Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

bài tập lớn TTKTM1 áo sơ mi mã 04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.82 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
TRUNG TÂM THỰC HÀNH MAY

XÂY DỰNG QUY TRÌNH MAY
ÁO SƠ MI MÃ 4

HỌC PHẦN: THỰC TẬP KỸ THUẬT MAY 1
Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Hân
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Quỳnh
Nguyễn Thu Hà
Hoàng Thị Bích
Lớp: TTKTM1.6_LT2_TH

Hà Nội, năm 2019

MỤC LỤC


Trường ĐHCN Dệt May Hà Nội Bài tập lớn TTKTM1 – Áo sơ mi mã 4

2


Trường ĐHCN Dệt May Hà Nội Bài tập lớn TTKTM1 – Áo sơ mi mã 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3


Trường ĐHCN Dệt May Hà Nội Bài tập lớn TTKTM1 – Áo sơ mi mã 4

a.

LỜI MỞ ĐẦU
Lí do, mục đích nghiên cứu
Học phần Thực Tập Kỹ Thuật May 1 đã giúp chúng em tổng hợp và ôn lại

những kiến thức đã học, củng cố được các kỹ năng thực tế của bản thân. Bài
tập lớn là sản phẩm đúc kết lại toàn bộ quá trình học tập và nghiên cứu đó,
cũng là sự thể hiện kiến thức mà sinh viên tiếp nhận được qua các bài giảng
và tài liệu xuyên suốt quá trình học tập. Để phục vụ bài tập này, nhóm chúng
em đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng quy trình may áo sơ mi mã 4 trong
sản xuất công nghiệp. Việc nghiên cứu là sự tìm hiểu kỹ lưỡng về vật liệu,
loại kim, thiết bị, phương pháp may,... Loại kim có phù hợp với chất liệu hay
không? Thiết bị may đã đảm bảo thực hiện được chưa? Cần làm gì để rút
ngắn thời gian gia công sản phẩm? Quá trình nghiên cứu sẽ giúp chúng ta
giải quyết những câu hỏi đó, có thể phân tích công việc, ghi nhận những
thông tin kỹ thuật mà tài liệu cung cấp, xác định điều kiện tiến hành, nhiệm
vụ, trách nhiệm khi thực hiện công việc,… và tất cả sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến việc xây dựng một quy trình may thích hợp.
b. Kiến thức liên môn
Để thực hiện nghiên cứu và xây dựng quy trình may của sản phẩm áo sơ
mi mã 4 chúng em đã áp dụng những kiến thức lý thuyết đã học để phân tích

cũng như các kỹ năng được học trong thực hành để thực hiện công việc sao
cho đạt được kết quả tốt nhất:
- Thiết

kế trang phục: Phương pháp thiết kế áo sơ mi hoàn chỉnh (thiết kế

thân trước, thân sau, các chi tiết khác của áo).
- Vật liệu may: Kiến thức liên quan đến chất liệu vải, chỉ may,…
- Thiết bị may: Tìm hiểu về các loại thiết bị trong ngành may, sự tương thích
giữa kim, chỉ với từng loại thiết bị.
- Kỹ thuật may 1: Tìm hiểu trên lý thuyết về áo sơ mi (phương pháp, trình tự
may áo Sơ mi, tiêu chuẩn may hợp lý khoa học,…), thực hành may áo sơ mi.
- Thực tập kỹ thuật may 1: may sản phẩm áo sơ mi, ứng dụng may nhiều mã
hàng với kiểu dáng, chất liệu khác nhau, có thêm kinh nghiệm thực tế.
1. Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật
1.1. Tài liệu kỹ thuật áo sơ mi mã 4
4


Trường ĐHCN Dệt May Hà Nội Bài tập lớn TTKTM1 – Áo sơ mi mã 4


Đặc điểm hình dáng:
- Sơ mi nam dài tay, cổ đức, nẹp rời, bác tay vuông, thép tay nhọn, gấu

đuôi tôm.
- Thân trước áo có 2 túi ngực có nắp, đáy nhọn.
- Thân sau áo có cầu vai 2 lớp.
• Nguyên phụ lệu sử dụng trong bài:
- Nguyên liệu: vải lanh (vải chính).

