Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Giải pháp kiểm soát lạm phát tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 123 trang )

O

V

TRƯỜN

OT O

N ÂN H N

HỌ N ÂN H N

O N HO N

NH NƯỚ V ỆT NAM

TP. HỒ HÍ M NH

TUẤN

Ả PH P K ỂM SO T L M PH T
T

V ỆT NAM

LUẬN VĂN TH C SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 60.31.12

N ƯỜ HƯỚN



ẪN KHOA HỌ : TS. NGÔ MINH CHÂU

TP.H M NĂM 2013


I

LỜI CAM ĐOAN


T

Đoàn Hoàng Tuấn

S

13

Q

Tề Ga

09 ăm 1988 –

Hệ

Tề Ga

TMCP Á Châu.

a

a 13 ủa T ƣờ

Tp. H C

Minh.
Cam

a

ƣờ



Giải pháp kiểm soát lạm phát tại Việt Nam.

ƣớ
ă

ƣ



a

TS. Ngô Minh Châu




T ƣờ



ủa



a





T

Tp H C
ế



ƣa ƣ



ố ệ
m

ă



ƣ

h.
ệm ƣớ

ề ờ am

a

Tp. H C

a

ự ủa

13 tháng 09 ăm 2013
ƣờ

H





T


II


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... VI
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. VII
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... VIII
DANH MỤC PHỤ LỤC...................................................................................... IX
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. X
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT ....................... 1
PHÁT VÀ CÁC XU HƢỚNG CỦA LẠM PHÁT . 1

1.1. KHÁI NIỆM VỀ LẠ

1.1.1. Khái niệm l m phát. ................................................................................. 1
112 C

ƣớng của l m phát. ..................................................................... 2

1.1.2.1.Về mặt định lượng. .............................................................................. 2
1.1.2.2.Về mặt định tính................................................................................... 3
1 2 CÁC TIÊU CHÍ O ƢỜNG LẠM PHÁT. ................................................. 3
1.2.1. Chỉ số giá tiêu dùng (Comsumer Price Index - CPI) ............................... 3
122 C ỉ ố
123 C ỉ ố

(P
m



e P


eI

e – PPI) ................................... 4

ẩm



ộ – GDP ................................... 4

1.3. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT. .................................... 5
1.3.1. Nguyên nhân về phía cầu ( L m phát do cầu kéo). .................................. 5
1.3.2. Nguyên nhân về phía cung ( L m
1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠ
15

PHÁT VÀ TĂ G TRƢỞNG KINH TẾ....... 8

HỮ G TÁC Ộ G KI H TẾ CỦA Ạ

151

m

152

m

153


m

ã

ẩy). .......................... 7
PHÁT. ................................... 9

................................................................................. 10
............................................................................... 11



ƣ ................................................................................... 11


III

154

m

ệ .......................................................................... 11

1 6 HẬU QUẢ CỦA Ạ
161






m

162





m

PHÁT....................................................................... 13


ƣ

................................................................. 13



ƣ

.................................................... 14

1.7. MỘT SỐ CHÍ H SÁCH TỔ G QUÁT Ể KIỂ
171
172

ý





ỷ ệ m


ơ





ểm

m

SOÁT Ạ

PHÁT ..... 15

.............................. 15
..................................... 16

1.7.2.1. Biện pháp thắt chặt cung tiền tệ. ........................................................ 16
1.7.2.2. Biện pháp mở rộng cầu tiền tệ............................................................ 17
1.7.2.3. Các công cụ chính của chính sách tiền tệ. ......................................... 17
1 7 3 K ểm

m


ở mộ ố ƣớ

ế

ớ ..................................... 19

1.7.3.1. Brazil .................................................................................................. 19
1.7.3.2. Thái Lan .............................................................................................. 21
174 B

ệm ố

ớ Vệ

am ..................................................... 23

1.7.4.1. Thực hiện thắt chặt kết hợp quản lý giám sát chặc chẽ tính đồng bộ của
các chính sách tiền tệ .................................................................................... 23
1.7.4.2. Cân bằng hai mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát..... 23
1.7.4.3. Thực hiện xác định lạm phát mục tiêu................................................ 24
TÓM TẮT CHƢƠ G 1 ........................................................................................ 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM 30
2.1.THỰC TRẠNG LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM ............................................. 30
2.1.1. Bối c nh nền kinh tế toàn cầu trong thời k 2007 - 2012. ....................... 30
2.1.2. Tình hình kinh tế Việt Nam trong thời k 2007 – 2012. .......................... 33
2.1.3. Thực tr ng l m phát trong thời k 2007 – 2012....................................... 34
2.2. Ả H HƢỞNG CỦA LẠM PHÁT ẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG
THỜI KỲ 2007 - 2012..................................................................................... 38
2.2.1. L m phát và lãi su t.................................................................................. 39
2.2.2. L m


GDP

/

ƣời. ........................................................ 40

2.2.3. L m phát và tỷ lệ th t nghiệp. .................................................................. 41


IV

2.2.4. L m phát và xu t nh p khẩu. ................................................................... 42
2.3. NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI
KỲ 2007 - 2012 ............................................................................................... 44
2.3.1. Ả

ƣởng do sự biế

2.3.2. L m

ẩy. .......................................................................... 45

233 Ga ă
2 3 4 Tă

ộng của nền kinh tế thế giới. ............................. 44

ổng cầu gây nên sự ă


ƣởng quá nóng t i Việt Nam. ......... 48

ƣởng tiền tệ và tín dụng. ............................................................... 52

