Tải bản đầy đủ (.doc) (340 trang)

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ NGÀNH LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.2 KB, 340 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ

NGÀNH: LUẬT HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH
MÃ SỐ: 60 38 01 02

Hà Nội - 2015


MỤC LỤC
STT
1.

Mã số

Tên học phần

Số tín chỉ Trang

học phần
ASL6013

Lý thuyết về Hiến pháp và tổ chức

2


34

ASL6014

Power Organization
Lý thuyết về quản lý nhà nước

2

49

ASL6015

Theory of State Management
Tổ chức và thực hiện quyền lực lập

2

62

2

74

2

88

ASL6018


of Legislative Power
Quyền con người, quyền công dân

2

101

ASL6019

Human Rights, Citizen’s Rights
Chế độ bảo hiến

2

117

ASL6020

Mechanism of Judicial Review
Tài phán hành chính

2

130

Administrative Jurisdiction
Phương pháp nghiên cứu khoa học

2


3

pháp lý (Legal research methods)
Phương pháp giảng dạy môn luật

2

18

quyền lực nhà nước
Theory of Constitution and State
2.
3.

pháp
Organization and Implementation
4.

ASL6016

of Legislative Power
Tổ chức và thực hiện quyền lực
hành pháp
Organization and Implementation

5.

ASL6017

of Legislative Power

Tổ chức và thực hiện quyền lực tư
pháp
Organization and Implementation

6.
7.
8.
9.

ASL6011

10.

11.
12.

ASL6012

bậc

đại

học

(Legal

teaching

ASL6021


methods in university)
Chính trị học

3

146

ASL6022

Political science
Luật hành chính so sánh

3

161

Comparative Administrative Law
1


13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.

ASL6023


Luật hiến pháp so sánh

3

177

ASL6024

Comparative Constitutional Law
Hành chính công

3

191

ASL6025

Public Administration
Các thiết chế hiến định hiện đại

3

205

ASL6026

Modern Constitutional Institutions
Chính quyền địa phương

3


220

ASL6027

Local Authorities
Dân chủ và bầu cử

3

234

ASL6028

Democracy and Election
Chế độ công vụ và dịch vụ công

3

246

ASL6029

Public Power and Public Service
Quản trị tốt và phòng, chống tham

3

261


3

279

3

293

3

308

nhũng
Good
20.

ASL6030

Governance

and

Anti-

Corruption
Phân tích chính sách và xây dựng
luật

21.


ASL6031

Policy Analysis and Law Making
Hợp đồng hành chính và hợp tác
công tư
Administrative

22.

ASL6032

Contract

and

Public-Private Partnership
Trách nhiệm hành chính và cưỡng
chế hành chính
Administrative

23.
24.

Liability

and

ASL6033

Administrative Coercion

Phân quyền

3

ASL6034

Separation
Vận động chính sách công

3

Public Policy Lobby

2


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT
======***======

3


ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LÝ THUYẾT VỀ HIẾN PHÁP VÀ TỔ CHỨC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
(Dùng cho chương trình đào tạo thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính)

HÀ NỘI - 2015


Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Luật
Bộ môn Luật Hiến pháp – Hành chính

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Lý thuyết về Hiến pháp và tổ chức quyền lực nhà nước
(Theory of Constitution and State Power Organization)

4


1. Thông tin về giảng viên
1.1. Nguyễn Đăng Dung
Chức danh khoa học, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ
6)
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: P206, Nhà E1,144 Xuân Thủy, Hà Nội - Khoa Luật
- Đại học Quốc gia Hà Nội
Điện thoại: NR: 04 37566605; CQ: 04 3754 7913; DĐ: 0904250244
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Các thể chế của nhà nước trong nhà nước pháp quyền
- Sự giới hạn quyền lực nhà nước
- Hình thức của các nhà nước đương đại
1.2. Đặng Minh Tuấn
Chức danh khoa học, học vị: Tiến sĩ
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ
6)
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: P206, Nhà E1,144 Xuân Thủy, Hà Nội - Khoa Luật
- Đại học Quốc gia Hà Nội

