Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Chuyển đổi văn bằng và trình độ đào tạo sau đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.28 KB, 15 trang )


10
.chuyển đổi văn bằng và trình độ đào
tạo sau đại học




Bộ trởng Bộ Y tế và Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Thông t liên
tịch về Hớng dẫn việc chuyển đổi giữa các văn bằng và trình độ đào tạo SĐH
trong lĩnh vực y tế. Thông t nói trên là một bớc cụ thể hoá Luật Giáo dục và Nghị
định số 43 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của
Luật Giáo dục. Đối với ngành Y tế, Thông t nói trên mở ra những thuận lợi mới
cho công tác đào tạo phát triển nhân lực, tạo ra sự bình đẳng về khoa học cho
những ngời có văn bằng chuyên khoa và mở ra cơ hội cho những ngời muốn có
nhiều văn bằng sau đại học trong lĩnh vực y tế


A.Các văn bản pháp quy

- Thông t liên tịch số 30/2003/TTLT/BGD&ĐT-BYT, ngày 1/7/2003 của Bộ
trởng Bộ Y tế và Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về hớng dẫn việc chuyển đổi
giữa các văn bằng và trình độ đào tạo SĐH trong lĩnh vực y tế.
- Quyết định số: 1635/2001/ QĐ-BYT, ngày 25/5/2001 của Bộ trởng Bộ Y
tế Ban hành Quy chế đào tạo Bác sĩ nội trú bệnh viện.
- Các quyết định số: 1636/ 2001/QĐ-BYT và số 1637/2001/QĐ-BYT Ban
hành Quy chế đào tạo chuyên khoa cấp I sau đại học và đào tạo chuyên khoa cấp
II sau đại học của Bộ trởng Bộ Y tế.
- Quyết định số 4305/QĐ-BYT Ngày 14.8.2003 của Bộ trởng Bộ Y tế ban
hành bằng tốt nghiệp chuyên khoa 1, bằng tốt nghiệp chuyên khoa 1, bằng tốt
nghiệp nội trú bệnh viên trong lĩnh vực y tế


- Quyết định số 4306/QĐ-BYT Ngày 14.8.2003 của Bộ trởng Bộ Y tế ban
hành quy chế cấp bằng tốt nghiệp chuyên khoa 1, bằng tốt nghiệp chuyên khoa 1,
bằng tốt nghiệp nội trú bệnh viên trong lĩnh vực y tế
- Quy chế Tuyển sinh sau đại học đợc ban hành theo Quyết định số
02/2001/QĐ-BGD&ĐT, ngày 29/01/2001 của Bộ Giáo dục & Đào tạo
- Quyết định số: 44/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2002 của Bộ GD&ĐT về
ban hành danh mục chuyên ngành đào tạo sau đại học.


86

B. Hớng dẫn thực hiện và đề xuất

I- Những nội dung quan trọng trong thông t 30/2003/TTLT/BGD&ĐT-BYT:

1- Công nhận các loại hình đào tạo sau đại học trong lĩnh vực y tế :
Trong lĩnh vực y tế chính thức đợc công nhận có 5 loại hình đào tạo sau
đại học là Chuyên khoa cấp I, Thạc sỹ,Nội trú,Chuyên khoa cấp II vàTiến sỹ. Các
loại hình đào tạo nói trên cùng tồn tại, bổ sung lẫn nhau, và đều rất cần thiết đảm
bảo sự hoàn chỉnh của đội ngũ cán bộ y tế

2- Công nhận văn bằng chuyên khoa cấp I, cấp II, nội trú nh các văn bằng
sau đại học khác.
Hệ thống văn bằng sau đại học trong lĩnh vực y tế sẽ gồm bằng thạc sỹ y-
dợc, bằng tiến sỹ y-dợc, bằng tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, bằng tốt nghiệp
chuyên khoa cấp II, bằng tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện. Trong đó Bộ Y tế có
thẩm quyền phát hành và có trách nhiệm quản lý các văn bằng tốt nghiệp chuyên
khoa cấp I, chuyên khoa cấp II, nội trú.

3- Công nhận sự tơng đơng về chơng trình đào tạo, văn bằng và khả

năng liên thông chuyển đổi giữa các chơng trình và trình độ đào tạo sau
đại học

Cụ thể là :
Chơng trình đào tạo cao học có sự tơng đơng và có thể liên thông
chuyển đổi với chuyên khoa cấp I cùng chuyên ngành.
Chơng trình đào tạo bác sỹ nội trú : Là chơng trình đào tạo đặc biệt, bao
gồm cả chơng trình cao học và chuyên khoa I. Học viên nội trú, sau khi trúng
tuyển đợc công nhận là học viên cao học, khi tốt nghiệp đợc cấp bằng thạc sỹ
và chuyên khoa cấp I cùng chuyên ngành
Chơng trình đào tạo NCS có sự tơng đơng và có khả năng liên thông
chuyển đổi với chuyên khoa cấp II cùng chuyên ngành.