2.4. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆ

Ể KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG THỜI

KỲ 2007 – 2012 CỦA CHÍNH PHỦ. ............................................................. 54
2.4.1. Thực hiện chính sách tiền tệ. .................................................................... 54
2.4.1.1. Chính sách điều chỉnh lãi suất. .......................................................... 55
2.4.1.2. Chính sách tăng dự trữ bắt buộc. ...................................................... 59
2.4.1.3. Nghiệp vụ thị trường mở..................................................................... 61
2.4.1.4. Kiểm soát hạn mức tín dụng. .............................................................. 63
2.4.1.5. Chính sách tỷ giá hối đoái ................................................................. 64
2.4.2. Chính sách tài khóa. ................................................................................. 65
2.4.3. Một số chính sách khác. ........................................................................... 67
TÓM TẮT CHƢƠ G 2 ........................................................................................ 68
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TẠI
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ...................................................... 69
31

Á H GIÁ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH PHỦ TRO G GIAI OẠN 2007 2012 ................................................................................................................. 69

311 Ƣ

ểm. ................................................................................................... 69

3.1.2. Những h n chế.......................................................................................... 71
32


Ề XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM GÓP PHẦN KIỀM CHẾ LẠ

PHÁT ỐI

VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ................................................................... 74
3.2.1. Mụ

ƣơ

ƣớng tổ

5 ăm 2011 – 2015 ...................... 74

3.2.2. Xây dựng mô hình dự báo l m phát ......................................................... 75
3.2.3. Chính sách về giá ..................................................................................... 77


V

3.2.3. Chính sách tiền tệ ..................................................................................... 78
3.2.4. Chính sách tài khóa .................................................................................. 81
325 C
3.2.6. Doanh nghiệ
3 2 7 Hƣớ

ƣơ

m i ............................................................................. 83


ũ

i tham gia vào quá trình kiểm soát l m phát ...... 84

ến việc thực hiện chính sách tiền tệ l m phát mục tiêu.............. 85

3.2.7.1. Điều kiện để áp dụng thành công cơ chế lạm phát mục tiêu.............. 86
3.2.7.2. Giải pháp nhằm nâng cao tính độc lập của NHNN trong điều hành
chính sách tiền tệ........................................................................................ 88
3.2.7.3. Giải pháp tăng cường tính minh bạch cho chính sách tiền tệ ............ 88
3.2.7.4. Giải pháp tăng cường tính linh hoạt và hiệu quả cho chính sách tiền tệ
.................................................................................................................... 90
TÓM TẮT CHƢƠ G 3 ........................................................................................ 93
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 94
PHỤ LỤC


VI

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

AD

: Tổng cầu.

ADB

: Ngân hàng Phát triển Châu Á.

AS


: Tổng cung.

CPI

: Chỉ số giá tiêu dùng.

CSTT

: Chính sách tiền tệ.

DNNN

: Doanh nghiệ

DTBB

: Dự trữ bắt buộc.

FAO

: Tổ ch

IMF

: Quỹ Tiền tệ Quốc tế.

NH

: Ngân hàng.


ƣớc.

ƣơ

ực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc.

ƣớc.

NHNN

ƣớc.

NSNN
NHTM

:N

T ƣơ
T

NHTW

m i.
ƣơ

GDP

: Tổng s n phẩm quốc nội.


OPEC

: Tổ ch

PPI

: Chỉ số s n xu t.

TP

: Trái phiếu.

TCTD

: Tổ ch c tín dụng.

TGH

: Tỷ giá hố

ƣớc xu t khẩu dầu mỏ thế giới.


VII

DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
B ng 1.1
B ng 2.1


Tên bảng
L m phát mục tiêu và m c l m phát thực tế a
n 1999 –
2012
Chỉ số CPI so vớ
ƣớ
a
n 2007 - 2012

B ng 2.3

GDP, tỷ lệ l m
GDP
2007 – 2012
Thâm hụt ngân sách của Việ

B ng 2.4

C

B ng 2.5

Chỉ số ICOR theo các thành phần của nền kinh tế
Cung tiề
ă
ƣởng tín dụ
a
n 2007 –
2011
Quy mô chi và tố ộ ă

ƣởng tổng chi

B ng 2.2

B ng 2.6
B ng 2.7

ƣớ


am

a

ƣờ

a

ăm

ăm

n

Trang
20
36
40
49
50

51
53
65


VIII

DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

Hình 1.1

L m phát do cầu kéo

Hình 1.2

L m

Hình 1.3

Quan hệ l m phát và lãi su t

10

Hình 1.4


ƣờng Phillips mô t quan hệ giữa l m phát và th t nghiệp
Diễn biến giá dầu thô trung bình của tổ ch c OPEC qua
ăm

12

Hình 2.2

Giá g o thế giới trong thời k 2008 – 2012

32

Hình 2.3

Mối quan hệ giữa GDP và tỷ lệ l m phát

38

Hình 2.4

Mối quan hệ giữa tỷ lệ l m phát và tỷ lệ th t nghiệp trong
a
n 2007 – 2012

42

Hình 2.5

Mối quan hệ giữa l m phát và ho


ộng xu t, nh p khẩu

43

Hình 2.6

Diễn biến giá dầ

Hình 2.7

Mối quan hệ giữa lãi su

Hình 2.8

Mối quan hệ giữa lãi su t tái c p vốn và chỉ số CPI

58

Hình 2.9

Mối quan hệ giữa lãi su t tái chiết kh u và chỉ số CPI
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND không k h
ƣới
12 tháng của
HT
ƣớ
HT

59


Hình 2.1

Hình 2.10

6
ẩy

7

a
ơ

31

n 2007 – 2012

46

n và chỉ số CPI

57

60


IX

DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Các gói kích thích kinh tế ăm 2009
Phụ lục 2 : Chỉ số


ù

Phụ lục 3 : Diễn biế

(CPI)

a

ều chỉnh giá dầ

n 2007 – 2012.
a 92

a

n 2007 –

2012.
Phụ lục 4 : Diễn biến của lãi su

ơ

n.

