Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

So sánh giáo dục tiểu học Nhật Bản và Việt Nam từ đó rút ranhững ưu nhược điểm và phương hướng phấn đấu của giáo dục tiểu học ViệtNam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.65 KB, 41 trang )

Tiểu luận Giáo dục so sánh

MỤC LỤC
NỘI DUNG
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
2. Mục đích nghiên cứu của tiểu luận
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Kết cấu của tiểu luận

TRANG
1
1
1
2
2
3

CHƯƠNG 1
SƠ LƯỢC BỐI CẢNH, SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC
TIỂU HỌC NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM

1. Bối cảnh, sự phát triển giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học 3
của Nhật Bản nói riêng
1.1.Vài nét giới thiệu Nhật Bản
1.2 Sự phát triển giáo dục Nhật Bản
1.3. Giáo dục tiểu học của Nhật Bản
1.3.1 Chương trình giáo dục tiểu học
1.3.2 Nội dung, phương pháp giáo dục tiểu học
2. Bối cảnh, sự phát triển giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học


của Việt Nam nói riêng
2.1.Vài nét giới thiệu về Việt Nam
2.2. Sự phát triển giáo dục ở Việt Nam
2.3. Giáo dục tiểu học của Việt Nam
2.3.1 Chương trình giáo dục tiểu học
2.3.2 Nội dung, phương pháp giáo dục tiểu học
2.3.3 Bộ môn giảng dạy
2.3.4 Phương pháp đánh giá học sinh
2.3.5 Đầu tư cho giáo dục

3
4
6
6
13

14
16
17
18
20
21
22
24

CHƯƠNG 2
SO SÁNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM. NHữNG ƯU,
NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC VIỆ NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
GIÁO DỤC TIỂU HỌC VIỆT NAM.


2.1 Các biểu bảng so sánh giáo dục tiểu học Nhật Bản và Việt Nam

24

2.1.1 Bảng so sánh phương pháp, yêu cầu của giáo dục tiểu học Nhật
Bản và Việt Nam
2.1.2 Số liệu so sánh chi tiêu cho giáo dục ở Nhật bản và Việt Nam

26

Chử Thị Hồng Yến – Lớp Cao học quản lý giáo dục K12( lớp 1)

1


Tiểu luận Giáo dục so sánh
Bảng số 2
2.1.3 Biểu đồ so sánh số giờ học/năm của tiểu học Nhật Bản và Việt 27
Nam
Biểu đồ số 3
2.1.4. Biểu đồ so sánh tỉ lệ xóa mù chữ và phổ cập Tiểu học

28

Biểu đồ số 4
2.2 Nhận xét các biểu, bảng, tỉ lệ liên quan giáo dục tiểu học Nhật
Bản và Việt Nam
CHƯƠNG 3

29


NHữNG NHẬN XÉT ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VIỆT
NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU CỦA VIỆT NAM.

3.1 Thành tựu của giáo dục Việt Nam nói chung và của tiểu học nói 31
riêng.
3.2 Nguyên nhân của những thành tựu trên
32
3.3 Những hạn chế của giáo dục Việt Nam nói chung và của tiểu học 33
nói riêng
3.4 Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên
3.5 Phương hướng phát triển giáo dục tiểu học Việt Nam.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Các bảng,
biểu đồ

Mục lục

Nội dung bảng

Bảng 1

2.1.1

34
35
36
38


Bảng so sánh phương pháp, yêu cầu của
giáo dục tiểu học Nhật Bản và Việt Nam

Bảng 2

2.1.3

24

Số liệu so sánh chi tiêu cho giáo dục ở
Nhật bản và Việt Nam

Biểu đồ 3 2.1.3

Trang

26

Biểu đồ so sánh số giờ học/năm của tiểu
học Nhật Bản và Việt Nam

27

Chử Thị Hồng Yến – Lớp Cao học quản lý giáo dục K12( lớp 1)