Điện thoại: 0989676886
1.3. Đào Trí Úc
Chức danh khoa học, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ
6)
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: P206, Nhà E1,144 Xuân Thủy, Hà Nội - Khoa Luật
- Đại học Quốc gia Hà Nội
Điện thoại: CQ: 04 3754 7913; DĐ: 0904289808
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Các thể chế của nhà nước trong nhà nước pháp quyền

5


- Hình thức của các nhà nước đương đại
1.4. Hoàng Thị Kim Quế
Chức danh khoa học, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ
6)
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: P410, Nhà E1,144 Xuân Thủy, Hà Nội - Khoa Luật
- Đại học Quốc gia Hà Nội
Điện thoại: CQ: 04 3754 7913; DĐ: 0903208394
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Các thể chế của nhà nước trong nhà nước pháp quyền
- Hình thức của các nhà nước đương đại
1.5. Thái Vĩnh Thắng
Chức danh khoa học, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2 đến thứ

6)
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Hành chính-Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội,
Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: DĐ: 0913536591
Email:
Các hướng nghiên cứu chính:
- Các thể chế của nhà nước trong nhà nước pháp quyền
- Hình thức của các nhà nước đương đại
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Lý thuyết về tổ chức quyền lực nhà nước
- Học phần: bắt buộc (khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành)
- Mã học phần: ASL6013
- Số tín chỉ:

02

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lí thuyết: 18
+ Thực hành:

6

+ Tự học:

6

6


- Đối tượng học: học viên cao học luật chuyên ngành luật hiến pháp và luật hành

chính.
3. Chuẩn đầu ra của học phần
- Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản lý thuyết tổ chức quyền lực nhà nước.
- Có liên lệ ứng dụng trong thực tế của lý thuyết tổ chức quyền lực nhà nước.
3.1. Kiến thức
Học viên nắm vững các quan điểm, học thuyết về tổ chức nhà nước. Tìm ra mối
liên hệ với nhau.
3.2. Kỹ năng
3.2.1. Kỹ năng cứng
Nhận biết được những đặc điểm căn bản của từng học thuyết cùng với giá trị
của nó
3.2.2. Kỹ năng mềm
Vận dụng giá trị của từng học thuyết vào từng mô hình nhà nước
3.3. Phẩm chất đạo đức
Thấy giá trị của học phần, yêu mến kiến thức trong học phần
4. Tóm tắt nội dung học phần
- Quan điểm truyền thống và hiện đại về Hiến pháp.
- Quan điểm truyền thống và hiện đại về tổ chức quyền lực nhà nước.
5. Mục tiêu chi tiết của học phần
5.1. Lịch trình chung của học phần
Những nội dung của học phần được chi tiết hóa trong bảng dưới đây:
STT

Thời lượng

Thực Tự

Nội dung

thuyết

1.

hành

học

Ghi
chú

Tổ chức nhà nước và sự hình thành, phát
triển của Hiến pháp
Sự hình thành và phát triển Nhà nước
Cách mạng dân chủ tư sản và sự ra đời của
Hiến pháp
Sự ra đời, phát triển của Hiến pháp trên thế
giới
7

2

2


STT
2.

Thời lượng

Thực Tự


Nội dung

thuyết

hành

1

1

học

Lý thuyết về quyền lực nhà nước ở Phương

Ghi
chú

Đông và Phương Tây cổ đại
Thuyết Đức trị của Khổng Tử

2

Thuyết Pháp trị của Hàn Phi Tử
3

Thuyết Vô vi của Lão Tử
Lý thuyết về quyền lực nhà nước ở Phương
Đông và Phương Tây cổ đại
Tư tưởng của Solon


1

1

2

Tư tưởng của Aristote
Tư tưởng của Platon
Lý thuyết về quyền lực nhà nước ở thời

4

trung cổ
Học thuyết thần quyền

1

1

2

Tư tưởng thị dân
5

Phong trào tà giáo
Lý thuyết về quyền lực nhà nước ở thời
trung cổ
Tư tưởng Phục hưng

