Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

KHDH môn TOÁN thcs CÓ KÈM KẾ HOẠCH bdhsg VÀ DẠY THÊM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.96 KB, 95 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DIỄN CHÂU
TRƯỜNG THCS DIỄN THÁP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Diễn Tháp, ngày

tháng 8 năm 2020

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TOÁN
Năm học 2020-2021
(Kèm theo Kế hoạch số …./KH- ….ngày ............. ...của Hiệu trưởng trường THCS Diễn Tháp )
A. Chương trình theo quy định (Chính khóa)
I.LỚP 6
Cả năm 140 tiết

Số học 111 tiết
(58 tiết)
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết) 14 tuần đầu x 3 tiết = 42 tiết
14 tuần sau x 4 tiết = 16 tiết
(53 tiết)
Học kì 2: 17 tuần ( 68 tiết) 15 tuần đầu x 3 tiết = 45 tiết
2 tuần sau x 4 tiết = 8 tiết
SỐ HỌC – HỌC KỲ I

TT

1

Hình học 29 tiết
(14 tiết)


14 tuần đầu x 1 tiết = 14 tiết
(15 tiết)
15 uần đầu x 1 tiết = 15 tiết

Hình
Thời thức tổ
lượng
chức
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Tiết
dạy DH/hình
học
thức
KTĐG
CHƯƠNG I: ÔN TẬP BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
- HS được làm quen với khái niệm tập hợp
§1. Tập qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong
hợp. Phần toán học và trong đời sống.
1 tiết Dạy học
1
tử của tập - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt
trên lớp.
bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu
hợp.
∈; ∉ .

Hướng dẫn
thực hiện



2

3

4

5

6
7

- HS biết tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn
một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn
số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn
hơn.Phân biệt được các tập N và N*.
§.Tập hợp - HS biết được các kí hiệu ≤ , ≥ , biết viết
các số tự một số tự nhiên liền trước và liền sau một
số.
nhiên
- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt
số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ
trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số
trong một số thay đổi theo vị trí
§4. Số phần
tử của một
tập hợp.
Tập hợp
con.


- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp,
biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của
một tập hợp; biết sử dụng các kí hiệu ⊂ và
φ.

- HS hiểu sâu và kỹ về phần tử của một tập
hợp
- HS viết được các tập hợp theo yêu cầu của
Luyện tập.
bài toán, viết ra được các tập con của một
tập hợp, biết dùng ký hiệu ⊂ ; ∈ ; ∉ đúng
chỗ và ký hiệu tập hợp rỗng .
- HS nắm vững các tính chất giao hoán và
kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự
§5. Phép
nhiên, tính chất phân phối của phép nhân
cộng và
đối với phép cộng.
phép nhân.
- Vận dụng các tính chất trên vào làm các
bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- HS nắm vững các tính chất của phép cộng
và phép nhân các số tự nhiên để áp dụng
Luyện tập.
thành thạo vào bài tập như bài tính nhẩm,
tính nhanh
§6. Phép - HS hiểu được khi nào kết quả của một

2 tiết


Dạy học
2; 3
trên lớp.

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

4

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

5

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

6

1 tiết

Dạy học
trên lớp.


7

2 tiết

Dạy học

8; 9

- Mục 1: Số và chữ. Tự đọc có
hướng dẫn.
- Ghép và cấu trúc §2 và §3 thành
1 bài: “Tập hợp các số tự nhiên”.
1. Tập N và N*.
2. Thứ tự trong tập hợp số tự
nhiên.
3. Ghi số tự nhiên.
a) Số và chữ số.
b) Hệ thập phân.
c) Hệ La Mã.


trừ và phép
chia

8

Luyện tập.

9


Luyện tập
về 4 phép
tính

10

11

§. Lũy thừa
với số mũ
tự nhiên.
Nhân và
chia hai
lũy thừa
cùng cơ số
§9. Thứ tự
thực hiện
các phép
tính.

12

Ôn tập

13

Kiểm tra 1

phép trừ, phép chia là một số tự nhiên
- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép

trừ, phép chia hết, chia có dư. HS vận dụng
kiến thức để giải một vài bài tập thực tế.
- HS nắm vững các phương pháp làm các
bài tập về phép trừ, phép chia hết và phép
chia có dư.
- Rèn luyện HS vận dụng kiến thức về phép
trừ và phép chia để giải một vài bài tập thực
tế.
- HS nắm được quan hệ giữa các số trong
phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia
hết, phép chia có dư.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán: tính nhẩm,
tính nhanh.
- HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân
biệt được cơ số và số mũ, nắm được công
thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số
bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết
nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .
HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa
cùng cơ số. Qui ước a0 = 1(a ≠ 0)
- HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
- HS nắm được quy tắc về thứ tự thực hiện
phép tính.
- HS biết vận dụng các qui tắc trên để tính
đúng giá trị của biểu thức
- Hs được củng cố,hệ thống lại các kiến
thức về tập hợp, các phép toán, thứ tự thực
hiện các phép tính.
- Vận dụng linh hoạt để làm các bài toán về

tập hợp, thực hiện phép tính.
- Kiểm tra đánh giá học sinh khả năng lĩnh

trên lớp.

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

10

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

11

3 tiết

Dạy học
trên lớp.

12;
13;
14

Dạy học
trên lớp.


15

2 tiết

Dạy học
trên lớp.

16;
17

1 tiết

Kiểm

18

1 tiết

- Ghép và cấu trúc §7; Luyện tập
và §8 thành 1 bài: “Lũy thừa với
số mũ tự nhiên. Nhân và chia hai
lũy thừa cùng cơ số”.
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số.


tiết


14

15

16

17

18
19

§10. Tính
chất chia
hết của một
tổng.
§11. Dấu
hiệu chia
hết cho 2,
cho 5

Luyện tập

§12. Dấu
hiệu chia
hết cho 3,
cho 9.
Luyện tập

§13. Ước
và bội.