- Phụ liệu: mex dựng, chỉ, cúc, mác.
1.2. Ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu đến quá trình gia công sản phẩm
Trong tài liệu kỹ thuật may áo sơ mi mã 4, sử dụng chất liệu vải lanh. Loại
vải này có độ bóng tự nhiên cao, thoáng mát, hút ẩm tốt, không gây dị ứng,
được sử dụng rộng rãi trong các sản phẩm may mặc, phù hợp với điều kiện
kinh tế và thị hiếu người tiêu dùng.
a. Kiểm tra mẫu, làm dấu
Sản phẩm áo sơ mi mã 4 sử dụng mẫu thành phẩm cho các vị trí dưỡng
may lộn bản cổ, nắp túi, bác tay, may lộn bản cổ với chân cổ; mẫu thành
phẩm ép túi.
Hiện nay trong doanh nghiệp may hầu như không còn sử dụng các loại
mẫu sang dấu, thay vào đó các vị trí làm dấu sẽ được bấm hoặc dùi trong quá
trình cắt. Đồng thời, việc sử dụng các loại máy lập trình, tự động sẽ tiết kiệm
được thời gian, nhân lực và đảm bảo độ chính xác cao hơn rất nhiều so với
phương pháp làm dấu thủ công. Vì vậy điều cần lưu ý nhất là thông số trên
máy phải được kiểm tra kỹ càng, đúng thông số kỹ thuật của sản phẩm.
b. Ép

mex

Sản phẩm áo sơ mi mã 4 sử dụng dựng không dính 1140R cho các vị trí:
bản cổ, chân cổ, măng séc, nắp túi, nẹp giúp định vị các chi tiết, bộ phận êm
phẳng, đúng dáng và giữ được dáng của sản phẩm lâu dài.
c. Mối

quan hệ giữa vải - chỉ - thiết bị

Sản phẩm áo sơ mi mã 4 sử dụng vải lanh nên chọn kim 9 hoặc 11, sử
dụng chân vịt nhựa, điều chỉnh độ ép vừa phải tránh hiện tượng xước vải
hoặc vải không chạy trên răng cưa vì chất liệu vải mỏng, trơn, dễ nhăn nhàu.

5


Trường ĐHCN Dệt May Hà Nội Bài tập lớn TTKTM1 – Áo sơ mi mã 4
Để đường may êm phẳng cần điều chỉnh cả độ căng của chỉ cùng với tốc độ
máy may một cách phù hợp.
d. Kiểm

tra nguyên phụ liệu

- Nguyên liệu: Tiến hành kiểm tra canh sợi, mặt vải của nguyên liệu, kiểm
tra số lượng bán thành phẩm và kiểm xem BTP có đúng mẫu hay không.
- Phụ liệu: Kiểm tra số lượng phụ liệu được sử dụng trong mã hàng (cúc,
mex dựng, nhãn mác).
Gia công cổ Gia công thân trước
Gia công thân sauGia công tayGia công bác tay
Chú ý các hiện tượng lỗi ở nguyên phụ liệu như rút sợi, bẩn, hay phụ liệu
bị hỏng không sử dụng được,… để nhanh chóng đưa ra phương hướng giải
quyết.
May lộn bản cổ
May cầu vai May thép tay
Diễu bọc măng séc
e. Là trong quá trìnhMay
gia nẹp
công
- Là hơi cho các vị trí: cổ áo, nắp túi, bác tay.
- Là hoàn thiện.
f. Thiết bị sử dụng
May lộn măng séc
Diễu bọc bản Thùa

cổ khuyết, đính cúc
Thùa khuyết, đính cúc
- Máy 1 kim.
- Máy ép nẹp.
- Máy lập trình dùng
- Cữ mí cầu vai, vai con.
May nắp túi và túi
- Máy ép và may thép tay
May
cặp 3may
lá cổlộn và sửa, lộn tự
dưỡng:
tự động.
động cho bản cổ, nắp túi, bác
- Cữ may thép tay nhỏ.
tay; may lộn bản cổ với chân
- Máy cuốn sườn.
- Cữ diễu vòng nách.
cổ.
May vai con
- Cữ cuốn gấu.
- Máy may miệng túi tự
- Cữ may nẹp.
động.
- Máy lập trình may mác.
- Máy ép túi, dán túi, nắp Tra mí cổ
- Chân vịt mí.
- Chân vịt diễu.
túi tự động.
2. Xây dựng quy trình may