1


1

2

Tư tưởng cải cách tôn giáo và chống chuyên
6

chế
Lý thuyết về quyền lực nhà nước của thời
cận đại của Niccolo Machiavelli
Bối cảnh chính trị-xã hội

1

1

2

Tư tưởng “Quân vương”
7

Những tiến bộ và mẫu thuẫn
Lý thuyết về quyền lực nhà nước của thời
cận đại của Thomas Hobbes
Bối cảnh chính trị-xã hội
Tư tưởng về quyền tự nhiên, bản tính tự
nhiên của con người
Tư tưởng về quyền lực nhà nước của “Chúa


8

1

1

2


STT

Thời lượng

Thực Tự

Nội dung

thuyết

hành

1

1

học

tể”
Lý thuyết khế ước xã hội và chủ quyền


8

nhân dân J. Rousseau
Bối cảnh chính trị-xã hội
9

chú

2

Tư tưởng khế ước xã hội
Lý thuyết khế ước xã hội và chủ quyền
nhân dân J. Rousseau
Tư tưởng chủ quyền nhân dân

10

Ghi

1

1

2

1

1

2


1

1

2

Sự ảnh hưởng của tư tưởng của J. Rousseau
Lý thuyết phân quyền của thời cận đại của
J. Locke và Montesquieu
Bối cảnh chính trị-xã hội
Tư tưởng phân quyền

Sự ảnh hưởng của tư tưởng phân quyền
11 Lý thuyết nhà nước pháp quyền của Kant
và Hegel
Bối cảnh chính trị-xã hội
Tư tưởng pháp quyền
Sự ảnh hưởng và phát triển tư tưởng pháp
quyền
12 Lý thuyết về quyền lực nhà nước của thời
cận đại của C.Mac và F. Enghel
Bối cảnh chính trị-xã hội

1

1

2


Tư tưởng của C.Mac
13 Lý thuyết về quyền lực nhà nước của thời
cận đại của C.Mac và F. Enghel
Tư tưởng của Engel

2

2

Sự ảnh hưởng của tư tưởng C.Mac và Engel
14 Lý thuyết về tổ chức nhà nước của Hồ Chí
Minh
Bối cảnh chính trị-xã hội
9

1

1

2


STT

Thời lượng

Thực Tự

Nội dung


thuyết

hành

học

2
18

6

6

Tư tưởng hiến pháp

Ghi
chú

Tư tưởng về chính thể dân chủ nhân dân
Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân
Tư tư tưởng về Chính phủ mạnh
Sự ảnh hưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh
15 Ôn tập
Tổng cộng

30

5.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1 (Nội dung 1): Nhập môn, giới thiệu đề cương học phần Tổ chức nhà nước
và sự hình thành, phát triển của Hiến pháp

Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

Yêu cầu học viên

chức dạy học
địa điểm
chuẩn bị
Giảng lý
Giảng đường Sự hình thành và phát Đọc tài liệu tham
thuyết 2 giờ

triển Nhà nước

tín chỉ

Cách mạng Dân chủ tư

Ghi chú

khảo

sản và sự ra đời của
Hiến pháp
Sự ra đời, phát triển
của Hiến pháp trên thế
giới

Tuần 2 (Nội dung 2): Lý thuyết về quyền lực nhà nước ở Phương Đông và Phương
Tây cổ đại
Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

Yêu cầu học viên

chức dạy học
địa điểm
chuẩn bị
Giảng lý
Giảng đường Thuyết Đức trị của Đọc tài liệu tham
thuyết 1 giờ

Khổng Tử

khảo

tín chỉ và thực

Thuyết Pháp trị của

hành 1 giờ tín

Hàn Phi Tử

chỉ


Thuyết Vô vi của Lão
Tử
10

Ghi chú


Tuần 3 (Nội dung 2): Lý thuyết về quyền lực nhà nước ở Phương Đông và Phương
Tây cổ đại
Hình thức tổ

