ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------------------------
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ
NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
CHUYÊN NGÀNH:
BẢN ĐỒ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ
MÃ SỐ: 62440214
1
HÀ NỘI – 2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ
NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
CHUYÊN NGÀNH:
BẢN ĐỒ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ
MÃ SỐ: 62440214
Khung chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Bản đồ viễn thám và hệ thông
tin địa lý được ban hành theo Quyết định số:
/SĐH ngày tháng năm 2013 của
Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
2
HÀ NỘI – 2013
3
MỤC LỤC
PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO
1
1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
1
2. Mục tiêu của chương trình đào tạo
1
3. Thông tin tuyển sinh
3
PHẦN II. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
4
1. Về kiến thức
4
2. Về kĩ năng
6
3. Về năng lực
8
4. Về phẩm chất đạo đức
9
PHẦN III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
9
1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
9
2. Khung chương trình đào tạo
11
3. Danh mục tài liệu tham khảo
24
4. Danh sách cán bộ tham gia giảng dạy
52
5. Tóm tắt nội dung học phần
57
6. Hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo
75
7. So sánh chương trình đào tạo đã xây dựng với chương trình đào tạo
tiên tiến của nước ngoài (đã sử dụng để xây dựng chương trình)
77
4
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/QĐ-ĐT, ngày
tháng
năm 2013
của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
- Tên chuyên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt:
Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý
+ Tiếng Anh:
Cartography, Remote sensing and GIS
- Mã số chuyên ngành đào tạo: 62440214
- Tên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt:
Địa lý tự nhiên
+ Tiếng Anh:
Physical Geography
- Trình độ đào tạo:
Tiến sĩ
- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:
+
Tiếng Việt:
+
- Đơn vị đào tạo:
Tiến sĩ ngành Địa lý tự nhiên
Tiếng Anh:
Geography
The Degree of Doctor of Physical
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN
2. Mục tiêu của chương trình đào tạo
2.1. Mục tiêu chung
Đào tạo cho nghiên cứu sinh có lĩnh vực hoạt động rộng trong Bản đồ viễn
thám và hệ thông tin địa lý (GIS), có thể lập các dự án chuyên ngành và liên ngành có
nội dung gắn khoa học, công nghệ và thực tiễn, phục vụ đắc lực để giải quyết các vấn
đề tài nguyên và môi trường hiện tại và trong tương lai.
2.2. Mục tiêu cụ thể
2.2.1. Về kiến thức
Đào tạo cho nghiên cứu sinh có các kiến thức vững vàng và hiện đại về chuyên
ngành Bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lí, làm chủ các nền tảng khoa học trong
5
lĩnh vực này. Có khả năng sáng tạo phát triển kiến thức theo cả hướng cơ bản và ứng
dụng. Có khả năng luận giải cơ sở khoa học công nghệ để nâng cao độ tin cậy trong
kết quả nghiên cứu.
2.2.2. Về năng lực
Đào tạo cho nghiên cứu sinh khả năng tư duy hệ thống và logic trong việc xây
dựng các mô hình không gian có tính liên ngành, xử lí các lớp thông tin không gian
phục vụ các nội dung nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực chuyên sâu. Có khả năng
xây dựng, chủ trì và triển khai các nội dung nghiên cứu trong các đề tài khoa học phù
hợp với chuyên ngành đào tạo.
2.2.3. Về kĩ năng
Đào tạo cho nghiên cứu sinh khả năng sử dụng thành thạo các phần mềm
chuyên dụng về bản đồ, viễn thám, hệ thông tin địa lí và áp dụng được trong các công
việc cụ thể mà đề tài luận án yêu cầu.
2.2.4. Về nghiên cứu
Đào tạo cho nghiên cứu sinh phương pháp nghiên cứu khoa học hiện đại mang
tính liên ngành, thực hiện bằng công nghệ tin học và công nghệ số. Có khả năng sáng
tạo khi ứng dụng công nghệ Bản đồ viễn thám và GIS trong nghiên cứu, quản lí tài
nguyên, môi trường và lãnh thổ.
Các hướng nghiên cứu của chuyên ngành Bản đồ viễn thám và GIS dự kiến đào
tạo, bao gồm các lĩnh vực:
+ Nghiên cứu cơ sở khoa học và công nghệ mới trong bản đồ học hiện đại;
+ Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc nâng cao độ tin cậy của các phương
pháp bản đồ, viễn thám và GIS;
+ Ứng dụng công nghệ bản đồ, viễn thám, GIS và GPS trong nghiên cứu, quản lí
tài nguyên, môi trường, quy hoạch, tổ chức lãnh thổ, phòng tránh và giảm nhẹ tai biến;
+ Xây dựng các phần mềm hoặc các modul phần mềm mã nguồn mở trong bản
đồ, viễn thám và GIS;
+ Nghiên cứu cơ sở vật lí của công nghệ viễn thám và cơ chế thu nhận thông
tin và truyền thông của viễn thám;
+ Xây dựng các mô hình công nghệ xử lí tích hợp thông tin viễn thám và GIS
cho các nghiên cứu chuyên đề;
+ Thiết lập các webmapping về viễn thám và GIS;
6
+ Ứng dụng công nghệ bản đồ, viễn thám và GIS trong các vấn đề xã hội, sức
khỏe cộng đồng, địa lý quân sự ...
