đáng sợ: mỗi ngày trên thế giới có 40.000 trẻ em
chết vì suy dinh dưỡng, bệnh tật, hội chứng AIDS, hoặc do điều kiện sống: thiếu
nước sạch, thiếu vệ sinh, và do tác động của vấn đề ma túy (điều 6). Văn bản
không chỉ nêu lên thực trạng của trẻ em thế giới, mà còn nói lên nguyên nhân,
nhưng không hề đụng chạm tới quốc gia nào. Đó là tính pháp lí thể hiện một
cách viết sâu sắc, tế nhị.
3. Phần Cơ hội chỉ có 2 điều. Sự liên kết của các nước và "công ước về quyền
của trẻ em" đã tạo ra cơ hội mới để cho quyền và phúc lợi trẻ em "được thực sự


20


tôn trọng" ở khắp nơi trên thế giới (điều 8).
Bầu không khí chính trị quốc tế được "cải thiện" (cuộc chiến tranh lạnh được
phá bỏ), sự hợp tác và đoàn kết quốc tế (khôi phục và phát triển kinh tế, bảo vệ
môi trường...), giải trừ quân bị, tăng cường phúc lợi trẻ em (điều 9).
Những cơ hội ấy đã được tận dụng trong 15 năm qua, làm cho sự sống còn, bảo
vệ và phát triển của trẻ em trên nhiều khu vực, nhiều quốc gia thu được nhiều
thành tựu tốt đẹp.
4. Phần Nhiệm vụ có 8 điều (10 - 17)
- Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng của trẻ em, cứu vãn sinh mệnh trẻ
em, giảm tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh (điều 10).
- Chăm sóc nhiều hơn đối với trẻ em bị tàn tật và có hoàn cảnh sống đặc biệt
khó khăn (liên hộ: hàng chục vạn trẻ em ở nước ta bị chất độc màu da cam
trong chiến tranh. - Tăng cường vai trò của phụ nữ, đảm bảo quyền bình đẳng
giữa nam và nữ vì lợi ích của trẻ em toàn cầu, các em gái cần được đối xử bình
đẳng (điều 12).
- Bảo đảm cho trẻ em được học hết bậc giáo dục cơ sở ( điều 13).
- Bảo đảm an toàn cho phụ nữ khi mang thai và sinh đẻ, kế hoạch hóa gia đình
để trẻ em lớn khôn và phát triển (điều 14).
- Cần tạo cho trẻ em một môi trường sống, một xã hội tự do để trẻ em có nơi
nương lựa an toàn, được khuyến khích tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội
(điều 15).
- Khôi phục lại sự tăng trưởng và phát triển kinh tế ở tất cả các nước, tìm ra
giải pháp "nhanh chóng, rộng lớn và lâu bền" cho vấn đề nỢ nước ngoài (điều
16).
- Điều 17 chỉ ra điều kiện để thực hiện những nhiệm vụ đã nêu ra cần "những
nỗ lực liên tục", "sự phối hợp trong hành động" của từng nước cũng như trong
hợp tác quốc tế.) (điều 11).

5. HDVN
Về nhà: Học bài + Tìm thêm các tài liệu về tác hại của chiến tranh và nguy cơ
chiến tranh hạt nhân.Soạn bài: “Các phương châm hội thoại”.
Tư liệu tham khảo
LỜI TRÁI ĐẤT
Vương Trọng
Tôi vốn nhỏ và ngày thêm bé nhỏ
Khi số người đông thêm , đầu óc to thêm
Từng giật mình hai ngàn năm trước
Khi Ác-si-mét đòi kích bẩy tôi lên
Cũng may điểm tựa, cánh tay đòn ông chưa tìm thấy được

21


Tôi còn quay theo quỹ đạo tự nhiên.
Trăm năm trước đâu còn yên tĩnh nữa
Lần đầu nghe chất nổ Nô- bel.
Tôi bé nhỏ, người ơi tôi bé nhỏ
Chỉ một giây thôi sóng điện tử chạy quanh xích đạo bảy vòng
Tôi chỉ là quả cam xanh trong con mắt các nhà du hành vũ
trụ
Với hệ mặt trời tôi chỉ là điện tử
Là hạt bụi phiêu du giữa vô tận vô cùng.
Tôi bé nhỏ và tôi không bền vững
Hãy hình dung qủa trứng luộc nửa chừng
Lớp lòng trắng vừa se se đông lại
Nhưng hãy nhìn lòng đỏ phía trong
Là chất lỏng dễ dàng tung toé chảy
Tự tôi phun nham thạch bao lần

