Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Bai giang mang can ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 53 trang )

Môn học
Môn học
TổNG QUAN Về MạNG Và INTERNET
Nội dung môn học
Phần i. Tổng quan mạng máy tính
Giáo viên giảng dạy: Phạm Ngọc Công
Yêu cầu học viên
- nắm được các kiến thức cơ bản về mạng
-
Có hiểu biết sơ lược về mạng và internet
Phần iV. Một số vấn đề về thư điện tử
Phần iii. Một số dịch vụ của internet
Phần ii. Thiết bị mạng
I. mạng máy tính
I.1. Lịch sử phát triển mạng máy tính
a- Từ những năm 60 đã xuất hiện các mạng xử lý, trong đó các trạm cuối thụ
động được nối vào máy xử lý trung tâm. Máy xử lý trung tâm làm tất cả mọi
việc từ quản lý các thủ tục truyền dữ liệu, quản lý sự đồng bộ các trạm cuối,
.đến việc theo dõi ngắt của các trạm cuối.
Dần dần, để giảm nhẹ nhiệm vụ của máy xử lý trung tâm người ta thêm vào
các bộ tiền xử lý, đồng thời thêm vào các thiết bị tập trung (concentrator)
và bộ dồn kênh (multiplexor). Hệ thống này được kết nối thành mạng
truyền tin.
Sự khác nhau giữa hai thiết bị trên là ở chỗ: bộ dồn kênh có khả năng
chuyển song song các thông tin do các trạm cuối gửi tới, còn bộ tập trung
không có khả năng đó nên phảI dùng bộ nhớ đệm để lưu trữ tạm thời các
thông tin
chương i. tổng quan Mạng máy tính
Bé tiÒn xö lý
Bé tiÒn xö lý
Bé tËp trung


Bé tËp trung
Bé dån kªnh
Bé dån kªnh
M¸y trung t©m
M¸y trung t©m
b- Trong những năm 70, các máy tính được nối với nhau trực tiếp thành
mạng, đồng thời tại thời điểm này xuất hiện kháI niệm Mạng truyền thông
(communication network), trong đó các thành phần chính của nó là các nút
mạng, được gọi là các bộ chuyển mạch.
Các máy tính được kết nối thành mạng máy tính nhằm đạt tới các mục tiêu
chính sau đây:
- Làm cho các tài nguyên có giá trị cao (thiết bị, chương trình, dữ liệu,) trở
nên khả dụng đối với bất kỳ người sử dụng nào trên mạng (không cần quan
tâm đến vị trí địa lý của tài nguyên và người sử dụng).
- Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố đối
với một máy tính nào đó.
c- Từ thập kỷ 80 trở đi thì việc kết nối mạng mới được thực hiện rộng rãi nhờ
tỷ lệ giữa giá thành máy tính và chi phí truyền tin đã giảm đi rõ rệt. Trong
gian đoạn này bắt đầu xuất hiện những thử nghiệm đầu tiên về mạng diện
rộng và mạng liên quốc gia.
Mạng máy tính là một hệ thống gồm nhiều máy tính và các thiết bị được kết
nối với nhau bởi đường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó nhằm thu
thập và chia sẻ tài nguyên cho nhiều người sử dụng
I.2. Mạng máy tính là gì ?
Các máy tính được kết nối thành mạng máy tính có các lợi ích sau:
- Sử dụng chung công cụ và tiện ích
- Chia sẻ kho dữ liệu dùng chung
- Tăng độ tin cậy của hệ thống
- Trao đổi thông điệp và hình ảnh
- Dùng chung các thiết bị ngoại vi (máy in, máy vẽ, Fax, Modem,..)

- Giảm thiểu chi phí và thời gian đi lại
1. Máy chủ (Server)
Máy chủ
Máy chủ
2. Máy trạm (Workstation)
Máy trạm
3. Card mạng (NIC)
4. Thiết bị kết nối (Hub, Repeater, Switch, ....)
6. Các phụ kiện
5. Dây cable mạng
Card mạng
I.3. Các thành phần cơ bản của mạng máy tính
Hub
II.1. Kiến trúc mạng (Network structure )