4- Cơ hội cho ngời học có thể đạt đợc nhiều loại văn bằng:
Khi đã có văn bằng bất kỳ trong hệ thống văn bằng nói trên, có thể học
chuyển đổi để có văn bằng tơng đơng theo nguyên tắc học bổ sung những khối
kiến thức và kỹ năng còn thiếu để đảm bảo chuẩn mực các trình độ đào tạo.

5- Cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực, đào tạo sử dụng cán bộ
Bộ Y tế đã có tờ trình Chính phủ xây dựng Thông t liên Bộ : Bộ Y tế- Bộ
Nội vụ hớng dẫn việc quản lý và sử dụng nhân lực sau đại học, xác định quyền lợi
ng
ời học, ngời dạy phù hợp từng lĩnh vực công tác. Trên cơ sở đó đi tới sự thống

87

nhất về quản lý và bình đẳng trong việc sử dụng và đãi ngộ cán bộ; tạo ra sự yên
tâm cho ngời học, tránh xu thế chạy theo bằng cấp.

II - liên thông chuyển đổi


1- Nguyên tắc chung :
- Chuyển đổi trong cùng chuyên ngành ( cùng mã số), cùng bậc trình độ
đào tạo
- Đảm bảo chất lợng, cần học bổ sung những khối lợng kiến thức và kỹ
năng còn thiếu, đảm bảo mặt bằng chuẩn của mỗi trình độ
- Chuyển đổi theo nhu cầu công việc, theo kế hoạch

2- Những khâu chính của quy trình chuyển đổi :

2.1- Thi bổ sung các môn còn thiếu :

a/Tuỳ theo chuyên ngành và trình độ muốn chuyển đổi, học viên phải dự thi và đạt
yêu cầu một số môn thi bổ sung để đảm bảo mặt bằng chất lợng đầu vào :
+ Chuyển đổi từ chuyên khoa cấp I sang thạc sỹ : Thi môn cơ bản (toán) và
môn ngoại ngữ
+ Chuyển đổi từ thạc sỹ sang chuyên khoa cấp I: Thi môn chuyên ngành
+ Chuyển đổi từ chuyên khoa cấp II sang tiến sỹ : Thi môn cơ bản (toán),
môn cơ sở, bảo vệ đề cơng NCS

b/ Nội dung đề thi, ngày thi : Cùng đề, cùng ngày với kỳ thi chính thức hàng năm.

c/ Điều kiện trúng tuyển :
- Các môn thi không có điểm dới trung bình
- Nếu số ngời dự thi đạt điểm trung bình trở lên lớn hơn chỉ tiêu thì
tuyển từ thí sinh có điểm cao nhất xuống đến khi hết chỉ tiêu

2.2- Học bổ sung các học phần còn thiếu

a.Chơng trình học chuyển đổi: Căn cứ vào chơng trình đào tạo của

chuyên ngành học viên đã học và chuyên ngành muốn chuyển đổi, Trờng
đại học xây dựng chơng trình học chuyển đổi, trình Bộ duyệt

Chơng trình học chuyển đổi từ chuyên khoa I sang thạc sỹ và chuyên khoa
II sang tiến sỹ:Báo cáo 2 Bộ và phải đợc Bộ GD&ĐT duyệt

Chơng trình học chuyển đổi từ thạc sỹ sang chuyên khoa I và tiến sỹ sang
chuyên khoa II do Bộ Y tế duyệt

88


b.Tập trung học theo kế hoạch của trờng

c.Thi các chứng chỉ theo quy định chung

2.3-Điều kiện tốt nghiệp

a/Chuyển đổi sang thạc sỹ, tiến sỹ :
- Hoàn thành chơng trình học bổ sung đã đợc Bộ duyệt, các chứng chỉ
đạt 5 trở lên ( thang điểm 10)
- Thực hiện đề cơng NC đã đợc thông qua, bảo vệ thành công luận án
thạc sỹ, tiến sỹ theo quy chế của Bộ GD&ĐT

b/Chuyển đổi sang chuyên khoa :
- Hoàn thành chơng trình học bổ sung đã đợc Bộ duyệt, các chứng chỉ
đạt 5 trở lên ( thang điểm 10)
- Thi tốt nghiệp môn chuyên ngành gồm 2 phần lý thuyết và thực hành;
điểm của từng phần đợc tính độc lập đều phải đạt 5 điểm trở lên


3-Thủ tuc hồ sơ:
a- Đơn xin học chuyển đổi
b- Công văn của cơ quan quản lý nhân lực cử đi học :
- Nếu học viên thuộc cơ quan trực thuộc các bộ, ban ngành : Cấp bộ ký
công văn
- Nếu học viên thuốc các cơ quan địa phơng : UBND tỉnh ký công văn
- Khi trúng tuyển phải có quyết định cử đi học của cấp có thẩm quyền quản
lý nhân lực
c-Bằng tốt nghiệp :
Bản sao có công chứng; khi nhập học phải trình bản chính để đối chiếu
d- Bảng điểm hoặc chứng chỉ các môn học :
Bản chính hoặc bản sao có công chứng
e- Giấy chứng nhận có đủ sức khoẻ theo quy định
f- Giấy tờ khác theo yêu cầu của cơ sở đào tạo