Nội dung chính

Yêu cầu học viên

chức dạy học
địa điểm
Giảng lý
Giảng đường Tư tưởng của Solon

chuẩn bị
Đọc tài liệu tham

thuyết 1 giờ

Tư tưởng của Aristote

khảo


tín chỉ

Tư tưởng của Platon

Tự học

Thời gian,

Tại nhà

Ghi chú

Đọc tài liệu tham

1 giờ tín chỉ

khảo
Tự thảo luận

Tuần 4 (Nội dung 3): Lý thuyết về quyền lực nhà nước ở thời trung cổ
Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

Yêu cầu học viên

chức dạy học
địa điểm

Giảng lý
Giảng đường Học thuyết thần quyền

chuẩn bị
Đọc tài liệu tham

thuyết 1 giờ

Tư tưởng thị dân

khảo

tín chỉ và thực

Phong trào tà giáo

Ghi chú

hành 1 giờ tín
chỉ
Tuần 5 (Nội dung 3): Lý thuyết về quyền lực nhà nước ở thời trung cổ
Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

chức dạy học
địa điểm
Giảng lý

Giảng đường Tư tưởng Phục hưng

Yêu cầu học viên

Ghi chú

chuẩn bị
Đọc tài liệu tham

thuyết 1 giờ

Tư tưởng cải cách tôn khảo

tín chỉ

giáo và chống chuyên
chế

Tự học 1 giờ

Tại nhà

Tự thảo luận

tín chỉ
Tuần 6 (Nội dung 4): Lý thuyết về quyền lực nhà nước của thời cận đại của
Niccolo Machiavelli
11



Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

Yêu cầu học viên

Ghi chú

chức dạy học
địa điểm
chuẩn bị
Giảng lý
Giảng đường Bối cảnh chính trị-xã Đọc tài liệu tham
thuyết 1 giờ

hội

khảo

tín chỉ và thực



hành 1 giờ tín

vương”

chỉ


Những tiến bộ và mâu

tưởng

“Quân

thuẫn
Tuần 7 (Nội dung 5): Lý thuyết về quyền lực nhà nước của thời cận đại của
Thomas Hobbes
Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

Yêu cầu học viên

Ghi chú

chức dạy học
địa điểm
chuẩn bị
Giảng lý
Giảng đường Bối cảnh chính trị-xã Đọc tài liệu tham
thuyết 1 giờ

hội

khảo


tín chỉ

Tư tưởng về quyền tự
nhiên, bản tính tự nhiên
của con người
Tư tưởng về quyền lực
nhà nước của “Chúa
tể”

Tự học1 giờ

Tại nhà

Tự thảo luận

tín chỉ
Tuần 8 (Nội dung 6): Lý thuyết khế ước xã hội và chủ quyền nhân dân của J.
Rousseau
Hình thức tổ

Thời gian,

chức dạy học
Giảng lý

địa điểm
chuẩn bị
Giảng đường Bối cảnh chính trị-xã hội Đọc tài liệu tham


thuyết 1 giờ

Nội dung chính

Yêu cầu học viên Ghi chú

Tư tưởng khế ước xã hội khảo

tín chỉ và thực
hành 1 giờ tín
chỉ

12


Tuần 9 (Nội dung 6): Lý thuyết khế ước xã hội và chủ quyền nhân dân của J.
Rousseau
Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

chức dạy học
Giảng lý

địa điểm
chuẩn bị
Giảng đường Tư tưởng chủ quyền Đọc tài liệu tham


thuyết 1 giờ

nhân dân

tín chỉ

Sự ảnh hưởng của tư

Yêu cầu học viên Ghi chú

khảo

tưởng của J. Rousseau
Tự học 1 giờ

Tại nhà

Tự thảo luận

tín chỉ
Tuần 10: (Nội dung 7): Lý thuyết phân quyền của thời cận đại của J. Locke và
Montesquieu
Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

chức dạy học
Giảng lý


địa điểm
chuẩn bị
Giảng đường Bối cảnh chính trị-xã Đọc tài liệu tham

thuyết 1 giờ

hội

tín chỉ

Tư tưởng phân quyền

Yêu cầu học viên Ghi chú

khảo

Sự ảnh hưởng của tư
tưởng phân quyền
Tự học 1 giờ

Tại nhà

Tự thảo luận

tín chỉ
Tuần 11 (Nội dung 8): Lý thuyết nhà nước pháp quyền của Kant và Hegel
Hình thức tổ