May sườn, bụng tay
2.1. Xây dựng quy trình may dạng sơ đồ khối

Tra bác tay

May gấu
6

Hoàn thiện sản phẩm

Thùa
khuyết,
đính cúc


2.2. Xây

dựng quy trình may dạng bảng
Bảng quy trình may sản phẩm áo Sơ mi mã 4
Hình mô tả

b
c

1

a

1.


Nẹp trái
a: thân trái, b: nẹp trái
c: dựng nẹp

1
c

b

T
Công đoạn
T
GIA CÔNG THÂN TRƯỚC
d

May nẹp
Nẹp phải
d: thân phải

2

1
2
3
4

Kiểm tra bán thành phẩm
Thêu chữ “m” lên nắp túi
May kê nẹp trái lên thân áo trái
May mí nẹp phải


5

Thùa khuyết nẹp trái

6

Đính cúc nẹp phải

7

May lộn nắp túi, sửa lộn nắp túi


hiệu

1
2

Thiết bị

Thủ công
Máy thêu
Máy ép nẹp
1K, cữ may nẹp
Máy thùa khuyết tự
động
Máy đính cúc tự
động


1
d

a
2.

May túi có nắp

2

1

Máy lập trình,
dưỡng nắp túi


a: thân áo
b: nắp túi chính
c: nắp túi lót
d: dựng nắp túi
e: túi

8 Diễu nắp túi
9 Thùa khuyết nắp túi
10 May mí miệng túi

2
3

11 Đính cúc miệng túi


3.

12 May túi vào thân
13 May nắp túi vào thân
14 Diễu gáy nắp túi
GIA CÔNG THÂN SAU
15 May mác vào cầu vai lót

May cầu vai

a: thân trước
b: cầu vai chính
c: cầu vai lót
d: thân sau

4
5
6

1K, chân vịt diễu
Máy thùa
Máy may miệng túi
tự động
Máy đính cúc
Máy may túi, dán
nắp túi tự động

16 May chắp cầu vai với thân sau


1

Máy đính mác tự
động
1K

17 Mí chân cầu vai không thấm lót
18 Mí vai con thấm lót

2
3

1K, chân vịt mí
1K, cữ mí

GIA CÔNG CỔ
d
19 May lộn, sửa lộn bản cổ

1

20 Diễu bọc chân cổ

2

Máy lập trình,
dưỡng lộn bản cổ
1K, gá nam châm

a

3
b

2

c

1
4.

May cổ áo

a: bản cổ chính, b: bản cổ lót, c: dựng bản cổ


d: chân cổ
21 Diễu bản cổ
chính, e:
1
chân cổ lót, 22 May lộn bản cổ với chân cổ
2
f: dựng chân
a
cổ
c
4

23 Mí gáy cổ

f


d

3

1K, chân vịt diễu

4
Máy lập trình,
dưỡng may lộn
bản cổ với chân cổ

b
5
e

5

1K, chân vịt mí

1

1K, cữ may thép
tay nhỏ
Máy ép + may thép
tay tự động
Máy thùa
Máy đính cúc

3


5.

a: tay áo
b: thép tay to
c: thép tay nhỏ

GIA CÔNG TAY
24 May thép tay nhỏ

May thép tay

25 May thép tay to, chặn thép tay
a
b

a

6.