Tự lòng tôi dọc ngang bao nội lực
Làm thân hình méo mó với thời gian.
Dù bé nhỏ và mong manh như thế
Trước yêu tin tôi làm nhà , làm mẹ
Để nâng niu năm tỉ con người
Ánh mặt trời có cầu vồng bảy sắc
Đẹp đâu bằng màu da các con tôi
Những đứa con tôi yêu thương đều khắp
Luôn trở trăn chia ánh sáng mặt trời
Không thương mẹ sao các con xung khắc
Bao kỉ nguyên máu ,nước mắt trào sôi
Đâu tại mẹ sao có con trách móc:
“ Trái đát hỡi, ăn gì mà khát quá
Uống toàn nước mắt với máu tươi”
Lỗi lầm Hi-rô-si-ma làm sao quên được
Các hành tinh sẽ chất vấn con người!
Hỡi đàn con đông đúc của tôi ơi
Trái Đất diệu kì thêm khi xuất hiện những cái đầu quá cỡ
Trái Đất cũng mong manh thêm chính vì điều đó
Nếu phát minh muốn huỷ diệt con người
Khi Trái Đất chẳng còn là nơi ở
Quỹ đạo nào cho nhân loại chơi vơi?
Hết cây xanh núi non tràn nham thạch
Phóng xạ trào như sóng biển khơi
Nhà thơ ơi hãy nghĩ đi ,khi đó
Thơ cho ai khi nhân loại không người?

22



Hoạ sĩ ơi đã đến lúc vẽ tôi
Với dấu hiệu một chiếc cốc thuỷ tinh lật ngửa
Để nhắc nhở con người: Coi chừng, dễ vỡ
Và nói lòng tôi khao khát muôn đời:
Những màu da dưới ánh mặt trời
Tìm gặp nhau với bàn tay nâng cốc!
-------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 28/ 8/ 2018
Ngày dạy:
9A: 6/ 9/ 2018
9B: 6/ 9/ 2018
TIẾT 7: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1- Kiến thức:
- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản TM: làm cho đối tượng TM hiện lên
cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.
- Vai trò của miêu tả trong văn bản TM: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên
hình ảnh cụ thể của đối tượng cần TM.
2- Kĩ năng:
- Quan sát các sự vật, hiện tượng
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp
3- Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Những đoạn văn, bài văn thuyết minh có sử dung yếu tố miêu tả.
- Học sinh: Sưu tầm những đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
C. Tiến trình lên lớp
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Để văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục ta thường sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật, đó là những biện pháp nào?

- Đọc đoạn văn trong phần thân bài có sử dụng biện pháp nghệ thuật (Đối
tượng thuyết minh tự chon)?
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Năm lớp 8, chúng ta đã được tìm hiểu về yếu tố miêu
tả trong văn bản tự sự và nghị luận. Vậy yếu tố này có vai trò như thế nào trong
văn bản thuyết minh và chúng ta sẽ sử dụng vào quá trình thuyết minh một đối
tượng cụ thể ra sao, mời các em vào giờ học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
- T/c cho hs đọc văn bản mẫu.

Nội dung cần đạt
I. Bài học:Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh:
a.Ngữ liệu: (SGK/ 24-25)
HS đọc văn bản: Cây chuối trong đời sống
Việt Nam

23


*Bước 1:
- Gv cho hs đọc yêu cầu phần
2: Suy nghĩ và thực hiện các
yêu cầu sau?
* Bước 2:
( Hoạt động nhóm).
- Gv chia lớp : 4 nhóm, mỗi
nhóm cử 1 nhóm trưởng ghi
tổng hợp ý kiến và trình bày.
Nhóm 1: câu a
Nhóm 2: câu b

Nhóm 3: câu c
Nhóm 4: câu d
*Bước 3:
- Các nhóm báo cáo kết quả
của nhóm mình. ( Nhóm
trưởng)
- Nhóm khác theo dõi, nhận
xét , bổ sung
( nếu có ).
* Bước 4: Đánh giá kết quả
học tập của hs
-GV nhận xét các nhóm trình
bày.
- Chốt kiến thức cho từng mục
theo yêu cầu
GV:
- Như vậy việc sử dụng yếu tố
miêu tả trong văn bản thuyết
minh nhằm giúp người đọc
hình dung đối tượng một cách
cụ thể, sinh động làm người
đọc dễ cảm nhận đối tượng
thuyết minh hơn.
- Nhưng yếu tố miêu tả chỉ
đóng vai trò phụ trợ, nếu lạm
dụng nó thì sẽ làm mờ nội
dung tri thức thuyết minh. Đây
chính là phần ghi nhớ SGK.
- Hs đọc ghi nhớ?
? Hs đọc yêu cầu BT 1/26.

