Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.71 KB, 26 trang )

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
THANH HOÁ
1.TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH HOÁ.
1.1. Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh.
Thanh hoá là tỉnh cửa ngõ phía bắc của các tỉnh miền trung, có vị trí chiến
lược quan trọng. Thanh hoá cũng là tỉnh đất rộng, người đông, nổi tiếng là ”địa
linh , nhân kiệt”, có đủ ba vùng kinh tế: miền núi, trung du, đồng bằng và ven biển
có chiều dài bờ biển 102 km có đường sắt Bắc Nam và Quốc lộ 1A chạy qua, rất
thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các tỉnh trong cả nước. Thanh hoá có nhiều
vùng đất rộng rất thận tiện cho việc phát triển các khu công nghiệp. Tài nguyên
rừng và biển phong phú: có dầu khí trữ lượng khoảng 100 – 120 nghìn tấn, có
nhiều loại thuỷ hải sản quý hiếm với nhiều vùng mặn có thể nuôi trồng hải sản, có
Sầm Sơn là khu du lịch nghỉ mát của cả nước. Tài nguyên khoáng sản giàu nguyên
vật liệu xây dựng, phân bón như: Đá vôi, sét, phụ gia xi măng, crôm, đôlômít.
Tuy nhiên, Thanh Hoá là một tỉnh trong những năm qua nhịp độ tăng trưởng
GDP thấp hơn mức trung bình cả nước. Tốc độ tăng bình quân về công nghiệp và
nông nghiệp thấp đã hạn chế sự phát triển của ngành dịch vụ. Lao động nông
nghiệp chiếm 80%, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhỏ bé lạc hậu nó là nhân tố kìm
hãm sự phát triển của tỉnh nhà. Hơn nữa, Thanh Hoá cũng là tỉnh nằm trong khu
vực của trung tâm các cơn bão, ảnh hưởng rất lớn của thiên tai, lũ lụt đã đe doạ đến
đời sống sản xuất của nhân dân trong tỉnh.
1.2. Sự thành lập và cơ cấu tổ chức của ngân hàng công thương Thanh Hoá.
 Hoàn cảnh ra đời.
Thực hiện nghị quyết Đại hội lần thứ 3 của BCHTW Đảng Cộng Sản Việt
Nam khoá VI và nghị định số 53 HĐBT ngày 26/3/1988 của hội đồng Bộ trưởng
về việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hoạch toán kinh tế và kinh doanh
XHCN. Trong xu thế thời đại đó ngày 1/7/1988 NHCT VN ra đời và đi vào hoạt
động. Hai tháng sau, ngày 1/9/1988 chi nhánh ngân hàng công thương tỉnh Thanh
Hoá cũng được thành lập trên cơ sở ngân hàng nhà nước thị xã Thanh Hoá cùng
các phòng tín dụng công nghiệp, tín dụng thương nghiệp của ngân hàng nhà nước
tỉnh để hợp thành chi nhánh NHCT tỉnh Thanh Hoá, đơn vị thành viên của NHCT


Việt Nam
Cùng thời gian đó các chi nhánh ngân hàng nhà nước thị xã Bỉm Sơn, thị xã
Sầm Sơn chuyển thành chi nhánh NHCT cấp II thuộc chi nhánh NHCT tỉnh Thanh
Hoá.
 Cơ cấu tổ chức.
Chi nhánh NHCT Thanh Hoá gồm một giám đốc, 3 phó giám đốc và các
phòng sau:
- Phòng kế toán.
- Phòng kinh doanh.
- Phòng kinh doanh ngoại hối.
- Phòng nguồn vốn.
- Phòng tổ chức hành chính.
- Phòng ngân quỹ.
- Phòng kiểm tra.
- 4 phòng giao dịch số 01, 02, 03 và 06.
- Khách sạn Ngân Hoa.
- Ngân hàng công thương Sầm Sơn là chi nhánh cấp 2 trực thuộc NHCT
Thanh Hoá.
 Nội dung hoạt động.
- Huy động vốn:
+ Mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
với mọi thành phần kinh tế.
+ Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ.
+ Phát hành kỳ phiếu có mục đích.
+ Dịch vụ tiết kiệm điện tử.
- Tín dụng:
+ Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để các doanh nghiệp, cá nhân
thuộc mọi thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đời sống.
+ Đồng tài trợ, cho vay hợp vốn đối với những dự án có quy mô lớn.
+ Bảo lãnh trong và ngoài nước.