26 Thùa khuyết thép tay to
27 Đính cúc thép tay nhỏ

c
1

2
b

Tra, mí cổ vào thân


2

c

a

LẮP RÁP
28 Tra cổ vào thân

1

1K


a: chân cổ chính
b: chân cổ lót
c: cầu vai chính
d: cầu vai lót
e: thân áo

29 Mí cổ vào thân (đặt mác cỡ)

2

1K, chân vịt mí

30 Tra tay

1


1K, chân vịt + gá
tra tay so le

31 Diễu vòng nách

2

1K, chân vịt diễu +
cữ diễu vòng nách

32 May cuốn sườn, bụng tay (đặt mác
theo dấu bấm trên sườn)

1

Máy cuốn sườn 2K

b

a

1
d

2
c
e

Tra tay, diễu nách

c a: tay áo
b: thân trước
c: thân sau

7.
a

b
b
a
2
1
8.

May cuốn sườn, bụng tay, cuốn gấu


33 May cuốn gấu

2

1K, cữ cuốn gấu

34 Diễu bọc măng séc
35 May lộn, sửa lộn măng séc

1
2

36 Diễu xung quanh măng séc

37 Tra măng séc

3
4

1K, gá nam châm
Máy lập trình,
dưỡng măng séc
1K, chân vịt diễu
1K, chân vịt mí

1

1

C

2
9.

C

May măng séc, cặp mí măng séc
a: tay áo
b: măng séc chính

a

1


c: măng séc lót

4
c

d
b

3

d: dựng măng séc

38 Đính cúc măng séc
39 Thùa khuyết măng séc

Máy đính cúc
Máy thùa khuyết

2

HOÀN THIỆN SẢN PHẨM
40 Là hoàn thiện

Máy thổi phom


3. Phân tích phương pháp may sản phẩm từ doanh nghiệp, mạng internet,
so sánh với phương pháp may cơ bản
• Giống nhau:
- Đều có các bước kiểm tra bán thành phẩm, làm dấu, khớp mẫu (trong doanh

nghiệp là người kỹ thuật làm còn trong quá trình học thì bản thân sinh viên tự
làm).
- Phương pháp may áo sơ mi của doanh nghiệp, Internet đều may theo các bước
giống với phương pháp may cơ bản.
- Đều phải chú ý chất lượng sản phẩm, kiểm tra công đoạn trước khi may công
đoạn tiếp theo.
- Đều có sự giám sát trong quá trình may (ở doanh nghiệp là cán bộ, tổ trưởng,
nhân viên kĩ thuật... còn ở trường là các thầy cô chịu trách nhiệm hướng dẫn).


Khác nhau:

- Phương pháp thực hiện:
+ Phương pháp cơ bản: thực hiện may sản phẩm theo đúng phương pháp và chịu
trách nhiệm về sản phẩm mình làm ra.
+ Doanh nghiệp: sản xuất sản phẩm với số lượng lớn, công nhân được bố trí
thực hiện công đoạn theo sự hướng dẫn của kỹ thuật chuyền và chịu trách nhiệm
về công đoạn của mình. Máy móc thiết bị hiện đại tối tân để đảm bảo số lượng
và chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, trong doanh nghiệp còn đòi hỏi tác phong
công nghiệp cao và cần có sự nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm lớn.
- Thời gian thực hiện:
+ Phương pháp cơ bản: thường là làm thủ công nên mất nhiều thời gian.
+ Doanh nghiệp: thời gian ngắn, đẩy nhanh năng suất.


- Điểm khác nhau chủ yếu nhất của hai phương pháp may là việc áp dụng các
trang thiết bị hiện đại, các cản tiến trong quá trình may của các doanh nghiệp để
tăng năng suất sản phẩm.
Phương pháp cơ bản


Phương pháp doanh nghiệp,
internet
Sử dụng cữ mí, máy ép nẹp tự động
nên nhanh, đúng thông số, nẹp phẳng,
đều, đẹp.
Sử dụng máy lập trình kết hợp với
dưỡng nên nhanh và sản phẩm đúng
dáng.

