Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Chi nhánh cầu giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.16 KB, 31 trang )

Thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn đối với Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh tại Ngân hàng công thương Chi nhánh cầu giấy
I. Tổng quan Ngân hàng Công thương Cầu Giấy
2.1. Sự hình thành phát triển
Ngân hàng Công thương khu vực Cầu Giấy (NHCT KV Cầu Giấy) là một
Ngân hàng thương mại quốc doanh, được thành lập ngày 20 tháng 03 năm 2001
trên cơ sở Chi nhánh NHCT Ba Đình tách ra, có trụ sở hiện nay tại 117A Hoàng
Quốc Việt quận Cầu Giấy, Hà Nội. Từ ngày 26/03/1988 thực hiện 53/ HĐBT về tổ
chức bộ máy NHNN Việt Nam hệ thống Ngân hàng Việt Nam được chuyển từ hệ
thống Ngân hàng một cấp sang hệ thống Ngân hàng hai cấp. NHNN quận được
chuyển thành NHCT quận, trực thuộc NHCT thành phố Hà Nội. Do vậy, Chi nhánh
NHCT Cầu Giấy là một Chi nhánh của NHCT Việt Nam thực hiện kinh doanh tiền
tệ -tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và kinh doanh ngoại hối với phạm vi hoạt động
chủ yếu trên địa bàn thành phố Hà Nội và quận Cầu Giấy.
Chi nhánh NHCT Cầu Giấy là Ngân hàng cấp I, mới thành lập được hơn 5
năm, là một Ngân hàng có tiến độ phát triển nhanh và toàn diện. Chi nhánh NHCT
Cầu Giấy với chức năng chủ yếu của mình là trung tâm tiền tệ – tín dụng thanh
toán với các thành phần trong nền kinh tế, huy động mọi nguồn vốn trong dân cư
thúc đẩy sản xuất có hiệu quả. Cho đến nay chức năng và nhiệm chủ yếu của Chi
nhánh NHCT Cầu Giấy vẫn là huy động vốn và cho vay. Ngoài ra Ngân hàng còn
thanh toán liên hàng cho các đơn vị kinh tế đóng trên địa bàn quận cầu Giấy và
các dịch vụ chuyển tiền nhanh qua mạng điện tử, làm tư vấn xây dựng dự án cho
khách hàng.
Theo quyết định số 066/QĐ-HĐBT-NHCT ban hành ngày 30/03/2004 của
Hội đồng quản trị Ngân hàng Công thương Việt Nam, thì bộ máy tổ chức của Ngân
hàng Công thương Chi nhánh Cầu Giấy được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, gồm
ban Giám đốc và các phòng ban.
2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy:
Ngân hàng hoạt động dưới sự được hành của ban lãnh đạo gồm 1 giám đốc
và 2 phó giám đốc phụ trách.
- Giám đốc : Bùi Doãn Thuyết


- Hai phó giám đốc : Trịnh Xuân Trứ và Võ Bích Hồng
Bộ máy hành chính của NHCT được tổ chức thành 8 phòng ban và 7 quỹ tiết
kiệm nằm rải rác trên địa bàn quận. Tính đến tháng 1/2006 số cán bộ công nhân
viên tại Chi nhánh là 166 người.
Sơ đồ tổ chức bộ máy Chi nhánh NHCTCG
2.3. Những kết quả đạt được của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy
Giám đốc
Phòng Kiểm tra
Kiểm soát nội bộ
Phó Giám đốcPhó Giám đốc
Phòng
KH
tổng
hợp -
nguồn
vốn và
tiếp thị
Phòng
Kế toán
–tài
chính
Phòng
Tổ
chức
hành
chính
Phòng
kinh
doanh
đối nội