2


Tiểu luận Giáo dục so sánh

Biểu đồ 4 2.1.4

Biểu đồ so sánh tỉ lệ xóa mù chữ và phổ
cập Tiểu học

28

Chử Thị Hồng Yến – Lớp Cao học quản lý giáo dục K12( lớp 1)

3


Tiểu luận Giáo dục so sánh

LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Giáo du ̣c so sánh (Comparative Education) là mô ̣t linh vực nghiên cứu
̃
khoa ho ̣c đã đươ ̣c thiế t lâ ̣p nhằm xem xét và tìm hiể u giáo du ̣c trong mô ̣t (hoă ̣c
mô ̣t nhóm) nước bằ ng cách sử du ̣ng những số liêu và những nhâ ̣n thức rút ra từ
̣
thực tiễn trong mô ̣t nước hoă ̣c các nước khác. Các chương trình và khóa ho ̣c
Giáo du ̣c so sánh đươ ̣c tổ chức ở nhiề u trường đa ̣i ho ̣c trên thế giới, và những
nghiên cứu quan tro ̣ng của Giáo du ̣c so sánh đươ ̣c công bố đề u đă ̣n trên các ta ̣p
chí khoa ho ̣c như Comparative Education, International Review of Education,
Comparative

Education

Review và International


Journal

of

Educational

Development. Linh vực của Giáo du ̣c so sánh đươ ̣c hỗ trơ ̣ bởi nhiề u dự án liên
̃
quan đế n tổ chức UNESCO và Bô ̣ Giáo du ̣c của nhiề u nước.
Giáo dục so sánh là một ngành khoa học, một khái niệm mới đối với nước
ta. Nhưng giáo dục so sánh trên thế giới là một ngành khoa học đã có lịch sử
phát triển từ rất lâu. Nó là một ngành khoa học mà đối với mỗi một nước phát
triển hẳn không thể thiếu được. Hầu hết các trường Đại học lớn ở các nước phát
triển, ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai đã thành lập những Trung tâm hoặc
viện nghiên cứu, đào tạo về ngành giáo dục so sánh.…Ngày nay, giáo dục so
sánh không thể thiếu đối với giáo dục mỗi quốc gia và đang phát triển mạnh mẽ.
Từ việc so sánh mà mỗi nước có thể đưa ra những kinh nghiệm về giáo dục đào
tạo, rút ra những ưu nhược điểm và đưa ra phương hướng phấn đấu của nước ta.
2. Mục đích nghiên cứu của tiểu luận
Giáo dục so sánh là một lĩnh vực nghiên cứu riêng biệt và hữu ích. Giáo dục so
sánh ở Việt nam đang dần tự khẳng định mình và nó đã trở thành một vấn đề
trung tâm. Hiện nay có nhiều ý kiến và sự nhấn mạnh khác nhau về các mục đích
của Giáo dục so sánh.
Chử Thị Hồng Yến – Lớp Cao học quản lý giáo dục K12( lớp 1)