+ Phát triển công nghệ đa phương tiện trong lĩnh vực Bản đồ, viễn thám và GIS.
3. Thông tin tuyển sinh
3.1. Hình thức tuyển sinh
3.1.1. Đối tượng từ thạc sĩ:
- Môn ngoại ngữ: thi một trong 5 thứ tiếng là Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung
Quốc (theo quy định của ĐHQGHN)
- Xét hồ sơ chuyên môn theo quy định hiện hành của ĐHQGHN
3.1.2. Đối tượng từ cử nhân: kết hợp thi tuyển và xét hồ sơ chuyên môn
- Môn thi Cơ bản:
Toán cao cấp III
- Môn thi Cơ sở:
Địa lý học
- Môn Ngoại ngữ: Thi một trong 5 thứ tiếng là Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung
Quốc (theo quy định của ĐHQGHN)
- Xét hồ sơ chuyên môn theo quy định hiện hành của ĐHQGHN.
3.2. Đối tượng tuyển sinh
3.2.1. Về văn bằng và công trình đã công bố: đạt một trong nhưng yêu cầu sau:
- Có bằng thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu hoặc có luận văn thạc sĩ với khối
lượng từ 10 tín chỉ trở lên chuyên ngành đúng hoặc phù hợp hoặc gần chuyên ngành
Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý;
- Có bằng thạc sĩ theo định hướng thực hành chuyên ngành đúng hoặc phù hợp
hoặc gần chuyên ngành Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý và có ít nhất một bài
báo công bố trên tạp chí khoa học hoặc tuyển tập công trình hội nghị khoa học trước
khi nộp hồ sơ dự tuyển;
- Có bằng thạc sĩ chuyên ngành khác và có bằng tốt nghiệp đại học chính quy
ngành đúng hoặc phù hợp với chuyên ngành Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý.
Trong trường hợp này, thí sinh phải có ít nhất một bài báo công bố trên tạp chí khoa
học hoặc tuyển tập công trình hội nghị khoa học trước khi nộp hồ sơ dự tuyển và phải
dự tuyển theo chế độ như người chưa có bằng thạc sĩ;
- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành đúng, loại giỏi trở lên và có ít
nhất một bài báo công bố trên tạp chí khoa học hoặc tuyển tập công trình hội nghị
khoa học trước khi nộp hồ sơ dự tuyển;
7
- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành đúng, loại khá và có ít nhất
hai bài báo công bố trên tạp chí khoa học hoặc tuyển tập công trình hội nghị khoa
học trước khi nộp hồ sơ dự tuyển.
Nội dung các bài báo phải phù hợp với chuyên ngành Bản đồ viễn thám và hệ
thông tin địa lý và được công bố trên tạp chí khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội, các
tạp chí khoa học có uy tín cấp quốc gia, quốc tế hoặc trong tuyển tập công trình (có phản
biện) của Hội nghị khoa học cấp quốc gia, quốc tế được xuất bản chính thức;
3.2.2. Về kinh nghiệm công tác: thí sinh dự thi phải có ít nhất hai năm hoạt động
chuyên môn trong lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành dự thi (tính từ ngày kí quyết
định công nhận tốt nghiệp đại học đến ngày nhập học).
3.3. Danh mục các chuyên ngành phù hợp, chuyên ngành gần
- Danh mục các chuyên ngành phù hợp: Địa lý tự nhiên, Địa lý học, Địa mạo và
cổ địa lý, Sinh thái cảnh quan và môi trường, Trắc địa, Trắc địa bản đồ, Tin học trắc
địa, Trắc địa ảnh - Viễn thám và GIS, Bản đồ và GIS.
- Danh mục các chuyên ngành gần: Các ngành thuộc khối Khoa học Trái Đất
và Môi trường (Địa chất, Môi trường, Công nghệ môi trường, Khí tượng, Thủy văn
học, Hải dương học, Quản lý tài nguyên thiên nhiên, Quản lý đất đai, Quản lý tài
nguyên và môi trường), Lâm nghiệp, Nông nghiệp, Sinh học, Thổ nhưỡng, Quy hoạch
đô thị, Quản lý đô thị, Quy hoạch nông thôn, Quy hoạch kĩ thuật hạ tầng.
3.4. Dự kiến quy mô tuyển sinh
Hàng năm tuyển sinh từ 1 đến 5 NCS
PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Về kiến thức
1.1. Kiến thức chung trong ĐHQGHN (đối với NCS từ cử nhân)
Sau khi được đào tạo, học viên nắm vững được những kiến thức cơ bản về lý
luận chính trị, về ngoại ngữ, toán học và phương pháp nghiên cứu khoa học theo yêu
cầu chung của ĐHQG. Học viên tốt nghiệp chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành
Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý phải đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ B2 Khung
tham chiếu châu Âu (tiếng Anh: tương đương 5.0 IELTS hoặc 500 TOEFL).