Là, may nẹp theo đường phấn làm
dấu tốn thời gian, nẹp dễ bị nhăn, vặn,
không đều, sai thông số.
May lộn nắp túi, bác tay, bản cổ, may
lộn bản cổ với chân cổ đều may theo
đường phấn làm dấu nên tố nhiều thời
gian và dễ sai dáng.
Sửa, lộn thủ công dễ bị sổ tuột hoặc Sửa đường may bằng máy lập trình
không êm ở vịt trí đầu nhọn bản cổ.
đảm bảo độ chính xác, lộn và ép bằng
máy tự động nên không sổ tuột hay
không êm.
May mí miệng túi ke bằng chân vịt May bằng máy tự động nên đường mí
thường nên đường mí không đều, dễ đều, đảm bảo đúng thông số miệng
nhăn vặn, sai thông số.
túi, miệng túi không bị nhăn, vặn.
May túi và nắp túi vào thân theo Sử dụng toàn bộ máy tự động ke vị trí
đường phấn làm dấu tốn nhiều thời bằng laze nên nhanh và có độ chính
gian, vị trí túi hai bên thân có thể xác cao, không bị lệch túi hai bên
không đối xứng.
thân.

Đường diễu ke bằng chân vịt thường Diễu bằng chân vịt diễu hoặc sử dụng
nên không đều.
kết hợp với gá nam châm nên đường
diễu đều, đẹp hơn.
May mác theo phấn làm dấu nên dễ bị May mác bằng máy tự động có laze
lệch, sai thông số.
nên nhanh và đúng vị trí.
Mí cầu vai thủ công dễ bị vặn, mí Dùng chân vịt mí, cữ mí nên mí đều,
không đều, bùng cầu vai chính, lót.
đẹp hơn, không bị bùng.
Là thép tay theo mẫu mất nhiều thời Sử dụng cữ, máy ép và may thép tay
gian, mí không đều, chặn thép tay sai tự động nên nhanh, độ chính xác cao,
thông số.
mí đều, đẹp hơn.
Tra tay vơ xỏa phải may mí hoặc là Tra tay so le dùng chân vịt kết hợp
đầu mang tay trước nên tốn nhiều thời với gá tra so le nên đường may đều,
gian, tra so le dễ không đều dư đường diễu dùng cữ nên không cần may mí,
may, khi diễu dễ trượt mí đầu tay.
là đầu tay trước nên tiết kiệm thời
gian và không bị trượt mí đầu tay.
May cuốn sườn bằng máy 1 kim nên Sử dụng máy cuốn sườn nên nhanh,
lâu và không đều, dễ trượt mí.
đều, đẹp.
May cuốn gấu bằng máy 1 kim nên dễ Sử dụng cữ cuốn gấu nên đều, đúng
bị vặn, sai dáng.
dáng.


May lắp ráp hoàn thiện sản phẩm rồi Công đoạn nào cần thùa khuyết, đính
mới thùa khuyết, đính cúc nên gây bất cúc thì sẽ làm ngay nên gọn và nhanh

tiện, vướng.
hơn, tránh thiếu sót.
Phương pháp may sản phẩm ở doanh nghiệp, Internet so với phương pháp may
cơ bản đã có nhiều đổi mới, áp dụng trên sản xuất may hàng loạt nhiều và thời
gian giới hạn nên đã sử dụng nhiều loại máy móc thiết bị chuyên dùng, các loại
cữ, gá để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. Mọi cải tiến đều dựa trên nền
tảng của các kỹ thuật cơ bản vì vậy nắm bắt được những kiến thức cơ bản thì
việc trang bị những công nghệ kỹ thuật mới đạt được hiệu quả nhất. Tuy có
nhiều điểm khác biệt nhưng cuối cùng cũng đã bổ sung hỗ trợ lẫn nhau để hoàn
thiện hơn về mọi mặt của sản phẩm giúp tiết kiệm thời gian, chi phí hòa nhập xu
hướng chung của ngành công nghiệp nói chung cũng như dệt may nói riêng.

4.

Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Kiểm tra chất lượng là hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm của một hay
nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự
phù hợp mỗi đặc tính của sản phẩm. Việc kiểm tra sản phẩm có vai trò rất quan
trọng vì nó đánh giá được khả năng sản xuất, trình độ nghiệp vụ của người làm,
giúp sớm phát hiện ra những vấn đề, có cơ hội để sửa chữa, khắc phục trước khi
hoàn thành và đóng gói sản phẩm, giúp ngăn chặn việc xuất hàng chậm hay xuất
thiếu.
Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm phải được tiến hành xuyên suốt trong quá
trình may từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thiện sản phẩm:
+ Kiểm tra nguyên phụ liệu: kiểm tra đủ số lượng bán thành phẩm, phụ liệu;
phát hiện lỗi (sai canh, lỗi sợi, đuổi chi tiết,…) để có biện pháp khắc phục kịp
thời.