§14. Số
nguyên tố.
Hợp số.
Bảng số

hội và vận dụng các kiến thức về tập hợp,
các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ
thừa, thứ tự thực hiện các phép tính... để
giải các bài tập
- HS nắm được các tính chất chia hết của
một tổng, một hiệu. Nhận biết một tổng,
một hiệu có chia hết cho một số không
- Biết sử dụng các ký hiệu: M ; M/
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho
5. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết
cho 2 và cho 5 để nhận ra một số, một tổng,
một hiệu có hay không chía hết cho 2, 5
- HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 5.
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết
cho 2, cho 5 để nhận biết một số, một tổng
có chia hết cho 2, cho 5 không và các bài
toán mang tính thực tế.
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho
9 và cơ sở lí luận của các dấu hiệu đó.
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết
cho 3, cho 9 để nhận biết nhanh một số, một
tổng, hiệu có hay không chia hết cho 3, cho
9.
- HS nắm được định nghĩa ước và bội của

một số. Kí hiệu tập hợp ước, bội.
- Hs biết kiểm tra một số có phải là ước
hoặc bội của một số cho trước, biết tìm ước
và bội của một số cho trước trong các
trường hợp đơn giản.
- HS nắm được định nghĩa số nguyên tố,
hợp số.
- Hs biết nhận ra một số là số nguyên tố hay
hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc

tra viết
trên lớp.

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

19

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

20

1 tiết

Dạy học

trên lớp.

21

2 tiết

Dạy học
trên lớp.

22;
23

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

24

Dạy học
trên lớp.

25;
26

2 tiết

- Bài tập 110. Khuyến khích học
sinh tự làm.


- Bài tập 123. Khuyến khích học
sinh tự làm.


20

21

22

23

24
25

nguyên tố. 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng
Luyện tập. số nguyên tố
- HS hiểu thế nào là phân tích một số ra
thừa số nguyên tố.
§15. Phân - Hs biết phân tích một số ra thừa số nguyên
tích một số tố, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân
ra thừa số tích.
nguyên tố. - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã
học để phân tích một số ra thừa số nguyên
tố, một cách linh hoạt.
- HS nắm chắc phương pháp phân tích một
số ra thừa số nguyên. Biết dùng luỳ thừa để
viết gọn khi phân tích.
Luyện tập. - Biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia
hết đã học khi phân tích.

- Biết dựa vào dạng phân tích để tìm các
ước của chúng.
- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung,
bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai
tập hợp.
§16. Ước
- HS biết tìm ước chung, bội chung của hai
chung và
hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt
bội chung
kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai
tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai
tập hợp.
- HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
§17. Ước
bằng cách phân tích các số đó ra thừa số
chung lớn
nguyên tố, từ đó biết cách tìm ƯC thông qua
nhất.
ƯCLN.
- HS được củng cố ƯCLN của hai hay nhiều
số, hai số nguyên tố cùng nhau, ba số từng
Luyện tập.
đôi một nguyên tố cùng nhau, luyện kĩ năng
tìm ƯCLN, ƯC một cách linh hoạt.
§18. Bội - HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều

1 tiết

Dạy học

trên lớp.

27

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

28

2 tiết

Dạy học
trên lớp.

29;
30

2 tiết

Dạy học
trên lớp.

31;
32

1 tiết

Dạy học

trên lớp.

33

2 tiết

Dạy học

34;


chung nhỏ
nhất – Bài
tập.

26

Ôn tập
chương I.

27

Kiểm tra
chương I

28

§1. Làm
quen với số
nguyên âm.


29

§2. Tập hợp
các số
nguyên

30

§3. Thứ tự
trong tập
hợp các số
nguyên -

số.
- HS biết tìm BCNN bằng cách phân tích
các số đó ra thừa số nguyên tố, tìm BCNN
trong các trường hợp đặc biệt, cách tìm BC
thông qua tìm BCNN
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các
phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy
thừa; tính chất chia hết của một tổng, các
dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Số nguyên 3 tiết
tố và hợp số; ƯC, ƯCLN, BC, BCNN.
- Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào giải
toán.
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về
tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2,
cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, 1 tiết
ƯC, ƯCLN, BC, BCNN và khả năng vận

dụng vào làm các bài tập.
CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
- HS thấy được nhu cầu cần thiết trong toán
học và thực tiễn phải mở rộng tập N thành
tập hợp số nguyên.
1 tiết
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các
số nguyên âm trên trục số. Rèn luyện khả
năng liên hệ giữa thực tế và toán học.
- HS biết được tập hợp các số nguyên, điểm
biểu diễn số nguyên a trên trục số. Số đối
của số nguyên.
1 tiết
-Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số
nguyên để nói về các đại lượng có hai
hướng ngược nhau.
- HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được 2 tiết
giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Biết vận dụng các nhận xét vào giải toán
thành thạo.

trên lớp.

35

Dạy học
trên lớp.

36;
37;

38

Kiểm
tra viết
trên lớp

39

Dạy học
trên lớp.

40

Dạy học
trên lớp.

41

Dạy học
trên lớp.

42;
43

Bài tập 168, 169. Tự học có
hướng dẫn.


Bài tập.
31


32

33

34

§4. Cộng
hai số
nguyên
cùng dấu

§5. Cộng
hai số
nguyên
khác dấu.

- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu,
trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.
- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số
nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng
ngược nhau của một đại lượng.