1.2. Kiến thức nhóm chuyên ngành (đối với NCS từ cử nhân)
8
Có kiến thức hiện đại về công nghệ thông tin, về bản đồ, viễn thám, HTTĐL và
GPS cùng với khả năng ứng dụng của khoa học, công nghệ này trong lĩnh vực thực
tiễn của khoa học trái đất.
1.3. Kiến thức chuyên ngành (đối với NCS từ cử nhân)
Có kiến thức chuyên sâu riêng trong từng lĩnh vực của Bản đồ học, viễn thám
hoặc HTTĐL
1.4. Kiến thức học phần và chuyên đề tiến sĩ
- Mỗi NCS phải thực hiện các học phần tương đương 9 tín chỉ trong đó có 6
tín chỉ bắt buộc và 3 tín chỉ lựa chon.
- Mỗi NCS phải thực hiện chuyên đề tương đương 6 tín chỉ, mỗi chuyên đề
tương đương 2 tín chỉ. Các chuyên đề có thể là một phần nội dung của luận án trong
đó đề cập tới đối tượng nghiên cứu, khu vực nghiên cứu, phương pháp luận nghiên
cứu, nội dung về ứng dụng công nghệ hoặc sự phát triển công nghệ hoặc nghiên cứu lý
thuyết.
1.5. Yêu cầu đối với luận án
- Luận án phải là công trình nghiên cứu khoa học độc lập, có đóng góp mới
cho việc giải quyết vấn đề khoa học, lí luận hoặc thực tiễn đang đặt ra, góp phần xây
dựng, hình thành khung lí thuyết mới, hệ tư tưởng mới phù hợp với chuyên ngành Bản
đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý;
- Đề tài luận án phải được tiểu ban chuyên môn thông qua trong quy trình xét
tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ, được thủ trưởng đơn vị đào tạo ra quyết định giao đề tài
và người hướng dẫn. Nghiên cứu sinh phải trình bày nội dung, kế hoạch nghiên cứu
trước đơn vị chuyên môn chậm nhất 3 tháng sau khi nhận đề tài luận án và báo cáo kết
quả nghiên cứu 6 tháng 1 lần trong thời gian thực hiện luận án. Kết quả đánh giá báo
cáo là điều kiện để xem xét việc đề nghị cho bảo vệ luận án;
- Kết quả nghiên cứu trong luận án phải là kết quả lao động của chính tác giả
thu được chủ yếu trong thời gian đào tạo. Nếu sử dụng kết quả, tài liệu của người khác
(bảng, biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) thì phải được tác giả đồng ý và
trích dẫn tường minh. Nếu luận án là công trình khoa học hoặc một phần công trình
khoa học của một tập thể trong đó tác giả đóng góp phần chính thì phải xuất trình các
văn bản thể hiện sự nhất trí của các thành viên trong tập thể đó cho tác giả sử dụng kết
quả chung của tập thể để viết luận án;
- Luận án phải là một công trình nghiên cứu khoa học sáng tạo của chính
nghiên cứu sinh, có đóng góp về mặt lí luận và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu
9
hoặc giải pháp mới có giá trị trong việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học của lĩnh
vực Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý, giải quyết sáng tạo các vấn đề của ngành
Địa lý tự nhiên hay thực tiễn kinh tế - xã hội;
- Luận án có khối lượng không quá 150 trang A4, không kể phụ lục, trong đó
có ít nhất 50% số trang trình bày kết quả nghiên cứu và biện luận của riêng nghiên cứu
sinh theo cấu trúc: Phần mở đầu, tổng quan về vấn đề nghiên cứu, nội dung, kết quả
nghiên cứu, kết luận và khuyến nghị, danh mục các công trình công bố kết quả nghiên
cứu của đề tài, luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục (nếu có). Bản tóm tắt
luận án có khối lượng không quá 24 trang A5 phản ánh trung thực kết cấu, bố cục và
nội dung của luận án, phải ghi đầy đủ toàn văn kết luận của luận án. Bản thông tin luận
án khoảng 3 đến 5 trang (300 đến 500 chữ) bằng tiếng Việt và tiếng Anh trình bày
những nội dung cơ bản, những nội dung mới và những đóng góp quan trọng nhất của
luận án;
- Thể hiện được hiểu biết sâu sắc về kiến thức và phương pháp nghiên cứu
chuyên ngành trong việc giải quyết đề tài nghiên cứu cụ thể;
- Kết quả luận án có giá trị đối với lĩnh vực Bản đồ, viễn thám và hệ thông tin
địa lý, về lí thuyết khoa học cũng như thực tiễn quản lí, tạo dựng các giá trị bền vững
thông qua hoạt động của người học.