Thời gian,


Nội dung chính

chức dạy học
Giảng lý

địa điểm
chuẩn bị
Giảng đường Bối cảnh chính trị-xã Đọc tài liệu tham

thuyết 1 giờ

hội

tín chỉ

Tư tưởng pháp quyền

Yêu cầu học viên Ghi chú

khảo

Sự ảnh hưởng và phát
triển tư tưởng pháp
quyền
Tự học 1 giờ

Tại nhà

Tự thảo luận


tín chỉ
13


Tuần 12 (Nội dung 9): Lý thuyết về quyền lực nhà nước thời cận đại của C.Mac và
F. Engel
Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

Yêu cầu học viên Ghi chú

chức dạy học
Giảng lý

địa điểm
chuẩn bị
Giảng đường Bối cảnh chính trị-xã Đọc tài liệu tham

thuyết 1 giờ

hội

khảo

tín chỉ và thực


Tư tưởng của C.Mac

hành 1 giờ tín
chỉ
Tuần 13 (Nội dung 9): Lý thuyết về quyền lực nhà nước thời cận đại của C.Mac và
F. Engel
Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

chức dạy học
Giảng lý

địa điểm
Giảng đường Tư tưởng của Engel

Yêu cầu học viên Ghi chú
chuẩn bị
Đọc tài liệu tham

thuyết 2 giờ

Sự ảnh hưởng của tư khảo

tín chỉ

tưởng


C.Mac



Engel
Tuần 14 (Nội dung 10): Lý thuyết về tổ chức nhà nước của Hồ Chí Minh
Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

chức dạy học
Giảng lý

địa điểm
chuẩn bị
Giảng đường Bối cảnh chính trị-xã Đọc tài liệu tham

thuyết 1 giờ

hội

tín chỉ và thực

Tư tưởng hiến pháp

hành 1 giờ tín

Tư tưởng về chính thể


chỉ

dân chủ nhân dân

Yêu cầu học viên Ghi chú

khảo

Tư tưởng đại đoàn kết
toàn dân
Tư tư tưởng về Chính
phủ mạnh
Sự ảnh hưởng của tư
tưởng Hồ Chí Minh
14


Tuần 15 (Nội dung 15): Ôn tập
Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

Yêu cầu học viên Ghi chú

chức dạy học
Giảng lí


địa điểm
Giảng đường Hệ thống hoá những

chuẩn bị
Chuẩn bị trước

thuyết

kiến thức về luật hiến

những câu hỏi,

2 giờ tín chỉ

pháp và luật hành

những vấn đề còn

chính.

thắc mắc

Giải đáp những thắc
mắc của sinh viên về
những vấn đề liên quan
đến học phần

6. Thời gian dành cho học phần
Học phần gồm 30 giờ tín chỉ (18 giờ lý thuyết, 6 giờ thực hành, 6 giờ tự học)
Đây là học phần bắt buộc học viên phải tham dự đầy đủ giờ giảng bài ở trên lớp.

7. Hình thức kiểm tra - đánh giá
Học phần áp dụng phương thức đánh giá liên tục. Kết quả đánh giá được quy vào ba
đầu điểm như sau:
(1) Điểm tham gia vào bài giảng trên lớp

20 %

(2) Điểm tiểu luận, bài tập lớn

20%

(3) Điểm thi hết học phần

60 %.

Điểm kết thúc học phần được tính bằng tổng số phần trăm các đầu điểm học viên thực
đạt. Sau đó quy về điểm 10 để tính theo hệ thống điểm tín chỉ.
8. Học liệu
Để có thể nghe giảng và hoàn thành những nội dung của học phần, học viên được yêu
phải tìm và đọc những tài liệu dưới đây. (Lưu ý: danh mục này mới chỉ là những tài
liệu tham khảo cơ bản. Chúng có thể không che phủ hết những nội dung trình bày
trong học phần. Học viên có thể phải tìm thêm các tài liệu khác để bổ sung cho những
gì còn khuyết thiếu trong danh mục.)
Tài liệu bắt buộc:
15