Phòng
tiền tệ
Kho
quỹ
Phòng
Giao
dịch
Cầu
Diễn
Phòng tài
trợ
thương
mại
Quỹ TK
Năm 2005 đánh dấu sự thành công trong điều hành của Chính phủ, đưa nền
kinh tế Việt nam đạt mức tăng trưởng GDP 8,4% cao nhất trong vòng 8 năm trở lại
đây, đồng thời đạt mục tiêu của giai đoạn phát triển 2001-2005 bình quân
7,5%/năm. Đặc biệt, tháng 10/2005 lần đầu tiên Chính Phủ phát hành trái phiếu ra
thị trường quốc tế rất thành công thể hiện sự quan tâm ngày càng lớn của các nhà
đầu tư nước ngoài đối với môi trường và triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam.
Tuy nhiên, chỉ số kinh tế vĩ mô cũng cho thấy sự phát triển chưa thực sự vững chắc
của nền kinh tế, đó là lạm phát cao trong hai năm liên tiếp 2004 và 2005 vượt
ngưỡng Chính Phủ dự kiến, riêng 2005 chỉ số giá cả 8,4%, nhập siêu chiếm tỷ
trọng lớn trong GDP. Trong bối cảnh như vậy, ngành Ngân hàng năm qua đã thực
hiện điều hành chính sách tiền tệ theo hướng thận trọng và linh hoạt nhằm đạt mục
tiêu kiềm chế lạm phát đồng thời hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Cải tiến đáng kể trong
chính sách quản lí của Ngân hàng Nhà nước trong năm 2005 là sự ra đời quyết
định mới về tỷ lệ an toàn trong hoạt động các tổ chức tín dụng, quyết định về phân
loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, hướng hoạt động các Ngân hàng thương mại
theo chuẩn mực tiên tiến và minh bạch.

Với sự quyết tâm cao của toàn thể cán bộ nhân viên Chi nhánh cũng như
được sự quan tâm hỗ trợ, chỉ đạo sát sao của NHCT Việt Nam, NHNN thành phố,
các cấp uỷ chính quyền địa phương quận Cầu Giấy, huyện Từ Liêm, Chi nhánh
NHCT Cầu Giấy đã đạt được một số kết quả nhất định.
2.3.1. Về công tác huy động vốn:
Đối với một Ngân hàng tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan
trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của Ngân hàng. Nếu thu hút
được nguồn vốn đầu vào sẽ tạo thuận lợi cho các hoạt động sử dụng vốn tín dụng
tăng thêm lợi nhuận cho Ngân hàng.
• Phân theo đối tượng huy động vốn
Đơn vị : Triệu đồng
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn tại Chi nhánh NHCT Cầu Giấy
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Tiền gửi DN 590.104
46,0
6
532.819
40,0
5
803.681
48,5
7
Không KH 356.271
61,9
0
322.217
60,4
7
618.380 76,94

Có KH < 12 tháng 124.747
21,1
4
103.302
19,3
9
142.142 17,69
Có KH > 12 tháng 95.996
16,2
7
99.274
18,6
3
38.675 4,81
TG đảm bảo thanh
toán
4.090 0,69 8.008 1,50 4.484 0,56
2. Tiền gửi dân cư 690.924
53,9
3
721.624
54,2
4
746.528
45,1
2
TGTK 568.661
82,3
0
565.822

78,4
1
607.695 81,40
Không KH 10.913 1,92 4.997 0,88 1.137 0,19
Có KH < 12 tháng 344.032
60,5
0
309.823
54,7
6
314.070 51,68
Có KH > 12 tháng 213.716
37,5
8
251.002
44,3
6
292.488 48,13
Phát hành công cụ nợ 122.263
17,7
0
155.802
21,5
9
138.833 18,60
3. Tiền vay TCTD 0 76.045 104.500
Tổng NV
1.281.03
3
1.330.44