4


Tiểu luận Giáo dục so sánh

Do đó, việc học tập nghiên cứu môn giáo dục so sánh là một làm không thể
thiếu đối mỗi người làm công tác giáo dục và các ngành có liên quan đến giáo
dục. Vì mục đích của giáo dục so sánh mang lại cho chúng ta thật to lớn:
Giáo dục so sánh là hiểu biết tốt hơn về giáo dục địa phương của mình.
Giáo dục so sánh phát triển cải tiến hoặc cải cách giáo dục ở nơi mình và
nơi khác, ở trong và ngồi nước.
Giáo dục so sánh là phát triển kiến thức, lý luận, nguyên tắc và quy luật về
giáo dục nói chung và mối quan hệ giữa giáo dục và xã hội.
Giáo dục so sánh là hiểu biết và hợp tác quốc tế hoặc quốc nội, giải quyết
các vấn đề quốc nội, giải quyết các vấn đề giáo dục cũng như vấn đề khác liên
quan đến hợp tác giáo dục.
Vì Giáo dục so sánh có nhiều mục đích quan quan trọng như vậy nên các
nhà quản lý giáo dục cần phải nghiên cứu, so sánh các lĩnh vực giáo dục để thấy
được điểm mạnh, điểm yếu của giáo dục nước nhà để từ đó có phương hướng
phát triển giáo dục trong giai đoạn tiếp theo. Trong phạm vi bài tiểu luận, tác giả
xin đề cập đề tài: “So sánh giáo dục tiểu học Nhật Bản và Việt Nam từ đó rút ra
những ưu nhược điểm và phương hướng phấn đấu của giáo dục tiểu học Việt
Nam”
Qua bài tiểu luận này tác giả mong muốn đưa ra những giải pháp cơ bản đối với
giáo dục tiểu học Việt Nam
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu về chương trình, phương
pháp giáo dục tiểu học Nhật Bản và Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: Với xu hướng thu hẹp phạm vi của so sánh giáo dục
chuyển từ quốc tế sang quốc nội, và giải quyết những hạn chế của nền giáo dục
tiểu học Việt Nam.

Chử Thị Hồng Yến – Lớp Cao học quản lý giáo dục K12( lớp 1)

5



Tiểu luận Giáo dục so sánh
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng lý luận về giáo dục so sánh, quản lý giáo dục trên lĩnh vực
GD-ĐT và sử dụng phương pháp thống kê chọn mẫu, phương pháp phân tích
đánh gia trên biểu đồ, phương pháp so sánh tổng hợp. Tiểu luận đã sử dụng số
liệu thực tế để làm luận chứng đánh giá.
5. Kết cấu của tiểu luận:
Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung của Tiểu luận tập trung nghiên cứu
và phân tích được chia thành 3 chương và các vấn đề cụ thể như sau:
CHƯƠNG 1
SƠ LƯỢC BỐI CẢNH, SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC
NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM
1. Bối cảnh, sự phát triển giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học của Nhật
Bản nói riêng
1.1.Vài nét giới thiệu Nhật Bản
- Diện tích : Trên đất liền: 37.790.697 km²
- Dân số : 12.796 triệu người tính đến tháng 3 năm 2011
- Thủ đơ : Tokyo
- Ngơn ngữ chính : Tiếng Nhật
- Quốc khánh : 23/12/1933 (ngày sinh của Nhật Hoàng Akihito
- Đơn vị tiền tệ : Yên
Nhật Bản đã có người sinh sống ngay từ cuối thời kỳ đồ đá cũ. Ngay sau
thời kỳ băng hà cuối cùng, khoảng 12.000 trước công nguyên, hệ sinh thái phong
phú trên quần đảo Nhật Bản đã giúp đẩy nhanh sự phát triển loài người, sản sinh
ra nền văn hóa đất nung nổi tiếng của thời kỳ Jomon. Lịch sử Nhật Bản với
nhiều thời kỳ cô lập thay thế nhau bị gián đoạn bởi các ảnh hưởng cấp tiến,
thường là cách mạng từ thế giới bên ngồi.
Nền chính trị Nhật Bản được thành lập dựa trên nền tảng của một thể chế

Chử Thị Hồng Yến – Lớp Cao học quản lý giáo dục K12( lớp 1)