+ Thực hiện các chương trình cho vay vốn ưu đãi theo chỉ định của chính phủ
và NHCT VN.
- Dịch vụ ngân hàng quốc tế:
+ Thanh toán quốc tế: Thư tín dụng, nhờ thu, chuyển tiền bằng điện.
+ Dịch vụ kiều hối.
+ Thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch.
+ Dịch vụ ngoại hối: Dịch vụ mua bán ngoại hối giao ngay, kỳ hạn, dịch vụ
bán đổi.
-Dịch vụ thanh toán điện tử.
-Dịch vụ tư vấn.
1.3. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Thanh Hoá.
Hoạt động của chi nhánh NHCT tỉnh Thanh Hoá trong năm 2005 cũng gặp
nhiều khó khăn và thách thức, đó là việc thay đổi mô hình tổ chức, tách, nâng cấp
chi nhánh cấp II NHCT Bỉm Sơn thành chi nhánh cấp I phụ thuộc NHCT VN đã
ảnh hưởng lớn đến quy mô hoạt động của NHCT tỉnh, như dư nợ giảm 1/3, nguồn
vốn giảm 1/4 trong khi lao động chỉ giảm 1/6. Ngoài ra hầu hết các chỉ tiêu khác
giảm mạnh ở 9 tháng đầu năm, nợ quá hạn có thời điểm lên đến 40 tỷ đồng do tác
động khách quan tác động tới tốc độ phát triển của nền kinh tế. Trước những khó
khăn thách thức đó ban giám đốc đã đưa ra biện pháp mạnh thực hiện cho 4 tháng
hoạt động kinh doanh còn lại trong năm, đó là thành lập các ban, chỉ đạo từng
mảng nghiệp vụ: Nghiệp vụ tăng trưởng nguồn vốn, mảng nghiệp vụ tăng trưởng
tín dụng đi đôi với nâng cao hiệu quả kinh doanh, mảng nghiệp vụ phát triển các
sản phẩm dịch vụ, có thể nói được kết quả vào thời điểm cuối năm là cả một sự
phấn đấu bền bỉ của cả tập thể chi nhánh NHCT tỉnh Thanh Hoá và sự chỉ đạo sát
sao của ban giám đốc. Kết quả thật đáng ghi nhận thể hiện trên các chỉ tiêu sau.
 Hoạt động huy động vốn.
Chi nhánh NHCT TH luôn quan tâm đến công tác huy động nguồn vốn coi
đây là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt năm kế hoạch. Chi nhánh đã linh hoạt trong
việc áp dụng lãi xuất huy động phù hợp với chính sách nhà nước, giữ được khách
hàng và không ảnh hưởng nhiều đến kết quả kinh doanh. Hình thức gửi tiền luôn