- Montesquieu: Tinh thần của pháp luật, Thanh Đạm dịch Nxb Lý luận chính trị, 2007
- Rousseau J. Khế ước xã hội, Thanh Đạm dịch, Nxb. Lý luận Chính trị, H. 2007.
- Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên), Lịch sử các học thuyết chính trị. Nxb. Đại học Quốc

gia Hà Nội, 2006.
- Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Về pháp quyền và chủ nghĩa hợp hiến, NXB
Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2012.
- Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hiến pháp: Những vấn đề lý luận và thực tiễn,
NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2012.
- Thuyết "Tam quyền phân lập" và bộ máy nhà nước phát triển hiện đại. Viện thông tin
khoa học xã hội năm 1991.
- Viện Nhà nước và pháp luật, Tìm hiểu về nhà nước pháp quyền, Nxb Pháp lý 1992.
Tài liệu tham khảo thêm:
- Nhà nước pháp quyền – chế độ pháp trị của Cộng hoà liên bang Đức. Chủ biên
Josef Thesing NXB, Chính trị Quốc gia. Hà nội , 2002
- Hoàng Văn Hảo: Những mặt đối lập với quan niệm Nhà nước pháp quyền/ Xây dựng
Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nguyễn Văn Thảo chủ biên, Viện Nghiên cứu Khoa
học Bộ tư pháp, Hà Nội 1996.
- S. Chiavo-Campo và P.S. A. Sundaram: Phục vụ và duy trì cải thiện hành chính
công trong một thế giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2003.
- Machiavelli: Quân vương, Nxb. Trí thức 2005.
- Joseph Story: Những bình luận về Hiến pháp, tái bản lần thứ 5 (Bostson: Little,
Brown , 1905).
- Alfred de Grazia, The Elements of Political Science ( Chính trị học cơ bản),
Copyright 1959, New Jersey.
- Blondel, Comparative Government- An Introduction, Hemel Hempsteead, Philip Allan,
1990
- Hamiton, Jay and Madison: The federalis papers/ On the Consitution, Copyright,
1954 by The Liberal art Press , Inc.
- Norton P. (ed.), Parlaliaments and Governments in Western Europe, London, Frank
Cass, 1998.

16



Duyệt

Chủ nhiệm bộ môn

17

Giảng viên


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT
======***======

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
(Dùng cho chương trình đào tạo thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính)

HÀ NỘI – 2015
18


Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Luật
Bộ môn Luật Hiến pháp – Hành chính
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Lý thuyết về quản lý Nhà nước
(Theory of State Management)
1. Thông tin về giảng viên

1.1. Phạm Hồng Thái
Chức danh khoa học, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2
đến thứ 6)
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: P209, Nhà E1, tại E1,144 Xuân Thủy, Hà Nội
- Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Điện thoại: 0903235675
Các hướng nghiên cứu chính:
- Hiến pháp, chủ nghĩa hợp hiến, dân chủ, nhà nước pháp quyền, độc lập tư pháp,
bầu cử.
- Quyền con người: Lý luận, pháp luật và thực tiễn quốc gia
- Hành chính: hành chính so sánh, hành chính công, chính quyền địa phương.
1.2. Lương Thanh Cường
Chức danh khoa học, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần (từ thứ 2
đến thứ 6)
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
(từ thứ 2 đến thứ 6) tại Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện hành chính thuộc Học
viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa,
Hà Nội).
Điện thoại: 0983334569; Email:

19


Các hướng nghiên cứu chính:
- Hành chính: hành chính so sánh, tài phán hành chính, luật hành chính, hành
chính công; chính quyền địa phương, dịch vụ công
- Hiến pháp: tổ chức quyền lực nhà nước, quyền tư pháp, chủ nghĩa hợp hiến, nhà
nước pháp quyền;