- Hs tự bổ sung, trình bày. Gv

b. Nhận xét:
->Nhan đề của văn bản muốn nhấn mạnh:
- Vai trò của cây chuôí đối với đời sống vật
chất và tinh thần của người Việt Nam từ xưa
đến nay.
- Thái độ đúng đắn của con người trong việc
trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các
giá trị của cây chuối.
-> Những câu văn thuyết minh :
(1)- “Đi khắp Việt Nam … núi rừng”
“Cây chuối rất ưa nước … cháu lũ”
(2)- “Cây chuối là thức ăn … hoa, quả!”
(3)- Giới thiệu quả chuối: Những loại chuối và
công dụng của nó.
+ “Quả chuối là một món ăn ngon”
+ “Nào chuối hương … thơm hấp dẫn”
+ “Mỗi cây chuối đều cho ta một buồng chuối
… nghìn quả”
+ Chuối xanh để chế biến thức ăn.
+ Chuối để thờ cúng.
+ ……..
- “Đi khắp Việt Nam … núi rừng”
* Những câu văn có yếu tố miêu tả :
- “Không phải là quả tròn như trứng cuốc …
cuốc”.
- “Không thiếu những buồng chuối… tận gốc
cây”
- “Chuối xanh … món gỏi”

-> Giúp người đọc hình dung các chi tiết về
loại cây, lá, thân, quả của cây chuối - Đối
tượng thuyết minh.
-> Bổ sung: Thuyết minh : Phân loại chuối,
thân chuối, lá chuối, nõn chuối, hoa chuối,
gốc (củ và rễ).
- Có thể thuyết minh một số công dụng của
cây chuối, quả chuối xanh, quả chuối chín, lá
chuối tươi, lá chuối khô, …
2. Kết luận:
Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động hấp dẫn,
bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố
miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho
đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn
tượng.
* Ghi nhớ ( sgk 25)
II. Luyện tập:

24


nhận xét, bổ sung

1. Bài tập 1/26
Bổ sung yếu tố miêu tả vào chi tiết TM cho
sẵn
Phải phân tích chi tiết thuyết minh về đối
tượng nào (tri thức của đối tượng nào) để tìm
đặc điểm, tính chất, công dụng của tri thức đối
tượng đó để miêu tả.

- Thẳng hình tròn, xanh nhạt, thân mềm, nhẵn
bóng.
- Thân cây chuối có hình dáng thẳng, tròn như
một cái cột trụ trời với màu xanh nhạt (sậm,
tím sẫm) gợi cảm giác mát mẻ dễ chịu.
GV: Tương tự như vậy gợi ý cho học sinh làm
những chi tiết còn lại.
- Lá chuối tươi xanh ngắt, rộng khổ thường
dùng để gói bánh tét, bánh chưng...
- Lá chuối khô xuộm màu, quắt queo giữa
vườn chuối xanh kia cũng được tận dụng làm
giấy gói ở những phiên chợ làng quê.
- Nõn chuối vươn lên cao, cuộn lại như tờ
giấy cuốn, gợi nhớ câu thơ" Tình thư một bức
phong còn kín....
- Bắp chuối có màu tím đằm thắm giữa sắc
xanh của thân cây và lá.
- Đọc yêu cầu BT 2/26?
- Quả chuối khi còn xanh có vị chát, khi chín
- Chỉ ra yếu tố MT và phương ăn rất ngọt...
pháp TM.
2. Bài tập 2/26
-Tìm yếu tố miêu tả được sử dụng trong đoạn
văn.
- Viết theo kiểu văn bản thuyết minh.
*Phương pháp phân loại:
- Tách Tây: có tai
- Chén ta: không tai
- Tách... nó có tai.
- Khi mời ai... mà uống rất nóng.

->Thấy sự khác biệt, sự tiện lợi của chén ta.
4. Củng cố .
Tìm một đoạn văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả?
Tham khảo:
Nếu bạn đã từng đi qua những làng quê ở việt nam thì không thể không bắt
gặp những chú trâu đăng cần mẫn cày ruộng hay đang thong thả gặm cỏ.Con
Trâu Đã là người bạn thân thiết của người dân và đã gắn bó lâu đời với nhau từ
hang ngàn năm nay.Và đã được xem là biểu tượng của người nông dân việt
nam.
Con trâu đã là biểu tượng của sự hiển lành , chăm chỉ ,cần mẫn từ hàng ngàn

25


×