89

III- Quy trình thực hiện và chế độ báo cáo:

1- Quy trình: ( 13 bớc)
1.1. Đăng ký đào tạo : Trờng có tờ trình, kèm theo chơng trình đào tạo
đợc duyệt
1.2. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch: Trờng báo cáo đề xuất chỉ tiêu vào tháng
bảy năm trớc (riêng kế hoạch 2004, Bộ dự kiến dành 10 % chỉ tiêu
sau đại học để đào taọ chuyển đổi)
1.3. Thông báo tuyển sinh và tiếp nhận hồ sơ (tháng 1-3 )
1.4. Lập Hội đồng xét duyệt hồ sơ
1.5. Báo cáo 2 Bộ danh sách học viên đăng ký chuyển đổi theo từng
chuyên ngành

1.6. Tổ chức thi cùng với kỳ thi tuyển sinh SĐH (không tổ chức riêng)
1.7. Duyệt trúng tuyển theo kế hoạch chung về đào tạo SĐH của từng
Trờng.
1.8. Báo cáo kết quả thi, phơng án điểm chuẩn chậm nhất sau 60 ngày kể
từ ngày thi.
1.9. Bộ công nhận trúng tuyển chậm nhất 30 ngày sau khi nhận đủ thủ tục
đề nghị
1.10. Gọi nhập học và tổ chức đào tạo, thi chứng chỉ theo kế hoạch của
Trờng
1.11. Khi kết thúc học phần cuối cùng, Trờng báo cáo Bộ Y tế và Bộ
GD&ĐT kết quả học tập của từng học viên, biên bản xét t cách thi tốt
nghiệp, danh sách dự thi
1.12. Thành lập Hội đồng thi tốt nghiệp, tổ chức thi tốt nghiệp
1.13. Báo cáo kết quả thi tốt nghiệp, tiến hành các thủ tục công nhận tốt
nghiệp theo quy định

2- Quản lý, báo cáo:
- Cơ sở đào tạo có trách nhiệm quản lý hồ sơ học viên, kết quả học tập,
điểm thi kết thúc học phần và thi tốt nghiệp theo quy định.
- Thực hiện chế độ báo cáo thờng kỳ và báo cáo theo yêu cầu của cơ
quan quản lý.
- Bộ Y tế, Bộ GD&ĐT tăng cờng giám sát phối hợp hoặc độc lập, hớng
dẫn và hỗ trợ các Trờng thực hiện tốt việc chuyển đổi ngay từ năm học 2003-
2004./.

90


11.
danh mục và mã số đào tạo Nhóm

ngành sức khoẻ





Căn cứ vào Hệ thống giáo dục quốc dân và thực tế đào tạo, sử dụng
nguồn nhân lực, mỗi nớc đều xây dựng và ban hành Bản danh mục đào tạo. Ơ
nớc ta trớc khi có Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tổng cục Thống kê
đã ban hành các Bản danh mục đào tạo cho các bậc đào tạo: Đại học, Sau đại
học, Trung học chuyên nghiệp, Dạy nghề,.

Sau khi có Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Lao động-Thơng
binh và Xã hội đã tổ chức xây dựng các Bản danh mục đào tạo. Tuy nhiên, đến
nay trừ Bản danh mục đào tạo Sau đại học (cha có CKI và CKII) đã có Quyết
định ban hành chính thức của Bộ trởng Bộ GD&ĐT, các Bản danh mục đào tạo
khác đang đợc tiếp tục xây dựng hoàn thiện và sẽ đợc ban hành trong thời
gian tới.

Cán bộ quản lý trong các trờng Đại học và Cao đẳng Y tế cần hiểu đúng
về Danh mục đào tạo và vận dụng vào công tác quản lý đào tạo của Nhà trờng.

Trong phần này xin trình bày một số ý kiến tóm lợc về các Danh mục đào
tạo và những hớng dẫn chung giúp các trờng thực hiện trong quá trình QLĐT.


A. Các văn bản pháp quy

- Quyết định số1114/QĐ-GDĐT ngày 4/5/1994 của Bộ trởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc ban hành "Danh mục ngành đào tạoTrung học chuyên nghiệp

của nớc Công hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam"
- Quyết định số115/1998/QĐ-TCTK ngày 29/3/1999 của Tổng cục trởng
Tổng cục Thống kê về việc ban hành bảng phân loại giáo dục và đào tạo.
- Quyết địnhsố: 44/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2002 của Bộ GD&ĐT
về ban hành danh mục chuyên ngành đào tạo sau đại học
- Công văn số 5686/YT-K2ĐT ngày 2/6/2003 của Bộ Y tế gửi Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc Xây dựng danh mục đào tạo trung học chuyên nghiệp



91

×