3
1,654.70
9
( Nguồn : Báo cáo tổng kết hàng năm của Chi nhánh NHCT Cầu Giấy)
Tính đến 31/12/2005, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHCT Cầu
Giấy là : 1741,8 tỷ đồng, tăng 341,8 tỷ đồng so với 31/12/2004, tốc độ tăng trưởng
24,4%, đạt 117,7% kế hoạch năm 2005. Trong đó, vốn huy động từ nghiệp vụ tiền
gửi là 1631,8 tỷ đồng, vốn tài trợ uỷ thác đầu tư là 110 tỷ đồng. Nếu tính bình quân
năm 2005 thì tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh là 1422,6 tỷ đồng, tốc độ
tăng trưởng bình quân so với năm 2004 là 4,3%.
Các bảng số liệu đã miêu tả kết quả huy động vốn của Chi nhánh NHCT Cầu
Giấy từ năm 2003 đến năm 2005. Tổng nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được
tăng trưởng mạnh qua các năm : năm 2004 tăng so với năm 2003 là 49,410 triệu
đồng tương ứng tăng 3,96%; năm 2005 tăng so với 2004 là 324,267 triệu đồng
tương ứng tăng 24,37%. Đây là một tốc độ tăng trưởng khá lý tưởng trong toàn bộ
hệ thống NHCT Việt Nam.
Nếu xét theo cơ cấu tiền gửi thì: Tiền gửi bằng VND chiếm tỷ trọng lớn hơn
tiền gửi bằng ngoại tệ.Vốn huy động bằng VND đạt hơn 900 tỷ đồng, tăng hơn 80
tỷ đồng so với năm 2004, đạt 96.9% kế hoạch NHCT giao.Vốn ngoại tệ quy VND
đạt 760 tỷ đồng tăng gần 260 tỷ đồng so với năm 2004, đạt 158,4% kế hoạch
NHCT giao.
Kết quả trên là do Chi nhánh đã không ngừng nỗ lực tìm nhiều biện pháp
nhằm khai thác nguồn vốn trên địa bàn. Trong nguồn tiền huy động được thì bộ
phận tiền gửi doanh nghiệp và tiền gửi dân cư là chủ yếu, chiếm gần như toàn bộ
tổng nguồn vốn huy động.Tiền gửi dân cư chiếm tới hơn 54%.
2.3.2. Về công tác sử dụng vốn
• Phân theo đối tượng vay
Đơn vị : Triệu đồng
Bảng 2.2. Kết quả sử dụng vốn phân theo đối tượng vay
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng dư nợ cho
vay
Thành phần kinh tế
1.206.110 1.214.302
1.263.00
0
DNNQD 762.788 67 680.620 56 664.000 53
DNNQD 443.322 36 533.682 44 599.000 47
• Phân theo cơ cấu cho vay
Đơn vị : Triệu đồng
Bảng 2.3: Kết quả sử dụng vốn phân theo cơ cấu cho vay
Dư nợ đầu tư và
cho vay
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng
1.208.07
9
1.216.76
2
1.263.00
0
Dư nợ đầu tư 1.968 0,16 2.460 0,20 2.059 0,09
Dư nợ nền kinh
tế
1.206.111
99,8
4
1.214.302

99,8
0
1.260.941 99,91
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hằng năm của NHCT Chi nhánh Cầu Giấy)
• Phân theo kỳ hạn vay
Đơn vị : Triệu đồng
Bảng 2.4: Kết quả sử dụng vốn phân theo kỳ hạn cho vay
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Cho vay ngắn hạn 881.661 73 878.292
72,3
2
795.010 63
VND 722.962 82 702.633 80 492.9 62
Ngoại tệ 158.699 18 175.659 20 302.1 38
Cho vay trung hạn 85.833 7,11 70.123 5,77 74.88
5,92
8
VND 82.840
96,5
1
67.744
96,6
1
73 97,49
Ngoại tệ 2.993 3,49 2.397 3,39 1.88 2,51
Cho vay dài hạn 238.617
19,7
8
265.888 21,9 393.12

31,6
6
VND 190.195
79,7
1
173.593
65,2
9
133.975 34,08
Ngoại tệ 48.422
20,2
9
92.295
34,7
1
259.144 65,92
Tổng dư nợ 1.206.111
1.214.30
3
1.263.00
0
Các bảng biểu trên cho ta thấy : Tỷ lệ cho vay ngắn hạn là chủ yếu qua các
năm, hướng cho vay dài hạn được tăng lên nhưng chưa đáng kể. Cho vay doanh
nghiệp Nhà nước năm 2005 là hơn 636 tỷ đồng chiếm 53% tổng dư nợ cho vay nền
kinh tế, cho vay các thành phần kinh tế khác chiếm 47%. Dư nợ cho vay nền kinh
tế giảm là do trong năm 2005 Chi nhánh xử lý rủi ro hơn 110 tỷ đồng: Tổng công
ty Điện lực Việt Nam (Dự án Điện Phú Mỹ) xin gia hạn thời gian rút vốn 2,8 triệu
USD; đồng thời Chi nhánh giảm dần dư nợ của các đơn vị có tình hình tài chính
yếu kém và hoạt động kinh doanh không hiệu quả như Công ty Cầu 12, công ty Cổ
phần Giao thông 118,...