- HS nắm vững qui tắc cộng hai số nguyên
khác dấu. Biết so sánh sự khác nhau giữa phép
cộng hai số nguyên cùng dấu với cộng hai số
nguyên khác dấu.
- Hs hiểu được việc dùng số nguyên để biểu
thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng


- Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên
cùng dấu, khác dấu.
Luyện tập. - Rèn luyện kĩ năng cộng hai số nguyên.
Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay
giảm của một đại lượng thực tế.
§6. Tính - HS nắm được 4 tính chất cơ bản của của
chất của phép toán cộng các số nguyên, giao hoán,
phép cộng kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.
các số
- HS bước đầu vận dụng các tính chất cơ
nguyên.
bản để tính nhanh, tính hợp lý.
Luyện tập - HS nắm chắc phương pháp và thực hiện
tốt các bài toán về cộng hai số nguyên,

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

44

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

45

1 tiết


Dạy học
trên lớp.

46

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

47

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

- Mục 2: Qui tắc cộng hai số
nguyên khác dấu không đối nhau
(dòng 13 đến dòng 15 từ trên
xuống). Trình bày Qui tắc cộng hai
số nguyên khác dấu không đối nhau
như sau:
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu
không đối nhau ta thực hiện 3
bước:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của
mỗi số.
Bước 2: Lấy số lớn trừ số nhỏ

(trong 2 số vừa tìm được)
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị
tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm
được.


35

36

37

38

39
40

41

- Củng cố kĩ năng tìm số đối, Tìm GTTĐ
của một số nguyên, tính nhanh, tính hợp lí
các phép toán, áp dụng phép cộng các số
nguyên vào bài toán thực tế.
- Hiểu và thực hiện được phép trừ trong Z
§7. Phép - Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở
trừ hai số nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt
nguyên.
hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép
tương tự.
HS hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc

§8. Quy tắc (bỏ dấu ngoặc, cho số hạng vào trong dấu
dấu ngoặc- ngoặc). Hiểu được khái niệm tổng đại số.
Bài tập
Vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để
tính nhanh.
- Ôn tập các kiến thức về tập hợp, các phép
toán, tính chất của phép cộng, phép nhân
Ôn tập học các số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên; tính
kỳ 1
chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu
chia hết cho 2, 3, 5, 9; Ước, bội, ƯC, BC,
ƯCLN, BCNN
Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội và vận
Kiểm tra
dụng các kiến thức về số học, hình học để
học kỳ 1
giải Toán.
Trả bài
Chữa bài cho học sinh, lưu ý với các em
kiểm tra
những chỗ để sai để rút kinh nghiệm.
học kỳ 1
Hiểu và vận dụng đúng các tính chất: Nếu a
= b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b
§9. Quy tắc
thì b = a. Vận dụng thành thạo quy tắc
chuyển vế.
chuyển vế để giải toán như bài tìm số chưa
Luyện tập
biết trong đẳng thức...


48

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

49

2 tiết

Dạy học
trên lớp.

50;
51

2 tiết

Dạy học
trên lớp.

52;
53

2 tiết

- Kiểm
tra viết

trên lớp

54;
55

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

56

2 tiết

SỐ HỌC- HỌC KÌ II

Dạy học
trên lớp.

57;
58

- Bài tập 64, 65. Không yêu cầu
làm.
- Bài tập 72. Khuyến khích học
sinh tự làm.


TT


Bài / chủ
đề

42

§10. Nhân
hai số
nguyên
khác dấu

43

44

45

46

47

Yêu cầu cần đạt
- HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác
dấu.Tính đúng tích hai số nguyên khác dấu.
- Vận dụng vào một số bài toán thực tế.

- HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng
§11. Nhân dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.
hai số
-Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số
nguyên

nguyên, biết cách đổi dấu tích. Biết dự đoán
cùng dấu. kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi
của các hiện tượng, của các số.
- Luyện tập quy tắc nhân hai số nguyên.
- Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số
Luyện tập.
nguyên, biết cách đổi dấu tích. Vận dụng
vào làm các dạng bài tập.
- HS hiểu được các tính chất cơ bản của
phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1,
§12. Tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
chất của Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
phép nhân. - Bước đầu có ý thức vận dụng các tính chất
của phép nhân để tính nhanh các giá trị biểu
thức.
- HS biết các khái niệm bội và ước của một
số nguyên, khái niệm "chia hết cho". HS
§13. Bội và
biết ba tính chất liên quan với khái niệm
ước của
"chia hết cho".
một số
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên,
nguyên
vận dụng tính chất chia hết của số nguyên
vào làm bài tập.
Ôn tập
- Ôn tập cho HS các khái niệm về tập Z các

Hình

Thời
thức tổ
lượng
DH/hình Tiết
dạy
thức
học
KTĐG
1 tiết

Dạy học
trên lớp.

59

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

60

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

61

2 tiết


Dạy học
trên lớp.

62;
63

2 tiết

Dạy học
trên lớp.

64;
65

2 tiết

Dạy học

66;

Hướng dẫn
thực hiện

- Bài tập 112, 121. Khuyến khích


48

49


50

51

số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số
nguyên, quy tắc cộng, trừ nhân, chia số
nguyên và các tính chất của phép cộng,
nhân số nguyên.
chương II.
- Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài
tập về so sánh số nguyên thực hiện phép
tính, bài tập về giá trị tuyệt đối của số
nguyên.
- Đánh giá việc nắm kiến thức chương 2 của
hs:
Kiểm tra Đánh giá kĩ năng thực hiện các phép tính;
chương II áp dụng các tính chất, quy tắc vào tính 1 tiết
(1 tiết).
nhanh, tìm đại lượng chưa biết
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên
thỏa mãn điều kiện cho trước
CHƯƠNG III: PHÂN SỐ
- HS thấy sự giống và khác nhau giữa khái
niệm phân số đã học ở tiểu học và lớp 6.
- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các
§. Phân số số nguyên. Thấy được số nguyên cũng được
2 tiết
bằng nhau coi là số với mẫu là 1.
- HS nhận biết được thế nào là hai phân số

bằng nhau. Nhận dạng được hai phân số
bằng nhau và không bằng nhau.
- HS nắm vững tích chất cơ bản cua phân số
§3. Tính - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân
chất cơ bản số để giải một số bài tập đơn giản, viết một
của phân phân số có mẫu âm thành một phân số bằng
1 tiết
số.
nó có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm
về số hữu tỉ.
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số
§4. Rút
- Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết
gọn phân
1 tiết
cách đưa một phân số về phân số tối giản
số.

trên lớp.