1.6. Yêu cầu về số lượng và chất lượng của các công trình
khoa học sẽ công bố
Có ít nhất 02 bài báo liên quan đến nội dung của luận án được công bố trên tạp
chí khoa học của ĐHQGHN, các tạp chí khoa học có uy tín cấp quốc gia, quốc tế hoặc
trong các tuyển tập công trình (có phản biện) của Hội nghị khoa học cấp quốc gia, quốc
tế được xuất bản chính thức trong thời gian đào tạo. Tạp chí khoa học phải có trong
danh sách tạp chí được hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước công nhận và tính điểm.
2. Về kĩ năng
2.1. Kĩ năng cứng
2.1.1. Các kĩ năng nghề nghiệp
- Có kĩ năng lập kế hoạch cho nghề nghiệp tương lai;
- Có nhận thức, cập nhật thông tin và bắt kịp với khoa học chuyên ngành, có
khả năng nắm bắt và triển khai các hướng nghiên cứu và công nghệ mới trong lĩnh
vực Bản đồ viễn thám và GIS;
- Có khả năng làm việc độc lập;
- Có kĩ năng tạo động lực làm việc;
10
- Có kĩ năng đặt mục tiêu;
- Có kĩ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc;
- Có kĩ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp;
- Có kĩ năng tư vấn và làm việc với đối tác;
- Có kĩ năng phát triển chuyên môn;
- Có kĩ năng tham khảo tài liệu tiếng Anh chuyên ngành.
2.1.2. Khả năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề
- Có kĩ năng phát hiện các vấn đề và liên hệ giữa chúng;
- Có kĩ năng tìm kiếm và tổng hợp tài liệu;
- Có khả năng nghiên cứu và phân tích kết quả thực nghiệm;
- Có khả năng kiểm định giả thuyết;
- Có kĩ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin;
- Có tư duy sáng tạo;
- Có tư duy phản biện và biện luận vấn đề.
2.1.3. Nghiên cứu và khám phá kiến thức
- Có kĩ năng phát hiện các vấn đề và liên hệ giữa chúng;
- Có kĩ năng tìm kiếm và tổng hợp tài liệu;
- Có khả năng nghiên cứu và phân tích kết quả thực nghiệm;
- Có khả năng kiểm định giả thuyết;
- Có kĩ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin;
- Có tư duy sáng tạo;
- Có tư duy phản biện và biện luận vấn đề.
2.1.4. Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh
- Có trách nhiệm của cá nhân đối với xã hội;
- Nhận thức vai trò của khoa học Địa lý đối với xã hội;
- Nhận thức rõ nhu cầu của xã hội đối với kiến thức Bản đồ viễn thám và hệ
thông tin địa lý;
- Hiểu rõ bối cảnh lịch sử và văn hóa dân tộc;
- Hiểu rõ bối cảnh đất nước;
11
- Hiểu rõ bối cảnh toàn cầu.
2.1.5. Hiểu bối cảnh tổ chức
- Nhận thức được chiến lược, mục tiêu và nhiệm vụ của đơn vị công tác;
- Có kiến thức Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý đối với hoạt động của
đơn vị.
2.1.6. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
- Có khả năng thiết lập mục tiêu (dựa trên nhu cầu và bối cảnh xã hội);
- Có khả năng mô hình hóa ý tưởng và đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra.
2.1.7. Năng lực xây dựng và thực thi dự án trong lĩnh vực Bản đồ viễn thám và
hệ thông tin địa lý
- Có khả năng tiếp cận và xây dựng dự án;
- Có khả năng sử dụng kiến thức trong thiết kế dự án;
- Có khả năng thiết kế dự án chuyên ngành;
- Có khả năng thiết kế dự án liên ngành;
- Có khả năng tổ chức thực hiện phương án/Dự án;
- Có khả năng xây dựng các Dự án/Phương án mới.
2.2. Kĩ năng mềm
2.2.1. Kĩ năng cá nhân
- Có kĩ năng học và tự học trong lĩnh vực bản đồ viễn thám và GIS;
- Có kĩ năng quản lý bản thân;
- Có kĩ năng sử dụng các thiết bị và phần mềm xử lý ảnh viễn thám, phân tích
không gian và phân tích thống kê chuyên dụng.
2.2.2. Kĩ năng làm việc theo nhóm
- Có kĩ năng làm việc theo nhóm để giải các vấn đề nghiên cứu cụ thể có tính
liên ngành;
- Có khả năng tổ chức và phát triển hoạt động nhóm để giải quyết các vấn đề
nghiên cứu ứng dụng, phát triển lý thuyết và công nghệ.
2.2.3. Kĩ năng sử dụng ngoại ngữ
- Tiếng Anh - kĩ năng nghe, nói thành thạo để có thể trao đổi tri thức, kinh
nghiệm, học hỏi từ các chuyên gia nước ngoài về lĩnh vực bản đồ, viễn thám và GIS
12
trong khối các khoa học về Trái đất và các lĩnh vực ứng dụng khác, để tham gia các
Hội thảo khoa học trong nước và quốc tế, các diễn đàn trao đổi học thuật.