6


Tiểu luận Giáo dục so sánh
quân chủ lập hiến và cộng hịa đại nghị (hay chính thể qn chủ đại nghị) theo
đó Thủ tướng giữ vai trị đứng đầu nhà nước và chính đảng đa số. Quyền hành
pháp thuộc về chính phủ. Lập pháp độc lập với chính phủ và có quyền bỏ phiếu
bất tín nhiệm với chính phủ, trong trướng hợp xấu nhất có thể tự đứng ra lập
chính phủ mới. Tư pháp giữ vai trò tối quan trọng và đối trọng với chính phủ và
hai viện quốc hội (the Diet) gồm thượng viện và hạ viện). Hệ thống chính trị
Nhật được thành lập dựa trên hình mẫu cộng hoà đại nghị của Anh quốc và chịu
ảnh hưởng mạnh mẽ từ các nước dân luật ở châu Âu, cụ thể là hình mẫu của nghị
viện Đức Bundestag. Vào 1896 chính quyền Nhật thành lập bộ luật dân sự
Minpo dựa trên mơ hình của bộ luật dân sự Pháp. Mặc dù có thay đổi sau Thế
chiến II nhưng bộ luật cơ bản còn hiệu lực đến nay.
Sau khoảng 10 năm hậu chiến, Nhật Bản đã đạt được các kỳ tích về kinh tế
và đời sống của nhân dân được nâng cao. Bước phát triển kinh tế ngoạn mục
đem đến cho Nhật Bản vai trò quốc tế như một quốc gia thương mại và dần dần
trở thành nước có tiềm lực kinh tế đứng thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kỳ.
1.2 Sự phát triển giáo dục Nhật Bản
Nhật Bản rất coi trọng, quan tâm và đầu tư cho ngành giáo dục nước nhà, là
một trong những nước có nền giáo dục phát triển nhất trên thế giới.
Giáo dục ở Nhật có tính cạnh tranh rất cao, đặc biệt ở các kỳ thi tuyển sinh đại
học, điển hình là các kỳ thi tuyển của hai trường đại học cao cấp Tokyo và
Kyoto. Người Nhật Bản luôn coi trọng đến bằng cấp.
Chương trình đánh giá sinh viên của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD
hiện xếp Nhật Bản ở vị trí thứ sáu thế giới về kĩ năng và kiến thức của học sinh
mười sáu tuổi.

Tỷ lệ người mù chữ ở Nhật Bản bằng 0 và có 72,5% học sinh theo học lên
bậc Trung cấp, Cao đẳng, Đại học. Theo thống kê năm 2001 thì tỷ lệ học sinh
vào đại học ở Nhật Bản là 48,6%, cao thứ 2 thế giới. Tỷ lệ học cấp 3 là 96.9%,
do vậy nhiều người có chủ trương đưa giáo dục cấp 3 thành giáo dục bắt buộc.
Chử Thị Hồng Yến – Lớp Cao học quản lý giáo dục K12( lớp 1)

7


Tiểu luận Giáo dục so sánh
Nhật Bản với khoảng hơn 1.000 trường Đại học và Cao đẳng, chính phủ
Nhật Bản còn chú trọng đầu tư vào hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp,
trung học chuyên tu và các trường chuyên môn với mạng lưới dày đặc hơn 3.000
trường.
Hệ thống giáo dục Nhật Bản hiện nay được biết đến ở “Hệ thống 6 – 3 – 3
– 4″, nghĩa là 6 năm tiểu học, 3 năm trung học cơ sở, 3 năm trung học phổ thông
và 4 năm Đại học được xây dựng trên nền tảng Luật giáo dục cơ bản xây dựng từ
năm 1947. Luật quy định giáo dục nghĩa vụ là 9 năm cho nên nhà nước miễn phí
tiền học và mua sách giáo khoa và cấp phát miễn phí cho học sinh từ lớp 1 đến
lớp 9, giáo dục từ cấp 3 trở lên là không bắt buộc. Còn bậc Đại học, quy định
chung là 4 năm, nhưng với những ngành học như y khoa, thú y… thì hệ Đại học
có thể kéo dài đến 6 năm, hệ Cao đẳng thì từ 2 đến 3 năm.
Sau khi hết trung học cơ sở, nếu không vào trường trung học phổ thơng thì học
sinh vẫn có thể chọn lựa trường trung học chuyên tu, chuyên nghiệp để sớm có
được kỹ thuật chuyên môn, đây cũng là sự lựa chọn của khơng ít giới trẻ Nhật
Bản.
Để đáp ứng nhu cầu học ở bậc Đại học ngày càng tăng nhanh, kể từ những
năm 50 (thế kỷ XX), Ở Nhật Bản đã hình thành các trường Đại học Dân lập. Tuy
nhiên từ những năm 1970 trở lại đây, Nhật Bản đã có những chính sách cụ thể để
hạn chế sự cạnh tranh hỗn loạn của các loại hình dân lập này, bảo đảm chất