67

Kiểm
tra viết
trên lớp

68

Dạy học
trên lớp.


69;
70

Dạy học
trên lớp.

71

Dạy học
trên lớp.

72

học sinh tự làm.

- Bài tập 2. Không yêu cầu làm
- Ghép cấu trúc §1 và §2 thành 01
bài: “Phân số bằng nhau”.
1. Khái niệm phân số.
2. Phân số bằng nhau.

- Nội dung chú ý. Chỉ nêu chú ý
thứ ba: Khi rút gọn phân số ta
thường rút gọn phân số đó về tối
giản.


52


53

54

55

56

57

- Củng cố lại phân số bằng nhau, tính chất
cơ bản của phân số.
Luyện tập - Học sinh biết vận dụng tính chất đó để
nhận biết hai phân số bằng nhau, viết các
phân số bằng nhau.
- HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu số nhiều
§5. Quy
phân số, nắm được các bước tiến hành quy
đồng mẫu đồng mẫu nhiều phân số.
nhiều phân - Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số
số.
(các phân số có mẫu không vượt quá ba chữ
số).
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh
hai phân số cúng mẫu và không cùng mẫu.
§6. So sánh Nhận biết được phân số âm, dương.
phân số. - Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới
dạng các phân số cùng mẫu để so sánh phân
số.
- HS quy đồng và so sánh phân số một cách

Luyện tập
thành thạo.
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc cộng
hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
- Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
- HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng
§7. Phép
phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
cộng phân
- Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để
số.
tính hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.

§9. Phép
trừ phân
số.

- HS hiểu thế nào là hai số đối nhau, hiểu và
vận dụng quy tắc trừ phân số, hiểu rõ mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ
năng thực hiện phép trừ phân số.

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

73


2 tiết

Dạy học
trên lớp.

74;
75

Bài tập 36. Tự học có hướng dẫn.

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

76

Bài tập 40. Tự học có hướng dẫn.

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

77

4 tiết

Dạy học
trên lớp.


1 tiết

Dạy học
trên lớp.

78;
79;
80;
81

82

- Bài tập 53. Tự học có hướng
dẫn.
- Ghép và cấu trúc §7, §8 và
Luyện tập thành 01 bài: “Phép
cộng phân số”.
1. Cộng hai phân số cùng mẫu.
2. Cộng hai phân số không cùng
mẫu.
3. Tính chất cơ bản của phép cộng
phân số.
Mục 2. Nội dung “nhận xét”.
Khuyến khích học sinh tự đọc.


58

59


60

61

62
63

- HS nắm vững khái niệm số đối, quy tắc trừ
Luyện tập. hai phân số.
- Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ
năng thực hiện phép trừ phân số.
HS nắm chắc quy tắc nhân hai phân số.
Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số
khi cần thiết.
- HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân
§. Phép
nhân phân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân số số 1,
tính chất phân phối của phép nhân đối với
số
phép cộng.
- Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để
thực hiện các phép tính hợp lí, nhất là khi
nhân nhiều phân số.
- HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết
§12. Phép cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
chia phân Hiểu và vận dụng được quy tắc chia hai
số
phân số.
- Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số.

- HS được củng cố và khắc sâu phép chia
phân số. Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các
Luyện tập kiến thức đã học về phép chia.
- Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để
vận dụng tính giá trị biểu thức.
§13. Hỗn - Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn hơn
số. Số thập 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, viết phân
phân. Phần số dưới dạng số thập phân và ngược lại.
trăm.
- Biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
Luyện tập.
Luyện tập - HS được củng cố quy tắc thực hiện các
các phép phép tính về phân số và số thập phân.
tính về
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính
phân số và chất của tính chất của phép tính nhanh và
số thập
đúng, có kĩ năng sử dụng MTBT để tính

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

83

3 tiết

Dạy học
trên lớp.


84;
85;
86

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

87

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

88

3 tiết

Dạy học
trên lớp.

89;
90;
91

Dạy học
trên lớp.


92;
93

2 tiết

- Ghép và cấu trúc §10, §11 và
Luyện tập thành 01 bài: “Phép
nhân phân số”.
1. Quy tắc nhân hai phân số.
2. Tính chất cơ bản của phép nhân
phân số.

Bài tập 108b; 109b, c. Khuyến
khích học sinh tự làm.


phân.

64

65

66

67

68

69


70
71

nhanh.
HS lĩnh hội kiến thức trong chương đã học
Kiểm tra
Kiểm tra các kĩ năng giải toán, kĩ năng thực
(1 tiết).
hiện phép tính
§14. Tìm - HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị
giá trị phân phân số của một số cho trước
số của một - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá
số cho
trị phân số của một số cho trước
trước
- HS được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm
giá trị phân số của mốtố cho trước.
- Có kĩ năng làm thành thạo các bài tập tìm
Luyện tập
giá trị phân số của một số cho trước. Vận
dụng sáng tạo linh hoạt các bài tập mang
tính thực tiễn.
- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số
§15. Tìm
khi biết giá trị phân số của nó
một số biết
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm
giá trị một
một số khi biết giá trị phân số của nó. Có ý

phân số
thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài
của nó
toán thực tiễn
- HS được củng cố quy tắc tìm một số khi
biết giá trị phân số của nó
Luyện tập
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm
một số khi biết giá trị phân số của nó.
- HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số
§16. Tìm tỉ
của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
số của hai
- Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ
số
xích.
- HS hiểu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ phần
§17. Biểu
trăm, các dạng biểu đồ % biểu đồ cột, ô
đồ phần
vuông. Biết vẽ biểu đồ cột, ô vuông.
trăm
Luyện tập. - Củng cố về tỷ số, tỷ số %.