được đổi mới và phong phú. Trong năm thực hiện huy động hai đợt tiết kiệm dự
thưởng, phát hành kỳ phiếu 7 tháng đối với loại huy động VNĐ và 11 tháng đối
với loại huy động USD. Trong năm 2005 công tác chăm sóc và tiếp thị, tiếp cận
khách hàng được quan tâm chỉ đạo sát sao hơn, hình thức phong phú từ tặng quà
bằng hiện vật sang bằng tiền và tặng bằng thẻ mua hàng ở các trung tâm thương
mại của thành phố. Trong năm 2005 chi nhánh nâng cấp 1 quỹ tiết kiệm thành
điểm giao dịch phù hợp với địa bàn hoạt động. Từ sự chỉ đạo điều hành đúng
hướng, đổi mới của ban giám đốc cho đến thời điểm 31/12/2005 tổng nguồn vốn
huy động của chi nhánh đạt 957.686 triệu đồng tăng130.346 triệu đồng so với đầu
năm, tốc độ tăng trưởng 16% và đạt 111,4% kế hoạch giao. Bình quân nguồn vốn
huy động năm 2005 đạt 835.675 triệu đồng tăng 110.700 triệu đồng so với bình
quân năm 2004, tốc độ tăng 15%.
 Cơ cấu nguồn vốn.
- Phân theo loại tiền gửi:
+ Tiền gửi VNĐ đạt 646.873 chiếm 67.5% trong tổng nguồn vốn huy động.
+ Tiền gửi ngoại tệ quy VNĐ đạt 310. 814 triệu đồng, chiếm 32.5%.
- Phân theo loại hình huy động:
+ Tiền gửi tiết kiệm: 615.336 trđ, chiếm 64,4% tổng nguồn vốn huy động.
+ Tiền gửi doanh nghiệp 244.795 trđ, chiếm 25.6% tổng nguồn vốn huy
động.
+ Phát hành các công cụ nợ (kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi) đạt 97.554 trđ,
chiếm 10% tổng nguồn vốn huy động.
- Phân theo thời hạn tiền gửi:
+ Tiền gửi không kỳ hạn: 174.088 trđ, chiếm 18% tổng nguồn vốn.
+ Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng: 298.259 trđ, chiếm 31% tổng nguồn vốn.
+ Tiền gửi trên 12 tháng đến dưới 24 tháng: 327.834 trđ, chiếm 34% trong
tổng nguồn vốn.
+ Tiền gửi trên 24 tháng: 157.506 trđ, chiếm 17% tổng nguồn vốn.
Tình hình huy động vốn của các đơn vị năm 2005
Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu
Đơn vị
Kế hoạch giao
Thực hiện đến thời điểm
+,- so
với ĐN
% so
với
ĐN
% so kế
hoạch
C.Kỳ BQ 31/12/04 31/12/05 QĐ12T C.kỳ BQ
I Toàn CN
1.Sầm Sơn
2.Hội sở
II.Các phòng
PGD1
PGD2
PGD3
PGD6
P.N.vốn
P.K.toán
P.N.tệ
994.000
102.000
892.000
29.000
26.000
29.000
23.000

620.000
155.000
10.000
845.000
75.000
770.000
25.500
21.000
24.500
13.500
579.000
100.000
6.500
826.284
86.255
740.029
24.353
20.949
24.075
13.149
516.428
133.022
8.053
957.686
49.216
908.470
26.157
26.648
29.594
13.857

586.727
219.689
5.798
814.830
48.311
766.519
23.945
23.345
25.241
12.077
559.318
117.013
5.580
131.402
-37.039
168.441
1.804
5.699
5.519
708
70.299
86.667
-2.255
116
57
123
107
127
123
105

114
165
72
96
48
102
90
102
102
60
95
142
58
96
64
100
94
111
103
89
97
117
86
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2005 – Ngân hàng Công thương Thanh Hoá
* Hoạt động cho vay nền kinh tế và đầu tư khác
Chi nhánh đã tiếp cận và tìm hiểu thị trường, phân tích khách hàng để
chuyển hướng đầu tư vào doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ tư nhân cá thể, kinh tế gia
đình. Trong năm đã tiếp cận được 112 khách hàng là DN. Chỉ đạo phòng chuyên
đề trong việc mở rộng cho vay và khách hàng truyền thống đã ký hạn mức tín
dụng, việc mở rộng dư nợ phải đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng. Sàng lọc,