lượng của sinh viên đại học khi ra trường.
Hiện nay Nhật Bản đang thực hiện các chính sách thu hút sinh viên nước ngoài
đến học tập. Rất nhiều trường Dự bị được mở ra nhằm đáp ứng nhu cầu học tập
cho sinh viên nước ngoài như trường Kurume, Koiwa, Ngoại ngữ Osaka…Chính
phủ Nhật cịn hỗ trợ cho lưu học sinh thơng qua các chương trình học bổng như
Học bổng tồn phần, miễn học phí, hỗ trợ tiền th nhà, ăn ở… Ngồi ra, để hỗ
trợ cho các chi phí như học phí, phụ phí và các khoản sinh hoạt phí, sinh viên
được phép làm việc bán thời gian và vay từ Tổ chức học bổng của chính phủ,
Chử Thị Hồng Yến – Lớp Cao học quản lý giáo dục K12( lớp 1)

8


Tiểu luận Giáo dục so sánh
ngồi ra cịn có nhiều tổ chức khác từ chính quyền địa phương, cơ quan phi lợi
nhuận cũng góp phần khơng nhỏ về mặt tài chính hỗ trợ cho sinh viên.
Nhật Bản là một trong những đất nước có chất lượng học tập và chất
lượng giảng dạy tốt nhất thế giới, thành tích và năng lực của sinh viên các trường
khác nhau không chênh lệch nhiều, hầu hết sinh viên đều nắm rõ và làm chủ
chương trình học tập. Chính phủ Nhật đang định hướng phương pháp giảng dạy
hiệu quả, phù hợp nhất cho các giáo viên, giảng viên. Nhật Bản đang cố gắng
từng bước để tiêu chuẩn hóa trình độ giáo viên. Người dân Nhật rất khơng thích
áp dụng phương pháp giảng dạy của nước ngồi mà muốn đưa ra phương pháp
của chính mình nhằm phù hợp nhất với lịch sử, văn hóa, kinh tế, xã hội, lối sống,
con người Nhật Bản. Điều này đã tạo ra một nền giáo dục mang đặc trưng riêng
của đất nước mặt trời mọc.
Hiện nay, Chính phủ Nhật Bản đang tiếp tục đầu tư cho giáo dục nhằm đưa
Nhật Bản trở thành nước có hệ thống giáo dục phát triển nhất thế giới, tạo ra môi
trường học tập lý tưởng nhất cho sinh viên Nhật và sinh viên nước ngồi.
1.3. Giáo dục tiểu học của Nhật Bản

Trường cơng là dành cho tất cả mọi công dân đến tuổi đi học, chính quyền
quy định người sống ở địa bàn nào thì phải đi học ở trường dành cho địa bàn đó.
Nếu khơng thích học trường cơng thì có thể chọn trường tư để thi vào và thi rất
khó khăn, chi phí cao. Chuyện học trường tư hay cơng hồn toàn do điều kiện
kinh tế và mục tiêu giáo dục của mỗi gia đình quyết định.Trường tư thường xa
nhà, học sinh bé đã tự mình đi xe buýt, tàu điện đi học..cũng là một cách rèn tính
độc lập.
1.3.1 Chương trình giáo dục tiểu học
Nhật Bản đã sớm có chính sách phát triển hệ thống giáo dục tiểu học bắt
buộc và bình đẳng đối với tất cả trẻ em bắt đầu từ 6 tuổi, không phân biệt nam
nữ, tôn giáo, thành phần xã hội... Chính sách giáo dục bắt buộc cũng được thực
thi và điều chỉnh theo từng giai đoạn thích hợp. Số năm học bắt buộc được nâng
Chử Thị Hồng Yến – Lớp Cao học quản lý giáo dục K12( lớp 1)