1 tiết

- Kiểm
tra viết
trên lớp


94

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

95

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

96

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

97

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

98


1 tiết

Dạy học
trên lớp.

99

2 tiết

Dạy học
trên lớp.

2 tiết

Dạy học

Bài tập 119. Khuyến khích học
sinh tự làm.

- Mục 2. Quy tắc. Thay hai từ
“của nó” trong quy tắc ở mục 2,
trang 54 bằng ba từ “của số đó”.
- ?1 và bài tập 126, 127 Thay hai
từ “của nó” trong phần hướng dẫn
bằng ba từ “của số đó”.

- Biểu đồ dưới dạng hình quạt.
100; Không dạy.
101 - Bài tập 152, 153. Cập nhập số
liệu mới cho phù hợp.

102;


72

73

74

75

TT

- Rèn luyện kỹ năng tính tỷ số %, đọc các
biểu đồ %, vẽ biểu đồ % dạng cột và dạng ô
vuông.
- Học sinh được hệ thống lại các kiến thức
trọng tâm của phân số và ứng dụng, so sánh
phân số. hệ thống ba bài toán cơ bản về
Ôn tập
phân số.
Chương III - Các phép toán về phân số và các tính chất
của chúng.
Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh
phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
Kiểm tra Kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội và vận
cuối năm dụng các kiến thức của kì 2 về số học, hình
học để giải Toán.
- Nắm chắc cách lập tỉ số của hai số, tỉ số
phần trăm, tỉ lệ xích.

- Vận dụng thành thạo các kiến thức đã
được học để giải một số bài tập trong sách
Ôn tập
giáo khoa và trong sách bài tập.
cuối năm
- Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của
phân số và ứng dụng, so sánh phân số. Các
phép toán về phân số và các tính chất của
chúng.
Trả bài
Chữa bài cho học sinh, lưu ý với các em
kiểm tra những chỗ để sai để rút kinh nghiệm.
cuối năm
HÌNH HỌC
Bài / chủ
đề

trên lớp.

103

2 tiết

Dạy học
trên lớp.

104;
105

2 tiết


Kiểm tra
viết trên
lớp

3 tiết

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

Dạy học
trên lớp.

Bài tập 167. Khuyến khích học
sinh tự làm.

106;
107

108;
109;
110

Bài tập 177, 178. Khuyến khích
học sinh tự làm.

111


Hình
Thời thức tổ
lượng
chức
Yêu cầu cần đạt
Tiết
dạy DH/hình
học
thức
KTĐG
HỌC KỲ I - CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG

Hướng dẫn thực hiện


1

2

3

4

5

6

- Hs nắm được hình ảnh của điểm, đường
§1. Điểm. thẳng. + HS hiểu được quan hệ điểm thuộc,
Đường

không thuộc đường thẳng.
thẳng
- Biết vẽ điểm, đặt tên, kí hiệu cho điểm,
đường thẳng.
- Hs hiểu và nhận biết ba điểm thẳng hàng,
điểm nằm giữa, nằm cùng phía, khác phía
§2. Ba
hai điểm. + Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng
điểm thẳng
hàng, ba điểm không thẳng hàng.
hàng
- Hiểu và sử dụng các thuật ngữ: nằm cùng
phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Hs hiểu được có một và chỉ một đường
§3. Đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
thẳng đi - Nắm vững khái niệm hai đường thẳng
qua hai
trùng nhau, cắt nhau, song song.
điểm
- Hs biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
cho trước.
- HS nắm được cách trồng cây hoặc chôn
§4. Thực cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm
hành trồng ba điểm thẳng hàng.
cây thẳng - Giáo dục học sinh yêu thích môn học biết
hàng
áp dụng khoa học vào thực tiễn. Làm quen
với việc tổ chức công việc thực hành, và có
ý thức hợp tác, làm việc nhóm.
- Hs biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách

khác nhau. Biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2
§5. Tia
tia trùng nhau.
- Học sinh biết vẽ tia, biết đọc tên của một
tia. Biết phân loại 2 tia chung gốc
HS nắm được định nghĩa đoạn thẳng. Biết
§6. Đoạn vẽ đoạn thẳng. Biết nhận dạng đoạn thẳng
thẳng
cắt đoạn thẳng, cắt tia. Biết mô tả hình vẽ
bằng các cách diễn đạt khác nhau.

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

1

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

2

1 tiết

Dạy học
trên lớp.