- Tiếng Anh - kĩ năng đọc, phân tích và công bố các công trình nghiên cứu trên
các tạp chí chuyên ngành xuất bản theo định kỳ trong đó cập nhật các vấn đề nghiên
cứu mới nhất đối với lĩnh vực bản đồ, viễn thám và GIS như Internatonal Journal of
Remote sensing, International Journal of Geographic Information Science,
Geocartographic Journal…
2.2.4. Kĩ năng quản lí và lãnh đạo
- Vận dụng được kĩ năng giao tiếp bằng văn bản để có thể liên hệ, mở rộng phát
triển tầm ảnh hưởng trong lĩnh vực bản đồ, viễn thám và GIS;
- Vận dụng được kĩ năng thuyết trình một vấn đề nghiên cứu mới để dễ dàng
thuyết phục đối tác về thành công của dự án mới;
- Vận dụng được kĩ năng giao tiếp giữa các cá nhân để trao đổi học thuật về bản
đồ, viễn thám và GIS, thúc đẩy sự phát triển ý tưởng mới;
- Vận dụng được kĩ năng quản lý nhân sự và thiết bị khoa học;
- Vận dụng được kĩ năng tổ chức nhóm nghiên cứu thể hiện ở sự vận hành
nhóm và phát triển nhóm tốt.
2.2.5. Kĩ năng về tin học văn phòng
- Vận dụng được kĩ năng giao tiếp qua thư điện tử/phương tiện truyền thông
một cách linh hoạt;
- Sử dụng thành thạo các phần mềm soạn thảo văn bản: Microsoft Word, Excel,
Powerpoint.
3. Về năng lực
3.1. Những vị trí công tác người học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp:
Nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhiệm tốt các vị trí trong các cơ
quan nghiên cứu/quản lý, trong các Viện, Trung tâm nghiên cứu, trường Đại học,
trường Cao đẳng, trong các công ty nhà nước và tư nhân về lĩnh vực Bản đồ viễn thám
và GIS; đảm nhiệm tốt các vai trò Chủ trì đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Cơ sở theo
hướng Bản đồ viễn thám và GIS hoặc theo hướng ứng dụng.
3.2. Yêu cầu kết quả thực hiện công việc:
Có năng lực hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
4. Về phẩm chất đạo đức
13
4.1. Phẩm chất đạo đức cá nhân
- Kiên trì và có trách nhiệm nghề nghiệp;
- Nhiệt tình và say mê công việc;
- Tự tin, chủ động và linh hoạt;
4.2. Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
- Trung thực, có trách nhiệm và đáng tin cậy;
- Tác phong chuyên nghiệp;
- Tự tin trong môi trường làm việc;
- Chủ động phát triển năng lực cá nhân, năng lực chuyên môn và sự nghiệp.
4.3. Phẩm chất đạo đức xã hội
- Sống hòa nhập với cộng đồng;
- Có tinh thần dân tộc, yêu nước trong hoạt động chuyên môn.
PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt yêu cầu của chương trình đào tạo
a) Đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành đúng hoặc phù hợp
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 96 tín chỉ, trong đó:
- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:
+ Các học phần tiến sĩ:
21 tín chỉ
9 tín chỉ
Bắt buộc:
6 tín chỉ
Tự chọn:
3/9 tín chỉ
+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao:
+ Các chuyên đề tiến sĩ:
4 tín chỉ
6/18 tín chỉ
+ Tiểu luận tổng quan:
2 tín chỉ
- Nghiên cứu khoa học (không tính số tín chỉ nhưng là yêu cầu bắt buộc trong
chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ:
75 tín chỉ
b) Đối với NCS có bằng thạc sĩ chuyên ngành gần
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: từ 108 đến 114 tín chỉ, trong đó:
14
- Các học phần bổ sung kiến thức:
từ 12 đến 18/30 tín chỉ
- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:
+ Các học phần tiến sĩ:
21 tín chỉ
9 tín chỉ
Bắt buộc:
6 tín chỉ
Tự chọn:
3/9 tín chỉ
+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao:
+ Các chuyên đề tiến sĩ:
4 tín chỉ
6/18 tín chỉ
+ Tiểu luận tổng quan:
2 tín chỉ
- Nghiên cứu khoa học (không tính số tín chỉ nhưng là yêu cầu bắt buộc trong
chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ:
75 tín chỉ
c) Đối với NCS chưa có bằng thạc sĩ: phải hoàn thành các môn học của
chương trình đào tạo thạc sĩ và các nội dung của chương trình đào tạo tiến sĩ.