9


Tiểu luận Giáo dục so sánh
dần từ 3-4 năm (1886) lên 6 năm vào năm 1908. Tỷ lệ nhập học bậc tiểu học đã
đạt 99% (1899). Giáo dục bắt buộc và miễn phí 9 năm (hết trung học cơ sở) được
thực hiện từ năm 1947 với việc ban hành Luật cơ bản về Giáo dục và Luật giáo
dục nhà trường. Nhờ chính sách này mà ngay từ đầu thế kỷ 20, Nhật Bản đã sớm
thực hiện thành công phổ cập tiểu học bắt buộc cho trẻ em trong độ tuổi .Cấp
tiểu học: từ lớp 1 đến lớp 6:
Lớp
Lớp Một
Lớp Hai
Lớp Ba
Lớp Bốn
Lớp Năm

Lớp Sáu
Ở hầu hết các trường tiểu học

Độ tuổi
6-7
7-8
8-9
10/09
10-11
11-12
và trung học bậc thấp, chương trình giảng

dạy được biên soạn phù hợp với các khóa học trên phạm vi tồn quốc, vì vậy hầu
như khơng có sự khác nhau về nội dung giảng dạy. Tuy nhiên, quy mô lớp học
(số học sinh trong một lớp) lại rất khác nhau tùy thuộc vào địa điểm của trường
học. Quy mô lớp học trung bình trong tồn quốc ở tiểu học là 31,5 và trung học
bậc thấp là 38,1. Quy mô lớp học lớn nhất đối với các trường công trong giai
đoạn giáo dục bắt buộc là 45. Năm 1987, ở các trường tiểu học, các lớp học có từ
41 đến 45 học sinh chiếm 13% trong tổng số (cụ thể là: 44.004 lớp trong tổng số
lớp của toàn quốc là 330.324), trong khi đó các lớp có 7 học sinh hoặc ít hơn chỉ
chiếm 6% (19.998). Các trường tiểu học công ở những vùng hẻo lánh được chính
quyền địa phương thiết lập là những trường được quan tâm đặc biệt. Các trường
này chiếm 19% (4.720) trong tổng số. Nhiều trường như vậy đã tổ chức các lớp
học ghép các trình độ khác nhau do có ít học sinh.
Bộ Giáo dục quy định số giờ học hàng năm cho mỗi khối lớp. Hiện nay, số
giờ học quy định cho khối lớp 1 , 2 và 3 là 850, 910 và 980. Cho các khối từ lớp
4 đên lớp 6 là 1.01 5. ở các truờng trung học bậc thấp, số giờ học hàng năm cho
các khối lớp đều là 1.015 .
Chử Thị Hồng Yến – Lớp Cao học quản lý giáo dục K12( lớp 1)