Phụ lục 5 : Diễn biến của lãi su t tái c p vốn.
Phụ lục 6 : Diễn biến của lãi su t tái chiết kh u.
Phụ lục 7 : Diễn biến trần lãi su
dụng nhân dân.


ộng của các tổ ch c tín dụng trừ quỹ tín


X

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.


Có thể nói l m phát luôn là một v
sách kinh tế K

ến l m phát là một v

nhà kinh tế ã

ếp hay trực tiế

F e ma … S

m
ơ

ề c

nh chính

ởi vì có r t nhiều

ế


ƣ

một v

ổi liên tụ
ốt mộ

ầu các nhà ho

ề ũ

ũ

ngày, từng giờ và nó tha
xuống, l

m a

C

F

e

ề mới, nó nóng bỏng từng

m phát t m ổ

nh, khi gi m


ột ngột và nguyên nhân gây ra l m phát

trong từng thời k l i do những nguyên nhân khác nhau. Chính vì thế, khi bàn về
ềl m

v

a

vì trong mỗi thời k , mỗ

ƣ

n hiện nay tƣởng chừng quá muộ

ƣa ễ bởi

a

n phát triển kinh tế thì l m phát có những sắc thái

aa

ũ

riêng.
ềm

Một v


ƣ H a K , Nh

kinh tế phát triể
ềl m

thì v

ối với Việ

ƣ

…m

ma

am ũ

ƣờ

ối với m i quốc gia trên thế giới
m

luôn ám
ã

a

o nền kinh tế.


ng ch u những h u qu nặng nề của

ăm ừa qua. V

t l m phát trong nhữ

ƣớc có nền

n ra rằng, chẳ

ề ặt ra là nếu l m phát th p thì

ă

ƣởng ch m, còn l m phát cao thì sẽ ch a ựng những mầm mống có kh

ă

e

a ến tiến trình phát triển bền vững của nền kinh tế. Chính vì v y, cái

khó hiện nay mà m i quố

a a

ƣ

ế


ể thoát khỏi tình tr ng tụt h u thì Việt Nam cần

nào là h p lý nh
ph i duy trì m

ối mặt là duy trì m c l m

ă

ƣởng kinh tế cao. Mụ

ă

ƣởng và v

ề kiềm chế

l m phát luôn là một bài toán khó mà những nhà kinh tế cần ph i th t cố gắ



tìm lời gi i cho nó.
ề của m i thờ

L m phát là một ph m trù kinh tế khách quan, là một v
và của m i nền kinh tế th
ộ thích h

ƣờ


i

ƣời ta chỉ có thể kiềm chế l m phát ở một m c

ể kích thích nền kinh tế phát triể

ƣ

m

ă

a



gây những tổn th t về kinh tế to lớn. Khi l m phát xu t hiện thì sẽ có những câu hỏi


XI

ặt ra: l m

ộng nghiêm tr
ã

ƣ

ế


ng l m

ối với nền kinh tế? Những
ƣ

? ể kiểm soát l m phát thì

ều hành nền kinh tế

ta cần ph i có nhữ

ƣ

ế nào và hiệu qu của

a a ?

nhữ

ơ

Xu t phát từ thực tiễn và muốn hiể
am ũ

Việ

ƣ


ch


m

ững gi

ề nguyên nhân gây l m phát t i

ể kiềm chế l m phát t i Việt Nam. Do

“Giải pháp kiểm soát lạm phát tại Việt Nam” Với tầm quan
ề, tôi tin rằ

tr ng và mang tính thời sự nóng bỏng của v

ề tài sẽ có giá tr

thực tiễn cao.

2. Tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan.
ề l m phát luôn là mối quan tâm, nghiên c u của

Trong thời gian quan, v

nhiều tác gi . Hiện có một số ề tài nghiên c u về v

ề l m phát, gi



kiềm chế l m phát:

 PGS.TS Nguyễ Vă T

T S

T ƣơ

H i Hiếu (2012), Các nguyên

nhân và giải pháp kiềm chế lạm phát trong năm 2012 và trung hạn đến năm 2015,
T ƣờ

HQG TP HC

i h c Kinh tế - Lu

 ThS. Chu Khánh Lân (2010), Nguyên nhân lạm phát tại Việt Nam và gợi ý
chính sách, H c viện Ngân hàng.
 Nguyễn Quách Minh H ng (2010), Sử dụng công cụ chính sách tiền tệ để
kiểm soát lạm phát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

ƣớc Việt

Nam.
 Và một số lu
ến v

ă

a


n, bài báo cáo và các bài viết khác có liên quan

ề l m phát.