3

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

4

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

5

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

6


7

8

9


10

11

12

13

- HS biết sử dụng thước để đo độ dài đoạn
§7. Độ dài
thẳng.
đoạn thẳng
- Biết so sánh hai đoạn thẳng.
- HS nắm chắc tính chất: Nếu điểm M nằm
§8. Khi
giữa 2 điểm A và B thì: AM + MB = AB.
nào thì AM - Nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không
+ MB =
nằm giữa 2 điểm khác.
AB?
- Bước đầu suy luận dạng:"Nếu có a + b =
c, và biết 2 trong 3 số a, b, c thì suy ra số
thứ ba.
- HS nắm vững: Nếu điểm M nằm giữa hai
điểm A và B thì AM + MB = AB.
Luyện tập - Biết cách nhận biết một điểm nằm giữa
hay hai điểm nằm giữa hai điểm khác.
- Biết so sánh độ dài của các đoạn thẳng.
- Hs nắm vững trên tia Ox có 1 và chỉ 1
§9. Vẽ

điểm M sao cho OM= m (đơn vị đo độ dài)
đoạn thẳng
(m > 0). Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b
cho biết độ
(a, b là đơn vị đo độ dài) và a < b thì M nằm
dài
giữa O và N.
§10. Trung - HS nắm được khái niệm trung điểm của
điểm của đoạn thẳng là gì? Nhận biết và vẽ được
đoạn thẳng trung điểm của 1 đoạn thẳng.
- Hs được củng cố kiến thức về điểm, đường
thẳng, đoạn thẳng, tia, cộng 2 đoạn thẳng,
trung điểm của đoạn thẳng.
Luyện tập
- Rèn kĩ năng vẽ hình, giải bài tập về xác
định điểm nằm giữa, tìm số đo đoạn thẳng.
Rèn kĩ năng lập luận, tính toán.
Ôn tập
- Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường
chương I. thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái
niệm, tính chất, cách nhận biết). - Rèn kĩ
năng sử dụng thành thạo thước thẳng,
thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

7


1 tiết

Dạy học
trên lớp.

8

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

9

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

10

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

11

1 tiết


Dạy học
trên lớp.

12

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

13


14

Kiểm tra
chương I
(1 tiết)

đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn
giản.
- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đó
học trong chương I của HS (điểm, đường
thẳng, tia, đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng trên
tia, trung điểm đoạn thẳng).
- Đánh giá kĩ năng vẽ hình; kĩ năng lập luận
để giải các bài toán đơn giản.
HỌC KỲ II


15

§1. Nửa
mặt phẳng

16

§2. Góc

17

§3. Số đo
góc

18

19

1 tiết

Kiểm tra
viết trên
lớp

14

CHƯƠNG II: GÓC

- Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. Biết cách
gọi tên nửa mặt phẳng.

- Hiểu và nhận biết tia nằm giữa hai tia.
Hs biết góc là gì? Góc bẹt là gì?
Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc.
Nhận biết điểm nào nằm trong gúc.
- HS hiểu được mỗi góc có một số đo xác
định. Số đo của góc bẹt là 1800.
- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc
tù.
- Biết đo góc và so sánh 2 góc.

- HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có
bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được 1 và
§5. Vẽ góc
chỉ 1tia Oy sao cho xOy = m0 (00< m <
cho biết số
1800).
đo
- HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng
thước thẳng và thước đo góc.
- Nắm vững tính chất: Nếu tia Oy nằm giữa
§4. Khi
2 tia Ox, Oz thì xOy + yOz = xOz. Dựa
nào
vào tính chất này để tính góc.
thì góc
- HS hiểu và nhận biết được 2góc phụ nhau,
· + ·yOz = xOz
·
xOy
bù nhau, kề nhau, kề bù.


1 tiết

Dạy học
trên lớp.

15

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

16

2 tiết

Dạy học
trên lớp.

17;
18

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

19


1 tiết

Dạy học
trên lớp.

20

Bài tập 17. Khuyến khích học
sinh tự làm.


20

21

22

23

24

25

- HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc?
- HS hiểu đường phân giác của góc là gì?
- Biết vẽ tia phân giác của góc, tính số đo
góc.
HS hiểu cấu tạo và biết cách sử dụng giác
kế để đo góc trên mặt đất. - Giáo dục ý thức
tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những quy

định về kĩ thật thực hành cho HS.
- Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính.
§8. Đường
- Sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường
tròn
tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của
compa.
- Định nghĩa được tam giác, xác định được
đỉnh, cạnh, góc của tam giác. Biết vẽ tam
§9. Tam
giác. Biết gọi tên và kí hiệu tam giác.
giác
- Nhận biết điểm bên trong và nằm bên
ngoài
- Hệ thống lại toàn bộ lí thuyết của chương
II
Ôn tập
- HS được giải 1 số bài tập liên quan đến
chương II
tính góc, so sánh 2 góc.
- Rèn kĩ năng tính số đo góc, vẽ hình.
- Kiểm tra kiến thức của HS sau khi học
Kiểm tra chương II về góc. Khả năng vận dụng được
chương II các kiến thức để nhận biết các khái niệm về
(1 tiết)
góc, tính được góc, vẽ được tam giác và
chứng tỏ được tia phân giác của một góc.

II. LỚP 7


§6 Tia
phân giác
của góc.
Luyện tập
§7 Thực
hành: Đo
góc trên
mặt đất

2 tiết

Dạy học
trên lớp.

21;
22

2 tiết

Dạy học
trên lớp.

23;
24

1 tiết

Dạy học
trên lớp.


25

1 tiết

Dạy học
trên lớp.

26

2 tiết

Dạy học
trên lớp.

27;
28

1 tiết

Kiểm tra
viết trên
lớp

29

Bài tập 37. Khuyến khích học
sinh tự làm.



Cả năm (140 tiết)
HK I
18 tuần
(72 tiết)
HK II
17 tuần
(68 tiết)

Đại số (70 tiết)
(40 tiết)
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần tiếp x 3 tiết = 12 tiết

Hình học (70 tiết)
(32 tiết)
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần tiếp x 1 tiết = 4 tiết

(30 tiết)
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
4 tuần tiếp x 1 tiết = 4 tiết

(38 tiết)
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
4 tuần tiếp x 3 tiết = 12 tiết

ĐẠI SỐ
TT

1


1

2

3
4

Hình thức
tổ chức
Bài / chủ đề
Yêu cầu cần đạt
DH/ hình
thức
KTĐG
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC
- Hiểu và nhận biết được số hữu tỉ
- Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,
§1. Tập hợp Q
Dạy học
biết so sánh hai số hữu tỉ. Bước đầu nhận 1 tiết
các số hữu tỉ.
trên lớp
biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N
⊂ Z ⊂ Q.
- Nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ,
biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu
§2.Cộng, trừ số
Dạy học
tỉ.