1.3. Vũ Trọng Hách
Chức danh, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính của các ngày làm việc trong tuần
(từ thứ 2 đến thứ 6) tại Khoa Nhà nước và Pháp luật, Học viện hành chính thuộc Học
viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa,
Hà Nội).
Điện thoại: 0913218506
Các hướng nghiên cứu chính:
- Hành chính: tài phán hành chính, luật hành chính, hành chính công;
- Hiến pháp: tổ chức quyền lực nhà nước; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân;
1.4. Nguyễn Cửu Việt
Chức danh khoa học, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian làm việc:
Địa điểm làm việc, địa chỉ liên hệ: Khoa Hành chính, Đại học Luật TP HCM, 02
Nguyễn Tất Thành, Phường 12, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0903235675
Các hướng nghiên cứu chính:
- Hiến pháp: Tổ chức quyền lực nhà nước, quyền hành pháp; nhà nước pháp
quyền; - Quyền con người: Lý luận, pháp luật và thực tiễn quốc gia
- Hành chính: Luật Hành chính; Lý luận về Quản lý nhà nước; hành chính so
sánh, hành chính công, chính quyền địa phương
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Lý thuyết về quản lý Nhà nước
- Học phần: Bắt buộc (khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành).
- Mã học phần: ASL6014
- Số tín chỉ:

02


20


- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lí thuyết:

18

+ Thực hành:

6

+ Tự học:

6

- Đối tượng học: học viên cao học luật chuyên ngành luật hiến pháp và luật hành
chính.
3. Chuẩn đầu ra của học phần
Nghiên cứu và hiểu được bản chất của quản lý nhà nước, phân biệt quản lý nhà
nước với các loại hình quản lý xã hội khác; các hoạt động quản lý nhà nước; sự điều
chỉnh của pháp luật đối với quản lý nhà nước. Trên cơ sở những tri thức lý luận có thể
đi sâu vào nghiên cứu quản lý nhà nước trên các lĩnh vực
3.1. Kiến thức
Học viên nắm vững các quan điểm, học thuyết về quản lý nhà nước. Tìm ra mối
liên hệ với nhau.
3.2. Kỹ năng
3.2.1. Kỹ năng cứng
Nhận biết được những đặc điểm căn bản của từng học thuyết cùng với giá trị
của nó

3.2.2. Kỹ năng mềm
Vận dụng giá trị của từng học thuyết vào từng mô hình quản lý nhà nước
3.3. Phẩm chất đạo đức
Thấy giá trị của học phần, yêu mến học phần.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Quản lý nhà nước là một thể chế xã hội, một loại hình quản lý xã hội, có đặc
điểm, đặc trưng, chức năng riêng so với các loại hình quản lý xã hội khác, có cơ cấu,
nội dung, hình thức, phương pháp đặc thù, chịu sự tác động của các điều kiện chính trị,
kinh tế - xã hội. Quản lý nhà nước là hoạt động diễn ra theo một trình tự, có chu trình
nhất định; hoạt động quản lý nhà nước chịu sự điều chỉnh của pháp luật, để quản lý các
cơ quan nhà nước phải ban hành các quyết định quản lý nhà nước; hoạt động quản lý
nhà nước cũng có hiệu quả của nó.
Với nội dung khái quát như vậy, học phần gồm những nội dung cơ bản sau đây:

21


1. Khái niệm quản lý nhà nước
2. Hình thức và phương pháp quản lý nhà nước
3. Nội dung, cơ cấu của quản lý nhà nước
4. Sự điều chỉnh của pháp luật đối với quản lý nhà nước
5. Môi trường tác động của quản lý nhà nước
6. Quyết định quản lý nhà nước
7. Hiệu quả của quản lý nhà nước
5. Nội dung chi tiết của học phần
5.1 Lịch trình chung của học phần
Nội dung của học phần được chi tiết hóa trong bảng dưới đây:
STT

Thời lượng


Thực Tự

Nội dung

thuyết
1.

hành

học

Ghi
chú

Khái niệm quản lý nhà nước
Các thuộc tính, đặc trưng của quản lý nhà
nước

2

2

Phân biệt quản lý nhà nước với các loại hình
2.

quản lý khác
Hình thức và phương pháp quản lý nhà
nước (1)
Hình thức quản lý nhà nước: hình thức mang


3.