V

ề l m phát nhìn chung không ph i là một v

ến nay hầu

ƣ

ềl m
có diễn biế

ều nghiên c
a

ƣơ

ề c p chuyên sâu và toàn diện về v n

n 2007 – 2012

ối ph c t p. Vì v

ối với những ai quan t m ến l m

ề mới mẻ, tuy nhiên cho


a

n mà l m phát t i Việt Nam

ẽ là một v
a

n này.

ề nghiên c u hữu ích


XII

3. Mục đích nghiên cứu.
a ơ ở lý lu n về l m phát.

- Hệ thố

- Tìm hiểu thực tr ng về l m phát, nguyên nhân gây ra l m phát cao và mối
quan hệ giữa l m phát và các chỉ số ĩ m
a

gian vừa
ƣa a

-

ặc biệ


a

ủa nền kinh tế t i Việt Nam trong thời

n 2007 - 2012.

gi i pháp nhằm kiểm soát l m phát t i Việt Nam.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
ố ƣ ng nghiên c u là tìm hiểu một số lý lu n về l m phát, khái quát l i thực

-

tr ng l m phát trong thời gian vừa qua, tìm hiểu nguyên nhân gây ra l m
ƣa a



ững gi i pháp nhằm kiểm soát l m phát t i Việt Nam.

- Ph m vi nghiên c u là t i Việ

am

a

n 2007-2012.

5. Phương pháp nghiên cứu.
Phối h p sử dụ

quy n

ƣơ
ề những v

ch t của nghiên c u khoa h c bao giờ ũ

ổng h

ối chiếu, diễn gi i và

ề chung của l m phát. Ngoài ra, do b n
ề thừa, nên trong lu

v n dụng kết qu nghiên c u của một số chuyên gia về các v

ă

ề liên quan.

6. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở ầu, kết lu n, danh mục các b ng và các phụ lục thì lu
bao g m 3 phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về lạm phát.
Chương 2: Thực trạng lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2012 .
Chương 3: Những giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát tại Việt Nam.

ă



XIII

7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
ƣớc trong khu vực và thế giới có nhiều b t ổn do chiến

Trong bối c
a

ột, thiên tai thì Việt Nam trong nhữ

ến an toàn vì có tình hình chính tr ổ
ă

về mặt kinh tế thì kh


ăm ầ
ƣ

nh. Nế



ƣ ƣớc ngoài là r t lớ

ểt

ề quan tr

a


nh giá c tiền tệ ể ă

nh, bền vững và có hiệu qu .

am ã

ƣơ

a

ĩ

ến WTO (Tổ ch

ều này sẽ làm nền kinh tế của Việ

ƣơ

am ũ

ộng của nền kinh tế khu vực và thế giới ở một m
thời gian vừa qua, biế



lệ l m

ộng ở


ƣờ

a



a

nh

m i Quốc tế)

ều

ơ

a

i gánh ch u những tác

ộ a

ộng của giá vàng, giá dầ

nền kinh tế của Việt Nam có nhiều biế

ực của

ng Nam Á, hiệ


ộ hòa nh p của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới rộ

này cho th y m
giờ hế

ƣ c một sự

ề kiểm soát l m phát, ổn

p khu vực m u d ch tự

m i Việt – Mỹ (BTA) r

nh

ặt ra là ph i ổn

nh nền tài chính tiền tệ của quố

Việ

ặc biệt là v

ểm

ƣ c sự ổ

ng bộ trên m

một trong những v

ƣởng ổ

em

a

nh về kinh tế, cần ph i thực hiện nhiều gi

ời sống – xã hội. Trong

ƣ

ơ
a

a

ờ hết. Trong

ỹ… ã

ến cho

ỷ lệ l m phát. Nếu tỷ
ộ lớ

ều này sẽ

ến m i mặt của ời sống kinh tế - xã hội, tính không ổ


ộng

a ă

mầm móng cho m i cuộc khủng ho ng.


Do v
2012

ul m

a

n 2007 –

ể có cái nhìn tổng thể về l m phát, nguyên nhân gây ra l m phát t i Việt

am
diễn biế

ệu qu của các chính sách mà chính phủ ã ề a T
ũ

sẽ ƣa a

ƣ

ững gi


a

m

m phát t i Việ

am

a

ể kiềm chế l m phát góp phần t o nên một sự ổ

nền kinh tế, cùng với sự ổ
mụ

ặc biệ

ơ ở
n này
nh về

nh chính tr sẽ giúp chúng ta thực hiện thắng l i các
ƣớ

ã ặt ra.


XIV




Dù cố gắng nhiều trong quá trình thực hiệ
về kiến th c và v

ề l m phát là một v

nhiều thiếu soát. R t mong nh
a

ý

kiến th c cho em trong suốt thời gian vừa
ƣớng d n em trong quá trình viết lu
Xin trân tr ng c m ơ !

ă

ò

ến của thầy cô và các b n

ơ

Cuối cùng xin chân thành c m ơ

t

ững h n chế

ế rộng lớn nên chắc chắn lu


ƣ c sự

m ể ề tài của em ƣ c hoàn thiệ

ƣ


a

ã ết lòng d y dỗ truyề
ặc biệ
ă

TS

C

t
ã


1

CHƢƠNG 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT
1.1.

KHÁI NIỆM VỀ LẠM PHÁT VÀ CÁC XU HƢỚNG CỦA LẠM PHÁT


1.1.1.

Khái niệm lạm phát.