1 tiết
hữu tỉ.
trên lớp
- Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu
tỉ nhanh và đúng.
- Hiểu được các tính chất của phép nhân
§3.Nhân, chia phân số để nhân, chia hai số hữu tỉ.
Dạy học
1 tiết
số hữu tỉ.
- Vận dụng các tính chất của phép nhân phân
trên lớp
số để nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng
§4. Giá trị
- Hiểu và tìm được giá trị tuyệt đối của một 1 tiết
Dạy học
tuyệt đối của số hữu tỉ.
trên lớp
một số hữu tỉ. - Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập thập
Thời
lượng
dạy
học

Tiết

1

2


3
4

Hướng dẫn thực hiện

BT 5 – KK HS tự làm


Cộng, trừ,
nhân, chia số
thập phân.

phân.

5

Luyện tập.

- Rèn kĩ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá
trị biểu thức, tìm x ( đẳng thức có chứa dấu
giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi.
- Phát triển tư duy HS qua dạng toán tìm
GTLN, GTNN của biểu thức.

6

- Hiểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ
tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Nắm vững quy tắc tính tích, thương của hai
§ 5. Lũy thừa

lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa,
của một số hữu
lũy thừa của một tích và lũy thừa của một
tỉ.
thương.
- Kĩ năng vận dụng các quy tắc để rút gọn
biểu thức, tính giá trị số của lũy thừa

7

§6. Tỉ lệ thức.

8

Luyện tập.

9

10
11

§7. Tính chất
của dãy tỉ số
bằng nhau.
Luyện tập
§ 8. Số thập
phân hữu hạn.
Số thập phân

- Tỉ lệ thức, tính chất tỉ lệ thức

-Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của
tỉ lệ thức.
- Nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết
của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số,
từ đẳng thức tích.
- Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- Vận dụng tính chất này để giải các bài toán
chia theo tỉ lệ.
- Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của
dãy tỉ số bằng nhau.
Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ
bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ
lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
- HS hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu
diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần
hoàn.

1 tiết

Dạy học
trên lớp

5
Bài gồm:
1.Lũy thừa với số mũ tự
nhiên.
2.Nhân và chia 2 lũy
6,7,
thừa cùng cơ số.
8

3.Lũy thừa của lũy thừa.
4.Lũy thừa của 1 tích, 1
thương.
- BT 32 – KK HS tự làm
BT 53 – Không yêu cầu
9 HS làm

3 tiết

Dạy học
trên lớp

1 tiết

Dạy học
trên lớp

1 tiết

Dạy học
trên lớp

10

1 tiết

Dạy học
trên lớp

11


1 tiết

Dạy học
trên lớp

12

1 tiết

Dạy học
trên lớp

13


vô hạn tuần
hoàn. Luyện
tập

12

13

14

§ 9. Làm tròn
số.

§10 .Số vô tỉ.

Số thực

Luyện tập.

- HS nắm được điều kiện để một phân số tối
giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân
hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu
hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
- Nắm vững và biết vận dụng các quy ước làm tròn
số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong
bài.
- Vận dụng tốt các quy ước làm tròn số trong
đời sống hàng ngày.

1 tiết

- Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu
thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
- Biết sử dụng đúng kí hiệu .
- Học sinh biết được số thực, biểu diễn thập
phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của
trục số thực.
- Kĩ năng so sánh hai số thực một cách
nhanh và chính xác.

2 tiết

- Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ
năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn

bậc hai dương của một số.

1 tiết

Dạy học
trên lớp

Dạy học
trên lớp

14

15,
16

Bài gồm: 1.Số vô tỉ
2.Khái niệm về căn bậc
hai
3.Số thực. Biểu diễn số
thực trên trục số.
*Khái niệm về căn bậc
hai: Từ dòng 2-4 trình
bày như sau: +Số dương
a có đúng hai căn bậc hai
là hai số đối nhau: số
dương kí hiệu là a và
số âm kí hiệu là - a
+Số 0 có đúng một căn
bậc hai là chính số 0, ta
viết 0 = 0

Bỏ dòng 11 tính từ trên
xuống”Có
thể
c/m
rằng...số vô tỉ”

Dạy học
trên lớp

17


15

16

17

Thực hành sử
dụng máy tính
bỏ túi

- HS có kĩ năng sử dụng thành thạo máy tính
bỏ túi để thực hiện các phép tính với các số
trên tập Q.
- Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác
định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy
tắc các phép toán trong Q, các tính chất của
Ôn tập chương tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm
I.

số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính
trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so
sánh hai số hữu tỉ.
Kiểm tra
chương I

- Kiểm tra các nội dung đã học ở chương I

1 tiết

Thực hành
trên lớp

18

2 tiết

Dạy học
trên lớp

19,
20

1 tiết

Kiểm tra
viết trên
lớp


21

CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

18

§1. Đại lượng
tỉ lệ thuận.

- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng
tỉ lệ thuận.
- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận hay
không.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp
giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ
thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết
hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng
kia.

19

§2. Một số bài
toán về đại
lượng tỉ lệ
thuận.

- Hs cần phải biết cách làm các bài toán cơ
bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.

1 tiết


Dạy học
trên lớp

23

Luyện tập.

- HS làm thành thạo các bài cơ bản về đại
lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau để giải toán.

