Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Đánh giá chất lượng đào tạo ngành công nghệ may của trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 126 trang )

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………
i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------------
***
-----------------------



LÊ THỊ KIM TUYẾT


ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ðÀO TẠO NGÀNH
CÔNG NGHỆ MAY CỦA TRƯỜNG CAO ðẲNG
CÔNG NGHIỆP - DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hµ néi – 2010


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip
i

Lời cam đoan
Lời cam đoanLời cam đoan
Lời cam đoan





Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.





Tôi
TôiTôi
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ
xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ
xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
nguồn gốc.nguồn gốc.
nguồn gốc.


Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2010
Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2010Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2010
Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2010


Tác giả luận văn

Tác giả luận văn Tác giả luận văn
Tác giả luận văn


Lê Thị Kim Tuyết
Lê Thị Kim TuyếtLê Thị Kim Tuyết
Lê Thị Kim Tuyết


















Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip
ii

Lời cảm ơn
Lời cảm ơnLời cảm ơn

Lời cảm ơn



Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa K
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa KTác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa K
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo Khoa Kế toán &
ế toán & ế toán &
ế toán &
Quản trị kinh doanh, Viện Sau Đại học đã tận tình giảng dạy, cung cấp nhiều kiến thức
Quản trị kinh doanh, Viện Sau Đại học đã tận tình giảng dạy, cung cấp nhiều kiến thức Quản trị kinh doanh, Viện Sau Đại học đã tận tình giảng dạy, cung cấp nhiều kiến thức
Quản trị kinh doanh, Viện Sau Đại học đã tận tình giảng dạy, cung cấp nhiều kiến thức
bổ ích, kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Viện.
bổ ích, kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Viện.bổ ích, kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Viện.
bổ ích, kinh nghiệm quý báu trong quá trình học tập, nghiên cứu tại Viện.


Tác giả đặc biệt b
Tác giả đặc biệt bTác giả đặc biệt b
Tác giả đặc biệt bày tỏ
ày tỏ ày tỏ
ày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô giáo PGS.TS. Nguyễn
lòng biết ơn chân thành đến cô giáo PGS.TS. Nguyễn lòng biết ơn chân thành đến cô giáo PGS.TS. Nguyễn
lòng biết ơn chân thành đến cô giáo PGS.TS. Nguyễn
Thị Tâm đã g
Thị Tâm đã gThị Tâm đã g
Thị Tâm đã giành nhiều thời gian, công sức tận tình hớng dẫn tác giả hoàn thành luận
iành nhiều thời gian, công sức tận tình hớng dẫn tác giả hoàn thành luận iành nhiều thời gian, công sức tận tình hớng dẫn tác giả hoàn thành luận
iành nhiều thời gian, công sức tận tình hớng dẫn tác giả hoàn thành luận
văn.

văn.văn.
văn.


Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các khoa, phòng ban chức năng trờng
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các khoa, phòng ban chức năng trờng Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các khoa, phòng ban chức năng trờng
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các khoa, phòng ban chức năng trờng
Cao đẳng Công nghiệp
Cao đẳng Công nghiệp Cao đẳng Công nghiệp
Cao đẳng Công nghiệp -
--
- Dệt May Thời trang Hà Nội, đại diện các doanh nghiệp May
Dệt May Thời trang Hà Nội, đại diện các doanh nghiệp May Dệt May Thời trang Hà Nội, đại diện các doanh nghiệp May
Dệt May Thời trang Hà Nội, đại diện các doanh nghiệp May
đã cung cấp những số li
đã cung cấp những số liđã cung cấp những số li
đã cung cấp những số liệu cần thiết và giúp đỡ tác giả trong quá trình tìm hiểu, nghiên
ệu cần thiết và giúp đỡ tác giả trong quá trình tìm hiểu, nghiên ệu cần thiết và giúp đỡ tác giả trong quá trình tìm hiểu, nghiên
ệu cần thiết và giúp đỡ tác giả trong quá trình tìm hiểu, nghiên
cứu.
cứu.cứu.
cứu.


Trong điều kiện vừa học tập, vừa công tác, thời gian và kinh nghiệm có hạn, mặt
Trong điều kiện vừa học tập, vừa công tác, thời gian và kinh nghiệm có hạn, mặt Trong điều kiện vừa học tập, vừa công tác, thời gian và kinh nghiệm có hạn, mặt
Trong điều kiện vừa học tập, vừa công tác, thời gian và kinh nghiệm có hạn, mặt
khác đề tài nghiên cứu tìm hiểu một lĩnh vực tri thức mới của lý luận và thực tiễn nên
khác đề tài nghiên cứu tìm hiểu một lĩnh vực tri thức mới của lý luận và thực tiễn nên khác đề tài nghiên cứu tìm hiểu một lĩnh vực tri thức mới của lý luận và thực tiễn nên
khác đề tài nghiên cứu tìm hiểu một lĩnh vực tri thức mới của lý luận và thực tiễn nên

không tránh khỏi nh
không tránh khỏi nhkhông tránh khỏi nh
không tránh khỏi những sai sót, những hạn chế nhất định. Tác giả của đề tài rất mong
ững sai sót, những hạn chế nhất định. Tác giả của đề tài rất mong ững sai sót, những hạn chế nhất định. Tác giả của đề tài rất mong
ững sai sót, những hạn chế nhất định. Tác giả của đề tài rất mong
nhận đợc sự quan tâm chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý kiến.
nhận đợc sự quan tâm chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý kiến.nhận đợc sự quan tâm chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý kiến.
nhận đợc sự quan tâm chia sẻ kinh nghiệm, đóng góp ý kiến.




Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2010
Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2010Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2010
Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2010


Tác giả luận văn
Tác giả luận văn Tác giả luận văn
Tác giả luận văn


Lê Thị Kim Tuyết
Lê Thị Kim TuyếtLê Thị Kim Tuyết
Lê Thị Kim Tuyết



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………
iii


MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii
MỤC LỤC.....................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................vi
DANH MỤC BẢNG....................................................................................vii
DANH MỤC SƠ ðỒ...................................................................................viii
DANH MỤC ðỒ THỊ ..................................................................................ix
DANH MỤC BIỂU ðỒ ...............................................................................ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................ix
1. MỞ ðẦU...................................................................................................1

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài............................................................................1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài .................................................................2

1.2.1 Mục tiêu tổng quát................................................................................2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể......................................................................................2

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................3

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ...........................................................................3

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................3

1.4 Câu hỏi ñặt ra cho nghiên cứu ..................................................................3


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .......................................................5

2.1 Cơ sở lý luận về ñánh giá chất lượng ñào tạo............................................5

2.1.1 Chất lượng.............................................................................................5

2.1.2 Chất lượng ñào tạo.................................................................................6

2.1.3 ðánh giá, ñánh giá chất lượng ñào tạo ...................................................7

2.1.4 Một số phương pháp và kĩ thuật ñánh giá chất lượng ñào tạo ................10

2.1.5 Cơ sở và quy trình xây dựng tiêu chuẩn ñào tạo...................................14

2.1.6 Một số vấn ñề về chất lượng cơ sở giáo dục ñại học ...........................16

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………
iv

2.2 Cơ sở thực tiễn về ñánh giá chất lượng ñào tạo.......................................27

2.2.1 Ở Việt Nam .........................................................................................27

2.2.2 Trên thế giới ........................................................................................30

2.2.3 Một số nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan...........................33

3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............35

3.1 Khái quát về trường Cao ñẳng Công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội.....35


3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển........................................................35

3.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển......................................................39

3.1.3 Tổ chức bộ máy và ñội ngũ..................................................................41

3.1.4 Cơ sở vật chất......................................................................................44

3.1.5 Công tác ñào tạo 5 năm (giai ñoạn 2005 - 2009).................................47

3.1.6 Những thuận lợi và khó khăn trong ñào tạo của trường........................48

3.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................50

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu...............................................................50

3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin................................................................51

3.2.3 Phương pháp phân tích thông tin .........................................................51

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................53

4.1 ðánh giá chất lượng ñào tạo ngành công nghệ may của trường Cao ñẳng
Công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội ..................................................53

4.1.1 ðánh giá trong.....................................................................................54

4.1.2 ðánh giá ngoài.....................................................................................68


4.1.3 ðánh giá chung về chất lượng ñào tạo ngành công nghệ may của trường
Cao ñẳng Công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội...................................81

4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng ñào tạo ngành công nghệ may tại
trường Cao ñẳng Công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội .......................86

4.2.1 Cải tiến nội dung chương trình ñào tạo ................................................87

4.2.2 Trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho công tác ñào tạo ..........................88

4.2.3 Nâng cao chất lượng của ñội ngũ giảng viên........................................88

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………
v

4.2.4 Cải tiến công tác ñánh giá kết quả ñào tạo ...........................................89

4.2.5 Nâng cao hiệu quả mối quan hệ nhà trường - doanh nghiệp May.........90

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................93

5.1 Kết luận..................................................................................................93

5.2 Kiến nghị................................................................................................95


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………
vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CðM-K1 Cao ñẳng công nghệ may khóa 1
CðM-K2 Cao ñẳng công nghệ may khóa 2
CðM-K3 Cao ñẳng công nghệ may khóa 3
CNH - HðH Công nghiệp hóa - hiện ñại hóa
ðH ðại học
GDðH Giáo dục ñại học
GD&ðT Giáo dục và ñào tạo
LðTBXH Lao ñộng thương binh xã hội
SX Sản xuất
SV Sinh viên
TB Trung bình
TBK Trung bình khá
TCCN Trung cấp chuyên nghiệp
THPT Trung học phổ thông
XNK Xuất nhập khẩu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………
vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang

2.1. Các tiêu chí và chỉ số ñánh giá chất lượng cở sở giáo dục ñại học .............18

3.1. ðội ngũ cán bộ, giảng viên và nhân viên ...............................................43

3.2. Cơ sở vật chất của trường ......................................................................46


3.3. Công tác ñào tạo giai ñoạn 2005 - 2009.................................................47

4.1. Nội dung chương trình ñào tạo cao ñẳng ngành công nghệ may của
trường...........................................................................................................55

4.2. Bảng phân tích tỷ lệ phát triển của sinh viên hệ cao ñẳng ngành công
nghệ may......................................................................................................58

4.3. ðội ngũ giáo viên ñào tạo ngành công nghệ may...................................63