Hiện tại có nhiều quan điểm khác nhau về lạm phát, những trường phái khác
nhau thì họ đưa ra các khái niệm khác nhau về lạm phát. Theo K.Marx, lạm phát là
hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông tiền tệ, vượt quá nhu cầu của kinh
tế thực tế làm cho tiền tệ bị mất giá và phân phối lại thu nhập quốc dân [8].
Theo L.V.Chandeler, D.C Cliner với trường phái lạm phát giá cả thì khẳng
định lạm phát là sự tăng giá hàng bất kể dài hạn hay ngắn hạn, chu kỳ hay đột xuất
[6]. Ngoài ra, Fisher (2011) định nghĩa là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa tiền và
hàng trong nên kinh tế, sự mất cân đối với tiền lớn hơn hàng khiến cho giá cả tăng
lên ở mọi lúc mọi nơi.
Theo trường phái Keynes cho rằng việc tăng nhanh cung tiền tệ sẽ làm cho
mức giá cả tăng kéo dài với tỷ lệ cao, do vậy gây nên lạm phát. Ngược lại, Paul
A.Samuelson lại cho rằng lạm phát biểu thị một sự tăng lên trong mức giá chung, tỷ
lệ lạm phát là tỷ lệ thay đổi mức giá chung [8].
Vào những năm 70 của thế kỷ 20, thì Milton Friedman cho rằng lạm phát dù
lúc nào và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ, nó được và có thể được tạo ra chỉ
bằng cách tăng lượng tiền nhanh hơn so với tăng sản lượng [8].
Tất cả những quan điểm về lạm phát đã nêu trên đều đưa ra những biểu hiện ở
một mặt nào đó của lạm phát. Khi nghiên cứu một số quan điểm ở trên thì nhận thấy
rằng ở một khía cạnh nào đó của lạm phát là khi mà lượng tiền đưa vào lưu thông
vượt mức cho phép thì nó dẫn đến lạm phát, đồng tiền bị mất giá so với tất cả các
loại hàng hoá khác.


2
Lạm phát là một vấn đề quan tâm thường nhật trong điều hành chính sách tiền
tệ, chủ động giữ cho lạm phát ở mức mong muốn, không để cho lạm phát tăng cao

hay giảm thấp. Quá trình kiểm soát lạm phát mang tính thường xuyên, có thể lâu dài
và khó khăn vì vậy các chính sách kinh tế nói chung và chính sách tiền tệ, chính
sách tài khóa nói riêng phải mang tính chiến lược dài hạn nhằm giữ lạm phát ổn
định lâu dài.
Tóm lại, kiểm soát lạm phát là việc thi hành các chính sách nhằm duy trì lạm
phát ở mức mong muốn một cách lâu dài phù hợp với các mục tiêu kinh tế cụ thể
nói riêng như tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp,… cũng như phù hợp với thể
trạng nền kinh tế nói chung, tạo tiền đề cho kinh tế phát triển bền vững.
1.1.2.

Các xu hƣớng của lạm phát.

Người ta thường phân loại lạm phát trên cơ sở định lượng và định tính.
1.1.2.1.Về mặt định lượng: có nhiều cách phân loại lạm phát, tuy nhiên có một
phương pháp phân loại khá phổ biến đó là căn cứ vào tốc độ và tác động của nó tức
là lạm phát thể hiện những mức độ nghiêm trọng khác nhau. Chúng ta có thể phân
chia lạm phát thành ba cấp:
 Lạm phát vừa phải – Mild Inflation: Lạm phát vừa phải được đặc trưng bằng
giá cả tăng chậm và có thể được dự đoán được trước. Chúng ta có thể định nghĩa
trường hợp này là tỷ lệ lạm phát hằng năm một chữ số. Khi giá tương đối ổn định,
mọi người tin tưởng vào đồng tiền, họ sẵn sàng giữ tiền vì nó hầu như giữ nguyên
giá trị trong vòng một tháng hay một năm.
 Lạm phát phi mã – Galloping Inflation: là loại lạm phát ở mức từ hai đến ba
con số trên một năm (tỷ lệ tăng giá trên 10%/năm đến <1000%/năm). Đồng tiền mất
giá rất nhanh, lãi suất thực tế thường âm, không ai muốn giữ tiền mặt, mọi người
thích giữ hàng hóa, vàng, ngoại tệ hay mua nhà và họ chỉ giữ lượng tiền tối thiểu
cần thiết cho việc thanh toán hằng ngày. Loại lạm phát này tác động tiêu cực đến
nền kinh tế, với những hậu quả cực kỳ khó khăn cho đời sống kinh tế, xã hội, chính
trị trong nước.



3
 Siêu lạm phát – Hyper Inflation: là loại lạm phát bốn con số, tức là tỷ lệ tăng
giá từ 1000%/năm trở lên. Đồng tiền bị mất giá hoàn toàn. Các giao dịch diễn ra
trên cơ sở hàng đổi tiền không còn làm được chức năng trao đổi.
1.1.3.2.Về mặt định tính: lạm phát được chia thành nhiều loại khác nhau, tùy
theo tính chất của lạm phát mà người ta chia ra các loại lạm phát cơ bản:
 Lạm phát thuần túy – Prue Inflation: đây là trường hợp đặc biệt của lạm
phát, hầu như giá cả của mọi loại hàng hóa đều tăng lên cùng một tỷ lệ trong cùng
một đơn vị thời gian.
 Lạm phát cân bằng – Balanced Inflation: là loại lạm phát có mức tăng tương
ứng với mức tăng thu nhập.
 Lạm phát được dự đoán trước – Predicted Inflation: là loại lạm phát, mà mọi
người có thể dự đoán trước nhờ vào sự diễn tiến liên tục theo chuỗi thời gian trong
nhiều năm.
 Lạm phát không thể dự đoán trước – Non Predicted Inflation: là lạm phát
xảy ra bất ngờ, ngoài sự tiên liệu của mọi người về quy mô, cường độ cũng như
mức độ tác động.
1.2.