1 tiết

Dạy học
trên lớp

24

20

1 tiết

Dạy học
trên lớp

22



21

22

23

24

25

26
27

§3. Đại lượng
tỉ lệ nghịch.

- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng
tỉ lệ nghịch.
- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch
hay không.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp
giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ
nghịch, tìm giá trị của một đại lượng khi biết
hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng
kia.

§4. Một số bài
Học sinh cần phải biết cách làm các bài toán
toán về đại lượng
cơ bản về đại lượng tỉ lệ

tỉ lệ nghịch.
- HS làm thành thạo các bài cơ bản về đại
lượng tỉ lệ nghịch và chia tỉ lệ.
Luyện tập
- Sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ
số bằng nhau để giải toán.
- HS biết khái niệm hàm số.
- HS nhận biết được đại lượng này có phải là
hàm số của đại lượng kia hay không trong
§5. Hàm số.
những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng
bảng, bằng công thức).
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi
biết giá trị của biến số.
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng
này có phải là hàm số của đại lượng kia hay
Luyện tập
không (theo bảng, công thức, sơ đồ).
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số
theo biến số và ngược lại.
§6. Mặt phẳng - Mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm
tọa độ.
(hoành độ, tung độ)
Luyện tập.
- Biết vẽ hệ trục tọa độ.
- Biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt
phẳng.
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa

1 tiết


Dạy học
trên lớp

1 tiết

Dạy học
trên lớp

26

1 tiết

Dạy học
trên lớp

27

1 tiết

Dạy học
trên lớp

28

1 tiết

Dạy học
trên lớp


29

1 tiết
1 tiết

Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp

25

30
31

BT 20- không yêu cầu
HS làm.


độ khi biết tọa độ của nó.
28
29

30

31

32

33


34

§7. Đồ thị của
- Khái niệm đồ thị của hàm số, vẽ đồ thị của
hàm số y = ax
hàm số y = ax (a ≠ 0).
(a ≠ 0)
Đồ thị của hàm - Khái niệm đồ thị của hàm số, vẽ đồ thị của
a
a
số y = (a ≠ 0) hàm số y = (a ≠ 0)
x
x

1 tiết

Dạy học
trên lớp

32

1 tiết

Dạy học
trên lớp

33

Dạy học

trên lớp

34

Kiểm tra
trên lớp

35

Dạy học
trên lớp

36,
37
38

Kiểm tra
trên lớp

39,
40

Dạy học
trên lớp

41

- Hệ thống hoá kiến thức của chương về hai
đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ
Ôn tập chương

nghịch (định nghĩa, tính chất), hàm số, đồ thị 1 tiết
2
của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a
≠ 0).
- Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh
Kiểm tra
trong chương II như : Định nghĩa, tính chất
chương 2
của 2 đại lượng tỉ lệ thuận (tỉ lệ nghịch). Bài 1 tiết
(1 tiết)
toán về đại lượng tỉ lệ thuận (tỉ lệ nghịch),
hàm số, đồ thị.
- Ôn tập các kiến thức về số hữu tỉ, số thực,
tính giá trị của biểu thức,bài toán tỉ lệ thuận,
Ôn tập học kì 1
3 tiết
tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số y =
f(x), đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).
Kiểm tra học
Kiểm tra để đánh giá sự nhận thức của học
kỳ 1 (Đại số và
2 tiết
sinh về các kiến thức đã học trong học kì I
Hình học)
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ
§ 1. Thu thập - Học sinh được làm quen với các bảng đơn 1 tiết
số liệu thống giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra
kê, tần số.
về cấu tạo, về nội dung; biết xác định và
diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý

nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu
hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu
hiệu” ; làm quen với khái niệm tần số của


một giá trị.
35
36
37
38
39
40

41

42

§ 2. Bảng “tần
số” các giá trị
của dấu hiệu.

Học sinh biết cách lập bảng “tần số” từ bảng
số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận
xét.
Rèn kỹ năng xác định tần số của giá trị dấu
Luyện tập
hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần
§ 3. Biểu đồ. số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian.
- Biết đọc các biểu đồ đơn giản.

- HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ
Luyện tập.
bảng "tần số" và ngược lại từ biểu đồ đoạn
thẳng. HS biết cách lập lại bảng tần số.
§ 4. Số trung - Biết tìm số trung bình cộng, tìm mốt của
bình cộng.
dấu hiệu.
- Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình
Luyện tập.
cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
- Hệ thống lại lại trình tự kiến thức trong
chương: xác định dấu hiệu điều tra, thu thập
Ôn tập chương số liệu thống kê, lập bảng số liệu thống kê
III.
ban đầu, lập bảng “tần số”, dựng biểu đồ,
tìm số trung bình cộng, tìm mốt của dấu
hiệu.
Kiểm tra
- Nắm vững các kiến thức của chương: Dấu
chương III
hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số TB
(1 tiết)
cộng, mốt, biểu đồ.

1 tiết

Dạy học
trên lớp

42


1 tiết

Dạy học
trên lớp

43

1 tiết

Dạy học
trên lớp

44

1 tiết

Dạy học
trên lớp

45

1 tiết
1 tiết

Dạy học
trên lớp
Dạy học
trên lớp


46
47

1 tiết

Dạy học
trên lớp

48

1 tiết

Kiểm tra
viết trên
lớp

49

CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

43

- Nắm được khái niệm về biểu thức đại số.
§1. Khái niệm về HS hiểu được:
biểu thức đại số. - Thế nào là giá trị của biểu thức đại số.
Giá trị của một - Tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá
biểu thức đại số. trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm
như thế nào?

2 tiết


Dạy học
trên lớp

50,
51

Bài gồm: 1.Nhắc lại về
biểu thức.
2.Khái niệm về biểu thức
đại số.
3.Giá trị của một biểu
thức đại số.


×