10


Tiểu luận Giáo dục so sánh
Để đáp ứng yêu cầu này, tất cả các trường cơng đều có tổng số ngày giảng
dạy trên lớp ít nhất là 210 ngày, hoặc hơn 35 tuần. Có nhiều trường đề ra số ngày
đến trường hàng năm là 220 ngày hoặc hơn. Trong chương trình giảng dạy sắp
tới, số ngày đến trường hàng năm có thể là 39 tuần hoặc hơn.
Trong hầu hết các trường học, học sinh lớp trên học 6 tiết mỗi ngày từ thứ
hai đến thứ sáu, riêng ngày thứ bảy học từ 2 đến 4 tiết. Tuy số ngày đến trường
học tập cho mọi khối lớp đều như nhau nhưng các lớp thấp hơn học ít tiết hơn.
Chẳng hạn, một trường tiểu học điển hình ở Tokyo cho học sinh lớp một học 5
tiết mỗi ngày từ thứ hai đến thứ sáu.
1.3.2 Nội dung, phương pháp giáo dục tiểu học
* Năm học ở Nhật bắt đầu từ tháng 4 khi hoa đào nở rộ các sân trường,
kết thúc vào trung tuần tháng 3. Mỗi năm có 3 học kỳ.Học kỷ 1 từ tháng 4 đến
giữa tháng 7, học kỳ 2 từ tháng 9 đến giữa tháng 12, học kỳ 3 từ trung tuần tháng
1 đến giữa tháng 3.
* Cơ cấu giáo viên: bộ máy nhà trường gọn nhẹ, mỗi giáo viên đều kiêm
luôn nhiều thứ không chỉ là dạy cho nên không cần các nhân viên theo kiểu ngồi
chơi xơi nước. Mỗi người đều bận rộn, đầy ắp với những bổn phận và trách
nhiệm của mình. Giáo viên nam và nữ khá đồng đều trong nhà trường.
* Phương pháp giảng dạy: các thầy cô giáo được chủ động phương pháp
giảng dạy của mình miễn sao học sinh hiểu nội dung cần chuyển tải. Phương
pháp dạy của mỗi giáo viên đều độc đáo, mang dấu ấn cá nhân và tạo sự khác
biệt thú vị cho học sinh. Trong suốt buổi học hầu như giáo viên gắn bó với lớp,
hết mơt tiết thì ở lại chuyện trị vui chơi hay lắng nghe một cách bí mật những gì
đang diễn ra với học sinh của mình. Trong thời gian học sinh ở trường, hầu như
trong văn phịng nhà trường khơng có bóng giáo viên. Mọi người luôn luôn sẵn
sàng giúp đỡ học sinh khi cần thiết. Giáo viên khi dạy thường ăn mặc quần áo dễ

vận động , trừ khi cần thiết lắm mới mặc bộ vest, nhưng sau giờ cần phải mặc bộ

Chử Thị Hồng Yến – Lớp Cao học quản lý giáo dục K12( lớp 1)

11


Tiểu luận Giáo dục so sánh
đó thì lập tức thay ngay để năng động và linh hoạt. Giáo viên tiểu học hầu như
bao sân ln cả thể dục, có khả năng dạy đơn sơ về nhạc, dạy luôn cả vẽ.
*Sách giáo khoa: sách giáo khoa cho trường tư và công khác nhau. Và một
số mơn thì sách giáo khoa mơn đó của mỗi địa phương có nội dung khác nhau vì
học sinh địa phương nào trước hết phải hiểu rõ nơi mình sống. Nội dung sách
giáo khoa thường dạy những điều thiết thực cho cuộc sống, những điều tưởng
như không cần dạy: ví dụ tiền ở đâu ra, chi tiêu cần phải có kế hoạch thế nào..
* Mơn thể dục, nhạc, và họa: Ở tiểu học các môn này được dạy và học
đều đặn, quan trọng. Trẻ con bốn mùa đều chỉ mặc áo cộc tay, quần cộc khi học
môn thể dục, kể cả khi trời lạnh cắt da thì giờ thể dục cũng chỉ áo cộc, quần cộc
như vậy, khi hoạt động thì cơ thể sẽ ấm lên. Các trường đều có bể bơi để dạy cơ
bản về bơi cho học sinh, dù hiện tại chỉ mới học bơi ở trường vào mấy tháng
mùa hè, hầu nhưu chỉ tháng 6 và 7. Học nhạc và họa ở lớp cao hơn thì có giáo
viên riêng dạy. Thể dục thì vẫn là giáo viên chủ nhiệm kiêm nhiệm. Mỗi năm ở
trường có Lễ hội Thê dục, cuộc chạy marathon, Biểu diễn văn nghệ, triển lãm
tranh ..là những hoạt động thiết thực để việc học thể thao, âm nhạc và hội họa có
thêm những cột mốc, những động lực cho việc học các mơn đó. Biểu diễn văn
nghệ là học sinh cả trường biểu diễn, mỗi khối lớp đều có tiết mục hát và tiết
mục nhạc, các học sinh có thể sử dụng các nhạc cụ cơ bản. Phương pháp dạy về<

×