Kiến trúc mạng

Topo mạng
Giao thức mạng (Protocol)
Topo mạng
Hình trạng, kiểu cách kết nối các máy tính thành hệ thống
II. các khái niệm cơ bản
Giao thức mạng
Tập hợp các quy tắc, quy ước và giải pháp bảo đảm mà tất cả các thực thể
tham gia truyền thông trên mạng phải tuân theo để bảo đảm cho mạng hoạt
động đồng bộ.
Như vậy, để bảo đảm có một hệ thống giao thức thống nhất, người ta cần
xây dựng theo những tiêu chuẩn chung.
II. 2. Phân loại mạng máy tính
a- Phân loại theo phương thức kết nối

- Với phương thức Điểm - Điểm, các đường truyền riêng biệt được thiết lập
để nối các máy tính lại với nhau. Mỗi máy tính có thể truyền và nhận trực
tiếp dữ liệu hoặc có thể làm trung gian như lưu trữ dữ liệu và sau đó chuyển
tiếp đến một máy khác để dữ liệu đó đạt tới đích.
- Với phương thức Điểm Nhiều điểm, tất cả các trạm phân chia chung một
được truyền vật lý. Dữ liệu được gửi đi từ một máy tính sẽ có thể được tiếp
nhận bởi tất cả các máy tính còn lại, bởi vậy cần chỉ ra địa chỉ đích của dữ
liệu để mỗi máy căn cứ vào đó kiểm tra xem dữ liệu có phải dành cho mình
không
b- Phân loại mạng máy tính theo Topo
- Mạng hình sao (Star topology)
Topo m¹ng h×nh vßng (Ring Topology)
Topo m¹ng h×nh tuyÕn (Bus Topology)
Topo m¹ng hçn hîp
Mạng chia làm 4 loại sau:
- Mạng cục bộ LAN (Local Area Network)
Là mạng thường được lắp đặt trong các công ty, văn phòng nhỏ bán kính tối đa
giữa các máy trạm khoảng dưới 1 Km với số lượng máy trạm không nhiều hơn 50
máy, kết nối giữa các máy là đường truyền chuyên dụng.
- Mạng thành phố MAN (Metropolitan Area Network)
Là mạng được cài đặt trong phạm vi một đô thị hoặc một trung tâm kinh tế - x hội ã
có bán kính hàng trăm Km, số lượng máy trạm có thể lên đến hàng nghìn, đường
truyền có thể sử dụng cơ sở hạ tầng của viễn thông.
- Mạng diện rộng WAN (Wide Area Network)
Là mạng thường được lắp đặt trong phạm vi một quốc gia như Intranet phục vụ cho
các công ty lớn, ngành kinh tế có bán kính hoạt động lớn, có thể liên kết nhiều
mạng LAN, MAN, đường truyền có thể sử dụng cơ sở hạ tầng của viễn thông.
b- Phân loại mạng máy tính theo quy mô và khoảng cách địa lý
- Mạng toàn cầu GAN (Global Area Network )
Là mạng có thể trải rộng trong nhiều quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế x hội cho ã

những công ty siêu quốc gia hoặc nhóm các quốc gia, đường truyền có thể sử dụng
cơ sở hạ tầng của viễn thông, mang Internet là một mạng GAN
c- Phân loại mạng theo chức năng
- Mạng Client/Server: Khi có một hay một số máy tính được thiết lập để
cung cấp dịch vụ (Server) như File server, Mail server, Web server,...còn các
máy trạm truy cập để khai thác dịch vụ (Client).
- Mạng Peer to Peer còn gọi là mạng ngang hàng: trong mạng các máy
tính đóng vai trò như nhau.
- Mạng kết hợp. Kết hợp các loại trên.
d- Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch
- Mạng chuyển mạch kênh
Khi có hai máy cần trao đổi thông tin với nhau thì giữa chúng sẽ được thiết lập một
kênh cố định và được duy trì cho đến khi một trong hai bên ngắt liên lạc. Các dữ
liệu chỉ được truyền theo đường cố định đó.