lựa chọn, rút dần dư nợ đối với khách hàng có tài chính không lành mạnh, sản xuất
kinh doanh không ổn định vay tiền Ngân hàng. Cương quyết không cho vay đối
với khách hàng thiếu điều kiện tín dụng, không đủ tài sản đảm bảo. Giảm dần tỉ lệ
cho vay doanh nghiệp nhà nước, nâng tỷ trong cho vay có tài sản bảo đảm ......Do
áp dụng đồng bộ các giải pháp nên tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của chi nhánh
đến thời điểm 31/12/2005 đạt 748.018 triệu đồng đạt 101% kế hoạch NHCTVN
giao. So với đầu năm cho vay nền kinh tế tăng 123.863 triệu đồng đạt tốc độ tăng
trưởng 19.8%. Bình quân cả năm 2005 chỉ tiêu cho vay nền kinh tế đạt 636.741
triệu đồng, tăng 22.510 triệu đồng so với bình quân năm 2004. Đầu tư khác là
12.788 triệu đồng, tăng 1.686 triệu đồng so với năm 2004.
Cơ cấu cho vay dư nợ nền kinh tế.
- Phân theo loại tiền vay:
+ Cho vay bằng VNĐ đạt 695.006 triệu đồng chiếm 93% trong tổng dư nợ.
+ Cho vay ngoại tệ quy VNĐ đạt 53.011 triệu đồng chiếm 7% trong tổng dư nợ.
- Phân theo thời hạn cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn đạt 561.506 triệu đồng chiếm 75% trên tổng dư nợ.
+ Cho vay trung dài hạn đạt 186.521 triệu đồng chiếm 25% trên tổng dư nợ.
Tình hình cho vay nền kinh tế năm 2005 của các đơn vị như sau:
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kế hoạch giao
Thực hiện đến thời điểm
+,- so
với ĐN
% so
với
ĐN
% so kế
hoạch

C.Kỳ BQ 31/12/04 31/12/05 BQ12T C.kỳ
BQ
I Toàn CN
1.Sầm Sơn
2.Hội sở
II.Các phòng
Phòng KD
PGD1
PGD2
PGD3
PGD6
770.000
110.000
660.000
470.000
45.000
47.000
48.000
50.000
742.000
97.000
645.000
470.000
40.000
45.000
45.000
45.000
642.155
92.747
549.408

397.800
33.783
37.663
37.420
42.742
748.018
87.432
660.586
423.444
49.556
58.394
66.921
62.271
624.688
80.300
544.388
357.729
42.445
44.527
48.396
51.291
105.863
-5.315
111.178
43.644
15.773
20.731
29.501
19.529
116

94
120
111
147
155
179
146
97
79
100
90
110
124
139
125
84
83
84
76
106
99
108
114
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động ngân hàng năm 2005
* Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Hoạt động mua bán ngoại tệ đạt doanh số mua 16.065 ngàn USD và doanh số
bán đạt 16.088 ngàn USD. So với năm 2004 giảm cả doanh số bán, mua là 3.500 ngàn
USD. Lãi kinh doanh ngoại tệ đạt 403 triệu đồng bằng 94% kế hoạch giao và tăng 129
triệu đồng so với năm 2004.
Hoạt động thanh toán xuất khẩu : số món L/C nhập là 207 món, tăng 29 món

so với năm 2004. Số lượng L/C xuất 234 món, tăng 15 món so với năm 2004. Số
nhờ thu đi 21 món, nhờ thu đến 33 món, tăng 17 món so với năm 2000. Chuyển
tiền đến 183 món giảm 31 món so với năm 2004, chuyển tiền đi 99 món tăng 21
món so với năm 2004.
Hoạt động thanh toán khác: Nhờ thu séc được 140 món giảm 55 món so với
năm 2004, thanh toán séc được 17 món. Chi trả kiều hồi 5.100 món đạt 85% kế
hoạch giao tăng 100 món so với năm trước.
* Thu dịch vụ.
Kết quả thu phí các sản phẩm dịch vụ NH năm 2005 chi nhánh thu 3.464
triệu đồng, so với năm 2004 tăng 52.3%, tốc độ tăng cao nhất từ trước đến nay.
Chiếm tỷ trọng 4% trong tổng doanh thu và đạt 106% kế hoạch NHCTVN giao.
Năm 2005 với phương châm đa dạng các loại sản phẩm dịch vụ chi nhánh đã tiếp
cận, tiếp thị được 2.156 khách hàng đến mở và sử dụng tài khoản ATM nâng tổng
số thẻ sau gần 2 năm là 3.187 thẻ.
Tình hình thực hiện thu lãi, thu dịch vụ các đơn vị năm 2005
Đơn vị: triệu đồng
Đơn vị
Kế hoạch giao Thực hiện năm 2005 % So với kế hoạch
Thu lãi
Thu dịch
vụ
Thu lãi Dịnh vụ Thu lãi Dịch vụ
I. Toàn CN
1. Sầm sơn
2. Hội sở
II. Các phòng
PGD1
PGD2
PGD3
PGD6