4.4. Bảng phân tích tỷ lệ sinh viên/1giảng viên hệ cao ñẳng ngành công nghệ
may ..............................................................................................................64

4.5. Xếp loại kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên hệ cao ñẳng ngành
công nghệ may .............................................................................................66

4.6. Xếp loại kết quả tốt nghiệp của sinh viên hệ cao ñẳng ngành công nghệ
may ..............................................................................................................67

4.7. Mối quan hệ giữa ñào tạo và việc làm....................................................70

4.8. Kết quả ñánh giá kiến thức ñã ñược ñào tạo...........................................75

4.9. Kết quả ñánh giá một số kỹ năng làm việc.............................................77

4.10. Kết quả ñánh giá thái ñộ tại nơi làm việc.............................................79

4.11. Phân tích ma trận SWOT.....................................................................84




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………
viii

DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ

STT Tên sơ ñồ Trang
2.1. Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng ñào tạo ..........................................6

2.2. Các nguyên nhân của sự biến thiên sản phẩm của quá trình dạy học......14

2.3. Các căn cứ xây dựng chuẩn ñào tạo.......................................................15

2.4. Các thành phần cơ bản tạo nên chất lượng một hệ thống giáo dục .........16

2.5. Các thành phần cơ bản tạo nên chất lượng một cơ sở giáo dục ..............17

3.1. Tổ chức bộ máy của trường ...................................................................42


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ………
ix

DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ

STT Tên ñồ thị Trang
3.1. Trình ñộ giảng viên................................................................................44

4.1. Tỉ lệ sinh viên trên giảng viên................................................................64






DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

STT Tên hình ảnh Trang
4.1. Những giờ học thực hành ngành công nghệ may ...................................62



1
1. MỞ ðẦU

1.1

Tính cấp thiết của ñề tài

Việt Nam ñang bước vào kỷ nguyên mới với những vận hội và thách
thức mới. Hơn lúc nào hết, sự nghiệp giáo dục có ý nghĩa quan trọng lớn lao
ñối với sự phát triển của ñất nước và ñang là vấn ñề ñược xã hội hết sức quan
tâm. ðể chuẩn bị nguồn lực cho Việt Nam trong thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập
toàn cầu và cạnh tranh quốc tế, nền giáo dục Việt Nam cần có những cố gắng
vượt bậc ñể ñáp ứng ñược ñòi hỏi của xã hội.
Ngành Dệt May ñược coi là một trong những ngành trọng ñiểm của
Công nghiệp Việt Nam, ñược xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực
phát triển khá mạnh. Năm 2008, ngành Dệt May ñón nhận một quyết ñịnh hết
sức quan trọng - Quyết ñịnh số 36/Qð-TTg ngày 10 tháng 3 năm 2008 của
Thủ tướng phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt - May Việt
Nam ñến năm 2015, ñịnh hướng ñến năm 2020 trong ñó có chương trình phát

triển nguồn nhân lực và Quyết ñịnh số 39/2008/Qð-BCT ngày 23 tháng 10
năm 2008 của Bộ Công thương phê duyệt Chương trình ñào tạo nguồn nhân
lực ngành Dệt may Việt Nam ñến năm 2015, tầm nhìn 2020. Mặt khác, cũng
theo quy hoạch ñến năm 2015, mỗi năm ngành Dệt May Việt Nam cần có
thêm khoảng 30.000 - 40.000 công nhân công nghiệp ñược ñào tạo, hàng
ngàn kỹ sư, cử nhân ngành May, Dệt, Sợi, Thiết kế thời trang, Marketing thời
trang...[13]. Nhu cầu là lớn, tuy nhiên có ñáp ứng nhu cầu thị trường về số
lượng và nhất là chất lượng hay không lại là thách thức rất lớn với các tổ chức
ñào tạo và cung ứng nhân lực.
Trường Cao ñẳng Công nghiệp - Dệt may Thời trang Hà Nội thuộc Tập
ñoàn Dệt May Việt Nam, trải qua 46 năm xây dựng và trưởng thành, trường
2
Cao ñẳng Công nghiệp - Dệt may Thời trang Hà Nội ñã vinh dự là mái trường
ñào tạo nguồn nhân lực có trình ñộ cao ñáp ứng nhu cầu phát triển ngành
Công thương nói chung và ngành Dệt May nói riêng, góp phần vào sự nghiệp
CNH-HðH ñất nước. Trường Cao ñẳng Công nghiệp - Dệt may Thời trang
Hà Nội ñã và ñang từng bước thay ñổi và sẽ cần ñổi mới tích cực hơn nữa ñể
ñáp ứng ngày một tăng về chất lượng công nhân, cử nhân công nghệ may, có
trình ñộ cao cho ngành Dệt May nói riêng và cho ngành công thương nói
chung trong công cuộc CNH-HðH và cạnh tranh toàn cầu. Vì vậy, công tác
ñánh giá chất lượng ñào tạo càng có ý nghĩa quan trọng.
Xuất phát từ ý nghĩa ñó, chúng tôi ñã chọn ñề tài: “ðánh giá chất
lượng ñào tạo ngành công nghệ may của trường Cao ñẳng Công nghiệp -
Dệt May Thời trang Hà Nội" làm ñề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của
mình, góp phần vào sự nghiệp giáo dục ñào tạo có chất lượng và ñáp ứng nhu
cầu xã hội trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập hiện nay.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở luận giải những cơ sở lý luận và thực tiễn về ñánh giá chất
lượng ñào tạo trong giáo dục, tiến hành ñánh giá thực trạng chất lượng ñào