CÁC TIÊU CHÍ ĐO LƢỜNG LẠM PHÁT.
Khi chúng ta cho rằng lạm phát đang tăng, tức là chúng ta đang nói đến

chuyển biến của một chỉ số giá. Chỉ số giá là thước đo mức giá chung, chính xác
hơn thì nó là số bình quân gia quyền của giá nhiều loại hàng hóa và dịch vụ. Khi
xây dựng chỉ số giá, các nhà kinh tế cân nhắc từng loại giá riêng lẻ theo tầm quan
trọng kinh tế của mỗi hàng hóa. Những chỉ số giá quan trọng nhất là chỉ số giá tiêu
dùng, chỉ số giá sản xuất và hệ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội.
1.2.1. Chỉ số giá tiêu dùng (Comsumer Price Index - CPI)
Thước đo lạm phát được sử dụng rộng rãi nhất là chỉ số giá tiêu dùng, cũng

được gọi là CPI. CPI đo lường chi phí mua một lô hàng hóa chuẩn tại những thời
điểm khác nhau. Lô hàng thị trường bao gồm giá thực phẩm, quần áo, nhà cửa, xăng
dầu, đi lại, dịch vụ y tế, các hàng hóa và dịch vụ khác được mua sắm cho cuộc sống


4
hằng ngày. Ví dụ như tại Việt Nam, số lượng hàng hóa để tính chỉ số CPI cũng
được thay đổi từng thời kỳ, cụ thể năm 1995 thì số lượng hàng hóa để tính CPI là
296 mặt hàng, đến năm 2000 là 390 mặt hàng, năm 2005 tăng lên 390 mặt hàng và
đến năm 2009 thì số lượng mặt hàng tăng lên 573 [23]. Để tính chỉ số CPI thì mỗi
mặt hàng được gắn với một trọng số cố định tỷ lệ thuận với tầm quan trọng tương
đối của nó trong ngân sách chi tiêu của người tiêu dùng, các trọng số của mỗi mặt
hàng là tỷ lệ thuận với tổng chi tiêu của người tiêu dùng chi cho mặt hàng đó.
Công thức để tính tỷ lệ lạm phát là:
=
Trong đó:

x 100%
: tỷ lệ lạm phát năm t (tính theo CPI).

Pt : chỉ số giá cả hàng hóa năm t so với năm gốc.
Pt-1: chỉ số giá cả hàng hóa năm t-1 so với năm gốc.

1.2.2. Chỉ số giá sản xuất ( Producer Price Index – PPI)
Chỉ số giá sản xuất đo mức giá bán buôn hay mức giá ở giai đoạn sản xuất (giá
trong lần bán đầu tiên). Tỷ lệ lạm phát tính theo PPI cũng có cách tính tương tự như
tỷ lệ lạm phát tính theo CPI, nhưng PPI được tính trên một số lượng hàng hóa nhiều
hơn CPI. Có một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng trong PPI và bất kỳ sự tăng
phát sinh nào bởi nó trong CPI. Điều này cho phép một dự đoán gần đúng và có
khuynh hướng của lạm phát CPI “ngày mai” dựa trên lạm phát PPI “hôm nay”.

1.2.3. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội – GDP (Gross Domestic
Product)
Chỉ số giảm phát GDP là tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh
nghĩa) với tổng giá trị GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo
cáo theo giá so sánh.


5

=

x 100%

Trong đó:

: Chỉ số giảm phát GDP.
: GDP danh nghĩa (đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm hiện tại).
: GDP thực tế (đo lường sản lượng hiện tại theo giá năm gốc).

Trên cơ sở xác định được chỉ số giảm phát GDP thì tỷ lệ lạm phát được xác
định tương tự như khi xác định tỷ lệ lạm phát theo CPI:
=
Trong đó:

x 100%
: tỷ lệ lạm phát năm t (tính theo GDP).
: chỉ số giảm phát GDP năm t.
: chỉ số giảm phát GDP năm (t-1).

Ngoài những chỉ số giá quan trọng nhất là chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá sản

xuất và hệ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội. Thì còn có các chỉ số khác để tính
chỉ số lạm phát là chỉ số giá sinh hoạt (Cost of living Indices – CLI) hoặc là chỉ số
giá bán buôn,…
1.3.

NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT.
Hai nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát:

1.3.1. Nguyên nhân về phía cầu ( Lạm phát do cầu kéo).
Lạm phát cầu kéo là lạm phát do tổng cầu (AD – Aggregate Demand) (hay còn
gọi là tổng chi tiêu của xã hội) tăng lên, vượt quá mức cung ứng hàng hóa của xã
hội dẫn đến áp lực tăng giá cả.
Tổng cầu AD là tổng các sản phẩm mà toàn xã hội sẵn sàng mua ở một mức
giá nhất định khi các yếu tố khác không thay đổi. Những nhu cầu này bao gồm nhu
cầu về hàng hóa và dịch vụ của các hộ gia đình, cầu đầu tư, chi tiêu của chính phủ


6
và nhu cầu hàng hóa xuất khẩu của thị trường nước ngoài. Có thể dùng mô hình
dưới đây (hình 1.1) để minh họa áp lực tăng giá khi tổng cầu vượt quá tổng cung.
Hình 1.1 Lạm phát do cầu kéo
Giá cả
AS

E1

P1
Po

AD1


Eo

ADo
O
Qo

Q1

Sản lượng
thực tế

Dựa vào hình 1.1, ta thấy rằng, khi dịch chuyển từ từ ADo lên đến AD1, mức
giá sẽ tăng từ Po đến P1. Giá cả hàng hóa, dịch vụ tăng lên khiến tổng cung cũng
tăng lên.
Lạm phát cầu kéo xảy ra do một số nguyên nhân sau:
 Nguyên nhân thứ nhất là thâm hụt ngân sách thường xuyên và kéo dài.
Trường hợp thâm hụt ngân sách tạm thời chỉ làm giá cả tăng một cách tạm thời từng
đợt rồi trở lại mức giá ban đầu khi ngân sách cân bằng trở lại. Khi ngân sách thâm
hụt thường xuyên, kéo dài sẽ làm giá cả hàng hóa tăng kéo dài, và nếu lại được tài
trợ bằng tiền phát hành thì sẽ càng làm cho tổng cầu tăng mạnh, kéo giá cả hàng hóa
tăng cao.
 Nguyên nhân thứ hai là thu nhập thực tế của các hộ gia đình tăng làm nhu
cầu chi tiêu tăng, tổng cầu tăng lên và giá cả hàng hóa tăng theo. Giá cả tăng cao
làm cho thu nhập thực tế của người lao động suy giảm, công nhân sẽ tạo áp lực đòi
tăng lương cải thiện đời sống. Nếu yêu sách tăng lương được thỏa mãn, tổng cầu lại


7
tăng và giá cả lại được kéo lên. Quá trình này nếu không có biện pháp kiềm chế kịp

thời sẽ dẫn đến vòng xoáy liên tục giữa tăng lương và lạm phát.
 Nguyên nhân khác có thể kể đến là do Ngân hàng Trung ương thi hành chính
sách tiền tệ mở rộng, như giảm lãi suất tái chiết khấu, tăng bơm tiền ra lưu thông
qua ngõ thị trường mở hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Hành vi này sẽ gây hiệu ứng
làm giảm lãi suất trên thị trường, kích thích tiêu dùng của các hộ gia đình, kích
thích việc mở rộng đầu tư và từ đó làm tăng tổng cầu và giá cả hàng hóa tăng lên.
1.3.2. Nguyên nhân về phía cung ( Lạm phát do chi phí đẩy).
Lạm phát chi phí đẩy có đặc điểm là áp lực tăng giá cả xuất phát từ sự tăng lên
của chi phí sản xuất vượt quá mức tăng của năng suất lao động và làm giảm mức
cung ứng hàng hóa của xã hội. Hàng hóa trở nên khan hiếm, cung không đủ cầu đẩy
giá cả hàng hóa tăng lên, trong khi nền kinh tế bị rơi vào tình trạng suy thoái. Lạm
phát chi phí đẩy có thể được biểu diễn thông qua sơ đồ dưới đây (hình 1.2):
Hình 1.2. Lạm phát do phí phí đẩy
Giá cả
AS1

ASo

P1

E1
Eo

Po

AD
O
Q1

Qo


Sản lượng
thực tế

Dựa vào hình 1.2 cho thấy khi chi phí sản xuất tăng, sản lượng giảm: đường
tổng cung (AS0) dịch chuyển sang AS1, điểm cân bằng cung – cầu cũng dịch chuyển
tương ứng từ Eo đến E1 làm cho giá cả tăng từ Po đến P1 và sản lượng thực tế giảm
từ Qo đến Q1.
Chi phí sản xuất tăng có thể là do các nguyên nhân chính sau:


8
 Tốc độ tăng tiền lương cao hơn tốc độ tăng của năng suất lao động, làm cho
chi phí tiền lương trong một đơn vị sản phẩm tăng. Tiền lương tăng có thể do sự
khan hiếm trên thị trường lao động hoặc do đấu tranh của các công đoàn. Ở các
nước tư bản, bắt đầu thập niên 1950 yếu tố tiền lương được các nhà kinh tế coi là
nguyên nhân chính tạo nên lạm phát về phía cung.
 Chi phí nguyên, nhiên vật liệu tăng cao do sự khan hiếm nguồn cung cấp
hoặc giá thành nhập khẩu tăng. Hai cuộc lạm phát do cung khá trầm trọng ở các
nước nhập khẩu dầu mỏ thời kỳ 1973 - 1982 có nguyên nhân xuất phát từ việc tổ
chức OPEC hạn chế lượng dầu cung ứng làm cho giá dầu thô tăng lên hơn 10 lần.
1.4.

MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ.
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế là hai mặt vấn đề của nền kinh tế. Lạm phát

và tăng trưởng có thể nói chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau. Có khi lạm
phát có thể là động lực để nền kinh tế phát triển, nhưng nếu lạm phát quá cao thì đó
lại là một yếu tố lớn làm cản trở sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Tại Việt Nam thì trong báo cáo Quốc hội khóa XIII (kỳ họp thứ 2), Chính phủ

đã khẳng định: “Nguyên nhân chủ yếu gây lạm phát cao ở nước ta là do hệ quả của
việc nới lỏng chính sách tiền tệ, tài khóa kéo dài trong nhiều năm để đáp ứng yêu
cầu đầu tư phát triển, bảo đảm an sinh xã hội, và phúc lợi xã hội trong khi cơ cấu
kinh tế, cơ cấu đầu tư còn kém hiệu quả, cùng những hạn chế trong quản lý điều
hành và tác động cộng hưởng của các yếu tố tâm lý”. Và đã đưa ra mục tiêu: "Kiềm
chế lạm phát là ưu tiên số một, khi có điều kiện thuận lợi sẽ phấn đấu để đạt mức
tăng trưởng cao hơn" trong mục tiêu của năm 2012 và kế hoạch 5 năm 2011 - 2015.
Đã có nhiều nhà kinh tế học đã nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng và
lạm phát. Theo lý thuyết Keynes: trong ngắn hạn sẽ có sự đánh đổi giữa lạm phát và
tăng trưởng; nghĩa là, muốn cho tăng trưởng đạt tốc độ cao thì phải chấp nhận một
tỷ lệ lạm phát nhất định. Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng và lạm phát di
chuyển cùng chiều. Sau giai đoạn này, nếu tiếp tục chấp nhận tăng lạm phát để thúc
đẩy tăng trưởng thì GDP cũng không tăng thêm mà có xu hướng giảm. Mối quan hệ
giữa tăng trưởng và lạm phát mang dấu dương.


9
Theo chủ nghĩa trọng tiền (đại diện là Milton Fredman): lạm phát là sản phẩm
của việc tăng cung tiền hoặc tăng hệ số tạo tiền ở mức lớn hơn tốc độ tăng trưởng
kinh tế. Nghĩa là, trong dài hạn, giá cả bị ảnh hưởng bởi cung tiền chứ không thực
sự tác động lên tăng trưởng. Nếu cung tiền tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng thì
lạm phát tất yếu sẽ xảy ra, nếu giữ cung tiền và hệ số tạo tiền ổn định thì tăng
trưởng cao sẽ làm giảm lạm phát.
Theo lý thuyết tân cổ điển Mundell (1965) và Tobin (1965): lạm phát là
nguyên nhân làm cho con người tránh giữ tiền mà chuyển thành các tài sản sinh lời.
Theo mô hình này giữa lạm phát và tăng trưởng có mối quan hệ tỷ lệ thuận.
Tuy quan điểm về lý thuyết và mô hình minh chứng cho mối quan hệ giữa tăng
trưởng và lạm phát của các trường phái có sự khác nhau, nhưng điểm chung của các
trường phái là mối quan hệ ấy không phải một chiều, mà là sự tác động qua lại. Nếu
muốn tăng trưởng cao thì phải chấp nhận lạm phát, mối quan hệ này không tồn tại

mãi và đến một lúc nào đó, nếu lạm phát tiếp tục tăng cao sẽ làm giảm tăng trưởng.
Trong dài hạn, khi tăng trưởng đã đạt đến mức tối ưu thì lạm phát không tác động
đến tăng trưởng nữa mà lúc này lạm phát là hậu quả của việc tăng cung tiền quá
mức vào nền kinh tế.
1.5.

NHỮNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA LẠM PHÁT.
Trong thời kỳ lạm phát, mọi giá cả và tiền lương đều không thay đổi theo cùng

một tỷ lệ, tức là có những thay đổi trong giá tương đối. Do có sự khác nhau trong
giá tương đối, hai ảnh hưởng chắc chắn của lạm phát là:
 Sự phân phối lại thu nhập và của cải giữa nhóm người khác nhau.
 Những biến động về giá tương đối, sản lượng của những hàng hóa khác nhau
và việc làm đối với nền kinh tế nói chung.
Sau đây là những tác động kinh tế của lạm phát:


10
1.5.1. Lạm phát và lãi suất.
Khi nền kinh tế xảy ra lạm phát cao và không thể dự đoán trước, người ta
không thể chỉ số hóa vào các chính sách hoặc hành vi kinh tế được, lãi suất thực bị
giảm đi nhanh chóng và có thể là bị âm. Lãi suất thực suy giảm làm cho người cho
vay bị thiệt hại, cung cho vay giảm.
Hình 1.3. Quan hệ lạm phát và lãi suất
Lãi
suất

S2
S1


E2

I2
E1

D2

I1
D1
O

Q1

Q2

Quỹ cho vay

Dựa vào hình 1.3, đường cung quỹ cho vay (So) dịch chuyển sang trái tới S1,
ngược lại những người đi vay lại được lợi, cầu quỹ cho vay tăng đường cầu cho vay
(Do) dịch chuyển sang phải tới D1, lãi suất danh nghĩa tăng lên từ io lên i2 tương ứng
với cung cầu quỹ cho vay mới.
Từ sự phân tích như trên, Irving Fisher, nhà kinh tế tiền tệ lớn trong thế kỷ 20,
đã tìm thấy mối tương quan giữa lạm phát và lãi suất danh nghĩa, người ta gọi là
hiệu ứng Fisher: lạm phát dự tính tăng thì lãi suất danh nghĩa tăng.[8]
i = ir +
Trong đó: i : lãi suất danh nghĩa.
ir : lãi suất thực.
: tỷ lệ lạm phát.



×