+ Kiểm tra mẫu: kiểm tra đủ số lượng mẫu thành phẩm, bán thành phẩm cần sử
dụng cho mã hàng; đảm bảo đúng thông số mẫu.
+ Kiểm tra từng công đoạn may: kiểm tra đúng thông số chi tiết từng công đoạn,
dáng chi tiết đúng mẫu; vị trí phụ liệu (cúc, mác…).
+ Kiểm tra hoàn tất phẩm: kiểm tra đúng thông số sản phẩm sau hoàn thiện.

4.1. Kiểm tra chuyền
- Là kiểm tra theo công đoạn sản phẩm. Việc kiểm tra đảm bảo sản xuất đúng
ngay từ những sản phẩm đầu tiên và các công đoạn được thực hiện một cách
hiệu quả.
- Phương pháp kiểm tra: Ở mỗi công đoạn người may sẽ kiểm tra kỹ công đoạn
của mình và người làm công đoạn sau sẽ kiểm tra lại trước khi tiến hành công
việc. Kiểm tra để không di chuyển sản phẩm lỗi, nếu phát hiện sản phẩm lỗi
không chuyển cho công đoạn sau và cũng không may đối với sản phẩm lỗi
chuyển xuống từ công đoạn trước. Ngoài ra kiểm tra chuyền còn có người kiểm
soát kiểm tra sản phẩm trên chuyền, tiến hành kiểm tra thường xuyên, không để
lọt lỗi, phát hiện lỗi trả về cho công đoạn đó.
- Điều kiện: Đảm bảo tất cả người sản xuất hiểu rõ ràng, chính xác những yêu
cầu chất lượng của từng công đoạn.
4.2. Kiểm tra đơn chiếc
- Là quá trình tự kiểm tra, sản xuất đi liền với việc kiểm tra.
- Phương pháp kiểm tra: May đến đâu tiến hành kiểm tra đến đấy trước khi bắt
đầu may bước tiếp theo. Tự người may sẽ hoàn thiện sản phẩm may đồng thời
kiểm soát sai hỏng của mình. Khi phát hiện lỗi tự mình sửa chữa và hoàn thiện
lại.
- Điều kiện: Người sản xuất phải nắm được yêu cầu kỹ thuật của toàn bộ sản
phẩm may.


=> Kiểm tra chuyền với số lượng kiểm tra nhiều sẽ dễ phát hiện ra những sai

hỏng hơn kiểm tra đơn chiếc, đồng thời với sự kiểm tra của nhiều người sẽ bù
đắp những thiếu sót của từng công đoạn. Tuy nhiên, kiểm tra chuyền vì số lượng
nhiều nên khó kiểm soát. Còn kiểm tra đơn chiếc sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp
về sản phẩm của mình làm ra nên việc kiểm tra sẽ kỹ lưỡng hơn.

5.

T
T

Phân tích các lỗi thường gặp
Tên lỗi

Nguyên nhân

Biện pháp phòng tránh

Gia công thân trước
1

Nẹp vặn

Khi may không bai lá dưới

Khi may hơi bai lá dưới

2

Gáy nắp túi
hở xơ vải


Đường may gáy nắp túi to
hơn đường diễu gáy nắp túi

Sửa đường may bé hơn
đường diễu gáy nắp túi

Gia công thân sau
3

Cầu vai
chính, lót
bùng

Khi may tra cầu vai vào thân
để 2 lá cầu vai không bằng
nhau hoặc không bai lá vải
bên dưới
Gia công cổ

Khi may để 3 lá vải bằng
nhau, khi may hơi bai lá
vải bên dưới


4

Đầu bản cổ
không thoát
hoặc sổ tuột


- Không sửa đường may hoặc
sửa to, nhỏ hơn quy định
- Khi lộn không vê sát đường
may