tạo hệ cao ñẳng ngành công nghệ may thuộc Khoa Thiết kế kỹ thuật may
trường Cao ñẳng Công nghiệp - Dệt may Thời trang Hà Nội, từ ñó ñề xuất
một số giải pháp nâng cao chất lượng ñào tạo ngành công nghệ may của
trường nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, ñáp ứng nhu cầu sử
dụng cho các doanh nghiệp May.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về ñánh giá chất lượng ñào tạo.
3
2. ðánh giá thực trạng chất lượng ñào tạo sinh viên ñã tốt nghiệp
thuộc hệ cao ñẳng ngành công nghệ may Khoa Thiết kế kỹ thuật may của
trường Cao ñẳng Công nghiệp - Dệt may Thời trang Hà Nội trong 3 năm học
2005 - 2008.
3. ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo ngành
công nghệ may ñáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp
May.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- Chất lượng sản phẩm ñào tạo (sinh viên tốt nghiệp) hệ cao ñẳng
ngành công nghệ may Khoa Thiết kế kỹ thuật may của trường Cao ñẳng Công
nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội, một trường Cao ñẳng lớn ñại diện cho
miền Bắc trong ñào tạo công nhân và cán bộ kỹ thuật May thuộc Tập ñoàn
Dệt May Việt Nam;
- 20 doanh nghiệp May ñại diện khu vực miền Bắc Việt Nam.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Tại trường Cao ñẳng Công nghiệp - Dệt May
Thời trang Hà Nội và một số doanh nghiệp May khu vực miền Bắc.
- Phạm vi thời gian:
+ Số liệu nghiên cứu: Kết quả ñào tạo trong vòng 3 năm học 2005 -
2008 và kết quả tốt nghiệp 2006 - 2009.
+ Thời gian thực hiện ñề tài: Từ tháng 08/2009 ñến tháng 8/2010.

1.4 Câu hỏi ñặt ra cho nghiên cứu
1. Chất lượng ñào tạo là gì?
4
2. ðánh giá chất lượng ñào tạo là gì? và chọn cách ñánh giá chất lượng
ñào tạo nào?
3. Các căn cứ (chỉ tiêu) ñể ñánh giá theo hai phương thức ñánh giá
trong và ñánh giá ngoài?
4. Chất lượng ñào tạo ñạt ñược như thế nào?
5. Giải pháp nào cho việc nâng cao chất lượng ñào tạo ngành công nghệ
may ñáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp May tại
trường Cao ñẳng Công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội?







5
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận về ñánh giá chất lượng ñào tạo
2.1.1 Chất lượng
 Chất lượng theo quan ñiểm tuyệt ñối [3]
- Theo từ ñiển Việt phổ thông: Chất lượng là tổng thể những tính chất,
những thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc)… ; làm cho sự vật (sự việc) này
phân biệt với sự vật (sự việc) khác.
- Theo từ ñiển Oxford Pocket Dictionary: Chất lượng là mức hoàn
thiện, ñặc trưng so sánh hay ñặc trưng tuyệt ñối, dấu hiệu ñặc thù, các dữ liệu,
các thông số cơ bản của một sự việc, sự vật nào ñó.

 Chất lượng theo quan ñiểm tương ñối [3]
- Giáo sư người Mỹ Juran ñưa ra khái niệm: Chất lượng là sự phù hợp
với nhu cầu.
- Theo tiêu chuẩn của Cộng hoà Pháp NFX 50: Chất lượng là tiềm năng
của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người sử dụng
- Theo Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế, theo ñiều 3.1.1 của tiêu chuẩn
ISO 9000 - 2000 chất lượng là: “Mức ñộ của một tập hợp các ñặc tính vốn có
ñáp ứng các yêu cầu”
 Chất lượng trong lĩnh vực ñào tạo
Có rất nhiều các khái niệm và quan ñiểm khác nhau về chất lượng. Tuy
nhiên, một ñịnh nghĩa về chất lượng tỏ ra có ý nghĩa ñối với việc xác ñịnh
chất lượng ñào tạo và cả việc ñánh giá nó, ñó là: “Chất lượng là sự phù hợp
với mục tiêu..”. “Mục tiêu” ở ñây ñược hiểu một cách rộng rãi, bao gồm các
sứ mạng, mục ñích …; còn “sự phù hợp với mục tiêu” là ñáp ứng mong muốn
của những người quan tâm, là ñạt hay vượt qua tiêu chuẩn ñề ra.[1]
6
2.1.2 Chất lượng ñào tạo
Trong lĩnh vực ñào tạo chất lượng ñào tạo với ñặc trưng sản phẩm là
“Con người lao ñộng”, có thể là kết quả (ñầu ra) của quá trình ñào tạo và
ñược thể hiện cụ thể ở các phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao ñộng
hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu ñào tạo
của từng ngành nghề trong hệ thống ñào tạo. Với yêu cầu ñáp ứng nhu cầu
nhân lực của của thị trường lao ñộng, quan niệm của chất lượng không chỉ
dừng ở kết quả của quá trình ñào tạo trong nhà trường với những ñiều kiện
bảo ñảm nhất ñịnh như cơ sở vật chất, ñội ngũ giảng viên… mà còn phải tính
ñến mức ñộ phù hợp và thích ứng của người tốt nghiệp với thị trường lao
ñộng ñó là tỉ lệ có việc làm sau tốt nghiệp, năng lực hành nghề tại các vị trí
làm việc cụ thể ở các doanh nghiệp, cơ quan, các tổ chức sản xuất - dịch vụ,
khả năng phát triển nghề nghiệp…[9]