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 127 tín chỉ, trong đó:
- Các học phần bổ sung kiến thức:
21 tín chỉ
+ Khối kiến thức chung (bắt buộc):
+ Khối kiến thức nhóm chuyên ngành:
6 tín chỉ
12 tín chỉ
Bắt buộc:
6 tín chỉ
Tự chọn:
6/12 tín chỉ
+ Khối kiến thức chuyên ngành:
10 tín chỉ
Bắt buộc:
6 tín chỉ
Tự chọn:
4/18 tín chỉ
- Các học phần, chuyên đề tiến sĩ và tiểu luận tổng quan:
21 tín chỉ
+ Các học phần tiến sĩ:
9 tín chỉ
Bắt buộc:
6 tín chỉ
Tự chọn:
3/9 tín chỉ
+ Ngoại ngữ học thuật nâng cao:
+ Các chuyên đề tiến sĩ:
4 tín chỉ
6/18 tín chỉ
+ Tiểu luận tổng quan:
2 tín chỉ
15
- Nghiên cứu khoa học (không tính số tín chỉ nhưng là yêu cầu bắt buộc trong
chương trình đào tạo)
- Luận án tiến sĩ:
75 tín chỉ
2. Khung chương trình đào tạo tiến sĩ
2.1. Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ
ngành đúng hoặc phù hợp
STT
I
I.1
I.1.
1
Số giờ tín chỉ
Mã số
Thự
các học
Lí
Tên học phần
c
Tự
phần
thuyế
hàn
học
tiên quyết
t
h
PHẦN 1. CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN
Mã số
học
phần
Các học phần tiến sĩ
9
Bắt buộc
6
1.
GEO
8036
2.
GEO
8037
I.1.
2
Tự chọn
3.
GEO
8038
4.
5.
I.2
6.
I.3
7.
8.
9.
Số
tín
chỉ
Các phương pháp thống kê không
gian
Methods of spatial statistics
Mô hình hóa trong nghiên cứu địa
lý
Modeling in geography
3
10
30
5
3
20
20
5
3/9
Mô hình hoá bản đồ, viễn thám và
GIS
3
Cartography, remote sensing and
GIS modelling
GEO
Chuẩn hóa dữ liệu không gian
3
8039
Standardization of spatial data
GEO
Hạ tầng dữ liệu không gian
3
8040
Spatial data Infrastructure
Ngoại ngữ học thuật nâng cao
4
ENG
Ngoại ngữ học thuật nâng cao
4
8001
Các chuyên đề tiến sĩ
6/18
Bản đồ, Viễn thám và GIS trong
nghiên cứu chuyên đề và khu vực
GEO
Applied cartography, remote
2
8041
sensing and GIS in special topic
and area
Dữ liệu không gian và tính bất định
GEO
của dữ liệu không gian
2
8042
Spatial data mining and spatial
data uncertainty
GEO
Sử dụng tài nguyên và quản lý lãnh
2
16
10
30
5
10
30
5
10
30
5
10
10
10
10
10
10
10
10
10
I.4
thổ
Utilization of natural resource and
territory management
Phương pháp viễn thám nâng cao
GEO
trong nghiên cứu địa lý Advanced
8044
remote sensing methods in
geography
Phương pháp GIS nâng cao trong
GEO
nghiên cứu địa lý
8045
Advanced GIS methods in
geography
Những vấn đề bản đồ học hiện đại
GEO
trong nghiên cứu địa lý
8046
Multimedia cartography in
geography
Atlas và phân phối bản đồ/GIS
GEO
Atlas and distributed
8047
cartography/GIS
Các phần mềm ứng dụng bản đồ,
viễn thám và GIS trong nghiên cứu
GEO
địa lý
8048
Softwares in Cartography, Remote
sensing and GIS
Lập trình trong bản đồ - viễn thám
GEO
và GIS
8049
Programming in cartography,
remote sensing and GIS
Tiểu luận tổng quan
II
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
III
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
GEO
Luận án tiến sĩ
9004
Doctor thesis
Tổng cộng:
8043
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
2
75
75
96
2.2. Khung chương trình dành cho NCS có bằng thạc sĩ ngành gần
TT
I
I.1
1.
2.
