Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng Hệ sinh thái môi trường – Lê Thị Thái Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.78 MB, 26 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TPHCM
TTĐT NGÀNH NƯỚC MIỀN NAM

Bài 1: HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG
GVGD: Lê Thị Thái Hà


I. HỆ SINH THÁI
1. Khái niệm hệ sinh thái
2. Cấu trúc hệ sinh thái
3. Cân bằng hệ sinh thái

4. Chuỗi thức ăn – mạng lưới thức ăn
5. Trao đổi năng lượng trong hệ sinh thái
6. Năng suất của hệ sinh thái
7. Chu trình sinh địa hoá


1. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI
Hệ sinh thái (HST) là hệ thống các quần thể sinh vật
sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định,
quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó.
Phân loại HST : Theo độ lớn
 Hệ sinh thái nhỏ : bể nuôi cá…
 Hệ sinh thái vừa : một thảm rừng, hồ chứa
nước..
 Hệ sinh thái lớn : đại dương…
Thành phần HST : gồm 2 thành phần
 Vô sinh : nước, đất, không khí…
 Sinh vật : thực vật, động vật….
Hai thành phần trên luôn có sự trao đổi


chất, năng lượng và thông tin.


1. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI
Sinh vật trong HST còn được chia làm 3 loại :
 Sinh vật sản xuất thông thường là tảo hoặc thực vật,
có chức năng tổng hợp chất hữu cơ từ vật chất vô
sinh dưới tác động của ánh sáng mặt trời.
 Sinh vật tiêu thụ gồm các loại động vật ở nhiều bậc
khác nhau. Bậc 1 là động vật ăn thực vật. Bậc 2 là
động vật ăn thịt,...
 Sinh vật phân huỷ gồm các vi khuẩn, nấm phân bố
ở khắp mọi nơi, có chức năng chính là phân huỷ
xác chết sinh vật, chuyển chúng thành các thành
phần dinh dưỡng cho thực vật.


2. CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI

MT VÔ SINH
Các chất vô cơ (C,N,CO2,O2,H2O)
Các chất hữu cơ (protein,gluxit,lipit…)
Chế độ khí hậu….

+
QUẦN XÃ SINH VẬT
Các sinh vật sản xuất (SV tự dưỡng)
Sinh vật tiêu thụ (bậc 1,2,3…)
Sinh vật hoại sinh (vsv)


=

HỆ SINH THÁI


Kiểu cấu trúc theo chức năng
Quá trình chuyển hoá năng lượng của hệ

Các quá trình tự điều chỉnh

Xích thức ăn trong hệ

Theo
chức năng
Các QT phát triển và tiến hoá

Các chu trình SĐH diễn ra trong hệ

Sự phân hoá trong không gian và theo thời gian


3. CÂN BẰNG HỆ SINH THÁI
• Khái niệm: Là trạng thái mà ở đó số lượng
tương đối của các cá thể của các quần thể sinh
vật trong hệ sinh thái môi trường vẫn giữ được
mức ổn định tương đối.

• Phân loại:

Cân bằng sinh thái động tự

nhiên : là cân bằng dưới tác
động của các nhân tố sinh thái
trong môi trường thiên nhiên
(không có tác động của con
người)
Cân bằng sinh thái động nhân
tạo : có sự tác động, điều khiển
của con người


Các yếu tố ảnh hưởng lên cân bằng sinh
thái

Sự đa dạng
và ổn định
loài

Các yếu tố
trội trong
một hệ
sinh thái

Yếu tố
ảnh hưởng

Tác động
của con
người

Tăng trưởng

và suy giảm

Sự phản
ứng lại
những biến
đổi


4. CHUỖI THỨC ĂN – MẠNG LƯỚI THỨC ĂN

• Chuỗi thức ăn : hệ thống chuyển hoá năng
lượng dinh dưỡng từ nguồn đi qua hàng
loạt sinh vật được tiếp diễn bằng cách một
số sinh vật này dùng sinh vật khác làm
thức ăn.
• Bậc dinh dưỡng : thứ tự các nhóm trong
chuỗi thức ăn.
• Mạng lưới thức ăn : là kết quà của sự đan
xen các chuỗi thức ăn.


Chuỗi thức ăn đơn giản


Mạng lưới thức ăn



5. TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI


• Quy luật I : Năng lượng không thể tự sinh
ra hoặc mất đi mà chúng chỉ có thể
chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
• Quy luật II : Khi năng lượng được chuyển
từ dạng này sang dạng khác thì không
được bảo toàn 100% mà thường mất đi
một phần năng lượng dưới dạng nhiệt
nhất định.