Kiến thức






Kỹ năng Thái ñộ







Người tốt nghiệp
* ðặc trưng, giá trị nhân cách,
xã hội, nghề nghiệp.
* Giá trị sức lao ñộng
* Năng lực hành nghề
* Trình ñộ chuyên môn nghề
nghiệp (Kiến thức, kỹ năng..)
* Năng lực phát triển nghề
nghiệp.


Sơ ñồ 2.1. Quan hệ giữa mục tiêu và chất lượng ñào tạo

MC TIÊU ÀO TO CHT LNG ÀO TO

Quá trình ào to
7
Như vậy, chất lượng ñào tạo có thể ñược hiểu theo quan ñiểm tương
ñối với khái niệm: “Chất lượng ñào tạo là mức ñộ ñạt ñược so với mục tiêu
ñào tạo ñược ñề ra nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng”. [3]
Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần ở nước ta, ñào tạo có
nhiều loại “khách hàng”: Nhà nước, doanh nghiệp, người học ...
2.1.3 ðánh giá, ñánh giá chất lượng ñào tạo
2.1.3.1 ðánh giá [1]
- ðánh giá có nghĩa là thu thập một tập hợp thông tin ñủ thích hợp, có
giá trị và ñáng tin cậy; xem xét mức ñộ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và
một tập hợp tiêu chí phù hợp với các tiêu chí ñịnh ra ban ñầu hay ñã ñiều
chỉnh thông tin nhằm ñưa ra một quyết ñịnh.
- ðánh giá chất lượng là các hoạt ñộng nhằm ñưa ñến sự xem xét về
chất lượng của quá trình dạy học, bao gồm tự ñánh giá hay ñánh giá bởi các
chuyên gia bên ngoài “; (A.I Vroeijenstijn)
- “ðánh giá là sự ñối chiếu với mục tiêu ñào tạo ñã ñề ra mà xác ñịnh
ñược chất lượng của kết quả ñào tạo và tự ñào tạo ñối với học sinh trong nhà
trường”; (ðỗ Ngọc Thống).
- “ðánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ
thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và
hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu ñào tạo làm cơ sở cho những chủ
trương, biện pháp và hành ñộng giáo dục tiếp theo”; (Hoàng ðức Nhuận, Lê
ðức Phúc)
Từ một số ñịnh nghĩa trên, có thể ñi ñến những ñiểm chung của ñánh
giá chất lượng giáo dục:
8
- ðánh giá là quá trình thu thập thông tin có hệ thống và lí giải về hiện

trạng chất lượng, nguyên nhân và khả năng cải tiến;
- ðánh giá xuất phát từ các mục tiêu, chuẩn mực giáo dục;
- ðánh giá tạo cơ sở ñề xuất những quyết ñịnh thích hợp ñể cải thiện
thực trạng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học và giáo dục.
2.1.3.2 ðánh giá chất lượng ñào tạo
ðánh giá là một khâu quan trọng trong mọi hoạt ñộng, trong ñó có ñào
tạo. Chất lượng ñào tạo thường ñược ñánh giá với nhiều cấp ñộ khác nhau:
- Chất lượng của sản phẩm ñào tạo (học sinh/sinh viên tốt nghiệp);
- Chất lượng của các cơ sở ñào tạo;
- Chất lượng của cả hệ thống ñào tạo.[3]
Với 3 cấp ñộ nêu trên, ñánh giá chất lượng ñào tạo có 2 cách ñánh giá:
- ðánh giá trực tiếp: ðánh giá sản phẩm ñào tạo;
- ðánh giá gián tiếp: ðánh giá qua các ñiều kiện ñảm bảo chất lượng
ñó chính là thông qua việc kiểm ñịnh chất lượng cho cho cơ sở ñào tạo hay
cho cả hệ thống ñào tạo. [2], [3]
 Tuy nhiên, dù ñánh giá chất lượng ñào tạo ở cấp ñộ nào, cách thức
nào thì chất lượng sản phẩm ñào tạo cũng là quan trọng nhất, bởi lẽ nhiệm
vụ cơ bản của hệ thống ñào tạo là cung cấp lao ñộng có trình ñộ cho ñất nước,
và mọi thứ chất lượng khác ñều nhằm mục ñích cuối cùng là chất lượng của
ñội ngũ lao ñộng có trình ñộ ñược ñào tạo. ðể ñánh giá chất lượng sản phẩm
ñào tạo sẽ có 3 cách tiếp cận và 2 phương thức ñánh giá:
 Ba cách tiếp cận về ñánh giá chất lượng sản phẩm ñào tạo
* ðánh giá chất lượng sản phẩm ñào tạo theo tiếp cận nội dung
9
ðánh giá chất lượng sản phẩm ñào tạo theo tiếp cận nội dung là cách
ñánh giá những kiến thức và kỹ năng mà học sinh/sinh viên ñạt ñược so với
những nội dung mà giáo viên ñã dạy cho học sinh/sinh viên, không cần biết
những nội dung ñó nhằm phục vụ cho mục tiêu gì? Năng lực của học
sinh/sinh viên sau khi tốt nghiệp ñáp ứng ñược yêu cầu của thị trường lao
ñộng ở mức ñộ nào?