Mã số
học
Tên môn học
phần
PHẦN I. KHÔÍ KIẾN THỨC BỔ SUNG
Các môn học bắt buộc
Phương pháp nghiên cứu khoa học
GEO và đánh giá trong Địa lý
6001 Research methods and evaluation
in Geography
GEO Viễn thám và GIS nâng cao
6002 Advanced remote sensing and GIS
17
Số
tín
chỉ
Số giờ tín chỉ
Lí
thuyết
Thực
hành
Tự
học
3
20
20
5
3
20
20
5
6
Mã số
các học
phần
tiên quyết
I.2
6-12
/30
Các môn học tự chọn
Tài nguyên thiên nhiên và phát triển
bền vững
3
20
20
5
Natural resources and sustainable
development
Quy hoạch vùng và tổ chức lãnh
GEO thổ
3
25
15
5
6004 Regional planning and territorial
organization
Dự báo và quản lý tài nguyên thiên
GEO nhiên
3
25
15
5
6005 Forecasting and management of
natural resources
Phân tích chính sách tài nguyên và
GEO môi trường
3
30
10
5
6006 Analysis of environmental resource
policy
Phân tích bản bản đồ và phân tích
GEO không gian nâng cao– Map
4
25
20
5
6040 analysis and advanced spatial
analysis
GEO Xử lý ảnh số nâng cao
2
15
10
5
6041 Advanced digital image processing
Cơ sở dữ liệu GIS và chuẩn hóa cơ
GEO
sở dữ liệu
2
10
15
5
6042
GIS database and standardization
Viễn thám hồng ngoại nhiệt và viễn
GEO thám radar
2
10
15
5
6043 Thermal infrared remote sensing
and radar remote sensing
GEO Tổng quát hóa dữ liệu địa lý
2
15
10
5
6044 Generalization of geographic data
Bản đồ học 3D thực và trực quan
hoá đối tượng địa lý động
GEO
Real 3D cartography and
2
10
15
5
6045
visualization of dynamic
geographic phenonmeno
GEO Bản đồ luận
2
20
5
5
6046 Theoretical cartography
Tích hợp công nghệ viễn thám, GIS
và GPS thành lập bản đồ chuyên đề
GEO
Integration of remote sensing and
2
10
15
5
6047
GIS technologies in thematic
mapping
PHẦN 2. CÁC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN
GEO
6003
1.
2.
3.
4.
3.
4.
1.
2.
5.
6.
7.
8.
II
II.1
II.1.1
17.
Các học phần tiến sĩ
9
Bắt buộc
GEO Các phương pháp thống kê không
8036 gian
6
3
18
10
30
5
GEO6001
GEO6001
GEO6001
GEO6001
GEO 6002
GEO 6002
GEO 6002
GEO 6002
18.
II.1.2
19.
20.
21.
II.2
II.3
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
GEO
8037
Methods of spatial statistics
Mô hình hóa trong nghiên cứu địa
lý
Modeling in geography
Tự chọn
3
20
20
5
3
10
30
5
3
10
30
5
3
10
30
5
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
3/9
Mô hình hoá bản đồ, viễn thám và
GIS
Cartography, remote sensing and
GIS modelling
GEO Chuẩn hóa dữ liệu không gian
8039 Standardization of spatial data
GEO Hạ tầng dữ liệu không gian
8040 Spatial data Infrastructure
Ngoại ngữ học thuật nâng cao
ENG
Ngoại ngữ học thuật nâng cao
8001
Các chuyên đề tiến sĩ
Bản đồ, Viễn thám và GIS trong
nghiên cứu chuyên đề và khu vực
GEO
Applied cartography, remote
8041
sensing and GIS in special topic
and area
Dữ liệu không gian và tính bất định
GEO của dữ liệu không gian
8042 Spatial data mining and spatial
data uncertainty
Sử dụng tài nguyên và quản lý lãnh
GEO thổ
8043 Utilization of natural resource and
territory management
Phương pháp viễn thám nâng cao
GEO trong nghiên cứu địa lý Advanced
8044 remote sensing methods in
geography
Phương pháp GIS nâng cao trong
GEO nghiên cứu địa lý
8045 Advanced GIS methods in
geography
Những vấn đề bản đồ học hiện đại
GEO trong nghiên cứu địa lý
8046 The issues of modern cartography
in geography
Atlas và phân phối bản đồ/GIS
GEO
Atlas and distributed
8047
cartography/GIS
Các phần mềm ứng dụng bản đồ,
viễn thám và GIS trong nghiên cứu
GEO
địa lý
8048
Softwares in Cartography, Remote
sensing and GIS
GEO
8038
19
4
4
6/18
II.4
Lập trình trong bản đồ - viễn thám
và GIS
Programming in cartography,
remote sensing and GIS
Tiểu luận tổng quan
III
PHẦN 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
IV
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
GEO Luận án tiến sĩ
9004 Doctor thesis
30.
31.
GEO
8049
2
2
75
75
108
114
Tổng cộng:
20
10
10
10
2.3. Khung chương trình dành cho NCS từ cử nhân chưa có bằng thạc sĩ
TT
Mã số
học
phần
Tên môn học
Số
tín
chỉ
(1)
(2)
(3)
(4)
I
PHẦN 1. KHỐI KIẾN THỨC BỔ SUNG
I.1
Khối kiến thức chung
Triết học
Philosophy
ENG Tiếng Anh cơ bản
5001 General English
Khối kiến thức nhóm chuyên ngành
Anh học thuật
ENG Tiếng
Foreign
Language for Specific
6001 Ppurposes
1.
2.
I.2
3.
I.2.1
4.
5.
I.2.2
6.
7.
8.
9.
I.3
I.3.1
10.
11.
I.3.2
12.