5

Đầu chân cổ Khi tra cổ vào thân áo đặt
thừa, vểu
chân cổ dư hơn cạnh nẹp

Khi tra cổ đặt chân cổ lót
hụt hơn cạnh nẹp 0,1 cm

6

Họng cổ
lệch

- Khớp cổ làm dấu vị trí
vai con trước khi tra
- Khi tra mí các vị trí làm
dấu trùng khít nhau

- Không làm dấu, khớp vị trí
vai con
- Khi tra, mí các vị trí làm
dấu không trùng nhau


- Sửa đường may lộn đúng
quy cách
- Khi lộn vê sát đường
may

Gia công tay, tra măng séc
7

Thép tay sai
bên

May thép tay nhỏ vào thép
tay to hoặc ngược lại

May viền to vào mang to,
viền bé vào mang bé

8

Góc bấm sổ
tuột

Bấm quá mũi may cuối cùng

Bấm cách mũi may cuối
cùng 1 đến 2 sợi vải

Ngoài ra khi may còn cần lưu ý: Ghim dựng đúng quy cách

KẾT LUẬN

Thời gian học Thực tập Kỹ thuật may 1 đã giúp chúng em tổng hợp và hệ
thống hóa lại các kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao
kiến thức chuyên môn. Khi bắt đầu triển khai bài tập lớn chúng em còn bỡ ngỡ
vì chưa được tiếp xúc, thiếu kinh nghiệm thực tế nên gặp khó khăn trong việc
tìm hiểu, nghiên cứu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, nhận được sự chỉ dẫn tận
tình của thầy cô, chúng em đã giải quyết được những vướng mắc trong quá trình
làm bài và hoàn thiện bài báo cáo. Sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu chúng
em đã hoàn thành bài tập lớn Xây dựng quy trình may áo Sơ mi mã 04 trong
công nghiệp cùng với phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm và đưa ra một
số lỗi thường gặp trong quá trình sản xuất. Thực hiện bài tập lớn chính là cơ hội
để chúng em tiếp thu kiến thức, học hỏi và vận dụng vào thực tế.
Một số đề xuất với Nhà trường:


+ Chúng em mong Nhà trường sẽ cập nhật kiến thức chuyên ngành mới cho sinh
viên, giúp sinh viên có thêm nhiều kinh nghiệm thực tế trong thời đại công nghệ.
+ Trang bị thêm nhiều máy móc, thiết bị như các loại máy chuyên dùng để sinh
viên biết sử dụng nhiều loại máy.
+ Tổ chức cho sinh viên được tham quan, thực tập nhiều hơn để tiếp xúc thực tế,
tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn và tự tin bắt tay vào công việc sau khi ra trường.
+ Cần phát triển bộ phận dây chuyền để đảm bảo thực hiện được tiến độ công
việc và đưa ra những sản phẩm tốt nhất.
+ Thêm nhiều mã hàng với nhiều loại kiểu dáng, chất liệu để sinh viên có nhiều
điều kiện va chạm, tích lũy kinh nghiệm thực tế trong quá trình sản xuất.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn Nhà trường, Trung tâm thực hành
may tạo điều kiện cho chúng em có cơ hội học tập và các thầy cô đã dành thời
gian hỗ trợ, hướng dẫn chúng em trong quá trình làm bài tập lớn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiêu chuẩn kỹ thuật áo Sơ mi nam mã 04.

2. Trường Đại Học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội (2017), Tài liệu Kỹ thuật may
1.
3. Cữ cuốn nẹp, gấu, diễu nách:
19/12/2019.
4. Máy lập trình may cặp 3 lá:
/>19/12/2019.
5. Máy may lộn bác tay, nắp túi dùng dưỡng:
19/20/2019.


6. Máy lộn, ép bản cổ tự động:
19/12/2019.
7. Máy ép nẹp:
19/12/0219.
8. Máy cuốn sườn:
19/12/2019.
9. Máy may túi, nắp túi vào thân tự động:
/>19/12/2019.



×