* ðánh giá chất lượng sản phẩm ñào tạo theo tiếp cận mục tiêu
ðánh giá chất lượng sản phẩm ñào tạo theo tiếp cận mục tiêu thường
không quan tâm nhiều ñến nội dung và thời gian mà học sinh/sinh viên phải
học mà chủ yếu quan tâm ñến kết quả cuối cùng sau khi học xong một khoá
ñào tạo nào ñó học sinh/sinh viên ñạt ñược những mục tiêu ñã ñược ñề ra ở
mức ñộ nào?
* ðánh giá chất lượng sản phẩm ñào tạo theo quá trình
ðào tạo là cả một quá trình. Chất lượng của ñào tạo là do nhiều yếu tố
tác ñộng và góp phần tạo nên. Do vậy, ñể sản phẩm ñầu ra có chất lượng, theo
quan niệm “chất lượng tổng thể” thì từng khâu, từng yếu tố của quá trình ñào
tạo phải ñảm bảo chất lượng.
 Hai phương thức ñánh giá chất lượng sản phẩm ñào tạo
Chất lượng sản phẩm ñào tạo thường ñược ñánh giá bằng hai phương
thức: ðánh giá trong và ñánh giá ngoài.
* ðánh giá trong (ñánh giá chủ quan)
ðánh giá trong hay tự ñánh giá ñược cán bộ, giáo viên nhà trường tiến
hành, ñây là phương thức ñơn giản, ít tốn kém và có thể thực hiện thường
xuyên. Vấn ñề là phải có công cụ và kĩ thuật ñánh giá phù hợp, ñảm bảo tính
giá trị, nhất quán, có thái ñộ khách quan.
10
* ðánh giá ngoài (ñánh giá khách quan)
ðánh giá ngoài ñược các chuyên gia, những người hoặc cơ quan sử
dụng nhân lực ñánh giá về lao ñộng ñã qua ñào tạo. ðây là phương thức ñảm
bảo kết quả ñánh giá ñúng sự thật và khách quan.
 Chúng tôi nhận thấy cách tiếp cận thứ hai và hai phương thức trên rất
thống nhất với khái niệm “Chất lượng ñào tạo là mức ñộ ñạt ñược so với
mục tiêu ñào tạo ñược ñề ra nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng”.
2.1.4 Một số phương pháp và kĩ thuật ñánh giá chất lượng ñào tạo
Hiện có nhiều phương pháp và kĩ thuật ñánh giá chất lượng ñào tạo.
Các phương pháp và kĩ thuật ñánh giá ñược phân loại và sử dụng sẽ tuỳ thuộc

vào:
a) Mục ñích, nội dung, phạm vi ñánh giá chất lượng ñào tạo;
b) Nguồn tư liệu ñược sử dụng hay cách thu thập thông tin;
c) Trình ñộ thiết kế, năng lực sử dụng các công cụ của người thiết kế,
phân tích các kết quả mà công cụ thu ñược; khả năng của ñối tượng ñiều tra
khi trả lời bảng hỏi hay thực hiện các test...
Các phương pháp nghiên cứu ñánh giá chất lượng trước hết là phương
pháp ño lường. Phải lựa chọn phương pháp ño ñể có dữ liệu chính xác nhất,
tối thiểu hoá các sai số ño lường. ðể các nghiên cứu ñánh giá chất lượng hữu
ích, trước khi sử dụng các dữ liệu cần thiết phải kiểm ñịnh và ñánh giá hệ
thống ño lường.
ðánh giá chất lượng ñào tạo ñược thực hiện theo 4 thành tố ðầu vào
(Input); Quá trình quản lí hệ thống (Managemet), ðầu ra (Outcome) trên nền
môi trường bên ngoài hệ thống hay hoàn cảnh (Context) ñó chính là mô hình
C-I-M-O; hay theo 4 thành tố ðầu vào (I); Quá trình (Process); ðầu ra (O)
11
trên nền môi trường bên ngoài cơ sở hay hoàn cảnh (C) ñó chính là mô hình
C.I.P.O và cụ thể hoá mỗi thành tố theo các tiêu chí và chỉ số. Phần nhiều các
chỉ số ñề xuất sẽ ñược tính toán trên cơ sở các số liệu thống kê ñược thu thập
ñịnh kì hoặc các cuộc ñiều tra do các cơ quan thống kê thực hiện. Tuy nhiên,
việc ñánh giá chất lượng ñào tạo ngoài số liệu thống kê còn sử dụng các công
cụ ño lường như: Bảng hỏi, test và các công cụ khác. Dưới ñây là những
phương pháp thường sử dụng.
2.1.4.1 Các công cụ thu thập ý kiến của các thành viên trong xã hội về chất
lượng ñào tạo
Các ñối tượng ñược hỏi ý kiến bao gồm:
+ Những người ñang hoạt ñộng trong ngành giáo dục;
+ ðối tượng ngoài ngành giáo dục, trong ñó ñặc biệt chú ý ñến những
người sử dụng nhân lực ñược ñào tạo và người tốt nghiệp.
Cũng có thể chia ñối tượng ñiều tra thành 2 nhóm:

+ Nhóm chuyên gia về giáo dục
+ Nhóm người thụ hưởng về thành quả giáo dục
Và mỗi nhóm lại ñược cụ thể hóa theo nghề nghiệp, giới tính, trình ñộ
học vấn… . Trên cơ sở vấn ñề nghiên cứu và nhu cầu thông tin, lập các nhóm
tập trung ñể xác ñịnh nội dung ñiều tra, hình thức thể hiện nội dung, lựa chọn
thang ñiểm ñánh giá, ñiều tra thử và kiểm tra lại phiếu ñiều tra bằng ý kiến
các chuyên gia. Tính toán cỡ mẫu và xác ñịnh số ñơn vị ñiều tra, trên cơ sở
các hệ số mẫu và tỉ lệ thu hồi phiếu ñiều tra. Tổ chức ñiều tra và nghiệm thu
phiếu ñiều tra.
ðiều tra ý kiến của các thành viên trong xã hội về chất lượng ñào tạo thường
ñược thực hiện theo hình thức ñiều tra chọn mẫu với phương pháp chủ yếu:
12
- Bảng hỏi: Bảng hỏi ñược sử dụng dưới hai hình thức: ðiều tra trực
tiếp và ñiều tra qua thư.
Với cách ñiều tra trực tiếp, cán bộ ñiều tra gặp từng ñối tượng cần ñiều
tra, phát triển ñiều tra, ñề nghị ñối tượng cho ý kiến theo các câu hỏi ghi trên
bảng hỏi. ðối tượng nghiên cứu và trả lời, ghi các ý kiến trả lời vào phiếu,
bằng cách cho ñiểm hoặc ñồng ý hay không ñồng ý.
Với hình thức ñiều tra qua thư, người ta gửi thư bảng hỏi ñến ñối tượng
ñiều tra, ñề nghị họ ghi ý kiến và gửi về ñịa chỉ ghi trên phong bì ñề sẵn. ðiều
tra qua thư tiết kiệm ñược chi phí, song thường có tỉ lệ phiếu ñiều tra lời với
tổng số phiếu gửi ñi thấp và ñộ tin cậy về các thông tin thu ñược nhiều khi
không cao.
- Phỏng vấn: Thực hiện trao ñổi trực tiếp giữa cán bộ ñiều tra với ñối
tượng ñiều tra, thông qua hệ thống câu hỏi ñã chuẩn bị trước. Cán bộ ñiều tra
nêu các câu hỏi và ghi lại các ý kiến trả lời của ñối tượng ñiều tra.
- Tọa ñàm: Tại các buổi tọa ñàm này, các cán bộ ñiều tra nghe các ñối
tượng cần thu thập ý kiến phát biểu trao ñổi xung quanh nội dung ñiều tra (sự
thích ứng, ñáp ứng của nhân lực ñược ñào tạo, những dự ñịnh về cải tiến
chương trình ñào tạo …) và ghi lại các ý kiến trao ñổi.

Vấn ñề quan trọng trong ñiều tra ý kiến của các thành viên trong xã hội
về chất lượng ñào tạo là xây dựng bộ câu hỏi hoặc chỉ số, tiêu chí cần ñiều tra.
Bộ câu hỏi ñiều tra liên quan ñến nội dung ñiều tra, vì vậy nó phải phụ thuộc
vào mục ñích ñiều tra và ñặc ñiểm ñối tượng ñiều tra, ñiều kiện về nguồn lực
cho việc nghiên cứu. Những nguyên tắc cần chú ý khi xây dựng bộ câu hỏi
ñiều tra ý kiến của các thành viên trong xã hội về chất lượng ñào tạo:
+ Bộ câu hỏi phải gắn gọn, rõ ràng, dễ trả lời hoặc dễ cho ñiểm;
+ Câu hỏi nên ñi từ những tiêu chuẩn chung ñến chi tiết;
13
+ Bộ câu hỏi phải thoả mãn ñược mục ñích ñiều tra và kiểm tra lại kết
quả ñiều tra.
Ngoài các phương pháp nêu trên, còn có thể sử dụng các phương pháp
khác như thảo luận nhóm trọng tâm; tổ chức trưng cầu ý kiến các thành viên
trong xã hội quan tâm ñến chất lượng ñào tạo trên website, các phương tiện
truyền thông...
2.1.4.2 ðánh giá theo chuẩn
Chuẩn mực ñào tạo ñược xây dựng thông qua hệ thống luật pháp, hệ
thống quy ước xã hội. Chuẩn mực ñào tạo ñược biến ñổi hoàn chỉnh theo tiến
trình phát triển của xã hội.
Dựa trên chuẩn ñã ñược ban hành khi ñánh giá sẽ tìm những minh
chứng ñể xem xét mức ñộ ñạt ñược của ñối tượng ñược ñánh giá so với chuẩn
(các tiêu chí hay các chỉ số).
2.1.4.3 ðánh giá quá trình ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo
Quá trình ñào tạo là sử dụng kết hợp ñồng bộ các yếu tố ñầu vào, các
ñiều kiện môi trường xung quanh, các biện pháp tổ chức, quản lí thực hiện các
hoạt ñộng ñào tạo và các hoạt ñộng dạy học. Trong hoạt ñộng của quá trình ñào
tạo, chỉ cần một yếu tố nào ñó không ñủ tiêu chuẩn ñịnh lượng và chất lượng,
và chỉ cần không thực hiện ñủ nội dung dạy học hay các phương pháp dạy học
không phát huy ñược tính tích cực, chủ ñộng học tập của người học, sẽ dẫn tới
quá trình dạy học và sản phẩm ñào tạo không ñảm bảo chất lượng.