Năng lương vận chuyển trong HST
Năng lượng,
chất vô cơ,
hữu cơ và
các yếu tố
khác

Sinh vật
sản xuất

Sinh vật
tiêu thụ

Sinh vật
phân huỷ


Giá trị năng lượng một số loài tiêu
biểu
Sinh khối


Kcal/g TLK

Thực vật trên
cạn
Tảo
Động vật không
xương sống
Động vật không
xương sống
Côn trùng

4.5

Kcal/g TLK
Không tro
4.6

4.9
3.0

5.1
5.5

5.6

6.3

5.4


5.7


6. NĂNG SUẤT CỦA HỆ SINH THÁI

Năng suất

Năng suất sơ cấp

lượng
sản
phẩm chất hữu cơ
tạo ra bởi sinh vật
sản xuất trong một
đơn vị thời gian
trên một đơn vị diện
tích.

Năng suất thứ cấp
Là lượng sản phẩm
chất hữu cơ tạo ra
bởi sinh vật tiêu thụ
trong một đơn vị
thời gian trên một
đơn vị diện tích.


Các loại tháp sinh thái
Trọng lượng sinh
vật trên một đơn vị

diện tích (thể tích)
nhất định của một

Tháp
sinh
khối

Tháp
số
lượng

LOẠI THÁP

Tháp
năng
lượng
Biểu thị cấu trúc dinh dưỡng
bằng năng lượng

Số lượng sinh
vật trên một
đơn vị diện
tích nhất định
của một bậc
dinh dưỡng


Các quá trình chuyển hoá năng lượng
Sinh
vật tự

dưỡng

Nhận năng lượng mặt trời
hoặc từ các quá trình khử các
chất vô cơ và nhận Carbon từ
CO2
Tham gia các quá trình : qt
quang hợp hiếu khí, qt quang
hợp kỵ khí, qt hoá tổng hợp

Sinh
vật dị
dưỡng

Tham gia các quá trình : qt hô
hấp hiếu khí, qt lên men, qt
hô hấp kỵ khí


7. CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
Vật chất vận động không ngừng và tuân theo các quy luật.
Sự trao đổ chất và năng lượng giữa các thành phần sống
và không sống cảu hệ sinh thái luôn luôn diễn ra tạo nên
sự tương tác cùa các quá trình sinh học và địa hoá học.

Chu trình nước
Chu trình của các chất
chủ yếu ở dạng khí : C,O2
Chu trình của các chất chủ
yếu ở dạng trầm tích : P,N


CHU TRÌNH
SĐH


II. MÔI TRƯỜNG
1. Khái niệm môi trường

2. Cấu trúc môi trường

3. Chức năng môi trường


1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG

Môi trường bao gồm các vật chất hữu cơ và vô cơ
quanh sinh vật. Theo định nghĩa này thì không thể nào
xác định được môi trường một cách cụ thể, vì mỗi cá thể,
mỗi loài, mỗi chi vẫn có một môi trường và một quần thể,
một quần xã lại có một môi trường rộng lớn hơn.
Môi trường là những gì cần thiết cho điều kiện sinh tồn
của sinh vật. Theo định nghĩa này thì rất hẹp, bởi vì trong
thực tế có yếu tố này là cần thiết cho loài này nhưng
không cần thiết cho loài kia dù cùng sống chung một nơi,
hơn nữa cũng có những yếu tố có hại hoặc không có lợi
vẫn tồn tại và tác động lên cơ thể và ta không thể loại trừ
nó ra khỏi môi trường tự nhiên.


1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG


Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật
chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh
con người, có ảnh hưởng tới đời sống,sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên (Điều 1, Luật
Bảo Vệ Môi Trường của Việt Nam, 1993) .
Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì môi trường
của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và
các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (đô
thị, hồ chứa...) và những cái vô hình (tập quán, niềm tin,
nghệ thuật...), trong đó con người sống bằng lao động
của mình, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân
tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình.


1 KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG

Như vậy, môi trường sống đối với con người không chỉ
là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho một thực thể
sinh vật là con người mà còn là “khung cảnh của cuộc
sống, của lao động và sự nghỉ ngơi của con người.
Sinh vật và con người không thể tách rời khỏi môi
trường của mình
Phân loại môi trường :
 Môi trường tự nhiên
 Môi trường nhân tạo :
Cấu trúc môi trường tự nhiên gồm : 4 thành phần


2. CẤU TRÚC MÔI TRƯỜNG



2. CẤU TRÚC MÔI TRƯỜNG
Cấu trúc môi trường tự nhiên gồm : 4 thành phần
 Thạch quyển hoặc địa quyển hoặc môi trường đất
(Lithosphere): bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày 60 70km trên phần lục địa và từ 2-8km dưới đáy đại
dương và trên đó có các quần xã sinh vật.
 Thủy quyển (Hydrosphere) hay còn được gọi là môi
trường nước (Aquatic environment): là phần nước của
trái đất bao gồm nước đại dương, sông,hồ, suối, nước
ngầm, băng tuyết, hơi nước trong đất và không khí.
 Khí quyển (Atmosphere) hay môi trường không khí: là
lớp không khí bao quanh trái đất.
 Sinh quyển (Biosphere) hay môi trường sinh vật: gồm
động vật, thực vật và con người, là nơi sống của các
sinh vật khác (Sinh vật ký sinh, cộng sinh, biểu sinh ...)


×