1

1

2

tính pháp lý; hình thức tổ chức – kỹ thuật.
Hình thức và phương pháp quản lý nhà
nước (2)
Phương pháp quản lý nhà nước: khái quát về
phương pháp quản lý nhà nước; các loại

1

1

2

1

1

2

phương pháp quản lý nhà nước và việc áp
dụng trong thực tiễn của các cơ quan nhà
4.


nước.
Hình thức và phương pháp quản lý nhà
nước (3)
So sánh phương pháp hành chính và phương

5.

pháp kinh tế trong thực tiễn.
Nội dung, cơ cấu của quản lý nhà nước (1)
22

1

1

2


STT

Thời lượng

Thực Tự

Nội dung

thuyết

hành


học

1. Nội dung của quản lý nhà nước:

Ghi
chú

- Ban hành thể chế quản lý nhà nước (hoạt
động lập pháp của Quốc hội, hoạt động lập
quy của hệ thống hành chính nhà nước).
- Hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật, các
chức năng, nhiệm vụ của quản lý nhà nước.
- Hoạt động kiểm tra, thanh tra trong quản lý
nhà nước.
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý nhà
6.

nước.
Nội dung, cơ cấu của quản lý nhà nước (2)
1. Cơ cấu của quản lý nhà nước
- Các yếu tố thuộc cơ cấu quản lý nhà nước
+ Mục tiêu của quản lý nhà nước

1

+ Chủ thể quản lý nhà nước

1


2

+ Khách thể của quản lý nhà nước
+ Đối tượng của quản lý nhà nước.
7.

2. Hệ thống quản lý nhà nước
Sự điều chỉnh của pháp luật đối với quản lý
nhà nước (1)
1. Sự cần thiết khách quan điều chỉnh pháp
luật đối với quản lý nhà nước

1

1

2

2. Phương thức điều chỉnh pháp luật đối với
8.

quản lý nhà nước.
Sự điều chỉnh của pháp luật đối với quản lý
nhà nước (2)
1. Các cấp độ điều chỉnh pháp luật đối với
quản lý nhà nước.

2

2


2. Hoàn thiện sự điều chỉnh pháp luật đối với
9.

quản lý nhà nước.
Môi trường tác động của quản lý nhà nước
23

1

1

2


STT

Thời lượng

Thực Tự

Nội dung

thuyết

hành

học

(1)


Ghi
chú

1.Yếu tố chính trị
2.Các lý thuyết về tổ chức quyền lực nhà nước,
hình thức nhà nước
10.

3.Yếu tố kinh tế
Môi trường tác động của quản lý nhà nước
(2)
1.Yếu tố văn hóa, truyền thống

1

1

2

2.Yếu tố khoa học – kỹ thuật – công nghệ;
11.

3.Yếu tố con người.....
Quyết định quản lý nhà nước (1)
1. Quan niệm về quyết định quản lý nhà nước

12.

2. Cơ sở lý luận về tính hợp pháp, hợp lý của


15.

2

1

1

2

quyết định quản lý nhà nước.
Hiệu quả của quản lý nhà nước(1)
1. Quan niệm về hiệu quả quản lý nhà nước

14.

1

2. Các loại quyết định quản lý nhà nước
Quyết định quản lý nhà nước (2)
1. Chu trình quyết định quản lý nhà nước

13.

1

1

1


2

2. Các yếu tố tác động tới hiệu quả quản lý nhà nước
Hiệu quả của quản lý nhà nước (2)
1. Hiệu quả xã hội của quản lý nhà nước

1

2. Hiệu quả cụ thể của quản lý nhà nước
Ôn tập
Tổng số:

2
18

6

1

2

6

2
30

5.2 Lịch trình cụ thể tổ chức học phần
Tuần 1 (Nội dung 1): Nhập môn, giới thiệu đề cương học phần Khái niệm quản lý
nhà nước

Hình thức tổ

Thời gian,

Nội dung chính

Yêu cầu học viên

chức dạy học
địa điểm
chuẩn bị
Giảng lý
Giảng đường Các thuộc tính, đặc Đọc tài liệu tham
24

Ghi chú


×