Dự báo và quản lý tài nguyên thiên
nhiên
Forecasting and management of
natural resources
Phân tích chính sách tài nguyên và
GEO môi trường
6006 Analysis of environmental resource
policy
Khối kiến thức chuyên ngành
Bắt buộc
Phân tích bản bản đồ và phân tích
GEO không gian nâng cao
6040 Map analysis and advanced spatial
analysis
GEO Xử lý ảnh số nâng cao
6041 Advanced digital image processing
Tự chọn
sở dữ liệu GIS và chuẩn hóa cơ
GEO Cơ
sở
dữ
liệu
6042 GIS database
and standardization
21
Mã số
các học phần
tiên quyết
(5)
6
2
4
15
3
Bắt buộc
6
Phương pháp nghiên cứu khoa học
GEO và đánh giá trong Địa lý
3
6001 Research methods and evaluation
in Geography
GEO Viễn thám và GIS nâng cao
3
6002 Advanced remote sensing and GIS
Tự chọn
6/12
Tài nguyên thiên nhiên và phát triển
3
GEO bền vững
6003 Natural resources and sustainable
development
hoạch vùng và tổ chức lãnh thổ
3
GEO Quy
Regional
planning
and
territorial
6004 organization
GEO
6005
Số giờ tín chỉ
Lí
Tự
thuyế Thực
hành
học
t
20
20
5
20
20
5
20
20
5
GEO6001
25
15
5
GEO6001
25
15
5
GEO6001
30
10
5
GEO6001
35
20
5
15
10
5
10
15
5
3
3
10
6
4
2
4/18
2
GEO 6002
13.
14.
15.
16.
17.
II
II.1
II.1.1
Viễn thám hồng ngoại nhiệt và viễn
thám radar
2
10
15
5
Thermal infrared remote sensing
and radar remote sensing
GEO Tổng quát hóa dữ liệu địa lý
2
15
10
5
6044 Generalization of geographic data
Bản đồ học 3D thực và trực quan
đối tượng địa lý động
GEO hoá
Real
3D cartography and
2
10
15
5
6045 visualization
of dynamic
geographic phenonmeno
GEO Bản đồ luận
2
20
5
5
6046 Theoretical cartography
Tích hợp công nghệ viễn thám, GIS
GPS thành lập bản đồ chuyên đề
GEO và
Integration
of remote sensing and
2
10
15
5
6047 GIS technologies
in thematic
mapping
PHẦN 3. CÁC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ VÀ TIỂU LUẬN TỔNG QUAN
GEO
6043
Các học phần tiến sĩ
Bắt buộc
phương pháp thống kê không
GEO Các
gian
8036 Methods of spatial statistics
6
19.
GEO
8037
3
II.1.2
Tự chọn
18.
20.
21.
22.
II.2
23.
II.3
24.
25.
26.
27.
Mô hình hóa trong nghiên cứu địa
lý
Modeling in geography
3
10
20
30
5
20
5
3/9
Mô hình hoá bản đồ, viễn thám và
GIS
Cartography, remote sensing and
GIS modelling
GEO Chuẩn hóa dữ liệu không gian
8039 Standardization of spatial data
GEO Hạ tầng dữ liệu không gian
8040 Spatial data Infrastructure
Ngoại ngữ học thuật nâng cao
ENG Tiếng Anh học thuật nâng cao
8001
Các chuyên đề
Bản đồ, Viễn thám và GIS trong
cứu chuyên đề và khu vực
GEO nghiên
Applied
cartography, remote
8041 sensing and
GIS in special topic
and area
Dữ liệu không gian và tính bất định
GEO của dữ liệu không gian
8042 Spatial data mining and spatial
data uncertainty
Sử dụng tài nguyên và quản lý lãnh
GEO thổ
8043 Utilization of natural resource and
territory management
GEO Phương pháp viễn thám nâng cao
8044 trong nghiên cứu địa lý Advanced
remote sensing methods in
GEO
8038
22
3
10
30
5
3
10
30
5
3
10
30
5
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
4
4
6/18
GEO 6002
GEO 6002
II.4
geography
Phương pháp GIS nâng cao trong
GEO nghiên cứu địa lý
8045 Advanced GIS methods in
geography
Những vấn đề bản đồ học hiện đại
GEO trong nghiên cứu địa lý
8046 The issues of modern cartography
in geography
và phân phối bản đồ/GIS
GEO Atlas
Atlas
and
distributed
8047 cartography/GIS
Các phần mềm ứng dụng bản đồ,
thám và GIS trong nghiên cứu
GEO viễn
địa
lý
8048 Softwares in Cartography, Remote
sensing and GIS
Lập trình trong bản đồ - viễn thám
GEO và GIS
8049 Programming in cartography,
remote sensing and GIS
Tiểu luận tổng quan
III
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
IV
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
GEO Luận án tiến sĩ
9004
Doctor thesis
Tổng cộng:
28.
29.
30.
31.
32.
33.
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
2
10
10
10
2
75
75
127
Ghi chú: * Tổng số giờ tín chỉ (số giờ tín chỉ lên lớp/số giờ tín chỉ thực
hành/số giờ tín chỉ tự học)
CHỦ NHIỆM
KHOA ĐỊA LÝ
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
PGS.TS. Phạm Quang Tuấn
GS.TSKH. Nguyễn Hoàng Lương
23