- Mạng chuyển mạch thông báo
Thông báo(TB) là một đơn vị thông tin có chứa thông tin đích cần gửi đến. Căn cứ
vào các thông tin này mỗi nút trung gian có thể chuyển TB đến nút kết tiếp để đến
đích. Tuỳ theo cấu trúc mạng các TB có thể đi theo nhiều đường khác nhau để đến
đích
- Mạng chuyển mạch gói
Khác với kỹ thuật chuyển mạch (TB), mỗi TB được chia thành nhiều phần nhỏ hơn
gọi là gói tin có khuôn dạng qui định trước. Mỗi gói tin có chứa các thông tin điều
khiển, trong đó có chứa địa chỉ của nguồn (người gửi) và đích (người nhận) của gói
tin. Các gói tin thuộc về một TB nào đó có thể được gửi đi qua mạng để tới đích
bằng nhiều đường khác nhau.
Vấn đề khó khăn nhất của mạng loại này là việc tập hợp các goi tin để tạo lại TB
ban đầu của ngưoừi sử dụng, đặc biệt trong trường hợp các gói tin được truyền theo
nhiều đường khác nhau. Cần phải tạo cơ chế đánh dấu gói tin và phục hồi các goi
tin bị thất lạc hoặc truyền bị lỗi cho các nút mạng.

II.3. Địa chỉ mạng. Có 2 loại địa chỉ
a- Địa chỉ vật lý MAC (Media Access Control Address)

Mỗi máy tính tham gia mạng đều được nhận dạng bởi một chỉ số gọi là địa chỉ
vật lý MAC.

Các địa chỉ MAC thường được các nhà sản suất xác định trước trên mỗi card
mạng

Các địa chỉ MAC không nhằm để xác định vị trí không gian của thực thể tham
gia mạng
MAC address format
MAC address format
Phần này gồm 6 số hệ thập lục
phân do tổ chức quốc tế IEEE
phân phối cho các nhà sản xuất
còn gọi là vendor.
Phần chỉ số gồm 6 số thập lục
phân này do các nhà sản suất
xác định duy nhất còn gọi serial
number.
b- Địa chỉ IP (Internet Protocol)
Để nhận diện các máy tính tham gia mạng người ta còn xây dựng địa chỉ
logic, gọi là địa chỉ IP.

Địa chỉ IP của các mạng LAN có thể do người quản trị xác định, phải duy
nhất trên mạng

Địa chỉ IP khi tham gia mạng Internet do tổ chức quốc phân pháp cũng đư
ợc xác định duy nhất


Địa chỉ IP có tham gia việc định tuyến để trao đổi thông tin
I. Cable mạng
I.1. Cable xoắn đôi
chương iI. Thiết bị mạng
Hiện nay có hai loại cap xoắn đôi có vỏ bọc kim loại:
STP (Shield Twisted Pair): có loại 1 đôi xoắn, có loại có nhiều đôi xoắn. Có lớp vỏ
bọc chống nhiễu bên ngoài.
Một số loại thường dùng:

Loại Cat 1, Cat 2: dùng cho các loại đường truyền tốc độ thấp 4Mb/s (đường thoại)

Loại Cat 3: dùng cho hầu hết các mạng điện thoại (< 16 Mb/s)

Loại Cat 4: dùng cho các mạng tốc độ < 20 Mb/s

Lo¹i Cat 5: dïng cho c¸c m¹ng tèc ®é < 100 Mb/s

Lo¹i Cat 6: dïng cho c¸c m¹ng tèc ®é < 300 Mb/s
I.2. Cable ®ång trôc
I.3. Cable quang
Các loại cáp Xoắn đôi Đồng trục mỏng Đồng trục dày Cáp quang
Chi tết Cat 3,4,5
2 dây =5mm 2 dây =10mm
Thuỷ tinh 2 sợi
Chiều dài đoạn tối đa 100m 185m 500m 1.000m
Số đầu nối tối đa trên
một đoạn
2 30 100 2
Chạy 10 Mb/s được được được được

Các loại cáp Xoắn đôi Đồng trục mỏng Đồng trục dày Cáp quang
Chạy 100Mb/s Được Không Không Được
Chống nhiễu Tốt Tốt Rất tốt Hoàn toàn
Bảo mật Trung bình Trung bình Trung bình Hoàn toàn
Độ tin cậy Tốt Trung bình Tốt Tốt
Lắp đặt Dễ dàng Trung bình Khó Khó
Khắc phục lỗi Tốt Dở Dở Tốt
Quản lý Dễ dàng Khó Khó Trung bình
Chi phí cho một trạm Rất thấp Thấp Trung bình Cao
II. C¸c thiÕt bÞ dïng kÕt nèi m¹ng lan
II.1. Repeater

II.2. CÇu nèi - Bridge

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×