Bên cạnh đó, Chi nhánh tiếp tục tập trung vốn đầu tư cho một số đơn vị có
tình hình hoạt động kinh doanh hiệu quả, có tín nhiệm trên thị trường như : Tổng
công ty Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Cơ khí và Xây dựng, Tổng công ty ôtô
Việt Nam....
Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đến 31/12/2005 chiếm 58%/ tổng
dư nợ cho vay nền kinh tế (Kế hoạch NHCT giao là 50%). So với kế hoạch, chỉ
tiêu cho vay không có bảo đảm bằng tài sản của Chi nhánh chưa đạt là do trong
năm chưa đưa tài sản bảo đảm trị giá 16 triệu USD của dự án “ Đuôi hơi 2.1 MR”
– Tổng công ty Điện lực Việt Nam vào.
Về nợ quá hạn, nợ xấu, nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ đến 31/12/2005
Nợ quá hạn là 25 tỷ đồng, giảm 48.8 tỷ đồng so với 31/12/2004. Trong đó,
nợ xấu là 22.9 tỷ đồng, chiếm 1.9%/ tổng dư nợ cho vay nền kinh tế.
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ của Chi nhánh là 105.8 tỷ đồng chiếm 8.4%
tổng dư nợ cho vay nền kinh tế.
Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn và gia hạn nợ lớn là do :
 Một số khách hàng có dư nợ lớn tại Chi nhánh (chủ yếu là nhứng đơn vụ thuộc lĩnh
vực đầu tư xây dựng cơ bản, giao thông) hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn vay
Ngân hàng, trong khi đó việc thanh toán từ vốn ngân sách chậm, khả năng quản lý
điều hành kém hiệu quả, cùng với sự đóng băng của thị trường bất động sản dẫn
đên không khả năng trả nợ Ngân hàng đúng hạn.
 Một số đơn vị báo cáo tình hình tài chính không phản ánh đúng tình hình của đơn
vị. Công tác thẩm định, lập hồ sơ tín dụng ở một số cán bộ tín dụng còn hạn chế,
chưa kịp thời phát hiện những yếu kém của đơn vị để có biện pháp xử lý. Việc
kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay cũng như theo dõi đôn đốc khách hàng trả nợ
còn chưa sát sao.
Về thu hồi nợ ngoại bảng:
Đến 31/12/2005 đã thu hồi được 3028.6 triệu đồng đạt 121,1% kế hoạch
NHCT giao.
Doanh số phát hành bảo lãnh năm 2005 đạt 93 tỷ đồng.
2.3.3. Các dịch vụ hoạt động thu phí

Năm 2005, hoạt động dịch vụ thu phí đạt được một số kết quả sau :
Doanh số thanh toán trong nước đạt 9.481 tỷ đồng với tổng số món là
66.095 món, trong đó thanh toán không dùng tiền mặt là 7.763 tỷ đồng chiếm
81,9% tổng doanh số thanh toán.
Số khách hàng mở tài khoản tại Chi nhánh trong năm 2005 là 286, nâng tổng
số khách hàng mở tài khoản tại Chi nhánh lên 1.178 khách hàng.
Doanh số mua bán ngoại tệ các loại quy đổi ra USD là 108 triệu USD
Tổng số L/C phát hành là 150 món với giá trị 26,2 triệu USD ....
Đối với dịch vụ thẻ Chi nhánh đã chủ động tiếp cận để phát hành thẻ. Năm
2005 phát hành được 1.703 thẻ các loại, chiếm 61% tổng số thẻ đã phát hành tại
Chi nhánh.Trong năm qua Chi nhánh đã đặc biệt quan tâm chú trọng đến việc phát
triển , mở rộng phạm vi và đối tượng sử dụng thẻ ATM như thực hiện ký hợp đồng
phát hành thẻ và chi trả lương qua thẻ ATM cho Công ty TNHH DAEA VINA,
công ty Cổ phần Nam Dược, Công ty Liên doanh Đại Chân Trời,...: mở điểm phát
hành thẻ tại một số trường như ĐH Sư Phạm Hà Nội, Cao đẳng Du lịch,...Đây là
bước tạo đà quan trọng cho Chi nhánh trong việc phát triển dịch vụ thẻ những năm
tới.
Tổng phí dịch vụ trong năm thu được 5.394 triệu đồng tăng 2.348 triệu đồng
so với năm 2004, chiếm 4,58% tổng thu nhập, chất lượng dịch vụ không ngừng
được nâng cao.
2.3.4. Lợi nhuận chưa trích dự phòng rủi ro năm 2005 :
Lợi nhuận chưa trích lập dự phòng rủi ro năm 2005 là 23,7 tỷ đồng,
đạt 118,5% so với kế hoạch năm 2005 NHCT VN giao, vượt 10% so với năm
2004.
2.3.5. Các mặt hoạt động khác
Công tác quản lý điều hành được đổi mới phù hợp với điều kiện kinh
doanh, yêu cầu quản lý của Chi nhánh.
Công tác kế hoạch, tổng hợp ngày càng được hoàn thiện, đảm bảo cung
cấp số liệu chính xác, kịp thời phục vụ công tác quản lý điều hành, quản lý hoạt
động kinh doanh của Ban lãnh đạo Chi nhánh.