Những yếu tố ñầu vào, yếu tố tổ chức (việc phân công giáo viên thực
hiện nhiệm vụ dạy học, cung cấp thiết bị ñồ dùng dạy học và sách giáo
khoa;...) và việc kiểm soát/ giám sát quá trình dạy học (thực hiện giám sát tổ
chức dạy học, kiểm soát hoạt ñộng dạy học,...) với kết quả của quá trình dạy
học, thường ñược mô tả theo sơ ñồ nhân quả.
14
Từ sơ ñồ nhân quả cho ta một khái niệm về xây dựng phương pháp
phân tích mối quan hệ các nhân tố ảnh hưởng ñến kết quả của quá trình dạy
học. Khi phân tích một nhân tố nào ñó ảnh hưởng ñến kết quả ñầu ra thường
người ta giả thiết các yếu tố còn lại là cố ñịnh (không ảnh hưởng) và sự tác
ñộng của nhân tố ñó ñến chất lượng thông qua việc tính các hệ số tương quan
nhận giá trị từ (0
÷
1).











Sơ ñồ 2.2. Các nguyên nhân của sự biến thiên sản phẩm của quá trình
dạy học
2.1.5 Cơ sở và quy trình xây dựng tiêu chuẩn ñào tạo
Quá trình xây dựng các chuẩn mực (tiêu chuẩn) nói chung và các chuẩn
mực trong lĩnh vực ñào tạo nói riêng là một quá trình phức tạp liên quan ñến

nhiều nhân tố khác nhau, ñặc biệt là tuỳ thuộc vào mục ñích, tính chất và nội
dung của ñối tượng cần xây dựng các chuẩn mực là con người (học sinh,
giảng viên, cán bộ quản lý) hay là những chuẩn mực về kiến thức, kỹ năng, về
Nguyên
vật
liệu thí
nghiệm
Thiết bị
ñồ dùng
dạy học
Sách giáo
khoa /giáo
trình tài li
ệu
tham khảo
Môi
trường
học
tập
Thời
lượng
chương
trình
Phương
pháp dạy
học/kiểm
tra ñánh
giá
Biện pháp
tổ chức


quản

Người
dạy

người học
Kết
quả
ñầu
ra
trình
Quá
15
cơ sở vật chất... Việc ñầu tiên là cần làm rõ các ñặc tính, thuộc tính của ñối
tượng ñể xác ñịnh các tiêu chí ñịnh chuẩn hoặc ñể xem xét, ñánh giá và trên
cơ sở ñó xác ñịnh các chuẩn mực cho từng tiêu chí hoặc nhóm tiêu chí (ñịnh
tính hoặc ñịnh lượng). [9]



















Sơ ñồ 2.3. Các căn cứ xây dựng chuẩn ñào tạo
ðặc ñiểm lao ñộng nghề
nghiệp
Thực tế hoạt ñộng nghề
nghiệp (vị trí, môi
trường tính chất nội
dung lao ñộng công cụ,
quy trình, sản phẩm)

CHUẨN ðÀO TẠO

Tên ngành/nghề ñào tạo
* ðối tượng tuyển sinh
* Thời gian ñào tạo
* Mục tiêu ñào tạo
(Ki
ến thức, kỹ năng thái
ñộ)
*Nội dung ñào tạo
- Khoa học cơ bản( tự
nhiên, xã hội)
- Các môn cơ sở
- Chuyên ngành, khoa
- Thực tập, thực hành

* Phương pháp và tổ
chức ñào tạo
* Quản lý và ñánh giá
ñào tạo
* Các ñiều kiện bảo
ñảm về giáo viên, tài
liệu, thiết bị, cơ sở vật
chất vv.

THỊ TRƯỜNG
LAO ðỘNG




* Quy mô và cơ cấu lao
ñộng
* Giá cả sức lao ñộng
* Cung - Cầu nhân lực
* Di chuyển - luồng lao
ñộng

CHUẨN NGHỀ
NGHIỆP




* Vị trí làm việc
* Chức trách - nhiệm vụ

* Các công việc thực
hiện và yêu cầu mức ñộ
thực hiện
* Các yêu cầu về hiểu
biết, năng lực, trình ñộ
nghề nghiệp - xã hội
* Các yêu cầu về sức
khoẻ, tâm lý ..vv
TIẾN BỘ KINH TẾ –
XÃ HỘI
TIẾN BỘ KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ
TIẾN BỘ VỀ TỔ CHỨC –
PHÂN CÔNG LAO ðỘNG

×