Phòng KT
Phòng NT
4.300
4.900
4.900
4.900
42.600
430
2.985
105
2.880
100
170
135
155
1.440
880
4.903
4.904
5.696
5.741
38.580
3.410
208
3.202
130
234
179
200
1.732

727
114
100
116
117
91
931
198
733
130
138
133
129
120
83
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2005 NHCT TH
* Hoạt động của khách sạn Ngân Hoa.
Trong năm hoạt động của khách sạn Ngân Hoa chủ yếu là phục vụ nội bộ.
Ban giám đốc chi nhánh đã chuyển hướng cải tạo cơ bản và mua sắm mới cơ sở
vật chất nhằm nâng cấp và đưa hoạt động khách sạn Ngân Hoa trở lại kinh doanh
bình thường. Do vậy trong quý IV hoạt động của khách sạn ngân hoa đã khởi sắc
lãi 10 triệu đồng. Tổng doanh thu trong năm đạt 558 triệu đạt 81% kế hoạch.
* Công tác kế toán tài chính và kết quả kinh doanh.
Công tác kế toán ngoài việc thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh một cách nhanh chóng, đầy đủ, chính xác, kịp thời, an toàn tài sản theo
nguyên tắc chế độ còn quan tâm đến tổ chức giao dịch phục vụ khách hàng một
cách khoa học tăng thời gian giao dịch với khách hàng, cung cấp các sản phẩm
dịch vụ tiện ích, bổ xung thêm các phương tiện làm việc, máy móc, thiết bị hiện
đại, nhằm mục tiêu phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Công tác quản lý tài
chính, quản lý tài sản, bảo đảm chế độ và tiết kiệm phục vụ kinh doanh có hiệu

quả. Làm tốt công tác tham mưu cho Ban giám đốc trong chỉ đạo điều hành kinh
doanh, thay đổi, bổ sung một số nội dung trong quy chế tài chính cho phù hợp với
mục tiêu kinh doanh năm 2005. Phối tốt với các phòng nghiệp vụ trong giải quyết
công việc.
Công tác thông tin điện toán ngày càng được nâng cấp đáp ứng yêu cầu quản
lý và hiện đại hoá. Xây dựng các phần mềm tiện ích phục vụ công việc cho các
phòng chức năng, quản lý chặt chẽ và đảm bảo an toàn các thiết bị cung cấp.
Kết quả hoạt động tài chính trong năm đạt.
- Tổng doanh thu : 825.821 triệu đồng.
- Tổng chi phí: 69.736 triệu đồng.
- Lợi nhuận hạch toán chi nhánh năm 2005 là: 16.084 triệu đồng, trích lập quỹ dự
phòng 1.313 triệu đồng.
2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công Thương Thanh Hoá.
2.1. Tình hình cho vay của chi nhánh trong thời gian qua.
Các NHTM nói chung và NHCT TH nói riêng gặp những khó khăn về khai
thác nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay nền kinh tế. Lãi suất huy động tiết
kiệm liên tục, điều chỉnh tăng, trong khi đó lãi suất cho vay điều chỉnh tăng không
kịp ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của chi nhánh. Tuy nhiên hoạt
động kinh doanh tín dụng của chi nhánh NHCT TH trong năm 2005 đã đạt được
một số kết quả khả quan như: tăng trưởng dư nợ, cho vay đúng kế hoạch và nằm
trong khả năng quản lý giám sát của chi nhánh. Cơ cấu tín dụng đã chuyển biến
theo hướng tích cực an toàn và hiệu quả, thể hiện qua một số chỉ tiêu sau.
* Cho vay nền kinh tế.
- Tổng dư nợ cho vay và đầu tư đến 21/12/2005 đạt 748.018 triệu đồng tăng
so với đầu năm 123.750 triệu đồng, dư nợ tăng chủ yếu là khối doanh nghiệp ngoài
quốc doanh, các doanh nghiệp đã chuyển đổi thành công ty cổ phần tăng 159.540

×