Công tác tài chính đảm bảo chi tiêu tiết kiệm đúng chế độ, thực hiện đúng
quy chế tài chính và đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch của NHCT Việt Nam giao.
Công tác thông tin, điện toán đảm bảo hệ thống máy tính tại các phòng,
các điểm giao dịch hoạt động ổn định, thông suốt.
Hoạt động ngân quỹ đảm bảo thu chi kịp thời, không ứ đọng vốn. Đảm bảo
việc kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản tiền và các chứng từ có giá, không để xảy ra
mất mát, hư hỏng, đảm bảo an toàn tuyệt đối. Cán bộ kiểm ngân tiếp tục phát huy
phẩm chất trong sạch, liêm khiết (Trong năm đã trả tiền thừa cho khách 75 món
với tổng số tiền là 89 triệu đồng và 810 USD).
Công tác tổ chức nhân sự, lao động tiền lương : Lập đề án và hoàn chỉnh
các thủ tục trình NHCT Việt Nam nâng cấp phòng giao dịch Cầu Diễn lên Chi
nhánh cấp I. Ký hợp đồng và tuyển dụng lao động theo đúng qui định của NHCT,
trả lương đúng quy chế.
Công tác đào tạo : Cử 72 lượt cán bộ tham gia các lớp đào tạo và các lớp
bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ như các lớp tập huấn , bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ; quản lý tín dụng, triển khai dịch vụ Ngân hàng ... để nâng cao hơn
nữa chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho hiện đại hóa tiến tới hội nhập kinh tế.
Các công tác khác : Bên cạnh công tác chuyên môn, các hoạt động của
Đảng bộ, Công đoàn, Đoàn thanh niên luôn được chú trọng phát triển...
III. Thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
2.1. Quy trình cho vay và quản lý tín dụng đối với doanh nghiệp
a. Phạm vi và đối tượng áp dụng
i. Phạm vi áp dụng: là đối với khách hàng doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng áp dụng trong toàn bộ hệ
thống NHCT VN
ii. Đối tượng áp dụng:
 Khách hàng Việt nam: bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần,
công ty TNHH, Công ty hợp danh và Hợp tác xã
 Pháp nhân nước ngoài: phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực
cạnh tranh hành vi dân sự theo quy định của pháp luật

b. Quy trình nghiệp vụ cho vay tại Chi nhánh
i. Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Đối với khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu: CBTN hướng dẫn khách hàng
cung cấp những thông tin về khách hàng như sau:
 Những thông tin cơ bản về doanh nghiệp: Loại hình DN, tên gọi, trụ sở,
điện thoại, giấy phép kinh doanh, tư cách pháp nhân và những yêu cầu pháp lý
khác…
 Nhu cầu của khách hàng, khách hàng phải trình phương án, dự án vay
vốn trong đó phải nói rõ là khoản vay nhằm mục đích gì, dự tính trả khoản
vay như thế nào
 CBTD cũng phải cung cấp cho khách hàng những quy định mà khách
hàng phải đáp ứng về điều kiện vay vốn và tư vấn việc thiết lập cần thiết để
được khách hàng vay
Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: CBTD hướng dẫn khách hàng
hoàn thiện hồ sơ, đối chiếu và tiếp nhận hồ sơ
ii. Thẩm định các điều kiện vay
Đây là nghiệp vụ của Ngân hàng nhằm phân tích khách hàng xem có nên
cung cấp khoản vay hay không, nếu nghiệp vụ này mà yếu kém sẽ dẫn đến những
rủi ro cho hoạt động của Ngân hàng, đây là hoạt động phức tạp đòi hỏi CBTD về
năng lực chuyên môn cũng như những hiểu biết xã hội. Nghiệp vụ này được thực
hiện như sau:
 Kiểm tra hồ sơ khách hàng
 Xác minh quyền hạn, trách nhiệm của mỗi bên qua, xác định quyền hạn trách
nhiệm của các chức danh trong doanh nghiệp
 Thời hạn hoạt động còn lại của doanh nghiệp
 Ngành nghề được phép kinh doanh
 Kiểm tra hồ sơ khoản vay và hồ sơ bảo đảm tiền vay
 CBTD kiểm tra tính xác thực, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ
 Đối với báo cáo tài chính dự tính cho ba năm tới và phương án sản xuất kinh
doanh, khả năng vay trả, nguồn trả

×